TỒNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA TRUNG QUỐC 1 Khái quát về hoạt động Biên mậu của Trung quốc 1 1 Khái niệm “Mậu dịch biên giới” Mậu dịch biên giới là các hoạt động buôn bán, trao đổi hà[.]
TỒNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA TRUNG QUỐC Khái quát hoạt động Biên mậu Trung quốc 1.1 Khái niệm “Mậu dịch biên giới” Mậu dịch biên giới hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ khu vực biên giới nước láng giềng, hình thái mở đầu mậu dịch quốc tế, phận thiếu hoạt động biên mậu nước Mậu dịch biên giới bao gồm: Xuất khẩu, Nhập hàng hóa dịch vụ qua biên giới, trao đổi hàng hóa dịch vụ cư dân biên giới, trao đổi hàng hóa dịch vụ khu kinh tế cửa Trong phạm vi đề tài xin tập trung nghiên cứu vấn đề biên giới đất liền Khu vực biên giới đất liền xã, thị trấn có chung đường biên giới đất liền với nước láng giềng Trong tiến trình phát triển lịch sử loài người, Mậu dịch biên giới tượng tự nhiên khách quan, nhu cầu tất yếu người Nó phát sinh phát triển khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Con người vận dụng để xếp tổ chức hoạt động buôn bán qua biên giới nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội Theo đó, quốc gia ban hành sách ưu đãi riêng nhằm khuyến khích hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ khu vực biên giới nước Mậu dịch biên giới có số đặc trưng sau: + Mậu dịch biên giới trình hợp tác giao lưu kinh tế quốc gia có chủ quyền, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi Đây ngun tắc bản, điều kiện có tính tiên để phát triển Mậu dịch biên giới, đồng thời tiêu chí quan trọng để hợp tác, giao lưu kinh tế + Mậu dịch biên giới loại hình mậu dịch có tính chất bổ sung lẫn quốc gia láng giềng Điều có khu vực biên giới nước láng giềng có hồn cảnh văn hóa, xã hội tự nhiên tương tự nhau; nhân dân biên giới hai nước có ngơn ngữ văn hóa, tập qn sinh sống, truyền thống, tơn giáo tín ngưỡng gần giống có nét tương đồng với nhau, có quan hệ mật thiết với Mặc dù cư dân biên giới hai nước chịu tác động sách phát triển kinh tế- xã hội khác thực tế có có mối giao lưu lịch sử lâu đời, với suy nghĩ anh có tơi, tơi có anh, vốn ăn sâu vào tiềm thức Do vậy, tính khác biệt phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới quốc gia láng giềng động lực kinh tế thúc đẩy xu hướng dựa vào nhau, bổ sung cho để phất triển khu vực biên giới Những yếu tố sản xuất sức lao động, tài nguyên, vốn, kỹ thuật hai nước láng giềng có ưu riêng, thể mặt khác Khi thông qua mậu dịch biên giới khai thác lợi ích mặt Tính bổ sung thay cho yếu tố thiếu để làm cho mậu dịch biên giới phát triển thu hiệu quốc gia có chung đường biên giới + Trong mậu dịch biên giới, phải tuân thủ nguyên tắc hai bên có lợi, hợp tác cạnh tranh hai nhiều bên, hợp tác có cạnh tranh ngược lại Bởi vậy, đặc trưng mậu dịch quốc tế nói chung mậu dịch biên giới nói riêng tồn song song hợp tác cạnh tranh + Trong trình phát triển mậu dịch biên giới, ngồi trao đổi hàng hóa cịn cần tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi yếu tố sản xuất sức lao động, tư kỹ thuật + Mậu dịch biên giới hình thức đặc thù mậu dịch quốc tế, vừa mang tính chất chung mậu dịch quốc tế, vừa mang đặc trưng khác so với mậu dịch quốc tế 1.2 Quá trình phát triển hoạt động Thương mại Biên mậu Trung quốc Khái quát biên giới đất liền Trung quốc Trung Quốc có 22.000 km đường biên giới đất liền, khu vực có đường biên giới khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, tỉnh Vân Nam, khu tự trị Tây Tạng, khu tự trị Tân Cương, tỉnh Cam Túc, khu tự trị Nội Mông, tỉnh Liêu Ninh, tỉnh Cát Lâm, tỉnh Hắc Long Giang Những tỉnh, khu tự trị có tổng diện tích chiếm 61,7% diện tích Trung Quốc, dân số chiếm 21,2% dân số Trung Quốc Những tỉnh - khu tự trị có đường biên giới tiếp giáp với 15 nước: Việt Nam, Mianma, Butan, Nêpal, Ấn Độ, Pakistan, ghanistan, Zikistan, Lào, Mơng Cổ, BẤc Triều Tiên, Liên bang Nga, Kazakhstan, Kirghizstan, Tadzhikstan Trong khu biên giới tiếp giáp