Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
810,04 KB
Nội dung
BÁO CÁO MÃ HOẠT ĐỘNG: EU-1 “TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ CHIẾN LƯỢC VIỆN TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA KHỐI” Tháng 4/2014 Soạn thảo bởi: Ơng Claudio Dordi ơng Marius Bordalba Tài liệu soạn thảo với hỗ trợ tài từ Ủy ban châu Âu Tài liệu thể quan điểm tác giả không ảnh hưởng đến định thức Ủy ban Bộ Công Thương ii MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHUNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Giới thiệu 2.2 Đặc thù pháp lý Liên minh châu Âu – EU với tư cách bên tham gia xây dựng sách thương mại quốc tế 2.3 Đưa vấn đề phi thương mại vào sách thương mại EU 2.4 Chính sách thương mại đa phương Liên minh châu Âu 2.5 CCP cấp song phương khu vực 2.6 Các nội dung FTA RTA EU 2.7 FTA Việt Nam-EU: Tác động Việt Nam 10 2.8 Chính sách thương mại đơn phương Liên minh châu Âu 11 2.9 Quá trình định CCP thể chế có liên quan 13 CHÍNH SÁCH NGÀNH 14 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Quy chuẩn biện pháp vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật 14 Chính sách thương mại nông nghiệp 21 Dệt may 22 Sản phẩm hóa chất 22 Sản phẩm công nghệ thông tin (IT) 23 Dịch vụ 24 Quyền sở hữu trí tuệ 25 Tác động sách ngành tới Việt Nam 26 KHÍA CẠNH PHÁT TRIỂN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHUNG CỦA EU 27 iii TỪ VIẾT TẮT ACP Các nước châu Phi, Ca-ri-bê Thái Bình Dương AFT Viện trợ cho thương mại ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BIP Trạm kiểm tra biên giới CAP Chính sách Nơng nghiệp chung CCP Chính sách Thương mại chung CETA Hiệp định kinh tế thương mại toàn diện (giữa EU & Canada) CVED Quy định cấp giấy phép nhập lưu thông EU COREPER Uỷ ban đại diện thường trực CTP Uỷ ban Chính sách Thương mại (Hội đồng châu Âu) DCFTA Hiệp định thương mại toàn diện sâu sắc DDA Vịng đàm phán Đơha DG Các Tổng vụ Ủy ban châu Âu DG Trade Tổng vụ Thương mại Ủy ban châu Âu EBA Mọi thứ trừ vũ khí (Chương trình ưu đãi cho nước phát triển) ECJ Toà án tư pháp châu Âu EEC Cộng đồng Kinh tế châu Âu EFSA Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu EPA Hiệp định Đối tác Kinh tế (giữa EU & ACP) EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự FVO Văn phòng Thực phẩm Thú y GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (WTO) GI Chỉ dẫn Địa lý GMO Sinh vật biến đổi gen GSP Chương trình ưu đãi Thuế quan phổ cập iv ILO Tổ chức Lao động Quốc tế INTA committee Uỷ ban Thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu IP Sở hữu Trí tuệ IPPC Cơng ước Bảo vệ thực vật quốc tế IPR Quyền sở hữu Trí tuệ ISP Nhà cung cấp Dịch vụ Internet LDC Nước phát triển MEP Nghị sĩ NGO Tổ chức Phi phủ NS Sản phẩm không nhạy cảm NTB Hàng rào phi thuế quan OIE Tổ chức Thú y Thế giới (Văn phòng quốc tế des Epizooties) RASFF Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn gia súc RTA Hiệp định thương mại khu vực S Sản phẩm nhạy cảm SEDP Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội SPS An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TEC Hội đồng Kinh tế xuyên Đại Tây Dương TEU Hiệp ước Liên minh châu Âu TFEU Hiệp ước chức Liên minh châu Âu TPP Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương TRA Hỗ trợ liên quan đến thương mại TREATI Sáng kiến Thương mại xuyên khu vực EU & ASEAN TTIP Hiệp ước đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WCO Tổ chức Hải quan giới WTO Tổ chức Thương mại giới PHẦN GIỚI THIỆU Liên minh châu Âu gồm 28 quốc gia độc lập ký kết hiệp ước quốc tế nhằm hình thành trao cho Liên minh quyền siêu quốc gia Điều có nghĩa nước thành viên trao cho quan EU quyền lập pháp lĩnh vực cụ thể áp dụng pháp luật theo trật tự pháp lý nước thành viên Luật châu Âu có nguồn gốc từ pháp luật văn luật án lệ nguồn quan trọng để diễn giải luật văn luật EU Pháp luật cụ thể gồm hiệp ước hiệp định khác có vị Luật pháp thống thông qua đàm phán trực tiếp phủ nước thành viên Những hiệp ước Liên minh châu Âu chức Liên minh trải qua số lần sửa đổi thông qua “Nghị định thư” hiệp ước này: Hiệp ước Rome (1957), Đạo luật chung châu Âu (1987), Hiệp ước Liên minh châu Âu ‘Hiệp ước Maastricht’ (1992), Hiệp ước Amsterdam (1997), Hiệp ước Nice (2001) Văn luật quy định Liên minh châu Âu thực thông qua quan Liên minh, sở thẩm quyền trao cho quan Văn luật gồm: Quy định – có tính ràng buộc nước thành viên Chỉ thị - có tính ràng buộc kết đạt nước thành viên lựa chọn phương thức thực thi Quyết định – có tính ràng buộc nước mà định đề cập Khuyến nghị - khơng có tính ràng buộc Án lệ phán tòa EU vụ việc cụ thể, nêu diễn giải hiệp ước văn luật Mặc dù phán có tính ràng buộc bên liên quan, diễn giải thường đưa sau cân nhắc nghiêm túc đóng góp vào hiểu biết chung luật EU Luật EU áp dụng với nước thành viên đối tượng thuộc quyền kiểm soát luật Trong trường hợp có xung đột luật quốc gia với luật EU, áp dụng luật EU Đây quyền tối cao luật EU Ngoài ra, luật EU thâm nhập trực tiếp vào trật tự pháp lý nước thành viên EU Luật quan quản lý hành (như hải quan) tịa quốc gia nước thành viên EU áp dụng trực tiếp Đây nguyên tắc áp dụng trực tiếp Hiệp ước ECSC ký Paris năm 1951, nhóm nước Pháp, Đức, Ý, nước Benelux lập thành Cộng đồng nhằm thúc đẩy di chuyển tự với sản phẩm than thép việc tiếp cận tự nguồn sản xuất Cộng đồng Kinh tế châu Âu viết tắt EEC hình thành năm 1957 Hiệp ước Rome Đây tên thức EU có Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Maastricht có hiệu lực vào ngày 1/11/1993 Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) sau đổi tên thành Cộng đồng châu Âu hay viết tắt EC Với việc đưa vào hiệu lực Hiệp ước Lisbon từ ngày 1/12/2009, Cộng đồng châu Âu “trụ cột” khác thực hòa nhập vào Liên minh châu Âu, với đặc thù pháp lý dấu ấn cho hội nhập châu Âu Các nước thành viên EU 1952 1973 1981 1986 1995 2004 2007 2013 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHUNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Giới thiệu Chính sách thương mại chung (CCP) trụ cột quan hệ Liên minh châu Âu với nước khác giới Đây lĩnh