Tong-quan-ve-giao-duc-phap-luat-cho-tre-em_ok

15 6 0
Tong-quan-ve-giao-duc-phap-luat-cho-tre-em_ok

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO TRẺ EM Đối tượng giáo dục pháp luật Trong hoạt động giáo dục pháp luật cho trẻ em cần nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng độ tuổi, tâm sinh lý, trình độ học vấn, lợi ích, nhu cầu, điều kiện, hồn cảnh sống, mơi trường sống, học tập, lao động em, nhận thức, nhu cầu pháp luật; điều kiện khả tiếp nhận pháp luật em Đây điều kiện bảo đảm chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật cho trẻ em nước ta Trẻ em chưa có nhận thức đầy đủ, nên dễ bị lôi kéo, dụ dỗ Do đặc thù lứa tuổi, trẻ em hiếu động, thích tò mò, khám phá mới, lạ, vốn kinh nghiệm sốngchưa nhiều khơng có hiểu biết pháp luật nên dễ vi phạm pháp luật Trẻ em có đặc điểm hạn chế nông nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kìm chế, đơi tự cao, tự mãn tự ti, tự phụ, thích tự do, phóng khống Thực tế qua điều tra khảo sát Viện Nghiên cứu Thanh niên (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) vừa qua cho thấy, nhận thức pháp luật thiếu niên cịn hạn chế, có nhiều điều luật quan trọng thiết thực với sống thiếu niên mà thiếu niên lại không nắm Số thiếu niên vi phạm pháp luật khơng hiểu biết pháp luật chiếm tỷ lệ đáng kể nguyên nhân xếp thứ hai số nguyên nhân dẫn thiếu niên đến vi phạm pháp luật Một đặc điểm phổ biến trẻ em thích sinh hoạt theo nhóm Nhóm có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần trẻ em Những quan điểm, sở thích nhóm có khả chi phối mạnh mẽ nhận thức hành động em Nếu nhóm hình thành quan niệm, quan điểm tích cực mang lại điều có ích cho nhóm cho xã hội Nhưng ngược lại, nhóm hình thành quan niệm, quan điểm tiêu cực em dễ bị ảnh hưởng, bị lôi kéo vào việc làm sai trái đạo đức pháp luật Nhu cầu giao tiếp bạn bè phát triển nên em hình thành nhóm bạn để chơi bời, học tập Nắm vững đặc điểm để phát hiện, ngăn chặn lôi kéo, dụ dỗ, rủ rê kẻxấu em Đồng thời có giải pháp thu hút, lôi em tham gia vào hoạt động xã hội, từ thiện nhóm học tích cực Chính vậy, giáo dục pháp luật cho trẻ em phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, mối quan hệ xã hội trẻ em Để đạt hiệu giáo dục ý thức pháp luật ý thức đạo đức cho trẻ em, cần áp dụng linh hoạt cách thức như: hiểu rõ, quan tâm - quan sát, hợp tác, tình cảm, khuyên giải, động viên, tâm huyết – trách nhiệm1 Trẻ em giai đoạn hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ, thể lực nên tâm lý phức tạp, thiếu ổn định Môi trường sống, học tập, vui chơi, tham gia hoạt động xã hội ln có tác động mạnh đến em Trẻ em phát triển theo chiều hướng tốt mơi trường gia đình mà thành viên sống hòa thuận, hạnh phúc Đây đặc điểm cần nắm vững công tác giáo dục pháp luật cho trẻ em nhà trường cộng đồng, xã hội gia đình để có phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội - Về phương diện tâm, sinh lý, trẻ em lứa tuổi 15 - 16 dễ bị bốc đồng, khó làm chủ thân gặp tình tác động tiêu cực Sự bốc đồng khơng có định hướng dẫn đến vi phạm pháp luật Nhiều em tác động phim ảnh, thơng tin bạo lực internet,game online có suy nghĩ hành vi bắt chước tiêu cực, chí gây hậu xấu cho thân người chung quanh Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng trẻ em khôn lớn, vậy, tác động đời sống gia đình có ảnh hưởng đến tâm hồn, tình cảm trẻ em Điều kiện sống gia đình ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách Sự quan tâm giáo dục chưa phương pháp ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách trẻ Theo số liệu Bộ Cơng an, có tới 21% trẻ em vi phạm pháp luật gia đình chiều chuộng Qua điều tra Trường giáo dưỡng số (Bộ Cơng an) thấy có 62,45% thanh, thiếu niên hư cha mẹ để mặc, thờ 29% nuông chiều mức2 Sự bỏ mặc nhiều bậc cha mẹ nhu cầu mưu sinh dẫn đến tình trạng trẻ em lang thang, sớm sa vào đường