Nhân tố Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ: trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho phép DN chủ động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượnghàng hóa và hạ giá t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam bước vào hội nhập và phát triển theo cơchế thị trường, những thách thức và cơ hội luôn mở ra cho các doanh nghiệp, tuynhiên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nghiên cứu,tìm các hướng giải quyết, các biện pháp quản lý kinh doanh linh hoạt và hiệu quả,đặc biệt là đối với những doanh nghiệp đang chuẩn bị niêm yết trên TTCK Muốnđược như vậy các doanh nghiệp phải làm tốt tất cả các quy trình từ khâu mua hàngđến khâu tiêu thụ hàng hóa, để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luânchuyển vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp cólợi nhuận để tích lũy mở rộng và phát triển thêm quy mô sản xuất kinh doanh, tạo
sự tín nhiệm cao với khách hàng, các đối tác và nhà đầu tư
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em chọn đề tài “Phân tích
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trước khi niêm yết và những định hướng phát triển sau khi niêm yết trên TTCK của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD”, để làm đề tài luận văn của mình.
Nội dung luận văn gồm 3 chương :
Chương 1 : Lý luận chung về Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2 : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
Chương 3 : Định hướng phát triển và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sau khi niêm yết trên TTCK của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
Trang 2 Tầm quan trọng của đề tài:
Hiện nay trên TTCK có rất nhiều sự lựa chọn cho các nhà đầu tư, họ luônmuốn tìm cho mình một sự đầu tư hiệu quả, và hiệu quả đó tất nhiên có 1 phần gắnliền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một doanh nghiệp muốnnhận được sự quan tâm của nhà đầu tư, điều kiện đầu tiên là phải kinh doanh cóhiệu quả Vì vậy, Phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm thường xuyên củadoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị niêm yết trênTTCK Chính vì tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài “Phân tích thực trạng hoạtđộng sản xuất kinh doanh trước khi niêm yết và những định hướng phát triển saukhi niêm yết trên TTCK của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD”, để làm đề tàicho khóa luận tốt nghiệp
Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích nhằm làm rõ các mặt của kết quả kinh doanh dưới tác động của cácyếu tố, các nguyên nhân bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đặc biệt là nhữngtiềm năng chưa được khai thác
Trên cơ sở đó để đưa ra những định hướng phát triển, cũng như những giảipháp hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Sản Xuất vàKinh Doanh VLXD sau khi niêm yết trên TTCK
Phương pháp nghiên cứu:
Dựa vào các kiến thức đã học, tiến hành phân tích các chỉ tiêu như: các tỷ sốđánh giá khả năng thanh toán, các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh,các tỷ số đánh giá hiệu quả vốn lưu động Thông qua các phương pháp như:
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tiến hành thu thập thông tin tại CTCP Sản Xuất và Kinh
Doanh VLXD, kết hợp với điều tra khảo sát thị trường để đánh giá thực trạng và
tiềm năng của Công ty trong thời gian tới
Số liệu nghiên cứu trong 3 năm: 2007, 2008, 2009
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 20/07/2010 đến 20/09/2010
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 – Doanh nghiệp thương mại
1.1.1 – Đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay là nó được định
hướng xã hội chủ nghĩa Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng
đã khẳng định: “Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”, “Thúcđẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm đến các thị trường quan trọng nhưnghiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thịtrường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ”
Hiện nay nền kinh tế Việt nam đang từng bước tiến vào một nền kinh tế thịtrường hiện đại Trong nền kinh tế thị trường người ta tự do mua bán hàng hóa vớigiá cả trên thị trường Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá thị trườngvà chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh, quan hệ cung cầu của hàng hóa và dịch
vụ Kinh tế thị trường tạo ra môi trường tự do dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợiích chính đáng của người tiêu dùng
Trong cơ chế thị trường những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ và sửdụng nguồn tài nguyên sản xuất như vốn, lao động… về cơ bản được giải quyếtkhách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luậtcung cầu
Người tiêu dùng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường, quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp DN phải tìm mọi cách để thu hút và thỏamãn nhu cầu của người tiêu dùng theo phương châm “khách hàng là thượng đế”.Tất cả các mối quan hệ của các chủ thể kinh tế đều được tiền tệ hóa Tiền tệ trởthành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuậnlà yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng năng suất laođộng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 4Kinh doanh thương mại thu hút nguồn tài chính của các nhà đầu tư để đem lạilợi nhuận Kinh doanh thương mại có đặc thù riêng của nó, đó là quy luật vận độngcủa hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật mua rẽ bán đắt, quy luật cungcầu Kinh doanh thương mại là điều kiện tiền đề để thúc đẩy sản xuất hàng hóa pháttriển Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích đối với người sản xuất, thúc đẩyphân công lao động xã hội, tổ chức tái sản xuất hình thành nên các vùng chuyênmôn hóa sản xuất hàng hóa Thương mại đầu vào đảm bảo tính liên tục của quátrình sản xuất Thương mại đầu ra quy định tốc độ và quy mô tái sản xuất mở rộngcủa DN.
