Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Luận văn
Giải phápmởrộnghuyđộngvốntại
Ngân hàngLiêndoanhViệt-Nga,
chi nhánhHà Nội
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tÕ Việt Nam trong tương lai sẽ là một bộ phận của chiến lược
kinh tế toàn cầu. Đối với các nhà kinh tế, đặc biệt là các nhà kinh tế trong lĩnh
vực Ngânhàng không thể không nghiên cứu, nhận thức và vận dụng các vấn
đề về vốn, các hình thức tạo vốn, thị trường vốn trong các nền kinh tế vào
thực tiễn Việt Nam, trên cơ sở xác lập một chiến lược huyđộngvốn cho sự
nghiệp phát triển của Đất nước.
Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành ngânhàng đã chuyển mình để
phù hợp với nền kinh tế, từng bước hoàn thiện về tổ chức, cơ chế nghiệp vụ
Thành công nổi bật nhất của ngành ngânhàng trong thời gian qua là đã cung
cấp cho nền kinh tế một lượng vốn khá lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng Chớnh vì vậy mà hoạt động kinh doanh
của Ngânhàng thương mại thông qua các nghiệp vụ tiền tệ , tín dụng, thanh
toán là nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng
như các tổ chức cá nhân trong đời sống xã hội. Từ khi ngânhàng hình thành
thì huyđộngvốn và đầu tư vốn luôn luôn là một cặp phạm trù của tăng trưởng
kinh tế, nhưng muốn có vốn để đầu tư thì ngânhàng phải huyđộngvốn từ
nhiều nguồn khác nhau.
Ngân hàng với chức năng vốn có của mỡnh luụn tạo ra nguồn vốn để
đáp ứng nhu cầu đối với tổ chức và cá nhân.Trước nhu cầu như vậy, để có
nguồn vốn cung cấp thì trước nhất ngânhàng phải tiến hành huyđộng vốn.
Ngân hàngLiêndoanhViệt – Nga là định chế tài chính có khả năng
to lớn trong việc tổ chức huyđộng các nguồn vốn từ nội lực nền kinh tế
quốc dân. Tuy nhiên các hình thức huyđộngvốn của ngânhàngvẫn còn
nhiều hạn chế chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh
tế, chưa khai thác được nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế. Một trong
những mục tiêu của các Ngânhàng là khai thác tối đa nguồn vốn trong nền
kinh tế để NgânHàng có khả năng đáp ứng tốt nhất những nhu cầu vốn
khác nhau của nền kinh tế, và đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Ngân
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
2
hàng LiêndoanhViệt Nga.
Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Giải phápmởrộnghuyđộng
vốn tạiNgânhàngLiêndoanhViệt-Nga,chinhánhHà Nội”.
*Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Nghiờn cứu đề tài này nhằm đề xuất một số giảiphápmởrộnghuy
động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trong nước phù hợp với những đặc điểm,
điều kiện hoạt động của NgânhàngLiêndoanhViệt Nga. Tìm ra một cơ cấu
nguồn vốn hợp lý mà giúp cho Ngânhàng thực hiện tốt chức năng của mình.
Chương I: Những vấn đề cơ bản về nguồn vốn & hoạt độnghuy
động vốn của Ngânhàng Thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác huyđộngvốntạiNgânhàngLiên
doanh Việt-Nga,chinhánhHà Nội.
Chương III: GiảiphápmởrộnghuyđộngvốntạiNgânhàngLiên
doanh Việt-Nga,chinhánhHà Nội.
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
3
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NGUỒN VỐN & VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA NHTM.
1.1.1 Khái niệm & phân loại nguồn vốn
1.1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính. Ở mỗi nước khác
nhau các trung gian tài chính lại được phân chia khác nhau. Tuy nhiên, luôn
tồn tại một điểm chung là vai trò chủ đạo của các Ngânhàng thương mại
đóng góp khối lượng tài sản và tầm quan trọng đối với nền kinh tế. Để có
được vị trí đó NHTM phải đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy
nhất mà các NHTM phải có trước tiên là vốn.
1.1.1.2 Phân loại.
Xét về kết cấu và tính chất vốn kinh doanh của ngânhàng thương mại
bao gồm: vốn tự có, vốnhuy động, vốn đi vay, vốn khác. Thông thường
nguồn vốn của NHTM được phân chia như sau:
* Vốn tự có (Vốn CSH)
Vốn tự có gồm:
- Vốn tự có ban đầu
- Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động
* Vốnhuy động
- Vay của NHTW.
- Vay các TCTD.
- Một nguồn vốn vay khác mà ngânhàng có thể huy động: là phát hành
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
4
kỳ phiếu có mục đích, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác. Nếu những hình
thức huyđộng trên là hình thức huyđộng mang tính bị động thì hình thức này
là hình thức chủ động.
* Vốn khác
1.1.2 Các hình thức huyđộngvốn của Ngânhàng Thương mại.
1.1.2.1 Tiền gửi đối với tổ chức kinh tế.
Dưới đây là một số hình thức mà NHTM có thể sử dụng để huyđộng
vốn từ nguồn tiền gửi:
Thứ nhất, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức
tín dụng.
Thứ hai, tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch).
1.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm dân cư.
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
* Tiền gửi tiết kiệm dài hạn.
1.1.2.3 Huyđộngvốn bằng cách phát hành giấy tờ cã giá.
Ngân hàng thường sử dụng các loại giấy tờ có giá dưới các hình thức:
* Phát hành trái phiếu.
* Phát hành chứng chỉ tiền gửi.
* Phát hành kỳ phiếu.
* Giấy tờ có giá khác.
1.1.2.4 Vay vốn của NHTW & tổ chức tín dụng khác.
-Đây là nguồn vốn mà Ngânhàng thương mại có được nhờ thông qua
quan hệ vay mượn giữa Ngânhàng thương mại với Ngânhàng Trung Ương
hoặc các Ngânhàng thương mại với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác.
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
5
1.1.3 Vai trò của vốn đối với Ngânhàng Thương mại.
1.1.3.1 Vai trò của vốn đối với hoạt động của Ngânhàng Thương mại.
Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có
vốn, vốn là năng lực chủ yếu quyết định đến khả năng và quy mô hoạt động.
1.1.3.2 Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
1.1.3.3 Vốn quyết định đến năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của
Ngân hàng trên thị trường.
1.1.3.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.
1.1.3.5 Vốn quyết định quy mô của Ngânhàng Thương mại.
1.2 MỞRỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI.
1.2.1 Tầm quan trọng của mởrộnghuyđộng vốn.
1.2.1.1 Đối với nền kinh tế.
1.2.1.2 Đối với NHTM
Việc nâng cao hiệu quả huyđộngvốn là một trong những yếu tố tiên
quyết tác động đến quy mô, phạm vi hoạt động, hiệu quả và khả năng mở
rộng hoạt động kinh doanh của NHTM. Nếu ngânhàng có nguồn vốn lớn thì
ngân hàng có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ, các hoạt động kinh doanhngân
hàng. Đồng thời, với các nguồn vốn lớn thì uy tín của ngânhàng trên thị
trường được nâng cao tạo điều kiện ngânhàng tiếp xúc với việc huyđộngvốn
và cho vay đạt hiệu quả cao hơn.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mởrộnghuyđộng vốn
Để đánh giá khả năng huyđộng vốn, ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
-Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn:
Tốc độ tăng trưởng của
nguồn vốn
=
Nguồn vốn năm trước
x 100%
Nguồn vốn năm sau
-Cơ cấu nguồn vốn:
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
6
Cơ cấu nguồn vốn i% = Nguồn vốn loại i x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ nguồn vốn vay =
Nguồn vốn vay
x 100%
Tổng nguồn vốn
-Tốc độ tăng trưởng huyđộng vốn:
Tốc độ tăng trưởng huy
động vốn
=
Vốn huyđộng năm trước
x 100%
Vốn huyđộng năm sau
Cơ cấu huyđộng vốn:
Tỷ lệ nguồn vốn loại i% =
Vốn huyđộng loại i
x 100%
Tổng nguồn vốnhuy động
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUYĐỘNGVỐN
CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI.
1.3.1. Các nhân tố khách quan.
•Tình hình kinh tế - xã hội:
•Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô.
•Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền.
•Tập quán tiêu dùng cũng ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của ngân
hàng.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan.
Địa điểm giao dịch, lãi suất do ngânhàng đưa ra, đội ngũ cán bộ nhân
viên ngân hàng, công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ của
ngân hàng cung ứng…Tất cả các nhân tố này tạo nên sức cạnh tranh của
NHTM trong hoạt động kinh doanhnói chung và trong hoạt độnghuyđộng
vốn nói riêng.
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
7
•Mức lãi suất Ngânhàng đưa ra.
•Các hình thức huyđộngvốn của ngân hàng.
•Các dịch vụ mà ngânhàng cung ứng.
•Chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hang.
•Mức độ an toàn tiền gửi.
•Mức độ thâm niên của ngân hang.
•Công nghệ, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUYĐỘNGVỐN TẠI
NGÂN HÀNGLIÊNDOANHVIỆTNGA,CHINHÁNHHÀ NỘI
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
8
2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGLIÊN
DOANH VIỆT – NGA,CHINHÁNHHÀ NỘI.
2.1.1 Sự hình thành & phát triển của NgânhàngLiêndoanhViệt- Nga.
Ý tưởng thành lập ngânhàngliêndoanh giữa Nga và Việt Nam để tăng
cường hợp tác song phương được lãnh đạo Chính phủ hai nước nhất trí trong
chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga Mikhail Fradkov vào tháng 2 năm
2006. NgânhàngLiêndoanhViệt – Nga (VRB) chính thức đi vào hoạt động
ngày 19/11/2006 và là kết quả hợp tác của hai ngânhànghàng đầu hai nước là
BIDV (Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam) và RTB (Ngân hàng Ngoại
thương Nga), với mức góp vốn điều lệ ngang nhau.
2.1.2 Chức năng nhiệm vô & cơ cấu tổ chức của NgânhàngLiêndoanh
Việt - Nga.
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàn LiênDoanh Việt- Nga.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NgânhàngLiêndoanhViệt-
Nga, ChinhánhHà Nội.
2.1.3.1 Hoạt động tín dụng và bảo lãnh.
Bảng 1: Dư nợ tín dụng NHLD
Đơn vị tính: triệu USD
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng dư nợ tín dụng 25,232 28,436 36,621
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
9
Dư nợ ngắn hạn 17,788 19,194 24,811
Dư nợ trung hạn và dài hạn 7,444 9,242 11,811
(Nguồn:Bỏo cáo tín dụng VRB – ChinhánhHà Nội)
Biểu Đồ 1: Dư nợ tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng tăng dần qua 3 năm được thể hiện qua bảng biểu
trên. Cùng với việc củng cố và phát triển có chọn lọc quan hệ tín dụng với các
khách hàng đã và đang vay vốn, chinhánh cũng luôn chú trọng mởrộng và
đẩy mạnh thực hiện đa dạng hóa đối tượng loại hình khách hàng thuộc mọi
thành phần kinh tế.
Về tình hình thực hiện đảm bảo tiền vay: Tính đến thời điểm 31/12/2009,
dư nợ có tài sản đảm bảo tạichinhánh đã đạt trên 21 triệu USD quy đổi, tăng
43% so với năm 2008 và chiếm 74% tổng dư nợ của chi nhánh.
Về tình hình nợ quá hạn tạichi nhánh: đến thời điểm 31/12/2009, tổng
dư nợ quá hạn là 642 ngàn USD quy đổi chiếm 2,25% trên tổng dư nợ và tăng
tuyệt đối 0,15% so với tỷ trọng của năm 2008. Nguyên nhân là do món vay
của Tổng Công ty xây dựng Trung Du với số dư 3 tỷ đồng.
Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: Líp: TC13A
10
[...]... cao tỷ trọng huyđộngvốntại chỗ, đồng thời vẫn tích cực tham gia thị trường tiền tệ liênngânhàng nhằm khai thác có hiệu quả nguồn vốn này 2.2.2 Chi phí huyđộngvốn Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: 16 Líp: TC13A Chi phí nguồn vốn: Chi phí là tất cả những khoản mà ngânhàng phải chi ra để phục vụ cho hoạt động của hoạt động kinh doanh của mình Chi phí huyđộng vốn: tất cả các khoản mà Ngânhàngchi ra để phục... nhiều vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thì ngânhàng phải tìm hiểu được những yêu cầu của công chúng khi đem tiền đến gửi ở ngânhàng là gì và đáp ứng tốt các nhu cầu đó Dưới đây là các giảipháp áp dụng cho Chi nhánhNgânhàng liên doanhViệt- Nga tạiHàNội để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm huyđộng tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC HUYĐỘNGVỐN TẠI... giữa các doanh nghiệp hai nước Thứ hai là việc triển khai và liên tục đẩy mạnh các dịch vụ tư vấn Thứ ba là việc tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ 3.2 GIẢIPHÁPMỞRỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGLIÊNDOANHVIỆT-NGA,CHINHÁNHHÀNỘI 3.2.1 Hoàn thiện chính sách lãi suất huyđộng Lãi suất luôn là yếu tố quan trọng đối với hoạt động của mỗi ngân hàng, bởi vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến sự biến động. .. trong những năm qua lượng vốnhuyđộngtại chi nhánhHàNội không ngừng tăng lên, trong đó lượng tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức tín dụng luôn ổn định chi m tỷ trọng lớn, giúp chinhánh luôn chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình Chinhánh đã kết hợp một cách hài hòa các hình thức huyđộng để tạo hiệu quả tối ưu Về chi phí huyđộng vốn: NHLD Việt-Nga, chi nhánhHàNội luụn Sv: Ngô Hoàng Sơn... hoạt động huyđộng vốn Hiệu quả của công tác huyđộngvốn chính là làm sao tập hợp được những nguồn vốn có chi phí thấp Bảng 9 Chi phí huyđộngvốn năm 2007 – 2010 Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Tổng chi phí huyđộngvốn 19 26 34,7 45 Tỷ trọng trên tổng chi phí 11,40 7,43 8,59 65,40 (Nguồn: Bảng CĐKT năm 2007 – 2010 VRB – chi nhánhHà Nội) Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí huyđộng vốn. .. dụng vốn ngoại tệ phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngoại tệ của TW khiến tăng chi phí đầu vào, giảm thu nhập của chinhánh và khó kế hoạch hóa Những mặt tồn tại của chinhánhHàNội trong công tác huyđộngvốn phát sinh do những nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan: Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: 18 Líp: TC13A * Nguyên nhân chủ quan: CHƯƠNG III GIẢIPHÁPMỞRỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGLIÊNDOANH VIỆT... Trong đó: - Dự phòng cụ thể đạt 22,7 tỷ đồng, tương đương 1,16 triệu USD quy đổi - Dự phòng chung đạt 1,62 tỷ đồng, tương đương 80 ngàn USD quy đổi 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGLIÊNDOANHVIỆT-NGA,CHINHÁNHHÀNỘI Qua 6 năm hoạt động, ngoài vốn vay hạn mức của BIDV qua các năm (năm 2008 là 214 tỷ VND quy đổi) thì nguồn vốnhuyđộng đã tăng bình quân khoảng 47% qua các năm Tại thời... mạnh liên doanh, liên kết với các ngân hàng, tổ chức kinh tế Mởrộng việc huyđộngvốn từ dân cư Mởrộng việc huyđộng từ các tổ chức kinh tế Mởrộng việc huyđộngvốn với các đối tượng khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Sv: Ngô Hoàng Sơn Líp: 21 Líp: TC13A Hoàn thiện môi trường pháp lý Cần có những chính sách kinh tế đúng đắn và hợp lý 3.3.2 Kiến nghị với NgânHàng Nhà... doanh của VRB ,chi nhánhHà Nội) Qua 3 năm 2008, 2009, 2010, nguồn vốnhuyđộng của chinhánh đều tăng lên Năm 2008, tổng nguồn tăng lên 21% so với năm 2007, năm 2009 tổng nguồn tăng lên 15% so với năm 2008 Quy mô nguồn vốnhuyđộng tăng lên tạo điều kiện cho chinhánhmởrộng các hoạt động của mình, trong đó quan trọng nhất là hoạt động cho vay, qua đó tăng thu nhập cho chinhánh Bảng 6: Huyđộng vốn. .. hưởng đến sự biến động của khối lượng huyđộng cũng như phương thức sử dụng vốn, qua đó làm tăng chi phí trả lãi 3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức huyđộngvốn Đa dạng hóa hình thức huyđộngvốn là mở thêm nhiều hình thức huyđộngvốn phù hợp với nhu cầu gia tăng của khách hàng • Huyđộng từ hoạt động trả lương của các doanh nghiệp • Huyđộng tiết kiệm tích luỹ • Huyđộng tiết kiệm bậc thang Sv: Ngô Hoàng . huy động vốn tại Ngân hàng Liên
doanh Việt - Nga, chi nhánh Hà Nội.
Chương III: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Liên
doanh Việt - Nga, chi. quan:
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
LIÊN DOANH VIỆT - NGA, CHI NHÁNH HÀ NỘI
Ngân hàng đóng vai trò là trung gian vốn trong nền