tội lỗi Nhiều trường hợp nghiêm khắc, nóng nảy, khơng kiềm chế, cha mẹ đánh đập con, đối xử với tàn nhẫn, làm cho đứa trẻ khơng cịn cảm nhận tình thương gia đình, cha mẹ dẫn đến tình trạng khủng hoảng tâm lý, sinh tư tưởng trả thù, bỏ nhà lang thang Tình trạng ly hơn, ly thân gia tăng nguyên nhân đẩy trẻ em vào bước đường cùng, nạn nhân kiện ly hônbao cái, em cảm thấy tự ti, Trần Đình Tuấn: Cách giáo dục trẻ em chưa ngoan: http://tieuhoc.info/eng/Tre-o-truong/5-quy-tac-giao-duchoc-sinh-chua-ngoan.html Mai Quỳnh Nam: Quan hệ xã hội tội phạm vị thành niên, Tạp chí Xã hội học, số 4(56), 1996, tr 47 khơng cịn tin tưởng vào sống Thậm chí dẫn đến hậu xấu, nhiều em sa vào đường rượu chè, cờ bạc, nghiện hút vi phạm pháp luật Lứa tuổi em có xu hướng muốn vươn lên để trở thành người lớn Đặc điểm ln thơi thúc em có khuynh hướng tự lập, bứt phá ràng buộc, kiểm tra, áp đặt người lớn gia đình, thầy, giáo Giai đoạn em thường có hành động bộc phát, thiếu suy nghĩ, khơng phân biệt đúng, sai, hành động thường liều lĩnh, không sợ nguy hiểm, không sợ vi phạm pháp luật, ln có tính tị mị, bắt chước (cả sai) Một số em có tính bốc đồng, thường dễ bị kích động gây gổ, theo đi, đua địi, bắt chước cách mù qng “người hùng” phim ảnh Nhiều em cịn có xu hướng tìm cho thần tượng hành động theo thần tượng Đây đặc điểm cần nắm vững, việc giáo dục pháp luật trẻ em có hành vi làm trái pháp luật hay trẻ em lang thang, thiếu quản lý, chăm sóc gia đình để thường xun giám sát, quản lý chặt chẽ, phát ngăn chặn hành vi làm trái em Theo chuyên gia tâm lý, trẻ em làm trái pháp luật cịn có đặc điểm khác như: tính ích kỷ, nghĩ làm cho mình, thiếu trách nhiệm với gia đình xã hội; tính thiếu kiên định, thay đổi nhanh chóng tâm trạng, hứng thú, ham muốn cá nhân cách tùy hứng, gây khó khăn cho công tác giáo dục Nắm vững đặc điểm để kiên trì giáo dục, uốn nắn cho em tính kiên nhẫn, lịng khoan dung, vị tha Do ln có ý thức tự trọng mong muốn tơn trọng nên em thường có sở thích làm điều khác người nhằm muốn thể độc đáo thân, phô diễn tài năng, gây ý người Ở lứa tuổi này, em nam thích thử nghiệm lạ, em thường khuyến khích, đơi ép bạn bè hút thuốc lá, uống rượu, chí dùng ma túy Các em khơng muốn tâm sự, thường hay chất vấn phê phán giá trị người lớn nhóm bạn bè em muốn thu hút ý thán phục bạn bè dẫn tới phát ngôn làm điều nguy hiểm Công tác giáo dục pháp luật cần có thay đổi phù hợp, nhấn mạnh giáo dục kỹ sống giúp em làm chủ thân làm chủ tình sống Bên cạnh đó, tị mị, thích khám phá mới, khả kiềm chế thấp, dễ bị cân nội tâm đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ em Những điều dẫn em đến hành vi thiếu lành mạnh, bắt chước tốt lẫn xấu, hay lẫn dở, nhà giáo dục không kịp thời uốn nắn lâu dần thành thói quen nghiện thuốc lá, ma túy, rượu, trò chơi điện tử, văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực Trong giáo dục pháp luật cho em, cần hướng dẫn em có thái độ đắn học tập môn giáo dục công dân môn học khác Hiện nay, có tình trạng nhiều học sinh chán học, học để đối phó với gia đình, nhà trường, đến lớp học để có lý đáng chơi bời, giao lưu với nhóm bạn bè “cùng sở thích” Nhiều mơn học, nhiều nội dung mơn học cách truyền đạt giáo viên cịn đơn điệu, tẻ nhạt, xa lạ nên gây tâm lý chán nản, căng thẳng cho học sinh Nhiều công trình nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội chứng minh mối quan hệ thái độ học tập với hành vi phạm tội Khi trường khơng có thái độ đắn, thiếu hứng thú học tập, cộng với nội dung, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp nên dẫn đến phản ứng, tâm lý chán nản nhiều em3 Việc trang bị kiến thức kỹ pháp luật cần thiết chưa kịp thời, đầy đủ với hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết xã hội nên trẻ em dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực Vì vậy, yêu cầu hoạt động giáo dục pháp luật phải