Kinh doanh thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới.Thương mại làm bộc lộ tính đa dạng và phong phú của các loại nhu cầu khác nhau.1.1.2 – Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại
Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thông phân phối hàng hóatrên thị trường buôn bán hàng hóa của từng quốc gia riêng biệt hoặc trong phạm viquốc tế, nó có tác động rất lớn, không những đối với DNTM mà còn cho toàn bộnền kinh tế
Đối với DNTM: việc mua hàng hoá vào và bán hàng hoá ra giúp cho các DNtồn tại, phát triển và thực hiện được mục tiêu đề ra
Đối với toàn bộ nền kinh tế: khối lượng hàng hoá lưu thông phản ánh mức độphát triển của nền kinh tế Một đất nước phát triển thì hàng hóa phải đa dạng vềmẫu mã phong phú về chủng loại, chất lượng cao và ngược lại
Hoạt động thương mại có những đặc điểm sau:
Lưu chuyển hàng hóa trong kinh doanh thương mại qua 2 giai đoạn là muahàng và bán hàng
Đối tượng của kinh doanh thương mại là các loại hàng hóa được phân theongành hàng khác nhau như: hàng vật tư thiết bị, hàng công nghệ, sản phẩm tiêudung, lương thực thực phẩm chế biến…
Quá trình lưu chuyển hàng hóa được thực hiện theo 2 phương thức là bánbuôn và bán lẻ Bán buôn và bán lẻ có thể được thực hiện theo nhìu hình thức nhưbán thẳng, bán trực tiếp qua kho, gửi bán qua đại lý, kí gửi, bán trả góp, hàng đổihàng …
Trang 5Tổ chức đơn vị kinh doanh thương mại có thể theo một trong các mô hình: tổchức bán buôn, tổ chức bán lẻ, chuyên doanh hoặc kinh doanh tổng hợp…Ở các quy
mô tổ chức: quầy hàng, cửa hàng, công ty, tổng công ty…và thuộc mọi thành phầnkinh tế trong lĩnh vực kinh doanh thương mại
Trong kinh doanh thương mại nói riêng và trong hoạt động nội thương nóiriêng, cần xuất phát từ đặc điểm quan hệ thương mại và kinh doanh với các đối tácđể tìm phương thức giao dịch, mua bán thích hợp để mang lại lợi nhuận cao nhấtcho DN
Những người làm thương mại có thể là những cá nhân có đủ năng lực hành vidân sự hay các hộ gia đình, hợp tác xã hoặc các DN thuộc các thành phần kinh tếđược thành lập theo quy định của pháp luật
Như vậy chức năng của hoạt động thương mại là tổ chức, thực hiện việc muabán và trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các hoạt động sản xuất và cho nhucầu của người tiêu dùng
1.1.3 – Tiêu thụ hàng hóa trong DNTM
Tiêu thụ là một khâu quan trọng trong quá trình SXKD, là yếu tố quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của DN Tiêu thụ chính là quá trình chuyển hoá quyềnsở hữu và quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể tham gia mua bán traođổi hàng hoá trên thị trường
Trong nền kinh tế trị trường, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá rất quan trọng Vì có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá thì mới cóvốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn nâng cao hiệuquả sử dụng vốn Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm hàng hoá được xácđịnh hoàn toàn Sản phẩm tiêu thụ được chứng tỏ năng lực kinh doanh của DN, thểhiện kết quả nghiên cứu thị trường
Sản phẩm hàng hoá của DN được người tiêu dùng chấp nhận điều đó cho thấysản phẩm hàng hoá được tiêu thụ xét về mặt khối lượng, giá trị sử dụng, chất lượnggiá cả phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường
Sau quá trình tiêu thụ DN không những thu hồi được tổng chi phí có liên quanđến quá trình sản xuất ra sản phẩm mà tiêu thụ hàng hoá còn thể hiện được giá trịlao động thặng dư, đây là nguồn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sốngcủa cán bộ công nhân viên
Trang 6Để thực hiện được khâu tiêu thụ đòi hỏi đồng thời phải có sự tham gia của cácyếu tố sau:
Các chủ thể kinh doanh bao gồm cả người mua và người bán
Đối tượng là sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
Thị trường tiêu thụ nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán
Trong DN tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng nhất trong quá trình hoạtđộng kinh doanh Đó là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, là giai đoạn đưahàng hoá từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng có thể thể hiện quá trình tiêuthụ hàng hoá của các DNTM theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 : Quá trình tiêu thụ hàng hoá trong DNTM
Tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ hàng hoá sẽ có tác dụng mạnh mẽ vàquyết định sự thành công của DN, tiêu thụ hàng hoá là khâu trung gian, là cầu lốigiữa người sản xuất và người tiêu dùng
1.2 – Lý luận chung về phân tích hiệu quả kinh doanh của DNTM
1.2.1 – Khái niệm kết quả kinh doanh của DNTM
Kết quả hoạt động kinh doanh của DN là kết quả tổng hợp một quá trình từ khimua hàng đến khi hàng hóa được người tiêu dùng chấp nhận (đối với DNTM) Đólà kết quả tài chính cuối cùng của DN
Kết quả kinh doanh của DN là tổng kết quả các khâu mua hàng hóa, hoặc giacông chế biến và tiêu thụ Do đó KQKD chịu tác động của rất nhiều yếu tố như giábán, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, kết cấu mặt hàng tiêu thụ.Ngoài ra
DN còn các hoạt động khác như các hoạt động tài chính và nhiều hoạt động khác
Thu mua hàng hoá
Tiêu thụ hàng hoá
Giá trị hàng hoá được thực hiện
Tái đầu tư
Trang 7nữa Bởi vậy kết quả hoạt động kinh doanh là sự thể hiện tổng hợp mợi hoạt độngcủa DN và thường được xác định theo từng kỳ nhất định