với nước có hoạt động biên mậu: Trung Quốc - Việt Nam, Trung Quốc - BẤc Triều Tiên, Trung Quốc - Nga, Trung Quốc - Mông cổ, Trung Quốc - nước Liên Xô cũ, Trung Quốc - Pakistan, Trung Quốc - Ấn Độ, Trung Quốc - NêPal, Trung Quốc - Butan, Trung Quốc - Mianma, Trung Quốc - Lào Những năm qua, tốc độ phát triển biên mậu đáng kể khu vực Trung Quốc - Việt Nam, Trung Quốc Nga, Trung Quốc - Mianma đạt hiệu tốt Các địa phương có biên giới đường vùng rừng núi, sa mạc, xa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, trình độ phát triển thấp Nhà nước đầu tư Sau thực sách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc ưu tiên phát triển kinh tế vùng biên giới nhằm khai thác lợi so sánh vùng với nước láng giềng Điều đáng ý phía nam Trung Quốc biên giới với Việt Nam, nước tiếp giáp với biển, gần với khu vực kinh tế có tốc độ phát triển cao Trung Quốc thập kỷ 80 như: Thẩm Quyến, Hạ Môn, Sơn Đầu, Chu Hải, Hải Nam Phía Trung Quốc giáp biên giới với Việt Nam có tỉnh Quảng Tây Vân Nam Quảng Tây tỉnh biên giới miền núi phía Nam Trung Quốc có khoảng 50 triệu dân, với nhiều dân tộc, dân tộc Choang chiếm đa số vói khoảng 10 triệu người dân tộc thiểu số có số dân đơng Trung Quốc Tỉnh Vân Nam tỉnh phía Tây Nam, có diện tích 380.000 km2, nằm cao nguyên Vân Quý với dân số 40 triệu người thuộc 24 dân tộc Côn Minh thủ phủ tỉnh Vân Nam, có diện tích 15.000 km2 số dân 3.200.000 dàn Một mạnh vùng khả tạo lập đường từ Tây Nam biển Mà theo đánh giá Trung Quốc khu vực Vịnh Bức Bộ thuộc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây với chiều dài đường biển 1.595 km mở 21 bến cảng với công suất bốc dỡ hàng trăm ngàn hàng hóa, có cảng lớn Bức Hải, Phòng Thành, Khám Châu, Thiết Sơn Trân Cháu Trung Quốc dự tính xây dựng xong đường sắt nối tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên với cảng thuộc vùng biển Quảng Tây, cự ly vận chuyển qua đường tới cảng Đông Nam Á, Châu Phi, Châu Âu tiết kiệm từ 1/4 1/3 chi phí so với trước Một kế hoạch xây dựng đường giao thông sứt, bộ, hàng không tỉnh Tây Nam Trung Quốc lấy bến cảng làm nòng cốt dự kiến thực vòng 10 năm Đi đôi với kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện sông Hồng, xây dựng thúy điện ven biển Quảng Tây, nhằm mục đích làm cho khu vực Quảng Tây thực đảm nhiệm chức đường biển vùng Tây Nam - Trung Quốc Quá trình phát triển hoạt động Thương mại Biên mậu Trung quốc, Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa có đường biên giới đất liền tiếp giáp với 15 quốc gia với 30 dân tộc sinh sống dọc theo biên giới, sử dụng chung ngơn ngữ đọc, viết, có phong tục tập qn tơn giáo tín ngưỡng Việc kết hôn huyết thống thắt chặt mối quan hệ Theo đó, thấy hoạt động thương mại biên mậu có lịch sử phát triển từ lâu đời Từ đầu năm 50, sau phủ Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa thành lập, phủ Trung quốc ký Hiệp định thương mại với Liên Xô cũ, Việt Nam, Triều Tiên, Ân Độ quốc gia có chung đường biên khác Do vậy, hoạt động thương mại biên mậu dần khôi phục chuyển sang giai đoạn phát triển Tuy nhiên thập kỷ 60 70, hoạt động bị gián đoạn thời gian dài số biến động nước Đến đầu thập niên 80, với cải cách mở cửa Trung Quốc việc nối lại quan hệ quan hệ trị với quốc gia có chung đường biên giới, hoạt động biên mậu lại nối lại bước sang chu kỳ phát triển Để thuận tiện việc nghiên cứu phát triển hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc, q trình phát triển hoạt động theo giai đoạn sau: * Giai đoạn Khôi phục mở rộng (1982 - 1991): Sau gần hai thập kỷ gián đoạn, năm 1982, hoạt động thương mại biên mậu Trung quốc lại tiếp tục q trình vận động Các tính biên giới phía Bắc Trung Quốc nối lại quan hệ thương mại với miền Đơng Liên Xơ cũ, hoạt động thương mại biên mậu tỉnh phía Nam sôi động trở lại * Giai đoạn phát triển nhanh chóng (1992 - 1995) Năm 1992, để đẩy mạnh hình thành thương mại hàng đổi hàng (trong bao gồm hoạt động thương mại biên mậu) với Liên Xô cũ nước Đông Âu, Trung Quốc ban hành số sách nhằm đưa