có biện pháp tích cực phương pháp hợp lý để giúp em tiếp cận đời sống pháp luật nhờ gia nhập sống cách tốt Để công tác giáo dục pháp luật cho trẻ em thực có hiệu quả, có ý nghĩa thiết thực em xã hội cần nắm thơng tin phản hồi em việc học, chương trình, cách thức, nội dung môn học giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật nhà trường Giáo dục pháp luật cho trẻ em để đạt hiệu quả, thực có ý nghĩa thiết thực, có tính hấp dẫn, sinh động em thiết phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý, môi trường sống, nhu cầu giao tiếp, tượng nảy sinh Giáo dục pháp luật cho em khoa học, nghệ thuật, địi hỏi tính sáng tạo, linh hoạt tâm huyết, trách nhiệm chủ thể giáo dục pháp luật Chủ thể giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật cho trẻ em thực nhiều loại chủ thể chủ thể Nhà nước, xã hội gia đình Chủ thể giáo dục pháp luật cho trẻ em có Phạm Thị Đức: Một số đặc điểm nhận thức học sinh phạm pháp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 6, 1981, tr 10-13 thể chuyên nghiệp không chuyên nghiệp Chủ thể giáo dục pháp luật cho trẻ em tất cá nhân, tổ chức theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội tham gia góp phần thực mục tiêu giáo dục pháp luật Từ góc độ lý luận giáo dục học, chủ thể giáo dục pháp luật cho trẻ em đa dạng, bao gồm giáo viên nhà trường, cán đoàn, đội, báo cáo viên pháp luật đến từ quan Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức dịch vụ pháp luật, gia đình, tổ viên tổ hịa giải v Trong đội ngũ chủ thể giáo dục pháp luật cho trẻ em, giáo viên giảng dạy pháp luật, giáo dục công dân giáo dục đạo đức trường phổ thơng có vai trị trách nhiệm đặc biệt quan trọng Giáo viên giảng dạy môngiáo dục công dân có vai trị chủ đạo cơng tác giáo dục pháp luật trường phổ thông Để thực vai trò giáo dục ý thức pháp luật cho trẻ em, giáo viên giảng dạy môn giáo dục cơng dân phải có kiến thức, lực chun mơn, hiểu biết định pháp luật thuộc nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em đặc biệt tâm huyết, trách nhiệm, yêu thương em Theo chế độ hành, sách, chế độ giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân cịn nhiều bất cập, thân giáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu pháp luật để giảng dạy cho học sinh Nhiều trường, trường dân lập, môn giáo dục công dân chưa coi trọng, chí khơng có giáo viên chun trách giảng dạy mơn Chính mà chất lượng, hiệu quả, tính hấp dẫn, thiết thực việc giảng dạy, giáo dục pháp luật cho học sinh thấp Đây đặc điểm bật cần quan tâm xem xét công tác giáo dục pháp luật cho trẻ em (nhất học sinh trường phổ thông) nước ta Cùng với giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân tham gia vào công tác giáo dục pháp luật nhà trường cịn có giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên môn học khác Trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường, vai trò giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn quan trọng Giáo viên chủ nhiệm người quản lý giáo dục tồn diện học sinh lớp phụ trách, vai trò giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức họ thể thông qua công tác chủ nhiệm lớp, nắm bắt tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức học sinh, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn em hành vi lệch chuẩn có lệch chuẩn pháp luật Ở đây, khơng cần hiểu giáo dục pháp luật theo nghĩa rộng, trình tác động nhiều yếu tố đến ý thức, hành vi trẻ em nhằm hình thành em ý thức tôn trọng kỷ luật, pháp luật chuẩn mực văn hóa, đạo đức Giáo viên mơn người làm công tác giảng dạy giáo dục học sinh thông qua môn học cụ thể Qua việc giảng dạy, giáo viên cung cấp tri thức khoa học cách hệ thống cho học sinh, giáo dục học sinh quy tắc ứng xử phù hợp, hình thành em giá trị tốt đẹp đời sống có giá trị pháp luật Các mơn khoa học xã hội, nhân văn có ý nghĩa to lớn việc hình