KQKD có thể là kết quả ban đầu hoặc kết quả cuối cùng nên khi đánh giá phảixem xét qua từng thời kỳ kinh doanh, KQKD trong từng giai đoạn được thể hiệnqua phần lãi, lỗ ở phần báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh KQKD của DN đượcthể hiện ở kết quả về số lượng và kết quả về chất lượng :
Kết quả về số lượng: thể hiện số hàng hóa dịch vụ tiêu thụ được trong kỳ Số
lượng tiêu thụ lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN có hiệu quả vàngược và ngược lại nếu số tiêu thụ giảm sút chứng tỏ hoạt động kinh doanhcủa DN suy giảm, ảnh hưởng đến KQKD
Kết quả về mặt chất lượng: thể hiện qua doanh thu bán hàng, là tổng giá trị
các mặt hàng hóa được tiêu thụ và thanh toán trong kỳ Đây là chỉ tiêu tổnghợp phản ánh KQKD theo doanh số thực tế tiêu thụ được, là cơ sở để đánh giáviệc thực hiện mục tiệu kinh doanh của DN
KQKD của DNTM gắn liền với doanh thu Do đó doanh thu có ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả kinh doanh của DN, doanh thu thấp phản ánh tình hình kinh doanhkém hiệu quả, doanh thu cao phản ánh khả quan tình hình kinh doanh của DN Tuynhiên nó chỉ mang tính chất tương đối vì KQKD còn chịu tác động của nhiều yếu tốkhác
Sự vận động liên tục và đa dạng của nền kinh tế thị trường dẫn đến sự cạnhtranh gay gắt của DN, góp phần thúc đẩy sự vận động của các DN cả về chiều rộnglẫn chiều sâu Tuy nhiên để có thể tồn tại và phát triển, đòi hỏi các DN phải chuẩnbị cho mình một chiến lược kinh doanh dài hạn, các phương án kinh doanh mộtcách phù hợp và hiệu quả Như vậy trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh của DN vô cùng quan trọng, nó được thể hiện thông quamột số chỉ tiêu như sau:
Nâng cao HQKD là tiền đề đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN Chínhnhu cầu đó đòi hỏi nguồn thu nhập của DN phải không ngừng tăng trưởng.Trong điều kiện hiện nay, các yếu tố như nguồn vốn, thiết bị kỹ thuật… rấtkhó tiếp cận, việc tăng lợi nhuận đồng nghĩa với việc DN phải không ngừngnâng cao HQKD
Trang 8 Nâng cao HQKD sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh trong kinh doanhcủa DN.
Nâng cao HQKD để góp phần tối đa hóa lợi nhuận
1.2
.2 – Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN
Hoạt động kinh doanh của DN chịu nhiều sự tác động khác nhau của các nhântố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô, mọi thay đổi của các đối tượng này đều cónhững ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh doanh của DN
1.2.2.1 – Các nhân tố thuộc môi trường vi mô (nội tại của DN)
Nhân tố vốn: đây là nhân tố quan trọng phản ánh thực lực của DN thông qua
lượng vốn mà DN có thể huy động được để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh
Nó phản ánh sự phát triển của DN và là chỉ tiêu thực tế để đánh giá về HQKD củaDN
Nhân tố Con người: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân tố con người
luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng Lực lượng lao động là người tác động đếncác công cụ sản xuất, trực tiếp gia tăng năng suất lao động, do đó trình độ của ngườilao động sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN
Nhân tố Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ: trình độ kỹ thuật công nghệ
tiên tiến cho phép DN chủ động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượnghàng hóa và hạ giá thành sản phẩm, qua đó giúp DN tăng sức cạnh tranh trên thịtrường, luân chuyển vốn nhanh, tăng lợi nhuận và đạt được hiệu quả cao trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Nhân tố Trình độ quản trị của DN: quản trị DN chú trọng đến việc hoạch
định chiến lược kinh doanh của DN, chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhântố quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của DN Kết quả của hoạtđộng quản trị DN phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhàquản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của DN
Nhân tố Hệ thống thông tin trong DN: trong kinh doanh, muốn đạt được
thành công cần nhất là phải tiếp cận được với những thông tin chính xác và kịp thờivề thị trường, về tình hình cung cầu, về đối thủ cạnh tranh, về các chính sách củanhà nước.v.v., đó chính là những cơ sở vững chắc để DN đề ra các chiến lược kinhdoanh của mình
Trang 91.2.2.2 – Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (bên ngoài DN)
Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh:
Sơ đồ 1.2 : Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh
- Đối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh: có ảnh hưởng rất lớn đến việcnâng cao HQKD của DN, tạo ra động lực và sự tiến bộ của DN Việc xuất hiện càngnhiều đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho HQKD của DN giảm đi một cách tương đối
- Thị trường nhà cung cấp: các yếu tố của quá trình sản xuất đều được cungcấp tại đây; nó tác động đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả trong quátrình sản xuất
- Thị trường tiêu thụ: sẽ quyết định doanh thu của DN, tác động tăng haygiảm HQKD của DN Sản phẩm của DN tiêu thụ được tức là đáp ứng được nhu cầucủa khách hàng Khi sở thích hay thu nhập của khách hàng thay đổi sẽ ảnh hưởngđến lượng hàng tiêu thụ của DN trên thị trường
Các nhân tố thuộc môi trường tự nhiên:
- Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như: thời tiết, khí hậu, tài nguyênthiên nhiên, vị trí địa lý v.v., các nhân tố này ảnh hưởng rất lơn đến công nghệ,máy móc cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của DN