vực thiếu thẩm quyền Liên minh (Điều Hiệp ước chức Liên minh châu Âu (TFEU)), nghĩa EU, quốc gia thành viên đơn lẻ nào, ban hành luật vấn đề thương mại ký kết hiệp định thương mại quốc tế CCP ám việc thực đồng quan hệ thương mại với nước thứ ba, thông qua phương tiện thuế quan chung quy chế xuất nhập chung (với thuế suất chung áp dụng với bên ngoài) phạm vi sách xác định Điều 207 Hiệp ước TFEU, bao gồm: Thay đổi thuế suất Ký kết hiệp định thuế quan thương mại liên quan đến thương mại hàng hóa dịch vụ, khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đạt đồng biện pháp tự hóa, sách xuất biện pháp bảo hộ thương mại biện pháp áp dụng trường hợp bán phá giá trợ cấp Chính sách thương mại chung phải thực thi theo nguyên tắc mục tiêu sách đối ngoại Liên minh Trong quan hệ quốc tế mình, EU ủng hộ “thương mại tự công bằng” (Điều 3.5 Hiệp định TEU) 2.2 Đặc thù pháp lý Liên minh châu Âu – EU với tư cách bên tham gia xây dựng sách thương mại quốc tế EU có đặc thù pháp lý, cụ thể khối có tư cách pháp lý để đàm phán ký kết hiệp định quốc tế có tính ràng buộc với nước thành viên khối thơng qua q trình xây dựng quy tắc tổ chức nội Trên thực tế, đặc thù pháp lý EU, gắn với thực tế EU liên minh hải quan có thẩm quyền theo sách thương mại chung, nghĩa EU thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) với vai trò thực thể, EU ký kết hiệp định thương mại tự với bên thứ ba Với lực này, EU, đại diện cho thị trường 500 triệu dân nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hàng đầu giới, có lực xây dựng sách thương mại ảnh hưởng mạnh tới quan hệ thương mại quốc tế cấp độ song phương, khu vực đa phương Bên cạnh đó, hành động đơn phương quy định nội khối EU đề điều kiện cho việc tiếp cận thị trường lãnh thổ hải quan khối, với ưu thị trường toàn cầu vậy, gây ảnh hưởng lớn tới thương mại 2.3 Đưa vấn đề phi thương mại vào sách thương mại EU Hiệp ước TFEU chuyển hóa CCP vào sách đối ngoại EU Điều gắn với định hướng mục tiêu tự hóa thương mại, phải theo đuổi mục tiêu thương mại lẫn phi thương mại Thực tế, nguyên tắc chung sách đối ngoại EU đề Điều 3(5) Hiệp ước Liên minh châu Âu (TEU): “Trong quan hệ với giới, Liên minh trì phát huy giá trị lợi ích khối để bảo vệ cơng dân Liên minh đóng góp vào hịa bình, an ninh, phát triển bền vững giới, đồn kết tơn trọng lẫn người, thương mại tự bình đẳng, xóa đói nghèo bảo vệ nhân quyền, quyền trẻ em, chấp hành nghiêm chỉnh xây dựng luật pháp quốc tế, tơn trọng quy tắc Hiến chương Liên hợp quốc” Ngoài ra, Điều 21 Hiệp ước TEU, tham chiếu tới nguyên tắc mục tiêu sách đối ngoại EU, quy định rằng: “Hành động Liên minh trường quốc tế điều chỉnh nguyên tắc khơi nguồn cho việc hình thành, phát triển mở rộng khối nguyên tắc mà Liên minh tìm cách thúc đẩy giới: dân chủ, pháp trị, phổ biến không phân tách nhân quyền quyền tự bản, tôn trọng quy tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế […] Quy định rõ: “Liên minh xác định theo đuổi sách hành động chung, hợp tác cấp độ cao trọng lĩnh vực quan hệ quốc tế, nhằm: […] b) Củng cố ủng hộ dân chủ, pháp trị, nhân quyền nguyên tắc luật pháp quốc tế; c) Gìn giữ hịa bình, ngăn chặn xung đột tăng cường an ninh quốc tế theo mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc […]; d) Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội môi trường bền vững nước phát triển, với mục địch chủ yếu xóa đói nghèo; e) Khuyến khích quốc gia hội nhập vào kinh tế giới, bao gồm thông qua việc loại bỏ dần hạn chế thương mại quốc tế; f) Hỗ trợ xây dựng biện pháp quốc tế nhằm bảo tồn cải thiện chất lượng môi trường quản lý bền vững tài nguyên toàn cầu, nhằm đảm bảo phát triển bền vững […] h) Thúc đẩy hệ thống quốc tế dựa hợp tác đa phương mạnh mẽ quản trị tồn cầu hiệu quả.” 2.4 Chính sách thương mại đa phương Liên minh châu Âu 2.4.1 Liên minh châu Âu với tư cách thành viên WTO Liên minh châu Âu thành viên WTO với tư cách thực thể pháp lý Trên vai trò này, EU thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mạnh mẽ Liên minh cho hệ thống đa phương mang lại lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp châu Âu, định dài hạn nhờ quy định ổn định dễ dự đoán EU gần nhận định rằng, trừ số trường hợp, hệ thống WTO áp lực từ nước thành viên tổ chức giúp tránh trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ khủng hoảng kinh tế gần EU cơng nhận tính phù hợp hệ thống giải tranh chấp WTO 2.4.2 Liên minh châu Âu Vịng đàm phán Đơha Mục tiêu EU tồn Vịng Đơha nêu rõ website Tổng vụ Thương mại Ủy ban sau: Tiếp cận thị trường sản phẩm công nghiệp: EU muốn giảm thuế hàng công nghiệp nước phát triển kinh tế Trung Quốc, Brazil Ấn Độ; Trợ cấp: EU muốn cải thiện quy định hành Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO, nhằm xử lý hiệu trợ cấp bóp méo cạnh tranh bình đẳng sản xuất hàng công nghiệp; Nông nghiệp: EU sẵn sàng chấp nhận cam kết chương trình trợ cấp nơng nghiệp; Phịng vệ thương mại: EU ủng hộ việc thông qua quy tắc nhằm quản lý việc sử dụng cơng cụ phịng thương mại; Thuận lợi hóa thương mại: EU ủng hộ việc cập nhật đầy đủ sách, quy định WTO thuận lợi hóa thương mại hài lịng với hiệp định Bali tháng 12/2013; Tiếp cận thị trường dịch vụ: EU có lợi ích thị trường nước ngành dịch vụ xây dựng, viễn thông, vận tải, phân phối dịch vụ môi trường, ủng hộ sửa đổi Hiệp định chung Thương mại dịch vụ, điều khoản quy định nước; Các biện pháp phát triển: EU nói chung ủng hộ việc mở rộng tiếp cận thị trường không giới hạn cho nước phát triển nhất; Sở hữu trí tuệ: EU muốn sử dụng Vịng Đơha để cải thiện việc bảo hộ dẫn địa lý 2.4.3 Quan hệ Việt Nam & EU WTO Tới hai bên tranh chấp WTO, Việt Nam EU có vụ tranh chấp khác với bên thứ ba (như Việt Nam kiện Hoa Kỳ cịn EU kiện Thái Lan) Tuy nhiên, có vấn đề đòi hỏi thảo luận hai bên Trong sở liệu tiếp cận thị trường, EU liệt kê 12 vấn đề (twelve issues) mà khối coi rào cản thương mại Việt Nam áp dụng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích thương mại EU Về phần mình, Việt Nam chủ yếu phàn nàn quy định pháp lý phức tạp thị trường EU, tắc nghẽn hệ thống phân phối EU thực