1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu

90 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Một quan hệ được gọi là tín dụng phảiđầy đủ cả ba mặt 1.1.2 Các loại tín dụng: Tín dụng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêuthức phân loại khác nhau: 1.1.2.1 D

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là mộttrong những hoạt động mang tính chất quyết định việc phát triển nền kinh tế đấtnước Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thì nhu cầuvốn là nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bịcũng như chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế Thông qua hoạt động cho vay củangân hàng, các doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng nguồn vốn của mình và cóthêm cơ hội để đầu tư Điều này cho thấy vai trò của ngân hàng thương mại đối vớinền kinh tế ngày càng được củng cố và nâng cao

Như chúng ta đã biết ngân hàng là cầu nối trong quá trình chuyển dịch nguồnvốn từ nơi thừa đến nơi thiếu để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Do đó, hoạtđộng tín dụng của ngân hàng là mang tính chất quyết định đến toàn bộ hoạt độngcủa ngân hàng Nhưng rủi ro tiềm tàng luôn đồng hành cùng với những hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng và câu hỏi làm thế nào để hạn chế rủi ro mà vẫn tăngtrưởng được lợi nhuận?” vẫn luôn thách thức các ngân hàng và cơ quan chính phủtrong việc điều hành và quản lý, đặc biệt là trong một nền kinh tế được dự báo là sẽtăng trưởng chậm lại trong năm 2011

Vậy nhằm hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong tín dụng,thì ngân hàng cần phải có một quy trình thẩm định tín dụng đúng đắn và phù hợp.Việc thẩm định tín dụng làm cho ngân hàng có thể hạn chế được những rủi ro phátsinh trong quá trình cấp tín dụng Nhận thấy được tầm quan trọng của việc thẩm

định tín dụng đối với ngân hàng thương mại, nên em xin chọn đề tài " Quy trình thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần

Á Châu”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thẩm định tín dụng là một nhân tố rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro,nâng cao chất lượng tín dụng, tuy nhiên trong quá trình thẩm định tín dụng còn gặpphải nhiều khó khăn Do đó, đề tài của em tập trung nghiên cứu vào các nội dungsau đây:

 Tìm hiểu quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu

 Đánh giá và phân tích việc áp dụng quy trình thẩm định vào khách hàng

Trang 2

thực tế từ đó xác định những thuận lợi, khó khăn khi thẩm định khách hàng vànhững điểm cần hoàn thiện hơn quy trình.

 Đề ra những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế rủi ro trongviệc thẩm định tín dụng

3 Phương pháp nghiên cứu:

Chuyên đề nằm trong 3 chương và được thực hiện bằng các phương pháp sau:

 Thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí liên quan đến các lĩnh vực trên

 Trực tiếp thu thập thông tin từ cán bộ tín dụng của ngân hàng

 Phân tích các chỉ số tài chính để thẩm định

4 Phạm vi nghiên cứu:

Việc nghiên cứu toàn bộ quy trình thẩm định tín dụng của ACB bao gồm quytrình tín dụng dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và định chếtài chính là một khối lượng công việc khá lớn nên em chỉ tập trung vào nghiên cứuquy trình cấp hạn mức tín dụng bổ sung vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Qua đótìm hiểu thực trạng, những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại để tìm ranhững nguyên nhân của hạn chế đó cũng như tìm ra những biện pháp để khắc phục

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG VÀ CÁC

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn các ngân hàngluôn là bên có thông tin về đối tượng sử dụng vốn vay không đầy đủ như kháchhàng Do đó để đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình, bản thân của các tổ chứctín dụng phải thu thập thông tin đầy đủ và chi tiết nhất có thể nhằm hạn chế đếnmức thấp nhất rủi ro không thu hồi cả gốc lẫn lãi

1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG

1.1.1 Khái niệm tín dụng

Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mượn Tíndụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thứchiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với mộtlượng giá trị lớn hơn

Khái niệm tín dụng được thể hiện ba mặt cơ bản sau đây:

 Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sangngười khác

 Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời

 Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèmtheo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức Một quan hệ được gọi là tín dụng phảiđầy đủ cả ba mặt

1.1.2 Các loại tín dụng:

Tín dụng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêuthức phân loại khác nhau:

1.1.2.1 Dựa vào mục đích của tín dụng

 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: Giúp kháchhàng trang trải các khoản chi phí hoạt động như chi phí mua hàng, trả lương…

 Cho vay tiêu dùng cá nhân: Việc cho vay của ngân hàng nhằm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của các gia đình, cá nhân như chi tiêu thường xuyên, chi sửa chữanhà cửa, mua sắm tài sản…

Cho vay xây dựng ngắn hạn: Tạm ứng vốn cho bên thi công trong giai

đoạn thi công các công trình xây dựng.

 Cho vay mua bán bất động sản

Trang 4

 Cho vay sản xuất nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân trong giai đoạngieo trồng, bảo quản sản phẩm.

 Cho vay kinh doanh xuất nhập khấu…

 Cho vay các tổ chức tín dụng

 Cho vay khác: bao gồm các hình thức như kinh doanh chứng khoán…

1.1.2.2 Dựa vào thời hạn tín dụng:

 Cho vay ngắn hạn: Các khoản cho vay có thời hạn vay từ 1 năm trởxuống

 Đối với cá nhân các khoản vay này được thực hiện thông qua cácphương thức như cho vay từng lần, cho vay hạn mức hoặc thông qua việc phát hànhthẻ tín dụng

 Đối với các doanh nghiệp, cũng có thể thông qua hình thức chovay từng lần hoặc cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng Các khoản vay ngắn hạn

có rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn do có thời hạn vay ngắn nên lãi suấtthấp hơn Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các NHTM bởi vì nguồn huy độngcủa NHTM cũng chủ yếu là ngắn hạn

 Cho vay trung và dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn vay trên 1 năm

Có nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng cách phân loại thông thường là cho vaytrung hạn là từ 1 đến 5 năm, cho vay dài hạn là trên 5 năm

 Đối với cá nhân vay tiêu dùng thường là các khoản vay mua xehơi, nhà cửa, sửa chữa nhà Đối với cá nhân kinh doanh là các khoản vay đầu tưmáy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng

 Đối với các doanh nghiệp: khoản vay này thường có giá trị lớnđược dùng để mua sắm đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị hoặc đầu tư xây dựng.Các khoản vay dài hạn thường được trả dần theo nhiều kỳ trả nợ bao gồm cả gốc vàlãi ngoại trừ thời gian ân hạn chỉ trả lãi Do thời gian cho vay dài hơn nên khả năngxảy ra rủi ro tín dụng đối với cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn hạn vìvậy lãi suất cho vay cao hơn, và yêu cầu nhiều thông tin chi tiết để đảm bảo an toàntín dụng

1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

 Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ được dựa trên niềm tin có đầy đủ căn

cứ (tư cách của khách hàng, quy mô hoạt động kinh doanh, uy tín trong lĩnh vực

Trang 5

kinh doanh và có lịch sử giao dịch tốt với các TCTD…) và đáp ứng tất cả tiêu chícho vay không có TSBĐ của từng ngân hàng.

 Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm chotiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba TSBĐ là biệnpháp nhằm làm giảm thiểu rủi ro mất vốn khi cho vay Các hình thức của TSBĐgồm cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba, đảm bảo bằng tài sảnđược hình thành từ vốn vay…

1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay

Phân

biệt

Cho vay theo hạn mức

tín dụng (cho vay luân

tiền được cấp và trong 1

khoảng thời gian nhất

định

Cho vay từng lần (theomón) là hình thức cấp tíndụng của NHTM màtheo đó khách hàng thựchiện các thủ tục vay vốn

1 lần, giải ngân 1 haynhiều lần, khi thu hết nợthì thanh lý khoản vay

Cho vay thấu chi làviệc tổ chức tín dụngchấp nhận bằng vănbản cho khách hàngchi vượt số tiền có trêntài khoản thanh toáncủa khách hàng

Lập

hồ sơ

vay

Người vay chỉ thực hiện

hồ sơ 1 lần cho nhiều lần

giải ngân NH cấp cho KH

1 hạn mức, chỉ giới hạn dư

nợ, không giới hạn số lần

vay và hoàn trả nợ vay

Người vay sẽ phải làm

hồ sơ vay vốn cho từnglần vay

Khách hàng hoànthành các mẫu biểutheo quy định củangân hàng

Được thực hiện trêntài khoản vãng lai

Trang 6

điểm

Phù hợp với các đơn vị, cá

nhân có nhu cầu vốn sản

xuất kinh doanh thường

xuyên, bên vay vốn chủ

động sử dụng nguồn vốn

tài trợ từ bên ngoài

Thủ tuc đơn giản, khách

Phổ biến ở Việt Nam

Khách hàng có thể rútvượt số tiền hiện đang

có trong tài khoản khi

có nhu cầu tiêu dùngnảy sinh bất chợt.Đáp ứng mọi yêu cầuhợp pháp của các chủthể trong nền kinh tế,nhưng vay phải cóphương án và kếhoạch trả nợ cụ thể