- Môi trường tự nhiên không chỉ ảnh hưởng đến việc nâng cao HQKD của
DN mà còn tác động đến nhiều khía cạnh khác trong HĐKD của DN như: bán hàng,vận chuyển, sản xuất v.v., từ đó tác động lên các vấn đề phát sinh khác của DN
Môi trường trường chính trị:
Thị trường
nhà cung
cấp
Doanh nghiệp
Những nhà cạnh tranh
Các nhà
Marketing trung gian
Thị trường tiêu thụ
Xã hội
Trang 10- Sự ổn định về chính trị được xem là một tiền đề quan trọng để DN tồn tạivà phát triển, nó gây ảnh hưởng và chi phối đến hoạt động kinh doanh của DNthông qua các công cụ quản lý, các chính sách vĩ mô của nhà nước.
Cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông:
- Các nhân tố như : hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện,nước v.v., đều là các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN DN kinh doanh ởkhu vực có cơ sở hạ tầng tốt, giao thông thuận tiên, liên lạc dễ dàng v.v., sẽ cónhiều thuận lợi để phát triển sản xuất nâng cao lợi nhuận hơn các dn kinh doanhtrong khu vực có điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém
1.3 – Hệ thống các chỉ tiêu phân tích HQKD của DNTM
1.3.1 – Các chỉ tiêu tổng hợp của DNTM
a) Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi
phí trong kỳ của DN tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Tỉ số này cao khi tổngchi phí thấp hoặc doanh thu tiêu thụ cao, điều này góp phần thúc đẩy các DN tìm racác giải pháp để giảm chi phí và tăng HQKD
Chỉ tiêu doanh thu trên 1
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng chi phí trong kỳ
b) Chỉ tiêu doanh thu trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của DN (một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu) Để đạt được chỉ tiêu này đòi hỏi các DN phải quản lý hiệu quảhơn nguồn vốn kinh doanh của DN
Chỉ tiêu doanh thu trên tổng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng nguồn vốn trong kỳ của DN
c) Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng chi phí: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí
trong kỳ của DN tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng
Lợi nhuận kinh doanh trong kỳTổng chi phí trong kỳ
d) Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả
sử dụng tài sản của DN tính trên yếu tố lợi nhuận (một đồng tài sản sẽ tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận)
Trang 11Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng
Lợi nhuận kinh doanh trong kỳTổng tài sản trong kỳ
e) Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử
dụng vốn của DN tính trên yếu tố lợi nhuận (một đồng vốn sẽ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận)
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng
Lợi nhuận kinh doanh trong kỳTổng nguồn vốn trong kỳ của DN
Hiện nay, một chỉ tiêu cũng đang được ứng dụng thường xuyên là : Chỉ tiêu
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các
cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đôngthường
Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn
Lợi nhuận kinh doanh trong kỳ
Vốn chủ sở hữu
f) Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho biết một đồng
doanh thu thuần sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh
Lợi nhuận kinh doanh trong kỳDoanh thu thuần trong kỳ của DN
1.3.2 – Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của DN
a) Chỉ tiêu năng suất lao động: Chỉ tiêu này cho biết một lao động của DN sẽ
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho DN
Tổng số lao động trong kỳ
b) Chỉ tiêu KQKD trên tổng tiền lương trong kỳ của DN: Chỉ tiêu này cho biết
1 đồng chi phí tiền lương trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Chỉ tiêu KQKD trên tổng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng tiền lương trong kỳ
Trang 12c) Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên 1 lao động: Chỉ tiêu này cho biết 1 lao
động trong kỳ, bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DN
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân
Lợi nhuận trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ
1.4 – Phân tích các chỉ số tài chính của DNTM
1.4.1 – Tỷ số thanh toán
a) Tỷ số thanh toán hiện hành
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn(bao gồm chứng khoán thị trường), các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưuđộng khác
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vaydài hạn đến hạn phải trả và các khoản phải trả khác
Tỷ số thanh toán hiện hành cho biết DN có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổithành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (đo lường khả năngtrả nợ của DN)
b) Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán trên những tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiển (hay còn được gọi là “Tài sản có tính thanhkhoản”), bao gồm tất cả các tài sản lưu động trừ hàng tồn kho
Tỷ số này cho thấy năng lực thanh toán thực sự của DN
1.4.2 – Tỷ số hoạt động
Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một DN Để nâng caotỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc khôngdung, không tạo ra thu nhập Vì thế DN cần phải biết các sử dụng chúng sao cho có
Trang 13hiệu quả hơn hoặc là phải bỏ nó đi Tỷ số hoạt động đôi khi còn gọi là tỷ số hiệuquả hoặc tỷ số luân chuyển.