tế sách chống bán phá giá, EU chưa trao cho Việt Nam địa vị kinh tế thị trường EU dành cho Việt Nam hưởng Quy chế thuế quan ưu đãi phổ cập theo Điều khoản Cho phép WTO, mang lại lợi cạnh tranh cho sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam thị trường EU, so với mặt hàng xuất xứ từ nước cơng nghiệp hóa số kinh tế Mặc dù WTO thúc đẩy hội tiếp cận thị trường cho Việt Nam EU, hai bên định tăng cường quan hệ thương mại song phương thông qua việc ký kết Hiệp định Thương mại tự toàn diện (FTA) Việc đàm phán khởi động vào ngày 26/6/2012 triển khai nhanh 2.5 CCP cấp song phương khu vực Do đàm phán Vịng Đơha WTO bị kéo dài, EU định đàm phán hiệp định thương mại tự đối tác ưu đãi truyền thống mình, với mục tiêu thúc đẩy tiếp cận thị trường nước coi có lợi ích kinh tế cao Mục tiêu đàm phán FTA EU ký kết hiệp định không tập trung vào cắt giảm thuế EU xác định rào cản phi thuế, việc tiếp cận nguồn lực nhiên liệu, dịch vụ đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng sách cạnh tranh vấn đề ưu tiên đàm phán Đối với nước phát triển, EU nêu rõ mục tiêu việc ký kết FTA đóng góp vào phát triển kinh tế nước Nói chung, hiệp định mà EU đàm phán với nước phát triển, bao gồm nước mà EU đặt yêu cầu mở cửa thị trường, Việt Nam, có điều khoản nhằm đóng góp tích cực vào phát triển nước Đối với nước ASEAN (gồm Bru-nây Đa-rút-xa-lem, Mi-an-ma/Miến Điện, Căm-pu-chia, Inđơ-nê-xi-a, Lào, Phi-líp-pin, Xing-ga-po, Thái Lan Việt Nam), EU vận dụng chiến lược tích cực EU coi quốc gia thị trường quan trọng cực cho ổn định khu vực Đông Nam Á, lãnh thổ chiến lược Trung Quốc Ấn Độ Vì thế, từ đầu EU cố gắng đàm phán ký kết hiệp định liên khu vực với nước ASEAN với tư cách nhóm nước Tuy nhiên, với tiến độ chậm chạp phương pháp tiếp cận liên khu vực này, EU khởi xướng đàm phán song phương với quốc gia thành viên ASEAN Hiệp định với Xingga-po kỳ ngày 20/9/2013, đàm phán FTA với Ma-lai-xi-a, Việt Nam Thái Lan diễn Các FTA RTA ký kết gần đàm phán 2.6 Các nội dung FTA RTA EU 2.6.1 Loại bỏ dần thuế quan Mọi hiệp định quy định việc loại bỏ dần thuế nhập hạn ngạch hầu hết hàng hóa giao thương bên tham gia hiệp định Mức độ, lộ trình nội dung giai đoạn tự hóa khác hiệp định Tỷ lệ mặt hàng cụ thể đưa vào ngoại lệ khơng tự hóa khác tùy theo hiệp định, tương tự xác định hàng hóa Điển hình, EU loại đường gạo khỏi danh mục cam kết, mặt hàng coi nhạy cảm EU giai đoạn giảm thuế hàng nhạy cảm quy định dài Đối với nước phát triển, EU tự hóa gần 100% thương mại khối hàng hóa xuất xứ từ nước phát triển tham gia hiệp định Nước phát triển có 13 (b) sản phẩm thuộc mục GSP S-11a S-11b Phụ lục V vượt thị phần nêu điểm Phụ lục VI giá trị nhập Liên minh sản phẩm thuộc mục GSP S-11a S-11b Phụ lục V từ tất quốc gia vùng lãnh thổ liệt kê Phụ lục II vòng 12 tháng Quy định xác định rõ bước cụ thể để đánh giá xem liệu có đủ điều kiện để rút ưu đãi tạm thời hay không định có cần thiết phải áp dụng biện pháp tự vệ hay khơng Quy định có điều khoản minh bạch hóa Nước thụ hưởng GSP thuộc diện điều tra bên liên quan phải đệ trình báo cáo bình luận số liệu Để hưởng lợi ích từ GSP, sản phẩm phải có xuất xứ từ nước thụ hưởng GSP Quy tắc xác định xuất xứ, thủ tục phương pháp hợp tác hải quan cụ thể nêu Quy định 2454/93 Các quy định chặt chẽ so với quy định thường thấy FTA Hầu hết định lĩnh vực thuộc thẩm quyền Ủy ban, sau tham vấn ý kiến nước thành viên Giữa thời điểm ban hành định thời điểm có hiệu lực thường có thời gian chuyển tiếp định, để bên có lợi ích liên quan tự điều chỉnh phù hợp với tình hình Nhìn chung, điều kiện Việt Nam xét theo chế GSP có nhiều thuận lợi Một số nước thụ hưởng GSP chế cũ khơng cịn nước thụ hưởng chế kể từ 1/2014 Số lượng sản phẩm cụ thể nước thụ hưởng Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan thuộc diện không hưởng ưu đãi GSP tăng lên Tóm lại, điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với số đối thủ cạnh tranh cải thiện Mức chênh lệch thuế suất áp dụng, trường hợp mức không lớn, thu hút quan tâm từ doanh nghiệp xuất khác Việt Nam hưởng lợi nhiều đàm phán điều kiện tiếp cận thị trường ưu đãi thông qua FTA Phải ghi nhớ GSP chế đơn phương điều kiện ưu đãi Việt Nam thời điểm ngày hơm thay đổi tương lai, với lý khác nhau, ví dụ Việt Nam phân loại nước có thu nhập trung bình cao chẳng hạn 2.8.3 Cơ chế trừng phạt Hội đồng thơng qua định Đây cơng cụ trị Hiệp ước bổ xác định rõ cách tiếp cận Liên minh đối sung vào “kho vũ khí” EU Thơng qua cơng với vấn đề cụ thể địa lý lĩnh vực cụ này, EU định ngừng giảm Các nước thành viên đảm bảo phần hay hồn tồn, quan hệ kinh tế tài sách quốc gia phù hợp với quan điểm với nhiều nước thứ ba Những điều Liên minh khoản khác TFEU cho phép áp dụng Hiệp ước EU, Điều 29 biện pháp cụ thể Căn vào thẩm quyền mà quy định trao cho, Hội đồng thông qua biện pháp chống Nga đáp trả lại việc sáp nhập bất hợp pháp Crưm 2.9 Quá trình định CCP thể chế có liên quan Trong EU, việc đàm phán ký kết FTA Ủy ban châu Âu thực hiện, sau Hội đồng châu Âu cho phép, Hội đồng châu Âu quan trị đại diện cho lợi ích tất nước thành viên Hội đồng thực chức giám sát Ủy ban châu Âu dựa sở 14 công tác chuẩn bị Ủy ban đặc biệt gồm đại diện nhà nước cao cấp quốc gia thành viên, gọi Ủy ban Chính sách Thương mại Liên minh châu Âu ký kết hiệp định thương mại chưa cho phép Hội đồng sau Hội đồng định nguyên tắc đa số quy định TFEU Tất nhiên cách làm giành lại linh hoạt định để định ủng hộ hay phản đối hiệp định vào thời điểm ký kết Ngoài ra, EU, Hội đồng có thẩm quyền phê chuẩn tất hiệp định thương mại, sau đạt đồng thuận Nghị viện châu Âu Về nguyên tắc, hiệp định quốc tế có hiệu lực thức sau phê chuẩn Tuy nhiên, trường hợp hiệp định cần phê chuẩn không thay hiệp định tồn trước đó, Liên minh châu Âu ban hành quy định cho phép áp dụng tạm thời hiệp định Sau bảo lưu quyền chấm dứt lợi ích đem lại từ việc áp dụng tạm thời việc phê chuẩn không thực khung thời gian “hợp lý” Hộp: Thế chế Liên minh châu Âu Ủy ban châu Âu quan hành pháp EU đại diện cho lợi ích châu Âu nói chung Ủy ban châu Âu đưa sáng kiến quy định EU thực đàm