Nhược

điểm

Ngân hàng dễ bị ứ đọng

vốn kinh doanh, thu nhập

lãi cho vay thấp

Thủ tục vay vốn phảithực hiện lại từ đầu khi

có nhu cầu vay mới

Lãi suất khá cao, caohơn vay theo hạn mứctín dụng

Ngân hàng có thể tùyvào uy tín hoặc chínhsách của mình mà cấpcho hạn mức thấu chi

có tài sản đảm bảohoặc không

Giải ngân khi kháchhàng có nhu cầu vaythấu chi nhưng khôngvượt quá hạn mức thấuchi

1.1.2.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay

 Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lầnkhi đáo hạn

 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp

Trang 7

 Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùykhả năng tài chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào

1.1.2 Khái niệm quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khitiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giảingân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

1.1.3 Ý nghĩa của qui trình tín dụng

Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệtquan trọng đối với một ngân hàng thương mại

Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nângcao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng

Thông thường trong sổ tay tín dụng của các ngân hàng thì quy trình tín dụng

cơ bản bao gồm các bước sau:

Bước 1: Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng:

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.Đây là giai đoạn thu thập chi tiết tất cả các loại giấy tờ, văn bản, bằng chứng vàthẩm định thực tế tại đơn vị sử dụng vốn để hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấpnhất Một bộ hồ sơ đề nghị vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:

 Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự củakhách hàng

 Tài liệu chứng minh khả năng sử dụng vốn và khả năng hoàn trả nợ vay(vốn + lãi): phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo thuế, kếhoạch vay và trả nợ

 Tài liệu liên quan đến đảm bảo tín dụng hoặc điều kiện cấp tín dụng đặcthù: hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh… cùng các giấy tờ gốc liên quan đến sởhữu tài sản đảm bảo

Bước 2: Phân tích tín dụng

Trang 8

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tương lai của khách hàngtrong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay.

Mục tiêu: Đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của kháchhàng để làm căn cứ quyết định cho vay

Nội dung phân tích:

 Phân tích phi tài chính: trả lời câu hỏi của khách hàng có đủ tư cách, uytín vay Ngân hàng không - là nội dung rất quan trọng để có quyết định đúng đắn

 Phân tích tài chính: trả lời khách hàng có thể vay bao nhiêu và trong baolâu thì có thể hoàn trả Ngân hàng - để xác định hiện trạng tài chính và dự báo nănglực tài chính của khách hàng trong tương lai mà đặc biệt là thời điểm đáo hạn để từ

đó có những ứng xử thích hợp

Xác định thời hạn cho vay:

 Cơ sở để xác định thời hạn vay là tính chất luân chuyển vốn của phương

án sản xuất kinh doanh, phương án tài chính, chu kỳ ngân quỹ của khách hàng

 Thời hạn cho vay không được quá thời hạn tối đa mà ngân hàng qui địnhcho từng loại đối tượng vay và cũng như đối với mỗi ngành nghề

Khi ra quyết định, thường mắc hai sai lầm cơ bản:

 Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt - ngân hàng đối mặt với

dư nợ tín dụng tăng, nợ xấu tăng, nguy cơ mất vốn rất cao và cuối cùng là giảm lợi

Trang 9

Bước 4: Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành chuyển tiền cho khách hàng theo hạnmức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc giải ngân: Phải gắn liền với sự vận động tiền tệ với sự vận độnghàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay củakhách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuậnlợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

Bước 5: Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,… đểđánh giá mức độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có cácứng xử thích hợp, đảm bảo khả năng thu hồi nợ

Trang 10

Kết quả sau khi kết thúc một giai đoạn

1 Lập hồ sơ đề

nghị cấp tín

dụng

- Khách hàng vayvốn thực hiện

- Tiếp xúc và hướngdẫn lập hồ sơ chokhách hàng

- Các thông tin bổsung thu thập thêmtrong quá trình thẩmđịnh

- Tiến hành thẩmđịnh về các mặt tàichính, phi tài chính

do cá nhân hoặc bộphận thẩm định thựchiện

- Báo cáo kết quảthẩm định để chuyểnsang bộ phận có thẩmquyền và quyết địnhcho vay

3.Quyết định

tín dụng - Các tài liệu từ giaiđoạn 2 chuyển sang

và báo cáo kết quảthẩm định

- Các thẩm định bổsung

- Quyết định chovay hoặc từ chối của

cá nhân hoặc đượcgiao quyền phánquyết

- Quyết định cho vayhoặc từ chối

- Tiến hành các thủtục pháp lý như kýhợp đồng tín dụng,các hợp đồng khác

4 Giải ngân - Quyết định cho vay

và các hồ sơ liênquan

- Các chứng từ làm

cơ sở để giải ngân

- Thẩm định cácchứng từ theo cácđiều kiện của hợpđồng tín dụng

- Chuyển tiền trựctiếp vào các tài khoảntiền gửi của kháchhàng hoặc chuyển trảcho đơn vị cung cấp

5 Giám sát

và thanh lý

tín dụng

- Các thông tin từnội bộ ngân hàng

- Các báo cáo tàichính theo định kỳ

- Các thông tin khác

- Phân tích hoạtđộng tài khoản, cácbáo cáo tài chính,kiểm tra cơ sở củakhách hàng

- Tái xét và xếphạng

- Thanh lý tín dụng

- Báo cáo kết quảgiám sát và đưa racác giải pháp xử lý

- Lập các thủ tục đểthanh lý tín dụng

Trang 11

SVTH: Hồ Thị Mai Trinh GVHD: Ths Đỗ Việt Hùng

Thẩm định hồ sơ pháp lý và uy tín trong quan hệ

Trang 12

 Tuỳ theo khách hàng và phương án vay vốn, khi thẩm định, chuyên viênphân tích tín dụng có thể sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau: xem xéttrên hồ sơ, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng, xuống kiểm tra thực tế tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với các nguồn thông tin khácnhư: từ bạn hàng; đối thủ cạnh tranh; các cơ quan quản lý; các ngân hàng thông quamối quan hệ và qua CIC; khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ đểđánh giá khách hàng được chính xác, khách quan Trong các trường hợp phức tạp,Chuyên viên phân tích tín dụng có thể làm tờ trình báo cáo Ban Tổng giám đốc,Giám đốc Chi nhánh thuê các cơ quan tư vấn thực hiện việc thẩm định Nội dungcủa thẩm định khách hàng gồm:

1.2.3.1 Thẩm định các chỉ tiêu định tính

Việc này nhằm thẩm định thiện chí trả nợ khi khoản vay đến hạn của kháchhàng, bao gồm các nội dung:

Tư cách, uy tín của người đi vay: Tiếng tăm của công ty, thiện ý trả nợ

và lịch sử tín dụng của công ty, tuổi đời của công ty là một thước đo tốt nhưng

không thể dựa hoàn toàn vào điều này Người đi vay phải có mục đích tín dụng rõ

ràng và phải có thiện chí trả nợ khi đến hạn, đồng thời khi mục đích tín dụng phảiphù hợp với chính sách hiện hành của ngân hàng và phù hợp với pháp luật

Năng lực: CBTD cần phải phân tích tài chính của khách hàng để chắc

chắn rằng khách hàng có quyền yêu cầu vay và khả năng trả nợ vay, đồng thời vềmặt pháp lý khách hàng có đủ tư cách để ký hợp đồng

Điều kiện môi trường: Thị trường luôn luôn biến động liên tục vì vậy

ngân hàng cần phải phán đoán chính xác xu hướng ngành nghề của khách hàngtrong tương lai cũng như lĩnh vực phương án sử dụng vốn vay có phù hợp với điềukiện thị trường hay không

Đối thủ cạnh tranh: Xem xét các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh

nghiệp, các lợi thế và hạn chế của doanh nghiệp so với các đối thủ

Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp: cách tổ chức các phòng ban,

chức năng và quyền hạn của từng phòng ban, phương thức quản lý

Thiết bị, công nghệ: Đối với các doanh nghiệp sản xuất phải xem xét đến

công nghệ sản xuất đang sử dụng thuộc loại công nghệ nào, những ưu nhược điểmcủa công nghệ đó, máy móc thiết bị ra sao có đáp ứng được các yêu cầu của kháchhàng, của thị trường về mẫu mã, chất lượng, số lượng không

Trang 13

1.2.3.2 Thẩm định các chỉ tiêu định lượng

Phân tích bảng cân đối kế toán:

 Mục đích của việc phân tích bảng cân đối kế toán: thông qua bảngcân đối kế toán, ta có thể biết được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, hìnhthái vật chất, cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn Do đó, bảng cânđối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế,tài chính của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm sau:

 Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hìnhthái giá trị Cho nên, ta có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tạimột thời điểm Từ đó, cho phép ta đánh giá khái quát tình hình tài chính qua cácchỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn

 Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán được phản ánh tại một thờiđiểm nhất định, thời điểm đó thường là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán Căn

cứ vào hai số liệu ở hai thời điểm đầu năm và cuối kỳ cho phép ta đánh giá nhữngbiến động của tài sản và nguồn vốn giữa các kỳ kế toán

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biếttình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng tại những thời

kì nhất định nó cung cấp các thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sửdụng các tiềm năng về sử dụng vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuấtkinh doanh của khách hàng đồng thời nó cũng giúp phân tích so sánh được doanhthu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và sốtiền thực xuất quỹ để thực hiện kinh doanh Ngoài ra theo quy định của Việt Nam,báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của kháchhàng đối với ngân sách nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng-VAT

Hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiều vàoquan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán Đồng thời cũng do nguyên tắc kếtoán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu được ghi nhận khi nghiệp vụ mua

Trang 14

bán hoàn thành tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ra vào một thời điểm khác,nhược điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hìnhthành và sử dụng tiền phát sinh trong kì báo cáo của khách hàng

 Mục đích của báo cáo lưu chuyển tiền tệ: báo cáo các khoản thu chitiền được phân loại theo các hoạt động

 Ý nghĩa: Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp ngân hàng

 Xác định lượng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong

kì và dự đoán các dòng tiền trong tương lai

 Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổphần bằng tiền

 Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của DN

 Là công cụ để lập kế hoạch

Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tìnhhình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính đồng thời, giảithích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giảithích rõ ràng cụ thể như các thông tin về đặc điểm hoạt động của khách hàng, chế

độ kế toán áp dụng, tình hình và lí do biến động một số tài sản và nguồn vốn

Tình hình tài chính phải được xem xét một cách tỷ mỉ và có hệ thống ít nhấttrong hai năm liên tục (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập) để rút ra kết luận

Trang 15

tình hình tài chính có lành mạnh hay không Khi phân tích tình hình tài chính củakhách hàng thường xét đến các chỉ tiêu sau:

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Đây là chỉ số rất quan trọng

đối với ngân hàng khi xem xét cho khách hàng vay vốn, nó cho ta biết khả năng trả

nợ của khách hàng đối với các khoản nợ đến hạn Để đánh giá khả năng thanh toáncủa khách hàng thường sử dụng các hệ số sau:

Khả năng thanh toán ngắn hạn =

Khả năng thanh toán nhanh =

Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu vốn lưu động ròng là số vốn lưu động tự có mà doanh nghiệp thườngxuyên có, đây là nguồn bổ sung của doanh nghiệp để thanh toán các khoản nợ khiđến hạn Nếu vốn lưu động ròng của doanh nghiệp âm chứng tỏ doanh nghiệp đãdùng vốn ngắn hạn vào đầu tư TSCĐ, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngthanh toán của khách hàng

Doanh thu: Cần phân tích tổng doanh thu về mức độ tăng trưởng

và tỷ trọng doanh thu của mỗi loại mặt hàng như: doanh thu trong nội địa; doanhthu với nước ngoài như hàng xuất khẩu, nhập khẩu doanh thu hàng ủy thác Quaphân tích doanh thu kết hợp với những phân tích trong phần thẩm định về tình hìnhsản xuất kinh doanh để rút ra kết luận về những thành công, hạn chế của doanhnghiệp trong việc tiếp cận thị trường và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.Mặc khác, cần phân tích tổng doanh thu của từng quý, từng tháng để xác định đượcnhững thời điểm hoạt động mạnh của Công ty và so sánh với hoạt động của cùng kỳnăm trước, điều này rất quan trọng đặc biệt là đối với những doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất theo mùa vụ

Hiệu quả: Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau đây

Hiệu suất sử dụng tài sản =

Hệ số này cho ta biết mỗi đơn vị tài sản trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh

Trang 16

thu Nếu tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp khai thác tốt lượng tài sản đangquản lý và ngược lại

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Lợi nhuận: Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả hoạt

động quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong trường hợpdoanh nghiệp hoạt động không hiệu quả (bị lỗ), Chuyên viên phân tích tín dụngphải tìm ra đâu là nguyên nhân gây lỗ, các biện pháp hạn chế và khắc phục lỗ trongthời gian tiếp theo

Trên cơ sở chỉ tiêu về lợi nhuận ta tính được các tỷ suất lợi nhuận và so sánhcác thời kỳ với nhau cũng như so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành đểđánh giá

ROS =

ROE =

Chỉ số này cho biết hiệu quả của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả năngsinh lời của vốn và việc cắt giảm bớt chi phí để tăng lợi nhuận vì có nhiều doanhnghiệp mặc dù tổng doanh thu tăng nhanh nhưng lợi nhuận tăng rất thấp hoặc khôngtăng, khi đó cần tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân của hiện tượng trên Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh thường phản ánh thấp hơn thực tế hoạt động để tránh nộp thuế thunhập doanh nghiệp, nên khi tìm hiểu Chuyên viên khách hàng có thể yêu cầu kháchhàng cung cấp báo cáo thực để có cơ sở phân tích một cách chính xác

Mức độ độc lập về tài chính:

Mức độ độc lập về tài chính cho chúng ta thấy khả năng tài chính của doanhnghiệp khi không có nguồn tài trợ từ bên ngoài Nếu mức độ độc lập tài chính caothì doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và mức độ rủi ro thấp Tuynhiên nếu doanh nghiệp chỉ hoạt động bằng vốn tự có thì sẽ bị hạn chế rất nhiều đếnkhả năng mở rộng kinh doanh và lợi nhuận Để đánh giá mức độ độc lập về tàichính của doanh nghiệp ta thường căn cứ vào tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ cho

ta biết tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Tỷ suất tự tài trợ =

Trang 17

Tỷ suất tự tài trợ càng cao thì mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp càngcao và ngược lại.

Phân tích sự biến động về tài sản và nguồn vốn:

Trong quá trình hoạt động, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ liên tụcbiến động cả về qui mô và cơ cấu

Thông thường, khi tổng tài sản tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng sảnxuất kinh doanh và kết quả là doanh thu, lợi nhuận cũng tăng theo Trường hợp tổngtài sản tăng nhưng doanh thu không tăng phải tìm hiểu nguyên nhân có thể doTSCĐ mới đưa vào hoạt động hoặc doanh thu không tăng nhưng lợi nhuận tăng cóthể do quản lý về tài chính tốt hơn, giảm chi phí Những trường hợp tổng tài sảntăng mà doanh thu, lợi nhuận không tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp đang bị giảm sút giảm phải tìm hiểu nguyên nhân và xu hướng thay đổi kèmtheo các giải pháp

Phân tích cơ cấu tài sản cho ta thấy mỗi loại tài sản chiếm tỷ trọng bao nhiêutrong tổng tài sản, mức độ biến động của mỗi loại tài sản trong kỳ để đánh giá chấtlượng tài sản có của doanh nghiệp

 Khi phân tích tài sản cần quan tâm đến mức độ đầu tư vào tài sản

cố định:

Tỷ suất đầu tư =

Chỉ số này quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất, xây dựng vì nó thể hiện được năng lực máy móc, thiết bị có đáp ứng được yêucầu sản xuất hay không

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại thì chỉ số nàythường thấp

Các khoản nợ ngân hàng:

Qua việc xem xét các khoản nợ của doanh nghiệp với các ngân hàng khác (nếucó) phần nào thể hiện được uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đồng thờiđây là cơ sở để cân đối khả năng trả nợ khi tính toán thời gian vay

Khi xem xét các khoản nợ này đặc biệt quan tâm đến các khoản nợ khó đòi, nợquá hạn (nếu có) và phải tìm hiểu, giải trình rõ nguyên nhân và biện pháp khắcphục

Trang 18

Các khoản phải thu phải trả:

Các khoản phải thu cho ta thấy số vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng.Các khoản phải thu phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và phương thức bán hàngcủa doanh nghiệp Điều quan trọng khi xem xét các khoản phải thu là phải đánh giákhả năng thu hồi, đánh giá về mức độ uy tín của các bạn hàng và đặc biệt lưu ý đếncác khoản nợ đọng kéo dài và các khoản dự phòng không thu được

Nợ phải trả là nguồn vốn chiếm dụng của các đối tác Xét về mặt lợi ích thìdoanh nghiệp không phải trả lãi cho nguồn vốn này nhưng nếu các khoản phải trảquá lớn thì có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Đặc biệt, nếu doanh nghiệp cócác khoản nợ dây dưa kéo dài thì cần xem xét lại uy tín