a) Số vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải
Ngoài ra có thể sử dụng tỷ số Kỳ thu tiền bình quân để phản ánh hiệu quả sửdụng vốn của DN
Doanh thu bình quân ngày
b) Số vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn khoSố vòng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào đặc điểm củatừng ngành kinh doanh, đó là tiêu chuẩn đánh giá xem DN sử dụng hàng tồn kho cóhiệu quả hay không
c) Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu,qua đó đánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của DN
d) Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài
Doanh thu thuầnToàn bộ tài sản
Trang 14Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiệu đồng doanh thu Nếu chỉ số nàycao cho thấy DN đang hoạt động gần hết công suất.
e) Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần: đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và
vốn cổ phần, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cổ phần của DN
Hiệu suất sử dụng vốn cổ
Doanh thu thuầnVốn cổ phần
1.4.3 – Tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một DN tài trợ cho hoạt độngkinh doanh của mình bằng vốn vay
a) Tỷ số nợ trên tài sản: Tỷ số này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của
DN được tài trợ bằng vốn vay
Tổng tài sản
Tổng nợ: bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báocáo tài chính gồm các khoản nợ phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hayphát hành trái phiếu dài hạn Tổng tài sản: toàn bộ tài sản của DN tại thời điểm lậpbáo cáo
b) Khả năng thanh toán lãi vay (EBIT): Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính
cố định và chúng ta muốn biết DN sẵn sang trả lãi đến mức nào
Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay
Lãi vay
Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảmbảo trả lãi vay hàng năm như thế nào Nếu DN quá yếu về mặt này thì các chủ nợ cóthể đi đến kiện tụng kéo theo DN có thể phá sản
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VLXD
Trang 152.1 – Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD được thành lập trên cơ sở hợp nhất
phần vốn góp của các cổ đông 2 công ty là CTCP Kinh Doanh VLXD Kiên Giangvà CTCP Trang Trí Nội Ngoại Thất, hoạt động theo luật DN và các văn bản phápluật có liên quan
CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng
và có tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại, hoạch toán kinh tế độc lập
Tên giao dịch: CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
Trụ sở chính: số 91 Đường Lạc Hồng, Phường Vĩnh Lạc, Thành Phố Rạch
Giá, Tỉnh Kiên Giang
Hình thức hoạt động của DN: Công Ty Cổ Phần
Giấy chứng nhận ĐKKD: số 56-03-00087 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Kiên
Giang cấp ngày 14/6/2007
Người đại diện: ông Lê Quang Tuấn, chức vụ Giám Đốc
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đ (Hai mươi tỷ đồng)
CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD đã không ngừng mở rộng và phát triển,
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đi vào ổn định Trãi qua gần
4 năm xây dựng và phát triển Công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình trênthị trường sản xuất và kinh doanh VLXD của Thành Phố Rạch Giá nói riêng và củaTỉnh Kiên Giang nói chung Doanh thu ngày càng lớn, thu nhập và đời sống của cánbộ công nhân viên ngày càng được cải thiện
Các cổ đông sáng lập:
CTCP Tư Vấn Và Đầu Tư Xây Dựng Kiên Giang
- Giấy chứng nhận ĐKKD: số 56-03-000055 do Sở Kế Hoạch và Đầu TưKiên Giang cấp ngày 28/2/2006
- Trụ sở chính: số 34 Đường Trần Phú, Phường Vĩnh Thanh, Thành PhốRạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Người đại diên: ông Trần Thọ Thắng, chức vụ Tổng Giám Đốc
CTCP Xây Dựng Kiên Giang
Trang 16- Giấy chứng nhận ĐKKD: số 56-03-000018 do Sở Kế Hoạch và Đầu TưKiên Giang cấp ngày 24/4/2005
- Trụ sở chính: số 11 -13 lô B3 đường Chi Lăng nối dài, Phường Vĩnh Bảo,Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Người đại diên: ông Mai Đình Ánh, chức vụ Phó Giám Đốc
Công ty TNHH Nguyễn – Thành Phố Hồ Chí Minh
- Giấy chứng nhận ĐKKD: số 41-02-026107 do Sở Kế Hoạch và Đầu TưThành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 11/11/2004
- Trụ sở chính: số 06/12k Đường Số 12, Phường Bình An, Quận 2, ThànhPhố Hồ Chí Minh