hoạt động thương mại biên mậu phát triển mức độ cao Lịch sử đáng buồn quan hệ X ô - Trung năm 60 - 70 rõ nét ký ức người Sự bất đồng tư tưởng hai nước dẫn đến căng thẳng chống đối Liên Xô Trung Quốc Lúc quan hệ kinh tế vãn hoa bị cắt đứt Còn vùng biên giới lực lượng quân to lớn huy động tới Giờ hai nước nhận rõ họ phải trả giá đắt cho học quan trọng Hiện hai nước đứng trước nhiệm vụ giống tiến hành cải cách sâu sắc đẩy mạnh phát triển đất nước, hai nước cần có hịa bình ổn định biên giới bối cảnh quốc tế thuận lợi Vì Tuyên bố chung 18/12/1992 khẳng định công khai cẩn phải tôn trọng quyền lựa chọn đường phát triển nhân dân bất cằ nước nào, khác biệt chế độ xã hội hệ tư tưởng không cản trở phát triển quan hệ bình thường quốc gia Nguyên tắc không phản ánh chuẩn mực quan hệ quốc tế mà cịn đáp ứng lợi ích quốc gia dân tộc tối cao Trung Quốc Nga Đối với nước Nga, Trung Quốc thị trường tiêu thụ lý tưởng nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp nặng Và thân Nga thị trường tiêu thụ lớn hàng tiêu dùng Trung Quốc, đặc biệt hàng công nghiệp nhẹ hàng dệt, may, giày, dép Hơn nữa, Chính phủ Trung Quốc có nhiều sách ưu đãi dự án đầu tư vào vùng biên giới với Nga Hắc Long Giang, khu tự trị Mông Cổ Đây điều kiện hấp dẫn Nga, khuyến khích phất triển khu vực biên giới Nga điều góp phần làm giảm chênh lệch trình độ tốc độ phát triển kinh tế hai vùng giáp ranh hai quốc gia Năm 1993, lẩn kim ngạch xuất nhập hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc lên tới số tỷ USD, đóng góp từ hoạt động thương mại biên mậu Nga-Trung lớn Tuy nhiên, lộn xộn thị trường với việc xuất sản phẩm xuất chất lượng buộc phủ Trung Quốc phải thực thi loạt biện pháp để ổn định lại trật tự hoạt động thương mại biên mậu vào năm 1994, tạo tiền đề cho bước ngoặt thứ ba trình phát triển hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc Giai đoạn Điều chỉnh Chuẩn hoá (1996-nay) Với mục tiêu cải thiện trật tự hoạt dộng thương mại biên mậu, Chính phủ Trung Quốc ban hành Thông tư Hội đồng nhà nước vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại biên mậu vào năm 1996 Sự đời Thông tư sở pháp lý đảm bảo quản lý có hiệu hoạt động thương mại biên mậu Kể từ đó, hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc thức bước sang giai đoạn Điều chỉnh Chuẩn hóa Trong giai đoạn điều chỉnh ban đầu, hoạt động biên mậu Trung Quốc có giảm sút sau phát triển ổn định Hoạt động thương mại biên mậu dần phục hồi từ năm 1999 trì mức độ tăng trưởng ổn định sau năm 2000 1.3 Thực trạng hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc a Các đặc điểm hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc Hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc nằm hệ thống Thương mại biên mậu Thế giới, tất yếu mang đặc điểm thương mại biên mậu nói chung Bên cạnh đó, hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc có đặc trưng riêng, mang tính đặc thù như: quy mơ nhỏ, chủng loại hạn chế, số lượng ít, hình thức mua bán linh hoạt Trong phạm vi nghiên cứu này, xin đề cập tới đặc điểm đáng ý sau: Số lượng đối tác thương mại lớn đa dạng Các đối tác tham gia hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc đa dạng, bao gồm nước thành viên chưa thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Do vây, khác biệt trình độ phát triển, quy mơ thị trường, quan điểm sách quốc gia hoạt động thương mại biên mậu tất yếu Chính điều góp phần tạo nên tính đa dạng cao hình thức, phạm vi, quy mô trao đổi hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc Những hình thức phát triển kinh tế có tính thực nghiệp mậu dịch biên giới mậu dịch bn bán hàng hóa, mậu dịch tiền tệ, mậu dịch du lịch, mậu dịch trung chuyển nước thứ 3, mậu dịch gia công xuất khẩu, xuất lao động, hợp tác nghiên cứu kinh tế kỹ thuật, phát triển ngành bất động sản “3 xuất, bổ sung” (Trung Quốc xuất nhân công, kỹ thuật, thiết bị sang nước đối tác để xây dựng nhà máy, nước đối tác bồi thường lại sản phẩm sản xuất được).v.v., quy mô ngày