Cân đối các khoản phải thu với các khoản phải trả cho ta thấy doanh nghiệp làđối tượng bị chiếm dụng vốn hay là người đi chiếm dụng Đây là một cơ sở để tínhnhu cầu vốn của doanh nghiệp

Tồn kho

Cần xem xét tình hình biến động xuất - nhập và tồn kho cả nguyên liệu và hànghoá của Công ty Các số liệu này phản ánh chi tiết và chính xác tình hình kinhdoanh của khách hàng, nó cho ta thấy mặt hàng nào nhập nhiều, mặt hàng nào nhập

ít, mặt hàng nào dễ bán, mặt hàng nào khó bán, lượng tồn kho là bao nhiêu và đặcbiệt cần tìm hiểu trong số hàng tồn kho có bao nhiêu là hàng ế chậm luân chuyển,bao nhiêu hàng kém chất lượng

Chu kỳ kinh doanh:

Việc xác định chu kỳ kinh doanh của công ty giúp cho việc xác định đượcthời hạn vay trung bình cho các khoản vay ngắn hạn

Số vòng quay hàng tồn kho =

Số vòng quay các khoản phải thu =

Chu kì kinh doanh =

(Số bình quân được lấy trung bình của đầu kỳ + cuối kỳ hoặc trung bình theo quýnếu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính theo quý)

Thông qua chỉ tiêu chu kỳ kinh doanh sẽ đánh giá được mức độ quay vòng vốn,thời gian dự trữ hàng trung bình, khả năng và thời gian thu hồi được các khoản phải

Trang 19

thu Nếu chu kỳ kinh doanh càng ngắn chứng tỏ Công ty sử dụng vốn tốt, không đểtồn kho và uy tín cao Thường chu kỳ kinh doanh của Thương mại là < 3 tháng; Sảnxuất khoảng 6 - 9 tháng và Xây dựng có thể kéo dài 9 - 12 tháng Trường hợp chu

kỳ kinh doanh của khách hàng dài hơn mức trung bình, phải tìm hiểu và trình bàyđược nguyên nhân thể hiện đặc thù của khách hàng và phải mang tính chủ động Tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp ta sẽ chú trọng phân tích yếu tố nàyhay yếu tố khác Ngoài các khía cạnh trên có thể phân tích bổ sung các khía cạnhkhác (như chi phí, tài sản cố định ) để có thể đánh giá một cách chính xác nhất vềtình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như dự báo xu hướng biến động Việc đisâu vào phân tích các chỉ số nào, tuỳ theo các trường hợp dưới đây:

 Đối với khách hàng xin cấp hạn mức tín dụng hoặc khách hàngquan hệ vay vốn lần đầu tiên, phần phân tích tài chính phải đầy đủ các chỉ sốtrên Sau khi đã có hạn mức tín dụng được duyệt, thường kỳ hàng tháng hoặchàng quí phải cập nhật tình hình tài chính đến thời điểm gần nhất với một sốthông số cơ bản như: doanh thu, lợi nhuận ước tính, nợ vay các ngân hàng tạithời điểm vay vốn, tổng tài sản, tồn kho, phải thu, phải trả Khi cấp lại hạnmức thì chỉ cần cập nhật những thông tin thay đổi, tình hình tài chính tại thờiđiểm gần nhất

 Đối với khách hàng đang có hạn mức tín dụng hoặc đã vay vốnnhiều lần thì những lần tiếp theo chỉ cần cập nhật một số chỉ tiêu cơ bản nhưdoanh số, các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho và phải phân tích được chitiết các chỉ tiêu này phù hợp với phương án vay vốn hoặc phương án sản xuấtkinh doanh

 Trường hợp khách hàng vay theo món, có phương án kinhdoanh rất thuyết phục, đầu vào đầu ra rõ ràng, nguồn trả nợ TCB kiểm soátđược, tài sản đảm bảo chắc chắn và dễ luân chuyển như các loại giấy tờ có giáhoặc đảm bảo bằng tiền gửi tại Ngân hàng, thì không cần đi sâu vào phần phântích tài chính mà chỉ cần giới thiệu sơ bộ các chỉ tiêu này

Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh:

Mục đích của việc thẩm định phương án kinh doanh, hoặc kế hoạchsản xuất kinh doanh là nhằm đánh giá khách hàng có khả năng thực hiệnđược phương án sản xuất kinh doanh/kế hoạch kinh doanh hay không,phương thức thực hiện như thế nào, hiệu quả ra sao Khách hàng có trả được

nợ hay không, có nguồn trả nợ thực tế hay không phụ thuộc vào việc có thựchiện được phương án sản xuất kinh doanh hay không Do đó thẩm định

Trang 20

phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng là việc hết sức quan trọngđối với công tác cho vay của Ngân hàng

1.2.4 Mục tiêu của thẩm định tín dụng

Mục đích của thẩm định tín dụng là việc ra quyết định cho vay Do vay đểgiúp cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn và tránh sai lầm trongquyết định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt dược các mục tiêu sau:

 Đánh giá được mức độ tin cậy của dự án đầu tư mà khách hàng đã lập vànộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn

 Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định chovay

 Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay cho một dự ántồi và từ chối cho vay một dự án tốt

Việc thẩm định nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về khách hàng từ đó ngânhàng có thể dự đoán được các khả năng có thể xảy ra, qua đó đưa ra những quyếtđịnh cho vay hay là từ chối cho vay, và nếu cho vay thì phải kèm theo điều kiện gì

1.3 TÍN DỤNG NGẮN HẠN

1.3.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn:

Tín dụng ngắn hạn là một hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiđược phân theo thời gian của khoản vay Đó là những khoản vay có thời hạn ngắndưới một năm do đó khoản vay này thường được được dùng để đáp ứng nhu cầuthiếu vốn tạm thời như phục vụ cho thanh toán hàng hóa, tài trợ, bổ sung vốn lưuđộng hay thanh toán ngoại thương và phục vụ nhu cầu sinh hoạt

1.3.2 Đặc điểm

 Do nguồn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu, muanguyên vật liệu, bổ sung vốn lưu động nên số vốn vay thường nhỏ, nguồn vốn đượcvay nhiều vòng Trong khi đó đối tượng sử dụng vốn từ nguồn trung và dài hạnthường là những tài sản cố định có thời gian sử dụng vốn lâu, nguồn vốn khôngđược quay vòng nhiều

 Thời gian thu hồi vốn nhanh: do vốn tín dụng ngắn hạn thường được sửdụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn, để đảm bảo cân bằng ngân quỹ,giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắn hạn… Thôngthường những thiếu hụt này chỉ mang tính tạm thời, hay mang tính mùa vụ, sau đó

Trang 21

khoản thiếu hụt này sẽ được bù đắp hoặc sẽ sớm thu lại dưới hình thái tiền tệ vì vậythời gian thu hồi vốn sẽ nhanh.

 Rủi ro do tín dụng ngắn hạn mang lại thường không cao Do khoản vay

sẽ cung cấp trong thời gian ngắn Vì vậy ít chịu ảnh hưởng của sự biến động khôngthể lường trước của nền kinh tế như các khoản tín dụng trung và dài hạn

 Lãi suất thấp: Lãi suất cho vay được hiểu là khoản chi phí người đi vaytrả cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của người khác chính vì rủi ro mang lại khoảnvay thường không cao do đó lãi suất người đi vay phải trả thông thường nhỏ hơn lãisuất khoản vay tín dụng trung và dài hạn tương ứng

 Hình thức tín dụng phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng củakhách hàng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời để tăng sức cạnh tranh trên thịtrường tín dụng, các ngân hàng thương mại không ngừng phát triển các hình thứccho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn rất phong phú như: nghiệp vụ ứng trước,nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu…

 Là loại hình kinh doanh chủ yếu tại các ngân hàng thương mại, xuất phát

từ đặc trưng của ngân hàng thương mai: là ngân hàng kinh doanh tiền gửi mà trong

đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình,các ngân hàng thương mại đã cho vay chủ yếu là ngắn hạn

1.3.3 Phương thức cho vay ngắn hạn:

1.3.3.1 Cho vay bổ sung vốn lưu động:

Là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động đểthanh toán các chi phí trong nước phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trongnước hoặc có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động nhưng nguồn vốn lưu động bịthiếu hụt

1.3.3.2 Phương thức cho vay từng lần:

 Cho vay từng lần được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vốnkhông thường xuyên Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng cho vay làm thủtục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng

 Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án - Vốnchủ sở hữu hoặc vốn tự có và vốn tham gia khác (nếu có)

 Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp

Trang 22

với tiến độ và nhu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng Mỗi lần nhận tiền vaykhách hàng lập giấy nhận nợ (mẫu 06) Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay

cụ thể, đảm bảo không vượt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng.Loại tiền nhận nợ phải phù hợp với loại tiền xác định trên hợp đồng tín dụng Tiềnvay phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng

 Ngân hàng phải quản lý chặt chẽ các khoản phát tiền vay của mộtphương án/dự án, bảo đảm tổng số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ không vượtquá số tiền đã kí trong hợp đồng tín dụng

 Thu nợ gốc và lãi tiền vay

 Thu nợ gốc: được tiến hành theo thỏa thuận ghi trên hợp đồng tíndụng, khách hàng phải chủ động trả nợ khi đến hạn và có thể trả trước hạn

 Tính và thu lãi: lãi được tính và thu cùng với ngày trả nợ gốc hoặctính và thu hàng tháng vào một ngày quy định được ghi vào hợp đồng tín dụng.Trường hợp đặc biệt, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận về thời điểm thu lãi

 Chuyển nợ quá hạn: đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đãthoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được hết số nợ gốchoặc nợ lãi thì chuyển toàn bộ dư nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng sang

nợ quá hạn

1.3.3.3 Phương thức cho vay theo hạn mức:

 Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng có nhucầu vay vốn thưòng xuyên và có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốnkhông phù hợp với phương thức cho vay từng lần

 Hạn mức tín dụng: ngân hàng căn cứ vào phương án/dự án, kế hoạch sảnxuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khác hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trịtài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của NHCT, khả năng nguồn vốn của NHCT

để tính toán và thoả thuận với khách hàng một hạn mức tín dụng duy trì trong thờihạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh Việc thỏa thuận này phải đượcthể hiện và kí kết bằng hợp đồng tín dụng

1.3.3.4 Chiết khấu chứng từ có giá:

Trang 23

 Chiết khấu chứng từ có giá là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn do các tổchức tín dụng nhận được các chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán của cácdoanh nghiệp và trả cho một số tiền bằng số tiền ghi trên chứng từ có giá trị trừ điphần lợi tức ngân hàng được hưởng Tỉ lệ phần trăm giữa phần lợi tức ngân hàngđược hưởng so với số tiền ghi trên chứng từ có giá gọi là lợi suất chiết khấu.

 Chứng từ có giá được nhận chiết khấu bao gồm các loại thương phiếu có

kỳ hạn như lệnh phiếu, hối phiếu, trái phiếu ngắn hạn…do các đơn vị được phépphát hành hợp pháp, còn thời hạn thanh toán và được bảo toàn mệnh giá

1.3.4 Quy trình cho vay kinh doanh ngắn hạn

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin về doanh nghiệp đi vay

Một khoản cho vay thường bắt đầu từ cuộc tiếp xúc giữa cán bộ tín dụng vớidoanh nghiệp có nhu cầu vay, qua đó cán bộ tín dụng tìm hiểu về lý do xin vay, nhucầu tín dụng của doanh nghiệp Trong quá trình này doanh nghiệp cũng được hướngdẫn về thủ tục và hồ sơ vay vốn cần cung cấp cho ngân hàng

Nội dung hồ sơ

 Hồ sơ pháp lý: Gồm quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ công ty,đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị - giám đốc-kếtoán trưởng

 Hồ sơ tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo tình hình sảnxuất kinh doanh luỹ kế từ đầu năm

 Hồ sơ về khoản vay: Phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốntrả nợ, các chứng từ chứng minh cho phương án vay vốn và trả nợ

 Hồ sơ về tài sản đảm bảo (nếu cho vay có tài sản đảm bảo): Bảng kêkhai về tài sản đảm bảo tiền vay, các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp vàđầy đủ đối với tài sản bảo đảm, các văn bằng chứng nhận giá trị tài sản đ ảm bảocủa các cơ quan thẩm định độc lập

Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định

 Khi toàn bộ các tài liệu cần thiết đã được cung cấp, cán bộ tín dụng sẽtiến hành đánh giá khách hàng, phân tích các báo cáo tài chính… nhằm đánh giánăng lực vay nợ, uy tín của người vay, đánh giá năng lực cạnh tranh của khách hàngtrên thị trường, phân tích năng lực tài chính của khách hàng qua việc tính toán các

Trang 24

tỷ lệ, đánh giá các dòng tiền và các tài sản dự phòng của khách hàng có đủ để trả nợhay không.

 Ngoài ra thông qua kết quả phân tích kết hợp với nhu cầu xin vay củadoanh nghiệp, ngân hàng sẽ xác định được lượng vốn hợp lý ngân hàng có thể cungcấp cho doanh nghiệp Kết quả phân tích sẽ được thể hiện trong một báo cáo tóm tắt

để gửi cho những người có thẩm quyền theo quy định của ngân hàng xem xét quyếtđịnh

Bước 3: Ký kết hợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân

Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nếu đơn xin vay của doanh nghiệpđược chấp nhận, các thủ tục cần thiết sẽ được hoàn tất và các bên liên quan sẽ kýhợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân

Bước 4: Kiểm soát trong khi cho vay và kết thúc hợp đồng:

Trong thời hạn của hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ luôn theo dõi khoảnvay này để đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết, và

sử dụng vốn có hiệu quả Nếu có bất cứ một dấu hiệu nào đáng ngờ đều được xemxét cẩn thận, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp xử lý như ngừng giải ngân, hoặchuỷ bỏ hợp đồng…

Kết thúc một khoản vay, cán bộ tín dụng sẽ tổng kết và lưu trữ thông tin vềkhoản vay để có thể sử dụng khi cần thiết

.1.4 RỦI RO TÍN DỤNG

1.4.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản củangân hàng Rủi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tíndụng Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra Khi ngân hàng rơi vào trạngthái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạtđộng tín dụng của ngân hàng

Vậy rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của

ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả

nợ không đúng hạn cho ngân hàng

Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan

hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặckhông đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Nó diễn ra trong quá trìnhcho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính,

Trang 25

bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả

và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngânhàng

1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các các thủ tục thẩm định nhằm làm giảm thiểu rủi ro:

I Nhóm rủi ro trước khi

cho vay

Nội dung thẩm định để hạn chế rủi ro

1 Năng lực quản lý kinh

doanh của khách hàng

kém, đầu tư nhiều lĩnh

vực vượt quá khả năng

quản lý

Tìm hiểu tất cả các thông tin liên quan đến tìnhhình hoạt động kinh doanh của khách hàng: nănglực quản lý, tiếng tăm, thiện chí trả nợ của kháchhàng…, tập hợp các thông tin cần thiết nhằmphán đóan chính xác xu hướng ngành nghề củakhách hàng trong tuơng lai

quá trình thẩm định chưa

nhiều

Ngoài việc thu thập thông tin từ CIC, ngân hàngnên thu thập trực tiếp thông qua khách hàng kiểmtra đối chiếu với các đối tác của khách hàng, quacác báo cáo đã được kiểm toán Trong quá trìnhphân tích các chỉ tiêu tài chính cần phân tích kỹ

và đưa ra những dẫn chứng hợp lý tránh việc vìkhông đầy đủ về thông tin mà không bỏ qua giaiđoạn

quá hạn tại ngân hàng

khác trước khi phát sinh

khoản vay này

Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn Nếu

nợ quá hạn đã được thanh toán và khách hàngliên tục trả nợ đúng hạn 6 kỳ liên tục trước khi đềnghị khoản vay mới thì có thể xem xét cho vay

năng lực tài chính của

khách hàng do chỉ dựa

vào báo cáo thuế

Phân tích kỹ báo cáo tài chính nội bộ: tình hìnhnguồn vốn – tài sản, hiệu quả sản xuất kinhdoanh, lưu chuyển dòng tiền, các nhóm chỉ tiêutài chính Kiểm chứng số liệu bằng cách đánh giátình hình hoạt động thông qua việc sử dụng điện,nước, tình hình hàng tồn kho, đối chiếu công nợphải thu phải trả

Trang 26

đã có kinh nghiệm để theo dõi, hỗ trợ

- Phần mền chấm điểm xếp hạng tín dụng giúpngân hàng đánh giá và phân loại khách hàng mộtcách khách quan hơn tránh rủi ro do yếu tố conngười

II Rủi ro sau khi cho vay Nội dung thẩm định để hạn chế rủi ro

không đúng mục đích

- Kiểm tra sử dụng vốn ngay sau khi giải ngân

và định kỳ hàng quý hay 6 tháng đánh giá tìnhhình hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toáncủa khách hàng qua tài khoản tại ngân hàng