- Người đại diên: ông Đinh Thái Nguyên, chức vụ Giám Đốc chi nhánh tạiKiên Giang
2.2 – Khái quát đặc điểm và tình hình chung của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
2.2.1 - Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của CTCP Sản Xuất và Kinh DoanhVLXD Kiên Giang
Bộ máy tổ chức của Công ty bao gồm:
Hội đồng quản trị: có 3 người do đại hội đồng cổ đông bầu ra
- Quyết định chiến lược phát triển của Công ty
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thôngqua các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác có giá trị từ 30% -50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty; quyết định thành lậpCông ty con, góp vốn thành lập DN hoặc mua cổ phần của DN khác có giá trị nhỏhơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của Công ty…
Ban kiểm soát: có 3 người gồm 1 trưởng ban và 2 thành viên
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra cụ thể từngvấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khi xét thấy cần thiết hoặc theoquyết định của Đại Hội Đồng Cổ Đông
- Báo cáo với Đại Hội Đồng Cổ Đông về tính chính xác, trung thực, hợppháp của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ, lập sổ sách kế toán và báo cáo tài chính,
Trang 17báo cáo khác của Công ty; cũng như tính chính xác, trung thực của hoạt động quảnlý, điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty…
Ban giám đốc: có 2 người gồm giám đốc và phó giám đốc
- Giám đốc phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trịvề mọi hoạt động của DN, quản lý điều hành theo Luật Doanh Nghiệp và theo ĐiềuLệ Hoạt Động của DN
- Phó giám đốc trợ giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ trong tổ chức điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Ngoài ra, phó giám đốc còn phụ tráchvề phần kỹ thuật và quản lý các phân xưởng, ký các chứng từ kế toán khi có chỉ đạonhư, văn bản kỹ thuật, thanh lý hợp đồng, duyệt giá sản phẩm, kiểm tra nhập, xuất,tồn kho vật tư, sản phẩm hàng hóa…
Các bộ phận gián tiếp kinh doanh
- Phòng Kế toán tổng hợp: tổ chức – hành chánh – tài vụ
- Phòng Kinh doanh
Bộ phận trực tiếp sản xuất
- Xưởng cưa gỗ: số 1081b Đường Lâm Quang Ky, Phường An Hòa, ThànhPhố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Xưởng gạch bêtông: số 1081b Đường Lâm Quang Ky, Phường An Hòa,Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Xưởng tole & xà gồ: số 1081b Đường Lâm Quang Ky, Phường An Hòa,Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Xưởng bêtông: số 1065a Đường Lâm Quang Ky, Phường An Hòa, ThànhPhố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
- Các đội thi công
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD
Trang 182.2.2 – Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh DoanhVLXD
CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD là một tổ chức kinh tế được các cổ
đông góp vốn thành lập, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kinhtế do Đại Hội Đồng Cổ Đông đề ra
Có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi vốn do DN quản lý
Là CTCP hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, có con dấu và trụ sở riêng
Có quyền tự chủ hoàn toàn trong hoạch toán kinh doanh, tài chính kế toán vàngành nghề kinh doanh (theo giấy đăng ký kinh doanh)
CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD được hợp nhất vì mục tiêu kinh doanh
có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của DN; Huy động vốn của các cá nhân, tổchức kinh tế để đổi mới công nghệ, phát triển mở rông quy mô sản xuất knh doanhcủa DN; Đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước, của DN, của cổ đông và của ngườilao động
Ngành nghề kinh doanh:
Hội đồng quản trị
Xưởng bê tông
Các đội thi công
Phòng kế
toán
Phòng kinh doanhBan kiểm soát
Trang 19 Sản xuất đồ dùng bằng khung nhôm, sản xuất các sản phẩm kim loại choxây dựng và kiến trúc; mua bán VLXD, đồ ngủ kim, thiết bị cấp nước trong nhà,thiết bị nhiệt và phụ tùng thay thế; mua bán gỗ, kim khí; công trình nề: trát, lát, sơn,kính…; công trình mái: chống thấm, máng nước…; trang trí ngoại thất bằng vật liệukim loại, nhựa: hàng rào, cửa bảo vệ…; công trình trang trí ngoại thất khác: chốngsét; trát vữa, trang trí trần nhà.