thành, củng cố tình cảm, nhận thức xã hội nhận thức pháp luật, bồi đắp tình u chân lý, cơng bằng, bình đẳng lịng hướng thiện Các mơn khoa học tự nhiên, kỹ thuật cung cấp tri thức, phát triển tư sáng tạo điều kiện quan trọng giúp học sinh nắm bắt quy tắc, quy luật tự nhiên xã hội, phát huy lực hoạt động thực tiễn học sinh, rèn luyện cho học sinh lối sống có quy tắc, chuẩn mực Bên cạnh đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân nhà trường, tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật cho trẻ em cịn có cán đồn, đội, gia đình, thành viên tổ chức cộng đồng dân cư Giáo dụcpháp luật cho trẻ em thực có chất lượng, hiệu quả, có ý nghĩa thiết thực cho em có tham gia cách thức, mức độ hay mức độ khác chủ thể Nhưng thực tế, nhiều nơi, thiếu phối kết hợp chủ thể nêu việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho em Vai trò tổ chức đoàn quan trọng nhà trường cộng đồng dân cư việc chăm lo bảo vệ lợi ích hợp pháp đồn viên, học sinh nhà trường Các tổ chức đoàn tổ chức đội thiếu niên tiền phong sở theo chức tổ chức hoạt động ngoại khóa, sân chơi bổ ích, thu hút học sinh vào hoạt động lành mạnh, mặt rèn luyện kỹ sống cho học sinh, mặt khác loại trừ đến mức thấp nguy em tham gia vào việc làm tiêu cực đánh nhau, đua xe, trộm cắp vv Gia đình có vai trị to lớn cơng tác giáo dục pháp luật Để giáo dục pháp luật nhà trường, gia đình ngồi xã hội muốn có hiệu chủ thể giáo dục phải người có ý thức tơn trọng, tn thủ pháp luật, có tình cảm, niềm tin pháp luật, thân gương mẫu sống Bản thân cơng dân chủ thể giáo dục pháp luật Bằng gương mẫu thi hành pháp luật có tác dụng ảnh hưởng tích cực đến hiểu biết, nhận thức công dân khác Trong gia đình, giáo dục thường xun ơng bà, cha mẹ, giảng giải cho cháu việc cần tuânthủ pháp luật, sống có đạo đức, biết làm điều thiện, tránh xa điều ác có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách, xây dựng ý thức pháp luật cho trẻ em Nội dung giáo dục pháp luật Nội dung thành tố cấu thành giáo dục pháp luật, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật cho trẻ em Nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em cần thay đổi phù hợp với thực tiễn xã hội Chẳng hạn, xã hội đại,một nội dung quan trọng giáo dục pháp luật cho trẻ em giáo dục quyền trẻ em kỹ sống, kỹ bảo vệ, phòng tránh loại tệ nạn xã hội rủi ro sống Nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em khơng thành bất biến mà ln có thay đổi cho phù hợp với thực tiễn pháp luật thực tiễn xã hội Ví dụ, xã hội đại, nội dung giáo dục pháp luật không quy định pháp luật liên quan đến trẻ em mà bao gồm kỹ sống, kỹ bảo vệ trẻ em, để hạn chế đến mức thấp tổn hại đến trẻ em Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa giáo dục pháp luật, từ đặc điểm trẻ em, nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em bao gồm: Một là, kiến thức quyền, bổn phận, trách nhiệm trẻ em, kiến thức phổ thơng phápluật, giá trị, vai trị Nhà nước pháp luật; mối quan hệ Nhà nước cá nhân, qua giáo dục ý thức trách nhiệm công dân cho trẻ em từ nhỏ tuổi Hai là, giáo dục giá trị, chuẩn mực pháp luật dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, cơng lý, tự giúp cho trẻ em hiểu giá trị, ý nghĩa giá trị chuẩn mực thực hành chúng sống Từ “giáo dục giá trị sống” nghe lý thuyết thực tế lại hồn toàn ngược lại, giá trị cốt lõi người Hịa bình, Tơn trọng, Trách nhiệm truyền tải cách nhẹ nhàng sâu sắc thông qua hoạt động đa dạng, phù hợp lứa tuổi trẻ em Có 12 điều coi giá trị sống chân thực Đó là: Giản dị, Hịa bình; Hạnh phúc; Hợp tác; Khiêm tốn; Khoan dung Tự do; Thương u; Trách nhiệm; Trung thực; Đồn kết; Tơn trọng Ba là, trang bị kiến thức pháp luật bản, phổ thông thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần, lao động học tập trẻ em pháp luật giao thông, quyền trẻ em, nghĩa vụ tôn trọng, tuân thủ pháp luật; trách