lớn, tầng thứ ngày cao, lĩnh vực ngày rộng Trong phạm vi khoa luận xin tập trung nghiên cứu sâu vào hình thức mậu dịch bn bán hàng hóa Đồng NDT phương tiện toán chủ yếu hoạt động thương mại biên mậu Phần lớn đối tác biên mại Trung Quốc nước phát triển với phát triển kinh tế mức thấp đa dạng Những nước thường thiếu ngoại tệ mạnh Mặt khác ngân hàng quốc gia lại chưa thiết lập mối quan hệ chi nhánh tỉnh biên giới Do vậy, đồng NDT dẩn trở thành phương tiện tốn trao đổi thương mại biên mậu trung Quốc với quốc gia có chung đường biên giới Đi sâu phát triển song phương Mậu dịch biên giới lên từ việc buôn bán nhân dân bước sâu phát triển với nước đối tác Hơn 100 doanh nghiệp 19 huyện biên giới tỉnh Hắc Long Giang tiến sâu vào khu vực nước SNG nước Đông Âu, hợp tác xây dựng nhà máy, mở cửa hàng, xây khách sạn, mở quán ăn, phát triển ngành bất động sản, số lượng hạng mục không ngừng tăng lên, quy mô ngày lớn Các quốc gia SNG bắt đầu sâu vào vùng trung tâm Trung Quốc để hợp tác xây dựng nhà máy, hợp tác nghiên cứu khoa học, hình thành tiểu tổ dịch vụ việc tạo công ăn việc làm cho người lao động Trung Quốc b Quy mô chủng loại hàng hóa xuất nhập Về chủng loại hàng hóa, hàng hóa xuất chủ yếu hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc hàng nông sản gạo, rau, sản phẩm dệt may, sản phẩm công nghiệp nhẹ Sồ dĩ, mặt hàng kể trở thành nguồn lực xuất chủ yếu hoạt động buôn bán biên mậu Trung quốc quốc gia có lợi nhân công nguồn nguyên liệu nước để sản xuất mặt hàng vái giá cạnh tranh Mặt khác, thị trường quốc gia có đường biên giới đất liền giáp với Trung Quốc thị trường có nhu cầu lớn với chủng loại mặt hàng vốn có lợi so sánh Trung Quốc Trong hàng hóa Nhập Trung Quốc sản phẩm nguyên liệu thô, bao gồm: Gỗ, thép, bột giấy, khoáng sản kim loại khơng chứa sắt, phân bón, nơng sản Về quy mơ, nhìn chung, kim ngạch xuất nhập hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc theo mô hình tăng trưởng sóng Năm 1993, kim ngạch xuất nhập hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc đạt mức kỷ lục so với trước 5,152 tỷ USD, chiếm tới 2,63 tổng kim ngạch xuất nhập nước Tuy sau có giảm sút, song tới năm 1999 hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc lại phục hồi đạt mức tăng trưởng nhảy vọt Và mức tăng trưởng tiếp tục trì đặn từ sau năm 2000 Ước tính năm 2003 kim ngạch xuất nhập qua biên giới đạt khoảng 71 tỷ USD (tăng 35% so với năm 2002), chiếm 10% tổng kim ngạch xuất nhập nước c Các hình thức hoạt động thương mại biên mậu chủ yếu Trung Quốc Theo Thông tri Quốc vụ viện Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa vấn đề liên quan đến mậu dịch biên giới (có hiệu lực từ ngày 1/4/1996), hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc phân hai loại hình chủ yếu: Mậu dịch chợ biên giới Mậu dịch tiểu ngạch biên giới Mậu dịch chợ biên giới Mậu dịch chợ biên giới thực chất hình thức trao đổi hàng hóa cư dân vùng biên Theo quy định phủ Trung quốc, Mậu dịch chợ biên giới khu vực biên giới nằm tuyến đường biên giới khoảng 20 km, điểm mở cửa chợ biên giới Chính phủ phê chuẩn định, thực hoạt động trao đổi hàng hóa phạm vi số lượng, kim ngạch không vượt quy định Biện pháp quản lý chợ biên giới Bộ Ngoại thương Hợp tác Kinh tế, Hải quan thống chế định, quyền tỉnh biên giới khu tự trị tổ chức thực thi cụ thể Hình thức thương mại biên mậu sử dụng hàng ngày thuận tiện cư dân sinh sống hai bên biên giới với nhiều ưu đãi thuế quan, nhằm mục đích lưu chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa đến nơi thiếu hụt Hỗ trợ cho tỉnh biên giới phát triển tạo điều kiện cải thiện đời sống dân cư thường sử dụng phổ biến tỉnh biên giới phía Nam Mậu dịch tiểu ngạch biên giới Mậu dịch tiểu ngạch biên giới xí nghiệp thuộc huyện thị biên giới (sau gọi tắt khu vực biên giới) nằm tuyến đường biên giới, Nhà nước phê chuẩn cho phép mở cửa đối ngoại Các xí nghiệp có quyền kinh doanh mậu dịch tiểu ngạch biên giới, thông cửa biên giới Nhà nước định, hoạt động mậu dịch tiến hành