Sản xuất VLXD: gạch ngói, đá sẻ…
Mua bán đồ điện gia dụng: nồi đun điện, lò vi sóng, lò sưởi, ấm điện, bànlà, tủ lạnh…; mua bán dụng cụ bếp ga, tivi, máy VCD, DVD…
Mua bán tủ, giường, bàn ghế Mua bán VLXD các loại
2.3 – Phân tích thực trạng các nguồn lực của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh
VLXD (2007 – 2009)
2.3.1 – Tình hình lao động
2.3.1.1 – Khái quát về lực lượng lao động của Công ty (2007 – 2009)
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào dù là sản xuất hay dịch vụ thì lao độngcũng là một nhân tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động của DN Lao độnglà nhân tố chính để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu cần thiết của conngười, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục
Do vậy muốn đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thìđòi hỏi DN phải biết kết hợp và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và có hiệu quả.Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm nghiên cứu (2007 –2009) được thểhiện rõ qua Bảng 2.1
Trang 20Bảng 2.1 : Tình hình lao động của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009)
Chỉ tiêu
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%) 08/07 09/08 BQ Tổng số lao động 25 100.00 29 100.00 35 100.00 16 20.69 18.35
Trang 21Lao động trong Công ty có thể phân theo rất nhiều đặc tính khác nhau nhưphân theo giới tính, theo trình độ, theo tính chất công việc Qua Bảng 2.1 ta thấy laođộng trong Công ty thay đổi trong các các năm Năm 2007 tổng số lao động trongCông ty là 25 người đến năm 2008 số lượng này tăng lên là 29 người tức tăng 16%
so với năm 2007 (do Công ty mở thêm phân xưởng bê tông), đến năm 2009 tổng sốlao động trong Công ty so với năm 2008 tăng lên 20.69%, từ 29 lên 35 lao động (dotrong năm này Công ty tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh) Như vậy tốc độ tănglao động trung bình mỗi năm của Công ty là 18.35%
Khi phân công lao động của Công ty theo giới tính ta thấy số lao động namtrong Công ty qua 3 năm nghiên cứu đều chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ (dođặc thù của Công ty là kinh doanh bên lĩnh vữc VLXD) Trong năm 2007 số laođộng nam trong Công ty là 19 người chiếm 76% và số lao động nữ là 6 người chiếm24% Đến năm 2008 số lao động nam tăng lên là 21 người chiếm 72.41% và số laođộng nữ là 8 người chiếm 27.59%, đến năm 2009 nam tăng lên 25 người chiếm60% và nữ cũng tăng lên 10 người chiếm 40% tổng số lao động Bình quân trong 3năm số lao động nam tăng 14.79% và số lao động nữ tăng 29.17% Nguyên nhâncủa việc thay đổi này là do đặc điểm kinh doanh chính của Công ty là sản xuất vàkinh doanh trong lĩnh vực VLXD, mà công việc này phù hợp với nam hơn nữ vì thếCông ty cần nhiều lao động nam
Khi phân công lao động theo tính chất công việc thì lao động trực tiếp bìnhquân tăng 17.36%, còn lao động gián tiếp tăng 20.2% Điều này là hoàn toàn hợp lý
do quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng cả về lĩnh vực sản xuất lẫnthương mại, nên có sự cùng tăng lên của lao động trực tiếp và gián tiếp
Trình độ lao động là chỉ tiêu vô cùng quan trọng khi phân công lao động trong
DN CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD là một DN có quy mô tương đối, số
lượng hàng hóa đa chủng loại, do vậy đòi hỏi lao động có trình độ để hoạt độngkinh doanh có hiệu quả
Phần lớn lao động trong Công ty hiện nay là lao động phổ thông nhưng chủyếu hoạt động tại các xưởng sản xuất của Công ty, trong khi đó tại các bộ phận laođộng gián tiếp của Công ty như: phòng kinh doanh, phòng kế toán, và show room,trình độ của nhân viên đều đạt từ trung cấp trở lên Cụ thể: năm 2007 số nhân viênđạt trình độ đại học là 4 người, cao đẳng 3 và trung cấp 2, đến năm 2008 cao đẳng
Trang 22tăng lên 5 người, tăng 66.67% so với năm 2007 , đến năm 2009 đại học tăng lên 5người, cao đẳng tăng lên 7 và trung cấp tăng lên 3 Điều này chứng tỏ Công ty đãtuyển chọn được một đội ngũ nhân viên có trình độ học vấn ngày càng cao vào làmviệc, giúp Công ty ngày càng phát triển.
2.3.1.2 – Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Qua Bảng 2.2 phía dưới ta có thể thấy : số lượng lao động của Công ty tăngqua các năm, tiền lương trung bình của nhân viên cũng tăng qua các năm, năm 2008tăng 199.64% so với năm 2007, trong đó chỉ riêng chi phí tiền lương đã tăng247.57% (tăng cao như vậy là do trong năm 2007 Công ty chỉ hoạt động vào 6tháng cuối năm) Năm 2009 tiền lương bình quân tăng 3.15% so với năm 2008, (tỉlệ tăng ít nhưng vậy là do trong năm 2009 Công ty tiến hành mở rộng kinh doanh sốlượng nhân viên tăng lên nên dẫn đến lương bình quân chỉ tăng 3.15%)
Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương trung bình trong kỳ giảm là do trong năm
2007 Công ty chỉ hoạt động 6 tháng cuối năm, nên chỉ tiêu này chỉ phản ánh đượcchính xác trong 2 năm 2008, 2009 ( năm 2009 tăng 8.00% so với năm 2008)
Năng suất lao động bình quân của người lao động năm 2008 tăng 138.88% sovới năm 2007 (tức tăng 899,919,730 đồng/người) Năm 2009 tăng 12.26% so vớinăm 2008 (tức tăng 189,705,434 đồng/người) Năng sức lao động bình quân qua cácnăm đều tăng , Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra cũng tăng, cho thấyCông ty đã khai thác tốt nguồn lực này
Trang 23Bảng 2.2 : Tình hình tiền lương của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009)
08/07 09/08 BQ
1 Doanh thu thuần (đồng) 16,199,219,014 44,888,766,200 60,815,787,344 177.10 35.48 106.29
2 Lợi nhuận thuần 1,115,552,812 3,693,662,581 4,738,236,469 231.11 28.28 129.70
Trang 24Như vậy qua việc phân tích trên ta có thể thấy được thu nhập của người laođộng trong Công ty tăng lên qua các năm Điều này chứng tỏ đời sống của nhânviên đang ngày càng được cải thiện và quan tâm hơn.