nhiệm hình sự, hành chính, số quy định pháp luật lĩnh vực kinh tế, văn hóa, mơi trường, phịng chống ma túy, phịng chống HIV/AIDS, pháp luật ứng xử có văn hóa, pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới pháp luật khai thác sử dụng Internet Nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em bao gồm kiến thức pháp luật phổ thông quyền, nghĩa vụ người công dân, kiến thức chế bảo vệ quyền, lợi ích Trong có kiến thức bản, phổ thông Hiến pháp, nguyên tắc Hiến pháp, vai trò Hiến pháp việc xác định, bảo vệ, bảo đảm quyền người công dân Giáo dục Hiến pháp, pháp luật cho trẻ em nhằm hình thành trẻ em tình yêu, trách nhiệm công dân Tổ quốc, người chung quanh, cộng đồng xã hội Trong chương trình học tập bậc phổ thông, giáo dục pháp luật lồng ghép đưa vào giảng dạy chương trình mơn học Giáo dục cơng dân Ngồi ra, kiến thức nội dung giáo dục pháp luật lồng ghép, tích hợp vào số mơn học có liên quan: Đạo đức, Tìm hiểu tự nhiên xã hội, Địa lý, bảo vệ môi trường, Sinh học, hoạt động ngồi lên lớp chương trình ngoại khố giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục dân số, giới tính Bốn là, giáo dục kỹ sống bản, thiết thực sống trẻ em, kỹ thực hành pháp luật, kỹ bảo vệ quyền em Nội dung nhằm hướng đến mục tiêu phát triển trẻ em, giúp em có lĩnh, có kiến thức, kinh nghiệm học tập, lao động, tham gia hoạt động cộng đồng, xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật Năm là, thông tin tình hình vi phạm pháp luật tội phạm, xử lý vi phạm pháp luật, hiệntượng tiêu cực xã hội gây thiệt hại cho trẻ em nạn bắt cóc, tống tiền, rủ rê trẻ em tham gia hoạt động tiêu cực Việc giáo dục pháp luật thường gắn liền với áp dụng pháp luật Chính tình đời thường pháp luật thực thi thấy rõ giá trị, vai trò giáo dục pháp luật Xác định đắn nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em có ý nghĩa vơ quan trọng việc lựa chọn hình thức, phương tiện phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm, điều kiện sống, học tập trẻ em Hiệu quả, ý nghĩa thiết thực hấp dẫn giáo dục pháp luật cho trẻ em phụ thuộc phần lớn vào nội dung giáo dục pháp luật Điều góp phần lý giải, thực tiễn, nhiều địa phương hoàn thành “kế hoạch” phổ biến, giáo dục pháp luật cho trẻ em, song, chất lượng, hiệu quả, ý nghĩa thiết thực lại thấp nội dung giáo dục pháp luật không thật phù hợp thiếu vắng kiến thức cần thiết cho sống trẻ em Hình thức giáo dục pháp luật Chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật đạt thực thơng qua hình thức phù hợp với nhóm đối tượng trẻ em đặc điểm địa bàn sinh sống, học tập em Hình thức giáo dục pháp luật cho trẻ em chuyển tải nội dung giáo dục pháp luật cho trẻ em với mục đích đạt kết quả, hiệu cao Việc xác địnhđúng đắn, đầy đủ nội dung giáo dục pháp luật cho đối tượng yếu tố có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích giáo dục pháp luật Đối với lứa tuổi trẻ em, hình thức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngoại khóa, tình pháp luật có ý nghĩa thiết thực bên cạnh hình thức giáo dục pháp luật thông qua môn học nhà trường Hình thức giáo dục pháp luật cho trẻ em điều kiện quan trọng định chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật phương diện nhận thức, cảm xúc hành vi pháp luật Việc lựa chọn, áp dụng hình thức giáo dục pháp luật cần phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm trẻ em nói chung, nhóm đối tượng trẻ em nói riêng Ví dụ, nhóm đối tượng trẻ em lang thang, gặp nhiều khó khăn sống cần lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật linh hoạt, khác với trẻ em học sinh nhà trường Đồng thời, giáo dục pháp luật cho trẻ em muốn đạt hiệu cao cần kết hợp nhiều hình thức đa dạng hình thức giáo dục pháp luật nhà trường, khóa ngoại khóa, câu lạc pháp luật; hình thức giáo dục gia đình, hình thức giáo dục thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng vv Để lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật phù hợp, cần dựa vào số tiêu chí sau đây: - Tính phù hợp với đối tượng giáo dục pháp luật - Về đặc điểm tâm, sinh lý, điều kiện sống, học tập,môi trường xã hội, đặc điểm kiến thức, thông tin hay kỹ pháp luật cần giáo dục cho trẻ em - Tính khả thi điều kiện địa bàn thực việc huy động phương tiện, sách báo lực lượng đến thực phổ biến, giáo dục pháp luật - Tính hiệu hình thức chọn nhóm đối tượng trẻ em Hình thức, theo Từ điển Tiếng Việt “ chứa đựng biểu nội dung ”4, “ cách thể hiện, cách điều hành hoạt động5 Trong giáo dục học, khái niệm “hình thức giáo dục hiểu hình thức tổ chức hoạt động phù hợp chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục Hình thức giáo dục pháp luật dạng hoạt động cụ thể tổ chức trình giáo dục pháp luật thể nội dung giáo dục pháp luật Hình thức giáo dục pháp luật dạng hoạt động cụ thể để tổ chức trình giáo dục pháp luật, để thực nội dung giáo dục pháp luật như: dạy học pháp luật nhà trường; tuyên truyền, giải thích pháp luật thơng qua báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng; phổ biến, nói chuyện pháp luật quan Nhà nước, tổ chức quần chúng, địa bàn dân cư, hội nghị, hội thảo pháp luật; câu lạc pháp luật; giáo dục pháp luật hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp quan Nhà nước, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tổ chức xãhội, tổ chức nghề nghiệp, tổ hòa giải, tổ chức cung ứng dịch vụ, tư vấn pháp luật v.v Theo kết nghiên cứu Dự án VIE/98/001 tăng cường lực pháp luật Việt Nam - giai đoạn II, hình thức giáo dục pháp luật bao gồm6: (1) Giáo dục pháp luật trực tiếp (tuyên truyền miệng); (2) Phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng; (3) Biên soạn giáo trình, tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật; (4) Giáo dục pháp luật nhà trường; (5) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Sđd, tr 443 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Sđd, tr 443 Xem: Bộ Tư pháp Kỷ yếu Dự án VIE/ 98/001, Sđd, tr 23 - 25 (6) Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật; (7) Xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật; (8) Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý; (9) Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải sở; (10) Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua loại hình văn hố, nghệ thuật đặc biệt loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thơng hình thức chủ yếu giáo dục pháp luật cho trẻem nước ta bên cạnh hình thức giáo dục pháp luật khác Giáo dục pháp luật cho trẻ em nhà trường thực chủ yếu hoạt động giảng dạy khóa mơn Giáo dục cơng dân hoạt động ngoại khóa phổ biến, giáo dục pháp luật Giáo dục công dân bao gồm nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục quyền người Nhưng thực tế, nội dung môn học tập trung vào nội dung giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa tổ chức học lớp, biểu kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ, học sinh cập nhật, mở rộng kiến thức pháp luật, đồng thời luyện tập, rèn luyện kỹ năng, tạo hội cho người học giao lưu, hợp tác phát triển lực thân Các hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bao gồm: Lồng ghép vào hoạt động chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, hình thức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (theo chương trình chủ đề Bộ Giáo dục Đào tạo quy định); hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường; sinh hoạt chuyên đề pháp luật; tổ chức nghe chuyên gia nói chuyện pháp luật, xem phim, xem tiểu phẩm, đọc sách báo pháp luật; hoạt động tình nguyện đồn viên, học sinh; tổ chức tham gia thi tìm hiểu pháp luật; tổ chức phong trào tham gia giữ gìnan ninh, trật tự, bảo vệ pháp luật Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường ; giáo dục pháp luật