- Thực hiện việc trích lập dự phòng căn cứ vàothực tế trả nợ vay của khách hàng

và không dự đoán được

của thị trường thế giới

Thành lập bộ phận quản lý rủi ro gồm rủi ro tíndụng , rủi ro thị trường và rủi ro vận hành nhằmtiến hành phân tích ngành nghề, biến động củachính sách đến thị trường tiền tệ thông qua lãisuất và tỷ giá để kịp thời đưa ra cảnh báo vàchính sách

3 Sự thay đổi của môi

trường tự nhiên

Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi tiền vay

III Rủi ro khác Biện pháp quản lý rủi ro

Trang 27

1 Để đạt được mục tiêu kế

hoạch đôi lúc ngân hàng

đã sao lãng trong việc

coi trọng chất lượng

khoản vay, tiến hành

giải ngân mặc dù biết

2 Ngân hàng không giải

- Đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự cócủa ngân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻhay nhóm khách hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

DOANH NGHIỆP ACB 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACB

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ACB

2.1.1.1 Tên đầy đủ

 Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

 Tên tiếng Anh: Asia Commercial Bank

 Tên viết tắt: Ngân hàng Á Châu (ACB)

Trang 28

Sứ mệnh: ACB là ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong hệ thống ngân hàng

TMCP Việt Nam ACB luôn tìm cách đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng,

mở rộng mạng lưới chi nhánh các kênh phân phối khác tại TP.HCM và các tỉnhthành phố chính để đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng

Tầm nhìn: ACB tiếp tục xây dựng và phát triển ngân hàng truyền thống,

kênh phân phối đa dạng trên nền tảng công nghệ cao phù hợp với nhu cầu ngàycàng cao và phức tạp của khách hàng

 Kinh doanh ngoại tệ và vàng

 Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ

Trang 29

2.1.4 Thành tích

Năm 2010

 Đạt cúp thủy tinh “Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam 2010”

 Nhận cúp thủy tinh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009”

 Nhận bằng khen “Dịch vụ tin và dùng Việt Nam”

 Đạt bằng khen, cúp thủy tinh “Doanh nghiệp tiêu biểu 3 năm liêntiếp đạt giải thưởng thương mại dịch vụ Việt Nam năm 2007-2009”

 Nhận cúp thủy tinh “Ông Lý Xuân Hải_Tổng giám đốc ACB nhậngiải thưởng: Lãnh đạo ngân hàng xuất sắc nhất Việt Nam 2010”

Năm 2009

 Nhận cúp thủy tinh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009” do nhiềutạp chí trao tặng: tạp chí The Banker, tạp chí Global Finance, tạp chí Euromoney,tạp chí Asiamoney, tạp chí Finace Asia

 Nhận cúp thủy tinh danh hiệu “Doanh nghiệp tiêu biểu trên sởchứng khoán giao dịch Hà Nội năm 2009”

 Nhận giải thưởng huân chương lao động hạng nhì “Đã có thànhtích xuất sắc trong công tác từ năm 2003-2007 góp phần vào sự nghiệp xây dựngChủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc

 Nhận cờ thi đua “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm 2008”

Năm 2008

 Nhận cúp thủy tinh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2007”

 Đạt chứng nhận “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhấtnăm 2008”

 Nhận giải thưởng “Một trong 100 nhà lãnh đạo trẻ triển vọng nhấtkhu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Vùng Vịnh (Ông Bùi Tấn Tài_Phó tổnggiám đốc ACB)

Trang 30

 Nhận bằng khen “Ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tốtnhất Việt Nam năm 2007”

 Nhận giải thưởng “Chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc”

Năm 2006

 Đạt chứng nhận “Chứng nhận thương hiệu NHTMCP Á ChâuACB là thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn”

 Đạt cúp thủy tinh “Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam”

 Đạt chứng nhận+cúp thủy tinh “Sản phẩm dịch vụ xuất sắc lĩnhvực tài chính ngân hàng”

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của ACB:

 Cơ cấu tổ chức của toàn hệ thống

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn hệ thống ACB

Trang 31

 Sơ đồ tổ chức trung tâm tín dụng doanh nghiệp

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khối KHDN tại trung tâm tổ chức tín dụng

Đứng đầu trung tâm là Giám đốc trung tâm chịu trách nhiệm điều hành, tổchức, thực hiện chức năng nhiệm vụ của trung tâm và chịu trách nhiệm trước Giámđốc khối hoặc người được phân quyền/ ủy quyền về mọi hoạt động của trung tâm

Giúp việc cho Giám đốc trung tâm có các phó giám đốc trung tâm chịu tráchnhiệm báo cáo với Giám đốc trung tâm về hoạt động của trung tâm theo phân công

cụ thể

Đứng đầu các bộ phận phân tích tín dụng là các Giám đốc thẩm định: tổchức, thực hiện nhiệm vụ được giao, báo cáo trực tiếp và chịu trách nhiệm về mọihoạt động của bộ phận trước Giám đốc trung tâm hoặc Phó giám đốc trung tâmđược phân công phụ trách trực tiếp

Đứng đầu bộ phận hành chính là trưởng bộ phận hành chính chịu trách nhiệmđiều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của bộ phận báo cáo trực tiếp và chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động của bộ phận trước Giám đốc trung tâm hoặc người được ủyquyền

Các chuyên viên, nhân viên trong bộ phận, làm việc độc lập, báo cáo trựctiếp cho bộ phận quản lý trực tiếp

Trung tâm tín dụng doanh nghiệp được tổ chức theo từng ngành hay nhómngành tùy theo nguồn lực, nhu cầu và quy mô khách hàng Điều này góp phầnchuyên môn hóa trong quá trình quản lý cũng như năng lực của từng cán bộ được

KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Trung tâm tín dụng doanh nghiệp

Các bộ phận phân

tích tín dụng

Bộ phận phân tích tín dụng phía Bắc

Bộ phận hành chính

Trang 32

tập trung vào một số ngành phân công góp phần đẩy nhanh quá trình thẩm định tíndụng Hiện nay gồm có 6 nhóm ngành:

 Nhóm 1: Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ và lâm sản khác, chất

cơ bản, hạt nhựa, cao su tổng hợp, sản xuất thuốc lá

 Nhóm 2: May, da giầy, sản xuất thuốc lá, hóa dược, dệt - nhộm - các sảnphẩm từ nhuộm, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất đồ uống

 Nhóm 3: Khai khoáng, sản xuất vật liệu trừ thép, xây dựng kinh doanhbất động sản và cơ sở hạ tầng, kinh doanh lưu trú, vui chơi giải trí

 Nhóm 4: Nông lâm ngư nghiệp (trừ cây trồng lâu năm, lâm nghiệp) chếbiến thủy hải sản, sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thức ăn chăn nuôi)

 Nhóm 5: Thương mại công nông lâm, vận tải bộ, kho bãi, hàng không,dịch vụ y tế, sản xuất đồ gia dụng, thiết bị văn phòng

 Nhóm 6: Sản xuất điện tử, vi tính, viễn thông, sản xuất phân phối điện,sản xuất kinh doanh thép, quảng cáo, tư vấn in ấn, sản xuất kim loại, các sản phẩmkim loại

2.2 SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ACB

2.2.1 Tình hình hoạt động hiện nay của ACB

Trong 18 năm hoạt động ACB luôn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổnđịnh Điều này được thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua cácnăm như sau:

Đvt: Tỷ đồng

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung tại ACB

Trang 33

Dư nợ cho vay

Lợi nhuận trước thuế

Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động chung qua các năm (Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của ACB)

Qua bảng số liệu tổng hợp cho thấy tình hình hoạt động của ACB luônphát triển theo chiều hướng tăng trưởng tốt Để đạt đạt sự tăng trưởng trên toàn thểlãnh đạo và nhân viên đã không ngừng sáng tạo và đổi mới các hình thức dịch vụ cụthể: năm 2009 việc triển khai chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực đã đem lạihiệu quả tức thì cho hệ thống ACB, mặc dù lượng nhân viên giảm 5% nhưng quy

mô kinh doanh tăng từ 50%-80% ở tất cả các nội dung Ngoài ra ngân hàng đã chủđộng xây dựng chính sách mua bán ngoại tệ với khách hàng đã góp phần đạt được

kế hoạch thu nhập phí, tăng so với năm 2008

Trong năm 2010 cũng tạo nên được những bước ngoặt đáng kể khi cácchương trình mới về công nghệ hóa hoạt động ngân hàng bắt đầu khởi động: xácthực khách hàng bằng dấu vân tay, hệ thống thông tin quản trị (MIS), quản lý tài sản

nợ, tài sản có (ALM), quản lý kinh doanh ngân quỹ, quản lý quan hệ khách hàng(CRM) TCBS DNA…

Chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện và phục vụ khách hàng tốt hơn: cơchế xét duyệt chuyên viên đối với các hồ sơ tín dụng cá nhân đã được thực hiện.Các hoạt động cải tiến quá trình cũng giúp rút ngắn thời gian trung bình xử lý giaodịch; đối với hồ sơ tín dụng cá nhân: giảm 1,5 ngày, hồ sơ tín dụng doanh nghiêp:giảm 1,5-10 ngày tùy loại hồ sơ, và nghiệp vụ tiền gửi: rút ngắn 1,6-1,89 phút

Bên cạnh đó để hỗ trợ cho định hướng thu nhập từ dịch vụ, ACB online(kênh giao dịch ngân hàng điện tử) được triển khai từ tháng 5/2010 Tính đến31/05/2011 số lượng giao dịch qua ACB online chiếm 31% lượng giao dịch toàn hệ

Trang 34

Bước sang năm 2011 tình hình hoạt động tín dụng diễn ra khá phức tạp khi

mà lãi suất cho vay luôn tăng cao Đứng trước tình hình đó, Ban lãnh đạo ngân hàng

Á Châu đã đưa ra những quyết định và mục tiêu phù hợp nhằm tăng trưởng tíndụng Bên cạnh việc tạo ra các giải pháp nhằm tăng cường dư nợ cho vay như: chútrọng chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng và các sản phẩm phục vụ nhu cầusản xuất kinh doanh, thay đổi tư duy bán hàng tín dụng theo các bó sản phẩm đặcthù dành cho các nhóm khách hàng mục tiêu, chấp nhận nợ nhóm 2 trở lên ở mứctối đa 2%, nhóm 3 trở lên tối đa ở mức 1,2% ngân hàng cũng đã đưa ra các biệnpháp song song nhằm hạn chế tối đa những rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi mà nềnkinh tế luôn có nhiều biến động Để hạn chế rủi ro trong quá trình thẩm định tíndụng ngân hàng đã triển khai “Chương trình kiểm soát lỗi nghiệp vụ” và “Chươngtrình quản lý công việc và chất lượng công viêc” nhằm kiểm soát lỗi nghiệp vụ mộtcác tập trung có hệ thống, kiếm soát chặt chẽ và hạn chế tối đa những rủi ro do yếu

tố con người gây ra trong quá trình thẩm định Ngoài ra ngân hàng cũng đã hoàn tấtviệc triển khai nghiệp vụ pháp lý chứng từ tập trung trên toàn hệ thống

Trong năm 2011 hầu hết NHTM của Việt Nam đều duy trì kế hoạch lợinhuận tương tự năm 2010 nhưng qua kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm cho thấy

đa số đều hoàn thành trên 50% kế hoạch Điều này cho thấy tỷ suất lợi nhuận củacác NHTM Việt Nam không hề giảm trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn do chínhphủ thắt chặt tiền tệ NHTM Việt Nam duy trì được lợi nhuận trong 6 tháng đầunăm nay chủ yếu là do sự chênh lệch rất lớn giữa lãi suất huy động và cho vay Trầnlãi suất huy động 14% khiến chi phí huy động của NHTM trên thực tế được giảm,trong khi đó các doanh nghiệp vẫn phải vay vốn với lãi suất cao lên tới 22-25%.Tình hình lợi nhuận kinh doanh của ACB trong sáu tháng đầu năm cũng khôngngoại lệ với tổng lợi nhuận trước thuế là 1.904 tỷ đồng tăng gần 21% so với cùng kỳnăm 2010 Trong cơ cấu nguồn thu, thu nhập lãi thuần của ngân hàng đạt 3.059 tỷđồng tăng tới 75,7% so với cùng kỳ năm 2010

Trang 35

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại ACB

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của ACB)

Huy động từ tổ chức tín dụng

Huy động từ tổ chức kinh tế khác

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn qua các năm

Một ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả là một ngân hàng huy độngđược nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình Trong tình hình cạnh tranh về lãisuất và thị trường có nhiều kênh thu hút vốn (cổ phiếu, trái phiếu ) như hiện naythì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, nhưng qua bảng số liệu trên cho thấynhìn chung nguồn vốn huy động của tập đoàn ACB luôn đảm bảo mức tăng trưởngphù hợp Mặc dù các chỉ tiêu chính về quy mô là tổng dư nợ cho vay và huy độngtiền gửi khách hàng mới đạt lần lượt 96% và 83,8%, nhưng tốc độ tăng trưởng của 2chỉ tiêu này của tập đoàn đều cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành ngânhàng: cụ thể cuối năm 2009 đạt 108.992 tỷ đồng tăng 45% so với năm 2008 đạt83,8% so với kế hoạch (kế hoạch năm 2009 là 130.000 tỷ đồng) cao hơn tăngtrưởng 27% của ngành Trong đó tiền gửi khách hàng vẫn là nguồn vốn huy độngchủ yếu, chiếm khoản 81% tổng số vốn huy động của tập đoàn Đến cuối năm 2010tổng huy động vốn của ngân hàng đạt 142.499 tỷ đồng tăng 30,7% so với năm 2009,

Trang 36

đạt 83,8% so với kế hoạch (kế hoạch năm 2010 là 170.000 tỷ đồng) Trong đó tổnggiá trị huy động từ nguồn tiền gửi khách hàng là 106.937 tỷ đồng chiếm 75,3%trong tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ này tăng nhẹ so với đầu năm mặc dù ACBkhông cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất một cách quyết liệt để tăng trưởng huyđộng ở nhiều thời điểm Điều này đã chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vàoACB ngày càng cao, nguyên nhân là do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huyđộng đa dang, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn và tăng cườngcông tác quảng bá hình ảnh

Mặc dù tình hình lãi suất khá căng thẳng trong sáu tháng đầu năm 2011nhưng tình hình huy động vốn của ngân hàng vẫn luôn tăng cao, huy động tiền gửikhách hàng là 141.943 tỷ đồng tăng 32,7% so với năm 2010 trong khi chỉ tiêu kếhoạch của huy động tiền gửi khách hàng của cả năm 2011 là tăng 43,6% so với năm

2010 Để đạt được mức tăng trưởng cao vượt bậc đó ACB đã không ngừng cải tiến,đổi mới và cho ra đời các sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút lượng tiền gửi từ kháchhàng như ACB online là dịch vụ dịch vụ giúp khách hàng có tài khoản tiền gửithanh toán VNĐ tại ACB giao dịch với ACB mọi lúc mọi nơi thông qua Internet,các doanh nghiệp muốn thanh toán tiền cho nhiều khách hàng hoặc nhân viên củamình chỉ cần thực hiện các thao tác trên ACB online và tiền sẽ được chuyển đếnđúng địa điểm, chính xác, an toàn, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí.Ngoài ra dịch vụ gửi tiền tiết kiệm đảm bảo bằng xác thực vân tay đã đi vào hoạtđộng và được phổ biến sử dụng ở các chi nhánh, phòng giao dịch Với thủ tục nhanhchóng, an toàn cao đã đánh vào tâm lý khánh hàng từ đó giúp ngân hàng thu về mộtnguồn vốn huy động khá cao

Tổng tài sản:

Tổng tài sản của tập đoàn đến cuối năm 2009 là 167.881 tỷ đồng tăng 62.575

tỷ đồng (+59,4%) so với năm 2008 và đạt 98,7% so với kế hoạch (kế hoạch năm

2009 là 170.000 tỷ đồng) Năm 2010 tổng tài sản của tập đoàn là 205.802 tỷ đồngtăng 22,5% so với năm 2009 và đạt 98% so với kế hoạch (kế hoạch năm 2010 là210.000 tỷ đồng) Quy mô tổng tài sản hiện nay đang mang lại ưu thế cạnh tranh vềvốn hoạt động cho ACB so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác

Trong năm 2011, ACB đặt ra chỉ tiêu kế hoạch tổng tài sản tăng 34,1% sovới năm 2011 Đến 06/2011 tổng tài sản của ACB đạt 230.944 tỷ đồng tăng 12,2%

so với kế hoạch, hiện ACB đang đưa ra nhiều biện pháp nhằm đạt được mục tiêutheo kế hoạch đã đặt ra

Trang 37

Dư nợ tín dụng:

Đvt: tỷ đồng

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của ACB)

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tại ACB

Qua bảng số liệu ta thấy, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

dư nợ Điều này cũng là tất yếu bởi doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm đềuchiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng doanh số cho vay Nguyên nhân là do nền kinh tếngày càng xuất hiện nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhu cầu vốn ngắn hạn rấtcao Dư nợ ngắn hạn trong 3 năm qua chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp,xây dựng nhà tiêu dùng, công thương nghiệp

Nhìn chung về hoạt động tín dụng của ACB khá ổn định, bước qua giai đoạnkhó khăn năm 2008 và chịu ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước

và kiểm soát chất lượng tín dụng trong điều kiện kinh tế đang gặp khó khăn, trongnăm 2009 tình hình hoạt động của ngân hàng dần ổn định và có bước chuyển biếntốt Theo đó, tổng dư nợ cho vay khách hàng của ACB cuối năm 2009 là 62.361 tỷ