với xí nghiệp thuộc khu vực biên giới nước láng giềng quan mậu dịch khác Các khu biên giới mở cửa, mậu dịch chợ biên giới cịn có hình thức mậu dịch biên giới khác, song phải chịu quản lý mậu dịch tiểu ngạch biên giới, chấp hành sách hữu quan mậu dịch tiểu ngạch biên giới Biện pháp quản lý Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế hữu quan Quốc vụ viện chế định Như vậy, thấy, Mậu dịch tiểu ngạch biên giới thực chất hoạt động thương mại biên mậu với số lượng nhỏ doanh nghiệp Trung Quốc với doanh nghiệp tổ chức kinh doanh khác khu vực biên giới nước có chung đường biên Doanh nghiệp Trung Quốc cấp quyền hoạt động thương mại biên mậu với số lượng nhỏ khu vực hành thủ phủ biên giới chạy dọc theo đường biên Hình thức trao đổi tập trung quản lý thống phụ thuộc vào sách liên quan, sử dụng chủ yếu tỉnh biên giới phía Bắc 1.4 Vai trị thương mại biên mậu kinh tế Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có lãnh thổ vơ rộng lớn Đời sống dân cư có khác biệt vùng, miền Để có kinh tế phát triển toàn diện ổn định, phủ Trung Quốc cần có đối sách thích hợp cho việc phát triển kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ, vùng biên giới trọng điểm Chính vậy, thương mại biên mậu ln đóng vai trị quan trọng kinh tế Trung Quốc Thứ nhất, hoạt động thương mại biên mậu góp phần tích cực việc phát triển kinh tế cải thiện đòi sống cho nhân dân tỉnh vùng biên Do giới hạn vị trí địa lý, nguyên nhân lịch sử điều kiện tự nhiên, năm 80, khu vực biên giới rộng lớn Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế chậm chạp với tình trạng người dân sống nghèo khổ Chính mậu dịch biên giới đem lại cho khu vực dân tộc biên giới lạc hậu, nghèo đói trước phồn vinh chưa có, tạo hội phát triển kinh tế, xã hội khu vực này, đẩy nhanh bước tiến thoát khỏi nghèo nàn, hướng tới giàu có dân tộc vùng biên Bn bán qua biên giới tạo nhiều hội việc làm cho nhân dân địa phương, phần lớn cư dân biên giới nhờ mà khỏi nghèo khó tiến lên giàu có, từ đem lại thay đổi to lớn cho vùng biên cương Theo số liệu thống kê, tỉnh Hắc Long Giang, hoạt động thương mại biên mậu chiếm 30 % tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh Cũng vậy, vùng tự trị Tân Cương, tỷ lệ lên tới 50 - 60% Với vùng tự trị Nội Mông, số 60% Với tỉnh Vân Nam vùng tự trị dân tộc Choang tỷ lệ ước đạt 20% Có thể nói, thương mại biên mậu trở thành động lực cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân cư vùng biên Thứ hai, thương mại biên mậu giúp nhiều thủ phủ vùng biên giới cân nguồn ngân sách tạo nguồn thu cho quyền Trung ương địa phương Sự triển khai mậu dịch biên giới mở rộng nguồn tài khơng làm tăng thêm nguồn thu thuế Nhà nước mà làm cho thực lực kinh tế địa phương có tăng trưởng rõ rệt Mậu dịch biên giới số địa phương chí cịn trở thành trụ cột quan trọng thu nhập tài địa phương Theo thống kê chưa đầy đủ, thu nhập tài năm 1990 theo thống kê năm 33 huyện thị biên giới Tân Cương 301 triệu NDT Năm 1993, sau mậu dịch biên giới triển khai với quy mô lớn đạt 489 triệu NDT Từ năm 1993 đến năm 1995, Mậu dịch biên giới của toàn khu tự trị nộp thuế hải quan 1.6 tỷ NDT Nâng cao nhiều thu nhập tài khu vực biên giới, tạo nguồn vốn tương đối đầy đủ, đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng địa phương Có khoảng 1/3 số vốn để xây dựng sở hạ tầng thành phố, thị trấn năm gần Quảng Tây thu nhập từ MDBG Có thể thấy, hoạt động thương mại biên mậu phương cách thiết thực để hỗ trợ cho kinh tế vùng biên, góp phần thực mục tiêu xây dựng xã hội phồn vinh phù hợp với điều kiện thực tế Trung quốc Thứ ba, thương mại biên mậu thúc đẩy ổn định xã hội đoàn kết dân tộc khu vực biên giới Sự phát triển Mậu dịch biên giới không khiến cho kinh tế khu vực biên giới phát triển phồn vinh m sở thúc đẩy ổn định xã hội đồn kết dân tộc Ví dụ, đường biên giới Tân Cương dài 4000 km, tập trung dân tộc thiểu số Tạng, Lạc Ba, Môn Ba Theo đà phát triển Mậu dịch biên giới, sống họ có thay đổi lớn Thu nhập bình quân đầu người năm 1980 cư