phán hiệp định thương mại, sở nhiệm vụ Hội đồng Liên minh giao phó Ủy ban gồm tập hợp ủy viên độc lập Hội đồng Liên minh châu Âu tổ chức EU nơi trưởng nước thành viên EU nhóm họp để thơng qua luật EU điều phối sách Hội đồng châu Âu gồm nguyên thủ nước thành viên EU Chủ tịch Ủy ban Chủ tịch Hội đồng châu Âu Trên thực tế, Hội đồng châu Âu hội nghị thượng đỉnh nơi nhà lãnh đạo EU nhóm họp để định ưu tiên trị sáng kiến lớn nói chung Nghị viện EU bầu năm lần Cơ quan này, với Hội đồng EU, chia sẻ thẩm quyền định cuối nhằm chấp thuận, phản đối hay sửa đổi khuyến nghị Ủy ban EU Tịa án Cơng lý EU có thẩm quyền giải tranh chấp quan, nước thành viên và/ cá nhân thuộc EU, liên quan đến việc áp dụng luật EU CHÍNH SÁCH NGÀNH 3.1 Quy chuẩn biện pháp vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật 3.1.1 Quy chuẩn tiêu chuẩn Hệ thống quy định EU nhằm mục tiêu bảo vệ sức khỏe, vệ sinh an tồn, mơi trường người tiêu dùng mức cao, đồng thời đảm bảo di chuyển hàng hóa tự phạm vi thị trường kinh tế Để đạt hai mục tiêu này, quy chuẩn “cách tiếp cận mới” – thường đưa hình thức Chỉ thị quy định sản phẩm thiết bị áp lực thiết bị khí, đồ chơi, máy móc, thang máy… - đề “các quy định bản” thể tiêu mục tiêu hiệu vận hành Các quy định xác định kết phải đạt được, mối nguy hại phải xử lý, mà không cần nêu cụ thể giải pháp kỹ thuật Cách thức đáp ứng quy định xác định thông qua tiêu chuẩn tự nguyện, quan xây dựng tiêu chuẩn (SSB) đề SSB có vai trị lớn EU Ủy ban Tiêu chuẩn châu Âu (CEN) 15 Đối với ngành xe động cơ, quy chuẩn tiếp tục quy định yêu cầu kỹ thuật chi tiết với sản phẩm (“cách tiếp cận cũ”) Các cách tiếp cận cụ thể khác nhằm hài hịa hóa EU xây dựng ngành dược phẩm, hóa chất, sản phẩm xây dựng, theo nhu cầu cụ thể ngành Mọi quy chuẩn chịu đánh giá tác động nghiêm ngặt – đánh giá cách nhấp chuột vào here – xây dựng theo quy trình địi hỏi minh bạch, tạo hội để bên liên quan thuộc thành viên WTO phản ánh quan điểm Hàng hóa quy định theo quy chuẩn “cách tiếp cận mới” phải qua quy trình đánh giá phù hợp tương ứng với mức độ nguy gắn với hàng Các ngành hàng lớn coi có nguy từ thấp đến trung bình nhà cung cấp kê khai phù hợp Những ngành hàng gồm sản phẩm điện điện tử, liên quan đến lượng, thiết bị đài phát viễn thông, đồ chơi, hầu hết sản phẩm máy móc, số nhóm thiết bị bảo hộ cá nhân Đối với nhóm hàng cho có nguy cao, cần phải thực việc đánh giá phù hợp bên thứ ba “các quan xác định” Hàng có nguy cao gồm thiết bị y tế, thiết bị nâng áp lực, đường ray cáp treo, thiết bị khí, hầu hết loại thiết bị sử dụng cháy nổ Cuối cùng, đánh giá phù hợp hàng tiêu dùng, quy định an tồn cụ thể cấp EU, theo Chỉ thị an tồn sản phẩm nói chung (những hàng gồm sản phẩm chăm sóc trẻ em, dệt may, số hàng tiêu dùng khác) Quy định công nhận xây dựng nhằm đảm bảo chứng thực quan đánh giá phù hợp (như phịng thí nghiệm, tra quan chứng nhận) có lực kỹ thuật để thực đầy đủ nhiệm vụ Vì vậy, việc cơng nhận nhằm tăng lịng tin việc chứng thực phù hợp tăng cường cơng nhận lẫn sản phẩm, quy trình, dịch vụ, hệ thống quan toàn EU Việc công nhận quan đánh giá phù hợp thực dựa tiêu chuẩn hài hịa hóa, xác định tiêu chí thẩm quyền quan cơng nhận quốc gia nhóm quan đánh giá phù hợp (như phịng thí nghiệm quan xác nhận), quy định cụ thể ngành văn hướng dẫn tổ chức quốc tế khu vực quan công nhận Dấu CE phải áp dụng nhiều sản phẩm Theo quy định, sản phẩm đánh giá trước đưa vào thị trường đáp ứng quy định an tồn, sức khỏe mơi trường EU Một video giải thích quy trình dán mác lên sản phẩm (nhấp chuột vào hình ảnh bên) Để có thêm thơng tin, truy cập website Tổng Vụ Doanh nghiệp Ngành hàng DG Enterprise and Industry Sau cùng, quản lý thị trường nêu quy định EU công cụ để đảm bảo sản phẩm đưa vào thị trường không đe dọa sức khỏe, an tồn hay khía cạnh khác việc bảo vệ lợi ích cộng đồng Quy định EU đề yêu cầu cụ thể để tổ chức quản lý thị trường Tuy nhiên, theo nguyên tắc bổ trợ, quản lý thị trường tổ chức thực cấp quốc gia Các nước thành viên chịu trách nhiệm hoạt động quản lý phạm vi lãnh thổ nước Luật EU đề nghĩa vụ rõ ràng quan quản lý thị trường, quy định quan phải có quyền, nguồn lực kiến thức cần thiết để thực thi chức Luật xác định biện pháp quản lý thị trường quan quản lý thực Các biện pháp gồm tổ chức kiểm tra ngẫu nhiên chỗ; có tài liệu cần thiết từ bên sản xuất để đánh giá phù hợp sản phẩm; giải trình, vào sở sản xuất lấy mẫu để xét nghiệm, trường hợp vi phạm nghiêm trọng, tiêu hủy sản phẩm 16 Các sản phẩm bộc lộ nguy nghiêm trọng, cần có phản ứng, bị thu hồi khỏi thị trường phải thực biện pháp nhằm đảm bảo sản phẩm khơng đưa thị trường Nếu quan quản lý thị trường phát sản phẩm bộc lộ nguy có tác động ngồi lãnh thổ nước mình, thông báo tới nước thành viên EU, sử dụng Hệ thống cảnh báo nhanh Rapid Information System (RAPEX) RAPEX hệ thống cảnh báo tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin nhanh nước thành viên Ủy ban châu Âu Cơng cụ tìm kiếm thấy hình ảnh 3.1.2 Các quy định an toàn vệ sinh kiểm dịch động thực vật Quy định an toàn vệ sinh kiểm dịch động thực vật đề cập tới biện pháp bao gồm luật thú y, bảo vệ thực vật thực phẩm Mục tiêu lĩnh vực là: Luật thực phẩm Nhằm đảm bảo bảo vệ mức cao sức khỏe người lợi ích người tiêu dùng liên quan đến thực phẩm, có tính tới tính đa dạng, bao gồm sản phẩm truyền thống, đồng thời đảm bảo vận hành hiệu thị trường nội khối Thú y Nhằm bảo vệ nâng cao tình trạng điều kiện sức khỏe động vật Cộng đồng, động vật để sản xuất thực phẩm, đồng thời cho phép giao dịch nội khối nhập động vật sản phẩm động vật theo tiêu chuẩn nghĩa vụ quốc tế thú y phù hợp Sức khỏe trồng Nhằm bảo vệ vụ mùa, hoa rau quả, cảnh rừng trước sâu bệnh gây hại (sinh vật gây hại) thông qua ngăn chặn thâm nhập chúng vào EU lây lan phạm vi EU Luật lương thực Mọi thực phẩm phải tuân thủ quy định chung nêu Luật lương thực chung Luật lương thực chung đề nguyên tắc định thực phẩm thức ăn chăn nuôi cấp EU nước thành viên Nguyên tắc Luật lương thực hướng tới mục tiêu chung bảo vệ mức cao sống sức khỏe người, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bao