Trang 38

đồng, tăng 27.528 tỷ đồng, tương đương 79% so với đầu năm và đạt 95,9% so với

kế hoạch (kế hoạch năm 2009 65.000 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng cho vay củaACB cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành, dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng79%, bằng 2 lần của ngành (38%)

Sang năm 2010 trong bối cảnh mới bước ra khỏi cuộc khủng hoảng

2008-2009 với những chương trình nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng,nền kinh tế phải điều chỉnh sang thắt chặt để đảm bảo kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô cuối năm 2010 Điều này đã khiến cho chính sách và môi trường kinhdoanh ngành ngân hàng biến động liên tục Nhưng với định hướng tập trung pháttriển tín dụng đúng hướng và kịp thời đến ngày 31/12/2011 tổng dư nợ cho vay củaACB là 87.195 tỷ đồng đạt 90,8% kế hoạch (kế hoạch 2010 là 96.000 tỷ đồng), tăng24.8374 tỷ đồng (39,8%) so với đầu năm Vị thế hoạt động tín dụng của ACB sotoàn ngành đến cuối năm là 3,8%, tăng 1,3% so với cuối năm 2009 Bên cạnh đóchất lượng tín dụng được đảm bảo Tỷ lệ nợ nhóm 3 đến nhóm 5 của ACB rất thấp(tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay là 0,34%) so với ngành (2,5%) Đây là thành quả của sựnăng động tìm kiếm khách hàng, chuyên nghiệp trong phong cách phục vụ và liêntục đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng

Năm 2011 được dự đoán là năm có nhiều biến động khi mà lạm phát sẽ vẫn ởmức đáng lo ngại, với nhiều quy định và thay đổi của chính phủ ảnh hưởng tới hoạtđộng của ngân hàng như: Việt Nam sẽ xóa bỏ mọi rào cản đối với ngân hàng nướcngoài theo yêu cầu gia nhập WTO, luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam và luật các

tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực, cùng nhiều quy định mới trong lĩnh vựcvàng, ngoại tệ và lãi suất… Trong tình hình lãi suất luôn biến động và tăng caotrong sáu tháng đầu năm nhưng chính nhờ chính sách linh hoạt cùng các chươngtrình hỗ trợ tín dụng đặc biệt mà tình hình tín dụng của ACB luôn tăng trưởng cao.Tổng dư nợ cho vay của ACB đến 6/2011 là 101.795 tỷ đồng (kế hoạch 104.600 tỷđồng) Chương trình hỗ trợ tín dụng đặc biệt mà ACB triển khai khá thành công là

“tiếp vốn kinh doanh ưu đãi lãi suất” dành cho khách hàng là cá nhân, hộ gia

đình có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Chương trình áp dụng cho

các khoản vay, không giới hạn số lần giải ngân, ACB giảm lãi suất 1,2%/năm chocác khoản vay từng lần hoặc hạn mức tín dụng từ 500 triệu đồng trở lên (đối vớikhu vực Tp.HCM và Hà Nội) hoặc từ 300 triệu đồng trở lên đối với các tỉnh/thành

phố khác Đây là chương trình được ACB triển khai khá thành công năm 2010, đáp

ứng được nhu cầu về vốn của khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nênnhận được sự hưởng ứng của đông đảo khách hàng Do đó, ACB tiếp tục triển khaichương trình này với mục đích hỗ trợ một phần chi phí lãi vay cho khách hàng trong

Trang 39

tình hình căng thẳng về tài chính nhằm nâng cao năng lực về vốn, duy trì và mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tếnhư hiện nay.

Trước tình hình lãi suất tăng cao nhưng nhu cầu vay vốn của khách hàngngày càng nhiều, ACB đã rất cẩn trọng trong việc cấp vốn cho khách hàng Theo đóACB ưu tiên cấp vốn cho những

Lợi nhuận trước thuế:

Trong năm 2009 lợi nhuận của ngân hàng tăng cao Lợi nhuận trước thuế cảnăm của tập đoàn đạt 2.838 tỷ đồng, tăng 277 tỷ đồng so với năm 2008, vượt 138 tỷđồng so với kế hoạch (kế hoạch năm 2009 là 2700), trong đó lợi nhuận đóng gópcủa các công ty con và công ty liên kết là 319 tỷ đồng chiếm 12,5%

Kết thúc năm 2010, tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất của tập đoàn ACB là3.106 tỷ đồng, chủ yếu từ hoạt động ngân hàng thương mại đạt 86,3% tỷ đồng sovới kế hoạch (kế hoạch năm 2010 là 3.600 tỷ đồng) Về cơ cấu thu nhập năm 2010phần lớn đến từ các hoạt động chính Cụ thể thu nhập lãi ròng và thu nhập ròng từhoạt động dịch vụ ngân hàng chiếm khoảng 91% tổng thu nhập ròng, trong khi năm

2009 chỉ chiếm 74%

Tình hình lợi nhuận kinh doanh của ACB trong sáu tháng đầu năm tăng khácao với tổng lợi nhuận trước thuế là 1.904 tỷ đồng tăng gần 21% so với cùng kỳnăm 2010 Trong cơ cấu nguồn thu, thu nhập lãi thuần của ngân hàng đạt 3.059 tỷđồng tăng tới 75,7% so với cùng kỳ năm 2010

2.2.2 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng tại ACB

Trong thời gian qua hoạt động tín dụng tại ngân hàng Á Châu đạt được mứctăng trưởng tốt Cụ thể:

Tính đến ngày 30/06/2011, tổng dư nợ cho vay của ACB (bao gồm dư nợcho vay tổ chức tín dụng đạt 101.795 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân năm

trong giai đoạn 2006 – 2010 là 63,7% Các sản phẩm của ACB đáp ứng nhu cầu đa

dạng của mọi thành phần kinh tế cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như: cho vay bổsung vốn lưu động, tài trợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêudùng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ côngnhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán

Dư nợ cho vay tăng trưởng ở mức cao, quản lý rủi ro tốt và kinh doanh hiệuquả, trong đó ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng Mặc dù chịu cạnh tranh khá lớn trên

Trang 40

thị trường nhưng ngân hàng Á Châu vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao cả vềhuy động vốn và cấp tín dụng Ngân hàng đã tận dụng hệ thống giao dịch ngân hàngtrực tuyến và danh mục sản phẩm huy động và cho vay phong phú, đa dạng củamình để tập trung thực thi chiến lược thâm nhập thị trường tại hai địa bàn trọng yếu

là TP.HCM và Hà Nội, cùng với chiến lược phát triển thị trường tại các vùng kinh

tế phát triển

Bên cạnh đó ngân hàng cũng đã có kế hoạch và chuyển đổi cơ cấu cho vay

Cụ thể cho vay đối với khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanhchiếm tỷ trọng cao; tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn được điều chỉnhhợp lý

2.3 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB

2.3.1 Quy trình tín dụng tại ACB

Mỗi ngân hàng, mỗi loại cho vay đều có quy trình tín dụng riêng, nó bao gồmcác giai đoạn cơ bản và tương ứng với mỗi giai đoạn ấy đều có những phương phápquản trị, các thủ tục, chứng từ thích hợp với loại cho vay và điều kiện cụ thể củamỗi ngân hàng, tại mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau Ngân hàng ACB cũng đãxây dựng cho mình một quy trình tín dụng riêng để đảm bảo phù hợp với chính sáchtín dụng của ngân hàng, nhưng vẫn đảm bảo một quy trình tín dụng hợp lý dựa trênđầy đủ các giai đoạn trên đầy đủ các giai đoạn trên

Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý là góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng quản trị, nhằm:

 Giảm thiểu rủi ro và nâng cao doanh lợi

 Làm cơ sở cho việc xây dựng một mô hình tổ chức thích hợp

 Thiết lập thủ tục hành chính cho phù hợp với những quy định của phápluật và đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh

 Giúp các nhân viên ngân hàng biết được trách nhiệm phải thực hiện ở vịtrí của mình, để từ đó có thái độ đúng trong công việc

 Là cơ sở để kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tíndụng cho phù hợp

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quy trình tín dụng tổng quát - nghiên cứu quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu
Bảng 1.1 Quy trình tín dụng tổng quát (Trang 10)
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn hệ thống ACB - nghiên cứu quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn hệ thống ACB (Trang 31)
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khối KHDN tại trung tâm tổ chức tín dụng - nghiên cứu quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức khối KHDN tại trung tâm tổ chức tín dụng (Trang 32)
1. Bảng chấm điểm xét duyệt - nghiên cứu quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu
1. Bảng chấm điểm xét duyệt (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w