1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích hợp văn học dân gian để nâng cao hiệu quả giờ dạy môn sinh học THPT chương trình chuẩn

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • * Cơ sở lý luận

  • Những năm gần đây, trường THPT Chu Văn An với hơn 40 lớp thuộc 3 khối học với hơn 1500 học sinh. Tất cả các lớp đều học ban Cơ bản nhưng có định hướng môn khối xét tuyển đại học hay tốt nghiệp từ đầu năm lớp 10 nên hầu hết các em đều không tập trung học đều ở các môn.

  • Sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 1) đo độ hứng thú với môn học trên 150 HS ở 4 lớp 11A4, 11A7, 12A2, 12A12 sau khi kết thúc học kì I năm học 2018 – 2019 với 4 mức độ: Không hứng thú, bình thường, hứng thú và rất hứng thú. Sau khi thu thập số liệu và xử lý tôi có bảng sau:

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Không hứng thú

  • Bình thường

  • Hứng thú

  • Rất hứng thú

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • 11A4

  • 41

  • 17

  • 41,5

  • 12

  • 29,2

  • 7

  • 17,1

  • 5

  • 12,2

  • 11A7

  • 41

  • 14

  • 34,2

  • 12

  • 29,2

  • 10

  • 24,4

  • 5

  • 12,2

  • 12A2

  • 45

  • 16

  • 35,5

  • 15

  • 33,3

  • 7

  • 15,6

  • 7

  • 15,6

  • 12A12

  • 48

  • 15

  • 31,3

  • 23

  • 47,9

  • 5

  • 10,4

  • 5

  • 10,4

  • Như vậy, số lượng HS thấy hứng thú với môn học là thấp (51/175 khoảng 29,1%), đa số xem việc học môn này là nghĩa vụ thay vì niềm yêu thích, hứng khởi thật sự.

  • Việc lồng ghép văn học dân gian nói chung mà chủ yếu là ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói riêng đã được tôi áp dụng trong nhiều năm học trước. Tuy nhiên, sau khi sưu tầm thành một tài liệu có hệ thống, năm học vừa qua tôi đã sử dụng nhiều hơn vào các tiết dạy của mình một cách chọn lọc, tinh tế hơn. Với mục đích chính của sáng kiến thì điều tôi quan tâm hơn cả không phải là những con điểm khá, giỏi của HS mà là hứng thú trong học tập của các em. Trong khuôn khổ SKKN này, tôi không so sánh sự khác biệt về những học lực trước và sau khi áp dụng các giải pháp trên mà là sự thay đổi trong hứng thú học tập môn học này trước và sau khi áp dụng các giải pháp trên ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

  • Cũng với 4 lớp 11A4, 11A7, 12A2 và 12A12 nhưng kết quả từ phiếu thăm dò đo độ hứng thú của HS khi các em chuẩn bị kết thúc năm học (đo vào cuối tháng 5/2020 – Phụ lục 2). Xin lưu ý là tôi chỉ khảo sát về mức độ hứng thú của HS đối với việc lồng ghép văn học dân gian vào bài giảng. Đó là phạm vi nghiên cứu của đề tài.

  • Cụ thể như sau:

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Không hứng thú

  • Bình thường

  • Hứng thú

  • Rất hứng thú

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • 11A4

  • 41

  • 7

  • 17,1

  • 7

  • 17,1

  • 12

  • 29,3

  • 15

  • 36,5

  • 11A7

  • 41

  • 5

  • 12,2

  • 8

  • 19,5

  • 15

  • 36,6

  • 13

  • 31,7

  • 12A2

  • 45

  • 8

  • 17,8

  • 11

  • 24,4

  • 10

  • 22,2

  • 16

  • 35,6

  • 12A12

  • 48

  • 8

  • 16,6

  • 10

  • 20,8

  • 15

  • 31,3

  • 15

  • 31,3

  • Như vậy, từ 29,1% HS hứng thú, quan tâm đến môn học thì sau gần một năm học áp dụng đề tài, số học sinh hứng thú, hào hứng với bài học có tích hợp văn học dân gian đã lên 63,4%.

  • Dù còn nhiều yếu tố khách quan từ việc đánh giá của HS nhưng là người trực tiếp giảng dạy các em tôi nhận thấy sự thay đổi trong hứng thú và thái độ học tập của HS mình. Điều đó là những gì mong đợi trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này.