gồm hành vi công thương mại lương thực, có tính tới vấn đề thú y an sinh động vật, bảo vệ thực vật môi trường Luật lương thực nhằm đạt di chuyển tự Cộng đồng sản phẩm lương thực thức ăn gia súc chế biến tiếp thị theo nguyên tắc quy định chung Khi tiêu chuẩn quốc tế tồn hình thành, tiêu chuẩn phải xem xét xây dựng vận dụng luật lương thực, trừ tiêu chuẩn phần liên quan khơng phải phương tiện hiệu phù hợp để hoàn thành mục tiêu hợp 17 pháp luật lương thực có giải thích khoa học hay khiến cho mức độ bảo vệ khác với mức độ xác định phù hợp Cộng đồng Luật lương thực dựa phân tích rủi ro trừ trường hợp việc khơng phù hợp với hồn cảnh hay chất biện pháp Đánh giá rủi ro dựa chứng khoa học sẵn có thực cách độc lập, khách quan minh bạch Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu phụ trách tiến hành nghiên cứu Quản lý rủi ro có tính tới kết đánh giá rủi ro Trong trường hợp cụ thể, việc đánh giá thông tin sẵn có xác định khả tác động tiêu cực tới sức khỏe, chưa chắn mặt khoa học, áp dụng biện pháp quản lý rủi ro tạm thời cần thiết nhằm đảm bảo mức độ bảo vệ sức khỏe cao Cộng đồng, có thêm thơng tin để đánh giá rủi ro cách toàn diện Các biện pháp áp dụng dựa sở phù hợp không hạn chế thương mại mức cần thiết mà đạt mức bảo vệ sức khỏe cao Cộng đồng, với giả thiết tính khả thi mặt kỹ thuật kinh tế yếu tố khác coi hợp pháp xem xét vấn đề Quy định thể nguyên tắc phòng ngừa Luật lương thực nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng tạo sở để người tiêu dùng lựa chọn sau tiếp nhận đầy đủ thơng tin thực phẩm tiêu thụ Luật nhằm ngăn chặn: (a) hành vi gian lận lừa đảo; (b) làm giả thực phẩm; (c) hành vi khác gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Nguồn: Quy định/ Regulation EC/178/2002 (Luật lương thực chung, Điều 5-10 Việc kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm mở rộng toàn chuỗi sản xuất cung ứng Đây gọi nguyên tắc “từ nông trại tới bàn ăn”, giải thích theo đồ thị sau: Nguồn: Tổng Vụ Sức khỏe & Người tiêu dùng/ DG Health & Consumers Ghi nhãn phù hợp yếu tố thiết yếu để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Một Quy định ghi nhãn có hiệu lực vào tháng 12/2014 Lần sửa đổi gồm cải thiện mức độ dễ đọc, làm rõ chất gây dị ứng, bắt buộc phải ghi nhãn nguồn gốc thịt chế biến thông tin dinh dưỡng Cũng có quy định áp dụng chung chất gây ô nhiễm, mức dư lượng tối đa thuốc thú y thuốc trừ sâu vật liệu tiếp xúc với thực phẩm 18 Thực phẩm nhập từ nước EU phải tuân thủ quy định tương ứng EU quy định EU cơng nhận để tương đương với quy chế hình thành luật lương thực EU Các FTA gần mà EU ký với nước thứ ba có điều khoản cụ thể nhằm tạo thuận lợi thương mại đáp ứng quy định SPS tương ứng hàng nhập Hàng nhập phải có kiểm sốt để đảm bảo xác minh tuân thủ với quy định thực phẩm thức ăn gia súc, sức khỏe an sinh động vật Việc kiểm soát thường phải trả phí Khi phát nguy đe dọa sức khỏe nhiều lô hàng thực phẩm thức ăn gia súc, quan quản lý nước thành viên chia sẻ thông tin thông qua Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn gia súc Rapid Alert System for Food and Feed (RASFF) Cơ sở liệu cập nhật liên tục mang tính cơng khai (thơng tin khơng bí mật) Biểu đồ cho thấy cách thức hoạt động RASFF: Nguồn: Tổng Vụ Sức khỏe & Người tiêu dùng/ DG Health & Consumers Nhập động vật tươi sống sản phẩm có nguồn gốc động vật Yêu cầu thương mại nội khối hài hòa hóa nước thành viên Nhằm đảm bảo trì hài hịa, thịt, sữa sản phẩm có nguồn gốc từ động vật khác phải sản xuất sở cấp phép giám sát cán thú y Ngoài ra, đợt kiểm tra ngẫu nhiên thực điểm tiêu thụ sản phẩm Trong trường hợp nhập từ nước EU, quy định khác tùy thuộc vào động vật sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Ví dụ, trường hợp thịt sản phẩm thịt phép nhập nước xuất xứ thuộc danh sách nước đủ điều kiện sản phẩm liên quan Tiêu chí Nước xuất phải có quan thú y có thẩm quyền chịu trách nhiệm tồn chuỗi sản xuất thực phẩm Các quan phải có quyền, cấu nguồn lực để giám sát hiệu đảm bảo cấp chứng nhận đáng tin cậy thú y điều kiện vệ sinh chung Quốc gia khu vực xuất xứ phải đáp ứng tiêu chuẩn thú y liên quan Điều có nghĩa quốc gia phải thành viên Tổ chức Thú y giới (OIE) phải đáp ứng tiêu chuẩn nghĩa vụ báo cáo tổ chức Các dịch vụ thú y đầy đủ phải đảm bảo thực hiệu yêu cầu kiểm soát thú y cần thiết 19 Các quan quản lý quốc gia phải đảm bảo đáp ứng quy định vệ sinh sức khỏe cộng đồng liên quan Quy định vệ sinh gồm yêu cầu cụ thể tổ chức sở sản xuất, thiết bị quy trình vận hành việc giết mổ, cắt, lưu trữ xử lý thịt Những quy định nhằm đảm bảo tiêu chuẩn cao ngăn ngừa tình trạng nhiễm sản phẩm thời gian chế biến Cần có hệ thống giám sát để xác minh việc tuân thủ quy định EU dư lượng thuốc thú y, thuốc trừ sâu chất gây nhiễm Cơ quan có thẩm quyền cần xây dựng đệ trình chương trình giám sát phù hợp lên Ủy ban châu Âu để thông qua đổi hàng năm Hàng nhập đến từ sở sản xuất cấp phép (như lò mổ, nhà máy cắt, sở sơ chế, kho lạnh, nhà máy chế biến thịt), chịu giám sát quan thẩm quyền nước xuất chứng nhận đáp ứng quy định EU Cơ quan thẩm quyền phải cung cấp chứng đảm bảo cần thiết có nghĩa vụ tiến hành kiểm tra định kỳ Đối với nhập thịt trâu bò, cừu dê, nước xuất phải xin xác nhận tình trạng bệnh bị điên (BSE) nước Tình trạng dựa đánh giá rủi ro gắn với điều kiện nhập cụ thể liên quan đến BSE Việc kiểm tra Văn phòng Thực phẩm Thú y Ủy ban cần thiết nhằm đảm bảo việc tuân thủ với quy định Tiến hành kiểm tra giúp xây dựng lòng tin Ủy ban EU với quan thẩm quyền nước xuất Nguồn: Tổng Vụ Sức khỏe & Người tiêu dùng/ DG Health & Consumers Một quốc gia muốn xuất sang EU cho đáp ứng tiêu chí phải trình u cầu thức lên Tổng Vụ Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Ủy ban châu Âu để xuất thịt sản phẩm thịt, sản phẩm liên quan khác, sang EU Yêu cầu tạo quy trình nhiều bước thực nước thứ ba nhằm đánh giá tính hợp lệ phép xuất thịt sản phẩm thịt sang EU Nước thứ ba phải trả lời câu hỏi trình kế hoạch giám sát dư lượng nước xuất Nếu đánh giá kế hoạch giám sát dư lượng câu hỏi có kết tốt, Văn phòng Thực phẩm Thú y tiến