dân vùng biên giới cửa Chương Mộc 300 NDT đến năm 1994 đạt 1600 NDT, số tiền gửi ngân hàng cư dân vùng biên nhiều đạt 500000 NDT Đầu năm 80, thu nhập từ thuế Mậu dịch biên giới Tây Tạng có triệu NDT, năm 1994 đạt 32 triệu NDT Mậu dịch biên giới Tây Tạng không thúc đẩy ổn định khu vực biên giới mà cịn góp phần làm ổn định vùng Tây Tạng Thứ tư, thương mại biên mậu mở đường cho hợp tác kinh tế tiểu vùng nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi Mậu dịch biên giới coi bước mang tính chất mở đường, đường hiệu để khu vực biên giới phát triển kinh tế hướng bên ngồi Trung Quốc có đường biên giới đất liền dài giáp với nhiều nước, điều kiện địa lý khu vực biên giới không giống nên phát triển kinh tế hướng ngoại quốc gia phát huy ưu địa lý mình, phát triển mậu dịch biên giới cách thích hợp với khu vực, lấy cửa biên giới làm cửa đột phá kéo dài khu vực trung tâm, lấy bn bán hàng hóa làm mở đầu cho việc thực buôn bán xuyên quốc gia Hiện nay, Trung Quốc tích cực xúc tiến tham gia vào tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế tiểu vùng như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, Tổ chức hợp tác Thượng Hải, Hợp tác Kinh tế Tiểu vùng sông Mêkông-Lantsang, Hợp tác kinh tế sông Tumen Các tỉnh biên giới, đặc biớt khu vực vùng biên đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cho việc phát triển mạnh mẽ tổ chức kinh tế khu vực Chính sách thương mại biên mậu Trung Quốc Hoạt động thương mại biên mậu phần hoạt động biên mậu Trung Quốc sách biên mậu có mối quan hệ chặt chẽ với sách mở cửa quốc gia Với mục tiêu khai thác lợi tỉnh biên giới, cải thiện đời sống dân cư thống quản lý hoạt động thương mại biên mậu chiến lược phát triển biên mậu nước, phủ Trung Quốc ban hành sách thúc đẩy kinh tế biên mậu 2.1 Cơ sở pháp lý cho việc ban hành sách thương mại biên mậu Trung Quốc Chính sách thương mại biên mậu Trung Quốc ban hành theo ba sở pháp lý chủ yếu sau: - Luật quyền tự trị dân tộc thiểu số - Luật Biên mậu - Kiến nghị Hội đồng Nhà nước việc thực sách biện pháp phát triển miền Tây Các văn pháp quy quy định ưu đãi hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc rõ ràng cụ thể Có thể dẫn vài ví dụ như: Điều 31 Điều 61 Luật quyền tự trị dân tộc thiểu số quy định: “Các sách ưu đãi Nhà nước ban hành để hỗ trợ phát triển biên mậu khu vực tự trị dân tộc thiểu số, mở rộng quyền biên mậu doanh nghiệp sản xuất khu vực tự trị dân tộc thiểu số, khuyến khích việc xuất sản phẩm lợi khu vực này, thực sách ưu đãi hoạt động thương mại biên mậu “Điều 42 Luật Biên mậu quy định: “Nhà nước áp dụng biện pháp linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại thị trấn biên giới với thị trấn quốc gia có chung đường biên giới hoạt động thương mại cư dân biên giới” Điều 50 Kiến nghị Hội đồng Nhà nước việc thực sách biện pháp phát triển miền Tây quy định: “chính sách biên mậu ưu đãi tiếp tục thực khu vực biên giới” 2.2 Quá trình phát triển sách thương mại biên mậu Trung Quốc Cùng với trình cải cách cửa kinh tế, sách thương mại biên mậu Trung Quốc trải qua ba lần điều chỉnh nhừm đáp ứng yêu cầu cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế đất nước: Chính sách thương mại biên mậu giai đoạn 1992 - 1995 Chính sách thương mại biên mậu Trung Quốc thời kỳ chịu tác động mạnh mẽ việc hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ), đối tác lớn Trung Quốc thương mại ngạch tiểu ngạch, bị tan rã Sau kiện này, Chính phủ Trung Quốc ban hành sách khuyến khích hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc với nước cộng hoa trước Liên Xơ (cũ) Do vậy, sách thương mại biên mậu Trung Quốc thời kỳ hướng trọng tâm vào thị trường Liên Xô (cũ) với ưu đãi chủ yếu sau: - Tất hàng hóa xuất nhập hình thức hàng đổi hàng biên giới tự trao đổi; - Hàng hóa Nhập theo Hiệp định Chính phủ miễn 100% thuế Nhập khẩu; theo nhu cầu địa phương giảm 50 % thuế Nhập so với mức thuế suất quy định; - Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất qua biên giới; - Phân cấp