qua phương tiện thông tin báo tường, tin, đài phát thanh, website nhà trường vv Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi nhận thức người học như: Lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, hội, đội theo chủ đề pháp luật, “tuần sinh hoạt công dân học sinh”; xây dựng tổ chức câu lạc tuổi trẻ với pháp luật, nghe nói chuyện pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng địa phương, tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội ; tổ chức trò chơi, thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật, viết, vẽ theo chủ đề chấp hành pháp luật, xây dựng tiểu phẩm tình pháp luật; biên soạn cấp phát rộng rãi tài liệu phổ biến pháp luật (sổ tay phòng, chống tội phạm, phòng chống ma túy, HIV/AIDS, tài liệu giáo dục an tồn giao thơng, tài liệu giáo dục giới tính, tranh biển báo giao thông ) Phương pháp giáo dục pháp luật Phương pháp giáo dục pháp luật tổng thể cách thức, biện pháp mà chủ thể giáo dục sử dụng để tác động lên đối tượng nhằm cung cấp tri thức pháp luật, xây dựng tình cảm tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật Phương pháp giáo dục pháp luật thành tố quan trọng trình giáo dục pháp luật, điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “phương pháp cách thức nhận thức, nghiên cứu tượng tự nhiên đời sống xã hội”7 Phương pháp cách thức “sử dụng để tiến hành hoạt động đó”8 nhằm đạt mục đích cụ thể Phương pháp phải phù hợp với trình độ nhận thức trình độ giải vấn đề Phương pháp phải phù hợp với nội dung phù hợp với hình thức hoạt động nói chung, hoạt động giáo dục pháp luật nói riêng Trong giáo dục pháp luật cho trẻ em, để đạt chất lượng, hiệu quả, ý nghĩa thiết thực, điều đặc biệt quan trọng xác định đắn phương pháp mối quan hệ với nội dung, hình thức giáo dục pháp luật Phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em cách thức mà chủ thể giáo dục pháp luật sử dụng việc giáo dục pháp luật cho trẻ em nhằm truyền đạt kiến thức, thông tin kỹ pháp luật cần thiết cho trẻ em Sử dụng phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp điều kiện quan trọng để đạt mục đích giáo dục pháp luật cho trẻ em Chẳng hạn, với nội dung giáo dục pháp luật an toàn giao thơng thơng qua hình thức tọa đàm, cần Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Sđd, tr, 782 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Sđd, tr, 782 sử dụng phương pháp hỏi - đáp thông qua tình thực tế Như vậy, tính hấp dẫn, ý nghĩa thiết thực hiệu giáo dục pháp luật cho trẻ em bảo đảm Phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em có nhiều đặc điểm khác với giáo dục pháp luật cho người lớn Phươngpháp giáo dục pháp luật cho trẻ em phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em, với điều kiện sinh sống, học tập, giao tiếp xã hội trẻ em Chính vậy, phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em phải mềm dẻo, không vào phân tích khái niệm lý luận hay phân tích nội dung điều luật mà cần phải giải thích ngắn gọn, đơn giản thơng qua tình thực tế Đặc điểm phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em tương tác mật thiết chủ thể giáo dục pháp luật em, đưa em vào tình thực tế truyền đạt kỹ ứng xử với tình Phương pháp khuyên giải, tâm sự, cảm hóa, chia sẻ đặc trưng bật giáo dục pháp luật cho trẻ em Chẳng hạn, áp dụng phương pháp vào việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho học sinh biết cách ứng xử có mâu thuẫn quan hệ bạn bè, để phòng tránh hành vi bạo lực có bạo lực học đường Phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em thể việc giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá nhà trường môn học tương ứng, loại hình hoạt động ngoại khóa, gia đình, cộng đồng xã hội Thơng thường, cần có kết hợp mềm dẻo phương pháp giáo dục pháp luật hình thức giáo dục pháp luật tương ứng cho trẻ em Ví dụ, hình thức giáo dục pháp