hành kiểm tra đánh giá chỗ Dựa kết kiểm tra chứng đảm bảo nước xuất cung cấp, Tổng Vụ Sức khỏe Bảo vệ người tiêu dùng đề xuất danh mục quốc gia, điều kiện cụ thể theo quốc gia phép xuất sang EU danh sách sở sản xuất cấp phép nước xuất Những danh mục sau thảo luận với đại diện nước thành viên EU Nếu nước thành viên có ý kiến ủng hộ đề xuất này, Ủy ban châu Âu thông qua điều kiện nhập cụ thể Danh sách sở sản xuất hợp pháp sửa đổi theo yêu cầu nước xuất đăng công khai Internet Chứng nhận sức khỏe phải kèm hàng nhập phải ký xác nhận cán thú y quan có thẩm quyền nước xuất thứ ba đảm bảo điều kiện để nhập vào EU đáp ứng Khi tới EU, sản phẩm động vật chứng nhận kèm phải cán thú y EU xác minh kiểm tra Trạm kiểm tra biên giới Sản phẩm bị kiểm tra thêm điểm tiêu thụ sản phẩm Các biện pháp tự vệ (dưới hình thức “điều kiện nhập đặc biệt”) áp dụng trường hợp xác định rõ vấn đề liên quan đến nhập từ nước thứ ba Ngoài quy định nêu trên, EU xây dựng quy định kiểm sốt, giám sát xóa bỏ dịch bệnh động vật; việc xác định truy xuất nguồn gốc động vật trâu bò; an sinh động vật Sức khỏe trồng 20 Ngoài vấn đề sức khỏe trồng công bố nghiêm ngặt, lĩnh vực bao gồm vấn đề giống trồng vật liệu nhân giống, thuốc trừ sâu, canh tác thực vật biến đổi gen quyền sở hữu trí tuệ trồng Chính sách hành lĩnh vực sức khỏe trồng an ninh sinh học nêu Chỉ thị 2000/29/EC, dựa quy định nêu Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC) Quy định rà soát Để đạt mức độ bảo vệ phù hợp, Chỉ thị: Quy định việc áp dụng thực vật sản phẩm thực vật vào EU đến từ nước EU; Quy định việc di chuyển thực vật sản phẩm thực vật phạm vi EU; Áp dụng biện pháp xóa bỏ ngăn chặn xảy vụ việc; đồng tài trợ cho biện pháp này; Quy định nghĩa vụ nước EU muốn xuất thực vật sản phẩm thực vật sang EU Chỉ thị liệt kê sinh vật gây hại đối tượng mà biện pháp kiểm soát cụ thể hướng vào Nếu sinh vật gây hại bị phát EU, nước liên quan phải: Thông báo cho Ủy ban nước EU khác; Xóa bỏ ngăn chặn lây lan sinh vật gây hại Các biện pháp kiểm sốt tạm thời (khẩn cấp) EU áp dụng nguy đến từ lô hàng thực vật, sản phẩm thực vật đồ vật xuất xứ từ nước EU Một số thực vật, sản phẩm thực vật đồ vật khác vào EU thường phải có chứng nhận kiểm dịch thực vật đảm bảo sản phẩm: Được kiểm tra phù hợp; Qua kiểm dịch, khơng có nguy bị nhiễm sinh vật gây hại thực tế không bị nhiễm sinh vật gây hại khác; Phù hợp với quy định sức khỏe trồng nước nhập Cơ quan bảo vệ thực vật quốc gia nước xuất cấp chứng nhận Tương tự RASFF, có hệ thống thông báo cảnh báo nhanh – gọi tắt EUROPHYT – nhằm bảo vệ sức khỏe trồng lô hàng thực vật sản phẩm thực vật nhập vào EU lưu thông phạm vi khối EU Sinh vật biến đổi gen (GMOs) Trong EU, GMOs cần cấp phép sử dụng sản phẩm thực phẩm thức ăn gia súc, trồng Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, phối hợp với nước thành viên EU, chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro hồ sơ xin cấp phép Việc quản lý rủi ro quy trình cấp phép Ủy ban với nước thành viên thực hiện, định cho phép áp dụng với nước thành viên EU Tháng 3/2013, Ủy ban thông qua Quy định thực thi yêu cầu mà công ty phải đáp ứng nộp hồ sơ xin phép sử dụng GMOs thực phẩm/ thức ăn gia súc Trong số tình huống, nước thành viên EU phép hạn chế cấm tạm thời việc sử dụng và/ bán sản phẩm biến đối gen (GM) phép sử dụng cấp EU 21 lãnh thổ nước thành viên Sáu nước thành viên EU hạn chế việc sử dụng (bao gồm bán) số GMOs là: Áo, Pháp, Hy Lạp, Hung-ga-ry Lúc-xăm-bua 3.2.Chính sách thương mại nơng nghiệp Chính sách Nơng nghiệp chung (CAP) EU sách lâu đời – thơng qua năm 1962 – nhằm tăng nâng suất nông nghiệp, để người tiêu dùng có nguồn cung cấp ổn định lương thực giá phải đảm bảo nơng dân EU đảm bảo sống mức hợp lý CAP trải qua cải cách nhiều lần Từ WTO thành lập, sách có thay đổi quan trọng nhằm thực cam kết thuộc Hiệp định Nông nghiệp WTO Nghị định thư gia nhập tổ chức Ví dụ, với thời gian, việc sử dụng trợ cấp xuất giảm dần Ngồi ra, đợt rà sốt gần vào năm 2013, biện pháp trợ cấp thị trường bị thay trợ cấp xanh Hiệp định WTO cho phép sử dụng CAP gồm trụ cột chính: hỗ trợ thị trường, hỗ trợ thu nhập phát triển nông thôn Thanh tốn trực tiếp đảm bảo mạng lưới an tồn cho nơng dân hình thức hỗ trợ thu nhập, khơng gắn với sản xuất, bình ổn thu nhập nông dân việc bán sản phẩm thị trường chịu biến động Các biện pháp hỗ trợ giá nhằm đảm bảo ổn định thị trường Cụ thể thực hình thức: Can thiệp nhà nước vào thị trường sản phẩm nông nghiệp; Tài trợ cho việc lưu kho tư nhân ngũ cốc, gạo, dầu ô-liu ô-liu bảng, thịt bò thịt bê, sữa sản phẩm sữa, thịt lợn, thịt cừu thịt dê Các ngành cụ thể đường, sữa sản phẩm sữa, dầu ô-liu ơ-liu bảng, rau quả… có chương trình hỗ trợ cụ thể; Khi khủng hoảng, áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm hỗ trợ thị trường Các loại biện pháp khác quy định CAP gồm xác định hạn ngạch sản xuất – với đường sữa – tiêu chuẩn tiếp thị số nông sản Tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm, ghi nhãn, lưu kho hay vận chuyển CAP tài trợ trực tiếp từ ngân sách EU Khoảng 40% ngân sách đưa vào Trợ cấp nông nghiệp chiếm khoảng 1% tổng chi tiêu công nước thành viên EU Về thương mại quốc tế, EU đối tác xuất nông sản lớn thứ hai EU có cán cân thương mại thặng dư Mặc dù khối nhập nhiều nguyên liệu thô, lúa mạch đậu tương, EU chủ yếu xuất thành phần có giá trị cao rượu vang rượu mạnh, thịt Nguồn: Tổng Vụ Nông nghiệp/ DG chế biến, pho-mát, dầu ăn… Hơn triệu lao động làm Agriculture ngành sản xuất thành phẩm EU đối tác nhập lớn thực phẩm, 70% (khoảng 160 tỷ EUR) xuất xứ từ nước phát triển Về bản, thuế nhập cao ngành có sản xuất nội khối Một số trường hợp, hạn ngạch thuế nhập áp dụng Đối với số sản phẩm ngũ cốc, phải 22 có giấy phép nhập Xét khía cạnh xuất khẩu, phải có giấy phép xuất Hồn thuế xuất áp dụng vài sản phẩm 3.3.Dệt may Sau Trung Quốc, EU cường quốc sản xuất kinh doanh hàng dệt may Do khác biệt chi phí lao động với nước sản xuất lớn khác, EU tập trung cải thiện mạnh suất sức cạnh tranh đổi kỹ thuật, chất lượng, tính sáng tạo, thiết kế thời trang Ưu tiên sách thương mại EU lĩnh vực dệt may lâu nhằm tăng tiếp cận thị trường – cách xử lý rào cản có thơng qua nhiều phương tiện, sử dụng Quy định rào cản thương mại – sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại, xuất sang EU mức bán phá giá trợ cấp, cải thiện việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ thơng qua đấu tranh chống làm giả làm nhái quyền tác giả, vi phạm quyền nhãn hiệu, sáng chế kiểu dáng công nghiệp EU tham gia đấu tranh chống gian lận, thơng qua lách biện pháp phịng vệ thương mại, hưởng quy chế GSP cách bất hợp pháp, kê khai xuất xứ EU sản phẩm sản xuất nơi khác Một Quy định thông qua năm 2011 đặt tên xơ sợi dệt ghi nhãn mác liên quan thành phần xơ sợi sản phẩm dệt Quy định đề điều kiện quy tắc ghi nhãn hàng dệt bán EU Thông tin ghi thành phần hàng dệt phải sử dụng tên xơ sợi thống Quy định đề biện pháp nhằm kiểm tra xem thành phần sơ sợi sản phẩm dệt có phù hợp với thơng tin ghi nhãn mác khơng (chương quản lý thị trường) 3.4.Sản phẩm hóa chất Từ xưa, ngành hóa chất ngành công nghiệp mạnh EU Số liệu CEFIC cho thấy doanh số năm 2013 sản phẩm hóa chất EU đạt 558 tỷ EUR, sau Trung Quốc Tiếp theo Hoa Kỳ với 526 tỷ EUR Ngành hóa chất EU sản xuất nhóm sản phẩm hóa chất, hóa chất bản, hóa chất đặc biệt, dược phẩm cuối hóa chất tiêu dùng EU nước xuất lớn sản phẩm hóa chất Đồ thị bên phải cho thấy phân chia thương mại theo vùng giới Đồ thị cho thấy nhà sản xuất EU tiếp tục cạnh tranh mạnh sản xuất bán Source: CEFIC số nhóm sản phẩm hóa chất (được đánh dấu mầu xanh) Mặc dù vậy, năm gần đây, thị phần EU tổng thương mại sản phẩm hóa chất giảm đáng kể (từ 35% năm 1992 xuống 18% năm 2012) 23 Ngành hóa chất quy định chặt chẽ EU Tổng Vụ Doanh nghiệp Ngành hàng chịu trách nhiệm xây dựng quy định ngành hàng cụ thể hóa chất EU Một trang/ page website Tổng Vụ dành riêng cho mảng Các quy định áp dụng chung cho sản phẩm hóa chất gồm Quy định Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế sử dụng hoá chất Regulation on Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals Nguồn: CEFIC (REACH); Quy định Phân loại, Ghi nhãn Đóng gói chất hợp chất - Regulation on Classification, Labelling and Packaging of substances and mixtures (CLP); Quy định Sản phẩm bi-ơ-xít - Biocidal Products Regulation (BPR) Có văn quy phạm khác áp dụng với sản phẩm cụ thể, phân bón, chất tẩy rửa chất nổ Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) đóng vai trị trung tâm thực thi quy định REACH CLP Các mục tiêu Quy định REACH CLP trình bày đây: REACH CLP Đảm bảo mức độ bảo vệ cao sức Tạo thuận lợi thương mại quốc tế hóa khỏe người mơi trường khỏi chất nguy hóa chất gây Duy trì mức bảo vệ hành sức Thúc đẩy phương pháp kiểm tra thay khỏe người môi trường Lưu thông tự chất thị trường nội khối Tăng cường tính cạnh tranh đổi Website ECHA dành trang cụ thể để giải thích văn quy phạm trên: REACH, CLP BPR Việc tuân thủ quy định văn quy phạm phải chứng minh sản phẩm hóa chất đưa vào thị trường EU 3.5.Sản phẩm cơng nghệ thơng tin (IT) Sản phẩm IT gồm nhóm sản phẩm khác nhau: máy tính thiết bị văn phịng, thiết bị viễn thơng, linh kiện điện tử, thiết bị đo lường điện tử, cuối hàng điện tử dân dụng Từ xưa, vốn ngành hàng mạnh công ty châu Âu Tuy nhiên, năm gần đây, EU thị phần cho Hoa Kỳ nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Ở cấp quốc tế, cuối thập niên 90, EU ủng hộ việc đàm phán ký kết Hiệp định Công nghệ thơng tin (ITA) Do đó, thuế suất áp dụng cho thương mại hầu hết sản phẩm bị xóa bỏ Tổng số thuế nhập loại bỏ ITA ước tính 1.6 nghìn tỷ UDS năm 2013 24 Với phát triển công nghệ mới, từ năm 2012, có nhiều nỗ lực mở rộng ITA để bao gồm thêm khoảng 200 sản phẩm, bao gồm nhiều thiết bị thông tin liên lạc, liệu y tế hệ EU nhìn chung ủng hộ bước chuyển này; nhiên khối yêu cầu đàm phán cần giải rào cản phi thuế gây ảnh hưởng tới thương mại sản phẩm “Ước tính ITA mở rộng cắt giảm thuế khoảng nghìn tỷ USD giá trị thương mại hàng năm nhờ thúc đẩy đáng kể kinh tế toàn giới Quan trọng điều có lợi cho nước thành viên WTO, không nước thành viên ITA, cắt giảm thuế áp dụng sở đa phương.” WTO 3.6.Dịch vụ Dịch vụ ngành kinh tế đóng góp vào việc tạo phồn thịnh EU Ngành dịch vụ chiếm khoảng ¾ GDP EU Trên ¾ cơng ăn việc làm EU thuộc ngành dịch vụ Tuy nhiên, giá trị xuất nhập hàng hóa nhìn chung cao từ 2-3 lần giá trị dịch vụ Có sở thời gian tới, mức độ thương mại quốc tế dịch vụ tăng lên Vì thế, phát triển công nghệ làm tăng khả truy xuất nguồn gốc số dịch vụ, tạo thuận lợi cho dịch vụ sử dụng internet 3.6.1 Thương mại dịch vụ nội khối Tự hóa thương mại dịch vụ phần thị trường thống EU Văn pháp quy xây dựng HIệp định Chỉ thị Dịch vụ chuyển thành luật quốc gia 28 nước thành viên Thương mại phân phối: bán bn, bán lẻ hàng hóa dịch vụ Hoạt động ngành nghề theo quy định: kiến trúc sư, tư vấn luật thuế, kỹ sư, kế toán, điều tra… Dịch vụ xây dựng thủ công Dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp: bảo trì văn phịng, tư vấn quản lý, tổ chức kiện, thu hồi nợ… Du lịch Giải trí Xã hội thơng tin Ăn ở: khách sạn, nhà hàng… Vv… Viễn thơng Tài Giao thơng Nghe nhìn Đánh bạc Phạm vi quy định Chỉ thị Dịch vụ Hiệp ước quy định rằng: “ thị trường nội khối khu vực khơng có biên giới nội nhằm đảm bảo di chuyển tự hàng hóa, người, dịch vụ vốn ” “Nghiêm cấm việc hạn chế tự cung cấp dịch vụ phạm vi Liên minh ” 25 Mục tiêu Chỉ thị dỡ bỏ rào cản pháp lý hành thương mại dịch vụ, khuyến khích phát triển hoạt động qua biên giới Một đặc điểm Chỉ thị cấm phân biệt đối xử chống lại người tiêu dùng dịch vụ EU liên quan đến quốc tịch quốc gia cư trú người tiêu dùng Chỉ thị quy định nước thành viên EU thiết lập “một cửa nhất” nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin cung ứng dịch vụ nước ngồi Một ví dụ “một cửa” Trung tâm Dịch vụ châu Âu Anh, có website thể hộp Trung tâm cung cấp thông tin nhằm tạo thuận lợi hỗ trợ việc mua dịch vụ nước thành viên EU Anh 3.6.2 Thương mại dịch vụ khối Quy định Chỉ thị Dịch vụ không áp dụng cho bên xuất thuộc nước thứ ba Thương mại dịch vụ EU với nước khác giới điều chỉnh GATS hiệp định thương mại khu vực Trong Ủy ban châu Âu đưa biểu cam kết dịch vụ thống áp dụng cho EU đàm phán biểu với tư cách khối, mức độ tự hóa theo ngành phương thức cung cấp nước thành viên EU thường xác định cấp quốc gia Mục tiêu phạm vi áp dụng Các bên, tái khẳng định cam kết Hiệp định WTO, để tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, phát triển bền vững khơng ngừng hội nhập vào kinh tế tốn cầu, tính tới khác biệt mức độ phát triển bên, thiết lập quy định cần thiết nhằm tự hóa dần sở thương mại dịch vụ hợp tác thương mại điện tử… FTA EU với Cô-lôm-bi-a & Pê-ru/ EUColombia & Peru FTA, Điều 107 Đối tác dịch vụ EU Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Nga Trung Quốc Năm 2012, 2/3 xuất (chiếm 67.7%) nhập (70%) EU thuộc nhóm: giao thơng, du lịch dịch vụ doanh nghiệp khác 3.7.Quyền sở hữu trí tuệ EU cho bảo hộ thực thi quyền sổ Hiệp ước quy định rằng: hữu trí tuệ (IPRs) quan trọng để có “…nhằm hình thành quyền sở hữu trí tuệ châu thể khuyến khích sáng tạo cạnh tranh Âu để bảo hộ đồng quyền sở hữu trí tuệ kinh tế tồn cầu Đối với EU, với tư nhằm thiết lập chế ủy quyền, điều phối cách kinh tế dựa tri thức, giám sát tập trung hóa tồn Liên minh” IPRs nhìn chung xem xương sống kinh tế động lực cho tăng trưởng Một mục tiêu EU tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước thứ ba Mặc dù chưa hoàn thiện, EU xây dựng cập nhật định kỳ hệ thống đồng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ sở hữu cơng nghiệp tới nhãn hiệu, quyền tác giả quyền liên quan Hơn 18 văn pháp quy áp dụng cấp EU Mục tiêu nhằm thiết lập khung khổ chặt ché toàn diện nhằm đảm bảo mức độ bảo hộ cao sở hữu trí tuệ, có tính tới đa dạng văn hóa 26 Ngoài ra, văn pháp quy khác thông qua cấp EU vấn đề thực thi IPRs, bao gồm Chỉ thị Thực thi IPRs Có quy định cụ thể thương mại điện tử Bên cạnh đó, cơng ty, hiệp hội thương mại diễn đàn internet EU ký biên ghi nhớ để xây dựng thông lệ tốt nhằm đấu tranh chống lại việc bán hàng giả qua internet Một lô hàng thuốc gốc Losartan Potassium, sản xuất Ấn Độ chuyển đến Bra-xin, bị bắt cảnh Sân bay Schipol, Hà Lan, vào tháng 12/2008 sau bị trả nước xuất xứ Cơ quan Hà Lan bắt lô hàng theo Quy định EC số 1383/2003 Căn vào khiếu nại nghi ngờ có vi phạm từ phía chủ sở hữu sáng chế (hoặc chứng nhận bảo hộ bổ sung), vòng năm qua, quan hải quan Hà Lan bắt số lượng lớn lô hàng thuốc gốc từ Ấn Độ cảnh qua Hà Lan, bao gồm lô hàng nêu Losartan Potassium chuyển đến Braxin Các nước thành viên EU chịu trách nhiệm trực tiếp đảm bảo việc thực thi Ngoài ra, số quan EU – bao gồm Vụ Ủy ban châu Âu, Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội khối Cơ quan Sáng chế châu Âu – có trách nhiệm quan trọng Trong hầu hết trường hợp, quan hải quan thực thi theo đơn chủ thể quyền Tuy nhiên, hải quan thực thi có đủ sở nghi vấn hàng hóa vi phạm IPR Hộp trình bày nhiều hoạt động, trường hợp sản phẩm thuốc cảnh, EU nước thành viên thực nhằm thực thi luật sáng chế EU lĩnh vực EU, đơn phương lẫn thông qua hiệp định song phương, khu vực đa phương, đấu tranh chống lại tình trạng làm giả, nhái Những điều khoản chi tiết IPR, biện pháp thực thi cửa khẩu, nêu hiệp định thương mại tự EU đàm phán ký kết gần đâu EU tuyên bố mục tiêu nhằm đảm bảo cách tiếp cận cân nhằm đạt cấp độ tương tự cấp độ EU, đồng thời cần xem xét cơng nhận trình độ phát triển đối tác Không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ theo Hiệp định TRIPS, Phần III Hiệp định này, bên quy định biện pháp, quy trình biện pháp khắc phục nêu Chương này, vốn cần thiết để đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 196, phân đoạn 5(a) tới 5(i) FTA EU với Cô-lôm-bi-a & Pê-ru/ EUColombia & Peru FTA, Điều 234 3.8.Tác động sách ngành tới Việt Nam Các nhà sản xuất Việt Nam mong muốn tiếp cận thị trường EU phải nắm rõ quy định ngành EU áp dụng với sản phẩm cụ thể mà họ định xuất Quy định cụ thể áp dụng với sản phẩm cụ thể qua tham khảo mục “Hàng xuất tơi” website EU Export Helpdesk Vì thường xun có thay đổi mơi trường pháp lý, nhà xuất phải kiểm tra thường xuyên xem quy định Cơ chế thơng tin thường xuyên cho bên thay đổi môi trường pháp lý thường quy định FTA Ngoài ra, chế cụ thể - hiệp định công nhận lẫn việc đánh giá phù hợp – nhằm tạo thuận lợi thương mại bên thường quy định FTA Những ủy ban thành lập nhóm họp thường xuyên để thảo luận giải vấn đề cản trợ thương mại song phương Mọi biện pháp phải góp phần tạo thuận lợi để nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận thị trường EU 27 KHÍA CẠNH PHÁT TRIỂN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHUNG CỦA EU Hỗ trợ nước phát triển hưởng lợi từ thị trường toàn cầu mở phần quan trọng chiến lược giảm nghèo toàn cầu dài hạn EU, thực song song với việc giảm nợ viện trợ phát triển chung Như Hiệp ước Lisbon nêu, hỗ trợ nỗ lực nước phát triển nhằm xóa đói nghèo mục tiêu sách phát triển ưu tiên sách ngoại giao EU giới ổn định thịnh vượng Chính sách phát triển giúp giải thách thức tồn cầu khác đóng góp vào Chiến lược tới năm 2020 EU Tăng thương mại đầu tư phần then chốt chiến lược Thương mại tạo khác biệt nhiều khía cạnh phát triển, xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực, trao quyền cho phụ nữ, biến đổi khí hậy phát triển bền vững Dựa số liệu năm 2011, EU với nước thành viên khẳng định vị trí bên cung cấp viện trợ cho thương mại (AfT) lớn giới, chiếm 32% tổng AfT toàn cầu với giá trị cam kết 9.5 tỷ EUR Châu Á bên nhận hỗ trợ lớn thứ hai, sau châu Phi ... luật Trong trường hợp có xung đột luật quốc gia với luật EU, áp dụng luật EU Đây quyền tối cao luật EU Ngoài ra, luật EU thâm nhập trực tiếp vào trật tự pháp lý nước thành viên EU Luật quan quản... Trong quan hệ quốc tế mình, EU ủng hộ “thương mại tự cơng bằng” (Điều 3.5 Hiệp định TEU) 2.2 Đặc thù pháp lý Liên minh châu Âu – EU với tư cách bên tham gia xây dựng sách thương mại quốc tế EU. .. tế, đặc thù pháp lý EU, gắn với thực tế EU liên minh hải quan có thẩm quyền theo sách thương mại chung, nghĩa EU thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) với vai trò thực thể, EU ký kết hiệp định