2.3.2 - Tình hình tài sản
2.3.2.1 – Khái quát về tình hình tài sản của Công ty
Tài sản là một trong những yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ DN nào
dù lớn hay nhỏ Đấy là tiền đề cơ sở vật chất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển củamỗi DN Tài sản tồn tại dưới mọi hình thức nhưng được phân làm hai loại: TSCĐvà tài sản lưu động
TSCĐ là những tài sản tồn tại trong DN trong thời gian dài, bao gồm TSCĐhữu hình (hoặc vô hình) và các khoản đầu tư dài hạn
TSLĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN, có thời gian sử dụng, thuhồi luôn chuyển dưới một năm, hoặc một chu kỳ kinh doanh TSLĐ bao gồm vốnbằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho
Tình hình biến động tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD từ năm
2007 đến năm 2009, được thể hiện rõ qua Bảng 2.3 và Đồ thị 2.1
Đồ thị 2.1 : Tình hình biến động tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh
TSLĐ TSCĐ
Trang 25Bảng 2.3 : Tình hình tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009)
Chỉ tiêu
Giá trị (đồng)
Cơ Cấu (%)
Giá trị (đồng)
Cơ Cấu (%)
Giá trị (đồng)
Cơ Cấu (%) 08/07 09/08 BQ
Trang 26Tổng tài sản 24,791,583,160 100 36,911,677,01 4 100 34,654,047,373 100,00 48.89 -6.12 21.39
Trang 27Qua Bảng 2.3 ta thấy: TSLĐ (và đầu tư ngắn hạn) của Công ty chiếm tỷ trọnglớn Năm 207 chiếm 71.77%, năm 2008 chiếm 82.69%, đến năm 2009 chiếm81.81%; trong đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm phần lớn Điều nàychứng tỏ Công ty đang bị chiếm dụng vốn Hàng hóa tồn kho nhiều dẫn đến thiếuvốn kinh doanh Xong tỷ lệ này là hợp lý đối với DN hoạt động trong lĩnh vựcthương mại vì tỷ lệ VLĐ trong trong các DNTM tỷ lệ vốn lưu động chiếm từ 70%trở lên.
Tổng tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD tăng trong năm đầu
2008 tăng 19.64% so với năm 2007 (tức tăng 12.120.093.854 đ), trong đó tăng chủyếu là do hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng Đến năm 2009 tổng tài sảncủa Công ty giảm 6.12% tức (2.257.629.641 đ) so với năm 2008 do hàng tồn khogiảm là chủ yếu Điều này chứng tỏ công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ và hiệuquả tiêu thụ của Công ty trong năm 2009 bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thoáichung của nền kinh tế
Về TSCĐ hữu hình nguyên giá của TSCĐ hữu hình năm 2008 tăng so với năm
2007 là 2.88% tức 195,000,000 (đ) (do Công ty tiến hành mua sắm thêm trang thiếtbị cho xưởng bê tông) tuy nhiên giá trị thực của TSCĐ năm 2008 lại giảm426,742,728 (đ) so với năm 2007 do hao mòn cao Năm 2009 nguyên giá TSCĐhữu hình tiếp tục tăng so với năm 2008 là 14.32% tức là 996,590,676 (đ) là do Công
ty tiếp tục mua thêm trang thiết bị cho các phân xưởng sản xuất phục vụ cho quátrình hoạt động kinh doanh và tài sản bị hao mòn trong quá trình sử dụng
Từ năm 2007 đến tháng 2009 TSCĐ của Công ty liên tục tăng cho thấy tìnhhình kinh doanh của Công ty đang hiệu quả và ngày càng mở rộng
2.3.2.2 – Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty
Qua Bảng 2.4 phía dưới ta có thể thấy: hầu hết các chỉ số phân tích bình quâncủa Công ty trong giai đoạn 2007 – 2009 đều tăng Trong đó tỷ số thanh toán hiệnhành luôn đạt từ 1.36 đến 1.39 lần, cho thấy Công ty luôn chủ động trong việc thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn từ giá trị của tài sản lưu động Tuy nhiên đối với tỷ sốthanh toán nhanh Công ty đã không duy trì được mức phù hợp, điều này cũng có thểlý giải là do đặc thù của ngành hàng VLXD nên lượng hàng tồn kho phải luôn duytrì ở mức cao để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh của khách hàng