cho địa phương phê duyệt dự án đầu tư nước khu vực cửa có giá trị triệu USD; - Ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm cấp phát khoản vay cho tỉnh biên giới phát triển hạ tầng hình thức tín dụng nhà nước; ngồi khu kinh tế cửa khấu giữ khoản thu tài để xây dựng sở hạ tầng - Những doanh nghiệp đầu tư khu vực cửa hưởng thuế ưu đãi; riêng với doanh nghiệp từ nước Liên Xô (cũ) miễn thuế thu nhập năm đầu giảm 80 % thuế năm sau Chính sách chung nêu trên, tỉnh biên giới, thuộc vào điều kiện thực tế mình, ban hành sách ưu đãi riêng địa phương, đóng góp to lớn vào hồn thiện tăng tính hiệu sách thương mại biên mậu Trung Quốc Chính sách thương mại biên mậu giai đoạn 1996-2001 Vào cuối năm 1995, kim ngạch từ hoạt động thương mại biên mậu Trung Quốc có xu hướng sụt giảm nghiêm trọng Sự xuống kết loạt nguyên nhàn như: lạm dụng chức quyền quyền địa phương, nhiều hàng hóa trao đổi có chất lượng kém, thị trường bị kiểm soát, gây thất thu thuế cho nhà nước Với mục tiêu chấn chỉnh hoạt động này, phủ Trung Quốc ban hành loạt sách mới, theo hướng hạn chế sách ưu đãi, áp dụng sách chặt chẽ, cụ thể đới vói hoạt động thương mại biên mậu, với nội dung chủ yếu sau: - Về thuế quan ưu đãi thuế Đối với hàng hóa nhu yếu phẩm hàng ngày, nhập từ nước có chung đường biên, hình thức Mậu dịch biên giới (hình thức trao đổi hàng hóa cư dân vùng biên giói), miễn khoản thuế Nhập thuế giá trị gia tăng có liên quan, giá trị hàng hóa trao đổi không vượt 1000 NDT/người ngày Nếu giá trị trao đổi lớn hạn mức quy định phần vượt trội phải chịu mức thuế suất theo quy định mặt hàng cụ thể Mức hạn định sau điều chỉnh lên mức 3000 NDT/người ngày Đối với hàng hóa Nhập nước có chung đường biên giới sản xuất, hình thức mậu dịch tiểu ngạch biên giới (hình thức trao đổi thương mại biên mậu có giá trị nhỏ), ngoại trừ hàng hóa thuốc lá, rượu, mỹ phẩm, giảm 50% thuế nhập thuế giá trị gia tăng có liên quan giai đoạn từ năm 1996 đến năm 1998 Từ năm 1998 trở lại đây, phủ Trung Quốc phân cấp quản lý thu thuế biên mậu cho quyền địa phương sở nguyên tắc: Mức thuế suất địa phương đưa mặt hàng chủng loại phải thấp mức thuế Trung ương, cấp huyện, thị quy định phải thấp mức thuế cấp tỉnh thu cửa địa phương, cửa quốc tế Hải quan thu nộp ngân sách Trung ương Toàn số tiền thuế thu để lại cho địa phương đầu tư sở hạ tầng Doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập hình thức mậu dịch tiểu ngạch biên giới hưởng sách hồn thuế áp dụng cho giao dịch thương mại thông thường theo thủ tục hoàn thuế chung -Về quản lý hoạt động xuất nhập Nhà nước hình thức mậu dịch tiểu ngạch biên giới Theo quy định Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế, doanh nghiệp muốn tham gia trao đổi hình thức mậu dịch tiểu ngạch biên giới phải thỏa mãn điều kiện sau: vốn đăng ký phải từ 500.000 NDT trở lên, hoạt động lĩnh vực kinh doanh quy định, có đủ lực phương tiện điều kiện tài cần thiết, có cấu tổ chức kiện toàn đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu hoạt động thương mại biên mậu Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế định số lượng doanh nghiệp phép tham gia kinh doanh hình thức mậu dịch tiểu ngạch biên giới Trong mục hạn định Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế, quyền tỉnh biên giới tự thẩm tra cấp phép cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh theo hình thổc phải đệ trình danh sách doanh nghiệp cấp phép lên Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế để kiểm tra giám sát Sở Thương mại tỉnh biên giới, theo uy quyền Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế, chịu trách nhiệm ban hành giấy phép nhập việc Nhập hàng hóa nằm danh mục hàng bị hạn chế nhập theo hạn ngạch, theo giấy phép Nhập khẩu, bị hạn chế số lượng mực hạn định quy định - Về quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư nước khu vực cửa Các doanh nghiệp nước muốn đầu tư khu vực cửa biên giới phải đệ trình nguyện vọng lên Bộ Biên mậu Hợp tác Kinh tế chờ xem xét, phê duyệt Hàng