luật câu lạc pháp luật khu dân cư phương phápgiáo dục pháp luật phải khác với phương pháp sử dụng giảng môn học pháp luật nhà trường Theo lý luận giáo dục pháp luật, phương pháp giáo dục pháp luật cho đối tượng xã hội nói chung bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận, giáo dục thuyết phục, phương pháp tranh luận, phương pháp tọa đàm, phương pháp xử lý tình huống, phương pháp thi đua, phương pháp bắt buộc xử phạt v.v Trên thực tiễn, cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào đặc điểm nhóm đối tượng trẻ em điều kiện sống, nhu cầu tìm Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai: Bàn giáo dục pháp luật, Sđd, tr 83 hiểu pháp luật, tính chất nội dung kiến thức, thông tin pháp luật cần truyền đạt Phù hợp với lứa tuổi trẻ em, cần có tiếp cận liên ngành khoa học pháp lý khoa học sư phạm việc áp dụng phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp Đặc biệt phương pháp: thuyết phục, động viên, cảm hóa, nhóm tư vấn, nhóm phương pháp tổ chức hoạt động nhằm hình thành thói quen, kỹ thực hành pháp luật, nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi Thuyết phục phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm học sinh để hình thành em ý thức thái độ đắn, phù hợp với chuẩn mực pháp luật Đặc trưng bật phương pháp thuyết phục cảm thông, chia sẻ với em, dùng việc nêu gương tiêu biểu lịch sử thực tế để giảng giải, khuyên bảo em điều hay, lẽ phải, qua giúp em nhận biết, hiểu tin tưởng vào pháp luật, từ có ý thức tôn trọng, tuân thủ chuẩn mực ứng xử có chuẩn mực pháp luật Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ năng, hành vi thói quen phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp với độ tuổi trẻ em, điều kiện học tập, sinh hoạt, giao tiếp em Bằng cách để tập dượt, rèn luyện hành vi pháp luật sống cho em Các phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm học sinh nhằm tạo tâm lý phấn chấn, tin tưởng, lạc quan cho em tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật đồng thời giúp học sinh có khuyết điểm nhận thấy sai sót tự giác khắc phục, sửa chữa Cần kết hợp sử dụng nhiều loại phương pháp giáo dục pháp luật trẻ em đem lại chất lượng, hiệu Các phương pháp giáo dục pháp luật đa dạng, phương pháp có chức năng, mạnh riêng, phù hợp với đối tượng hồn cảnh cụ thể, nhiên, chúng ln có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho Trong việc thực giáo dục pháp luật, nhà giáo dục cần kết hợp phương pháp khác nhằm mang lại chất lượng, hiệu cao Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh giúp em hiểu hình thành đức tính, kỹ sống, thực hành đạo đức pháp luật cần có người, có kiến thức pháp luật từ ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, cách thức truyền đạt kiến thức, thông tin pháp luật, phương pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em hiểu ứng dụng vào sống, học tập thường ngày thực điều quan trọng Cần mềm hóa việc giáo dục pháp luật cho trẻ em, nghiên cứu để áp dụng linh hoạt hình thức phương pháp giáo dục pháp luật Đặc tính trẻ em thích vui chơi, vậy, nhà giáo dục cần mượn hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ em giá trị đạo đức cách tự nhiên Chia sẻ ý kiến mềm hóa giáo dục pháp luật, có ý kiến cho rằng, nên hướng hoạt động giáo dục pháp luật từ hành động gần gũi môi trường học đường, đơn cử chống bạo lực học đường - thông qua hoạt động mang tính giải trí Trường tổ chức thi vẽ tranh đề tài chống bạo lực học đường, sau đó, tranh có chất lượng triển lãm sân trường Học sinh hào hứng tham gia vẽ thảo luận nội dung tranh; từ đề cập rộng tới việc làm phù hợp pháp luật - việc khơng10 Hà Anh: Mệm hóa giáo dục pháp luật trường học, http:// giaoducthoidai.vn/traodoi/mem-hoa-giao-duc-phap-luat-trongtruong-hoc-1282-u.html 10

Ngày đăng: 08/04/2022, 02:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan