Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
734,28 KB
Nội dung
THIỀN ĐỊNH (SAMATHA) THERAVĀDA THIỀN ĐỊNH (SAMATHA) Faculty Of Paṭipatti Department of Samatha International Theravāda Buddhist Missionary University Dr Mehm Tin Mon Tỳ-khưu Pháp Thông dịch NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Chương I: Cốt tủy lời dạy đức Phật Tứ Thánh Đế Bát Thánh Đạo hay Tam Học 11 Tám Yếu Tố Của Thánh Đạo 13 Chương II: Giới học 17 Nền tảng Thiền 17 Thế điều ác nên tránh? 18 Ngũ giới 21 Chương III: Định học (samādhi sikkhā) 59 Tu Tập Tịnh Chỉ 59 Thiền Là Gì? 60 Hai Loại Thiền 61 Vai trò Của Thiền Trong Thánh Đạo 63 Mục Đích Và Mục Tiêu Của Thiền Định 67 Định Sự Cần Thiết Phải Tu Tập Định 68 Đề Tài Thiền 70 Bốn Mươi Đề Tài Thiền Định 71 vi • TÌM HIỂU VỀ THIỀN ĐỊNH Căn Tánh (Carita) 77 Chương IV: Chuẩn bị cho thiền 81 Chuẩn Bị Tóm Tắt 81 Chuẩn Bị Chi Tiết 81 Một Ngơi Chùa Thích Hợp 93 Chương V: Kasiṇa đất 99 Làm Một Kasiṇa hay Biến Xứ Đất 99 Khởi Quán Trên Kasiṇa Đất 100 Năm Triền Cái hay Năm Kẻ Thù .104 Năm Lực hay Năm Người Bạn 106 Năm Chi Phần Tinh Cần 108 Năm Thiền Chi 109 Ba Giai Đoạn Thiền 112 Tướng hay Hình Ảnh Thiền 115 Sự Khác Nhau Giữa Học Tướng Tợ Tướng .116 Thích Hợp Khơng Thích Hợp 117 Kết Hợp Thực Tiễn Bhāvanā với Nimitta 120 Sự Khác Nhau Giữa Cận Định An Chỉ Định 123 Thuần Thục Sơ Thiền 125 Nhị Thiền Sắc Giới 127 Tam Thiền Sắc Giới 128 Tứ Thiền Sắc Giới .129 Ngũ Thiền Sắc Giới 130 MỤC LỤC • vii Chương VI: Niệm thở .135 Sự Tán Dương Của Đức Phật 135 Sự Mô Tả Trong Kinh Điển 136 Hướng Dẫn Thực Hành 137 Bước Thứ Nhất: Hay Biết Hơi Thở Vô Hơi Thở Ra 139 Phương Pháp Đếm .142 Bước Thứ Hai: Biết Độ Dài Hơi Thở 143 Bước Thứ Ba: Hay Biết Toàn Hơi Thở 145 So Sánh Với Người Gác Cổng Người Thợ Cưa.147 Bước Thứ Tư: Sự Biến Mất Của Hơi Thở 148 Ảnh Dụ Một Nông Dân 151 Sự Xuất Hiện Của Tướng Thiền 152 Những Lợi Ích Của Niệm Hơi Thở 156 Chương VII: Bốn thiền bảo hộ .159 Bảo Vệ Tự Thân Khỏi Những Hiểm Nguy Bên Trong Bên Ngoài .159 Tu Tập Tâm Từ 164 Tâm Từ Không Nên Tu Tập Đến Ai Trước 166 Thứ Tự Những Người Được Thấm Nhuần Với Tâm Từ 168 Phá Bỏ Ranh Giới Giữa Các Loại Người .176 Tu Tập Tâm Từ Với 528 cách Theo Luận Vô Ngại Giải.178 Mười Một Lợi Ích Tâm Từ 185 Tùy Niệm Phật 185 viii • TÌM HIỂU VỀ THIỀN ĐỊNH Cách Tu Tập “Buddhānussati” Nhanh Chóng .191 Những Lợi Ích Của Tùy Niệm Phật .192 Tu Tập Quán Bất Tịnh 193 Cách Tu Tập Tưởng Bất Tịnh Nhanh Hơn 199 Những Lợi Ích Của Asubha Bhāvanā .201 Niệm Chết 203 Tám Cách Hồi Tưởng Sự Chết 204 Tu Tập Cận Định .207 Một Phương Pháp Tu Tập Niệm Chết Hiệu Quả Nhanh Chóng .208 Những Lợi Ích việc Tu Tập Niệm Chết 210 Khi Nào Nên Hành Các Thiền Bảo Hộ 211 CHƯƠNG I CỐT TỦY LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT TỨ THÁNH ĐẾ (ARIYA SACCA) Trong pháp gọi “Chuyển Pháp Luân” (Dhammacakkapavattana), Đức Phật giảng giải Tứ Thánh Đế, pháp tạo thành trọng tâm hạt nhân tất lời dạy Ngài sau Tứ Thánh Đế biểu trưng cho cốt tử giáo pháp Đức Phật hiểu thực cao quý cách thể nhập sinh động trở thành thánh nhân (Ariyas) Vì lẽ bậc thánh thấu triệt chân lý thâm sâu nên chúng gọi Thánh Đế (Ariya Sacca — Những Sự Thực Cao Q) Như Đức Phật nói: “Này tỳ-kheo, không hiểu biết, không chứng ngộ bốn pháp, mà Ta ông, phải lang thang lâu vịng ln hồi Bốn pháp gì? Đó là: • TÌM HIỂU VỀ THIỀN ĐỊNH Thánh Đế Khổ (Khổ Đế); Thánh Đế Nguồn Gốc Khổ (Tập Đế); Thánh Đế Diệt Khổ (Diệt Đế) Thánh Đế Con Đường Dẫn Đến Diệt Khổ (Đạo Đế).” (Dīgha-Nikāya, 18) Thánh Đế Khổ (Dukkha Ariya Sacca) Thế Thánh Đế Khổ? Sanh khổ; già khổ; bệnh khổ; chết khổ; sống chung với người hay vật khơng ưa thích, khơng mong muốn khổ; xa lìa người hay vật u thích mong muốn khổ; khơng đạt cầu xin khổ; tóm lại: Chấp Thủ Năm Uẩn khổ (Dīgha Nikāya 22) Tất chúng sanh phải bị sanh, già, bịnh, cuối chết hệ tất yếu Khơng miễn trừ khỏi bốn loại khổ bất khả tránh Ước nguyện không thành khổ Chúng ta không muốn phải gần gũi vật hay người ghét, không mong muốn phải xa lìa vật hay người u thích Tuy nhiên, ước muốn mà ấp ủ thường khơng toại nguyện Những hy vọng hay mong ước lại ln bắt phải đón nhận Đơi trường hợp khơng trơng đợi, khó ưa lại trở nên đau đớn