hóa nhập doanh nghiệp đầu tư nước khu vực cửa hưởng sách khấu trừ thuế ưu đãi miễn thuế áp dụng giao dịch có giá trị nhỏ khơng có hạn chế loại hình phạm vi thương mại - Các quy định nhằm thúc đẩy toán biên mậu qua hệ thống ngân hàng: Để giải vướng mắc, khó khăn toán biên mậu, đặc biệt nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Ủy ban quản lý ngoại hối ban hành quy định việc điều chỉnh sách ngoại tệ có hiệu lực từ ngày 01/10/2001 điều chỉnh giao dịch kinh tế biên mậu có giá trị nhất, theo nội dung chủ yếu gồm : Thiết lập hoàn thiện chế toán qua ngân hàng cho tỉnh biên giới để tiến tới đưa việc toán giao dịch kinh tế biên mậu có giá trị biên giới với Nga nước thuộc SNG lập hoàn toàn qua hệ thống ngân hàng Mở rộng mạng lưới đổi tiền khu vực cửa tuyến biên giới với Nga thông qua ngân hàng thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư biên giới Tăng giá mua vào đồng ngoại tệ, xây dựng tỷ giá với đồng ngoại tệ khác, áp dụng tỷ giá thả phạm vi định khu vực biên giới Đưa thêm vào danh mục đổi tiền ngân hàng đồng tiền quốc gia khác đồng tiền quốc gia có chung đường biên giới để đáp ứng nhu cầu đa dạng việc toán biên giới Chính sách thương mại biên mậu giai đoạn sau gia nhập WTO (2001 nay) thay đổi sách thương mại biên mậu Trung Quốc giai đoạn tới Sau gia nhập WTO, Trung Quốc phải thực thi đầy đủ cam kết theo quy định hệ thống thương mại đa biên WTO Trên sở pháp luật hành, quy định sách nước, sách biên mậu xây dựng để phù hợp với tiêu chuẩn chung WTO điều kiện riêng Trung Quốc để phát triển kinh tế khu vực biên giới cải thiện đời sống nhân dân Riêng thuế biên mậu chưa có thay đổi, rào cản phi quan thuế áp dụng cửa biên giới nhiều hơn, chặt chẽ Chấng hạn như, mặt hàng rau hoa mặt hàng phía Trung Quốc quản lý hạn ngạch, số lượng nhập vào Trung Quốc không hạn chế thương nhân Trung Quốc có quyền xuất nhập phải xin giấy phép kiểm nghiệm hàng hóa Mỗi lần, Cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập Trung Quốc cấp cho số lượng 500 tấn/ giấy phép, nhập hết số lượng lại phải xin giấy phép khác với số lượng vậy, nhập không hết thời hạn quy định bị phạt Từ năm 2001 trở trước, việc quyền Trung ương uy quyền cho quyền tỉnh Quảng Tây cấp, việc xin giấy phép khơng khó khăn Từ đầu năm 2002 trở lại đây, việc xin giấy phép phải Bắc Kinh, làm chậm tiến độ buôn bán biên giới Về tổ chức quản lý biên mậu, Trung Quốc đánh giá thịi gian qua có nhiều sơ hở Các địa phương, thương nhân lợi ích cục khai thác triệt để sơ hở đó, từ thuế thu thấp, thất thu ngân sách Nhà nước, tình hình tham nhũng, bn lậu diễn phức tạp Do vậy, việc tổ chức quản lý mậu dịch biên giới rà sốt xếp lại, Chính phủ u cầu địa phương biên giới cửa phải làm làm tốt sách Quốc vụ Viện Trung Quốc ban hành mặt tổ chức, Trung Quốc đề cao vai trò lực lượng Hải quan, tăng cường thêm số lượng chất lượng, thay đổi số quan chức lãnh đạo ngành Hải quan từ tỉnh đến huyện, thị Hải quan cửa khẩu, thực sách luân chuyển cán từ chỗ sang chỗ khác, tránh tình trạng cán Trung ương thơng đồng với quan chức địa phương để giải lợi ích cục Trung Quốc bỏ Cục Biên mậu cấp tỉnh huyện, thị xã Cục Biên mậu cấp sấp nhập với Cục Kinh mậu Trong Cục Kinh mậu phịng theo dõi đạo cơng tác biên mậu Tuy nhiên, sách ưu đãi tồn để khai thác mạnh vùng biên giới thiết phải đảm bảo ba yêu cầu sau: Một là, phải phù hợp với Ưu đãi tối huệ quốc Hai là, phải tuân thủ ràng buộc Hiệp định song phương ký Ba là, phải phù hợp với đặc trưng địa phương trình độ phát triển đất nước Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc nỗ lực việc phát triển mối quan hệ kinh tế với nước có chung đường biên giới thông qua sáng kiến việc thành lập Khu vực mậu dịch Tự ASEAN - Trung Quốc vào năm 2020 (trong bắt đầu thực chương trình thu hoạch sớm từ năm 2004) hay thành lập khu vực mậu dịch tự Trung Quốc nước SNG để Trung Quốc nước có chung đường biên giới hưởng lợi từ sách thơng thống nay, nhằm mục đích tạo thay đổi to lớn việc phát triển kinh tế khu vực biên giới