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 1 3 Đối tương nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 1 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2 1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2 2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5 2 3 Các giải pháp đề xuất của sáng kiến 5 2 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 17 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3 1 Kết luận 19 3 3 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH G.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ….1 1.1 Lí chọn đề tài……………………………….…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………… ………… 1.3 Đối tương nghiên cứu………………… …………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….….2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm…………………….… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………… ……………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………….…………3 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu……………………… ………….5 2.3 Các giải pháp đề xuất sáng kiến……………………… ……….5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………… …….……… 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………… …………………………… 19 3.1 Kết luận……………………… ……………………………………19 3.3 Kiến nghị…………………… …………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ (CỤM TỪ) VIẾT TẮT STT Từ (cụm từ) viết tắt THPT SKKN GV HS Từ (cụm từ) viết đầy đủ Trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên Học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” William A Warrd Tơi thích câu nói William A.Warrd – nhà giáo dục tiếng người Mỹ Vì vậy, đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học trăn trở hàng đầu người lái đị chúng tơi Bao năm đứng bục giảng, nhận thấy học chất lượng học “lặng tờ”, cô nói, trị nghe ghi chép đầy đủ mà phải học mở, học sinh trung tâm, chủ thể trình tự khai thác lĩnh hội kiến thức Để có tiết học chất lượng cơng sức, niềm đam mê sức sáng tạo người thầy, cộng thêm hợp tác, chủ động tích cực từ người học Cứ năm chút, làm giảng để tiết học trơi qua hiệu mà hào hứng ấn tượng học trị Sinh học mơn học vô thú vị, phản ánh rõ ràng thở giới tự nhiên, quy luật tồn sinh vật Nhưng phận học sinh cho mơn học khơ khan, khó hiểu Sứ mệnh không ngừng sáng tạo để đổi cách dạy, từ tìm hứng thú học trò Một kinh nghiệm nhỏ lồng ghép văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, thành ngữ) vào giảng Nội dung lồng ghép hoạt động bài: vào bài, hoạt động nhận thức mới, kiểm tra, củng cố,… Nhận thấy, nhân dân ta sở hữu khối tài sản tri thức vô lớn từ văn học dân gian Đó đúc kết kinh nghiệm quan sát tỉ mỉ tinh tế ông cha ta từ ngàn đời Chúng ta kết nối văn học dân gian với môn sinh học cách khéo léo để em vừa thu nhận kiến thức học vừa thêm yêu quê hương, yêu dân tộc qua câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Tơi vơ u văn học dân gian nhiều chưa hiểu nghĩa đầy đủ câu ca dao, câu tục ngữ Vì vậy, “dạy học lại lần nữa”, qua việc sưu tầm sử dụng ca dao, tục ngữ, …vào môn sinh học, rõ nghĩa thêm yêu văn học Việt Nam nói chung văn học truyền miệng nói riêng Với trăn trở đó, tơi muốn chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm việc “Tích hợp văn học dân gian nhằm nâng cao hiệu dạy môn sinh học trường trung học phổ thơng – Chương trình chuẩn” 1.2 Mục đích nghiên cứu SKKN viết với mục đích: - Tạo hứng thú cho HS học môn Sinh học – chương trình chuẩn THPT (vốn coi mơn học khơ khan, khó hiểu) Rèn luyện cho em phương pháp học tập tích cực làm chủ tư logic - Xây dựng sáng kiến tài liệu tham khảo thực tế giảng dạy môn Sinh học – chương trình chuẩn THPT, có lồng ghép tích hợp kiến thức văn học dân gian - Chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến nhỏ thân trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung mơn sinh học tồn cấp kho tàng văn học dân gian dân tộc Việt Nam Hoạt động dạy GV hoạt động học HS trình lồng ghép văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, thành ngữ) vào chương trình chuẩn sinh học cấp trung học phổ thơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt sáng kiến sử dụng kết hợp số phương pháp sau: - Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn sinh học, tài liệu tâm lí học, lơgic học có liên quan đến đề tài để làm sở định hướng cho trình nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chương trình tồn cấp học đồng thời tham khảo qua Internet tài liệu chuyên ngành - Phương pháp vấn, điều tra: Chủ yếu vấn đáp trực tiếp đại diện HS tất lớp khối học để có thay đổi hợp lý, sau sử dụng phiếu điều tra mức độ hứng thú môn học tất HS lớp phụ trách Phương pháp hiệu HS nói lên ý kiến chủ quan mong muốn - Phương pháp quan sát sư phạm: Tôi trực tiếp tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài giác quan (quan sát sư phạm trực tiếp) tiếp cận gián tiếp thông qua đoạn phim, ảnh chụp (quan sát sư phạm máy) - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Bằng việc xử lý kết phiếu điều tra đo độ hứng thú với môn học thời điểm khác so sánh, nhận định tính hiệu việc có hay khơng áp dụng phương pháp sáng kiến Đó phương pháp bản, ngồi tơi vận dụng số phương pháp khác để có SKKN hồn chỉnh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Việc tích hợp kiến thức mơn học khơng thực tiễn giáo dục Để đáp ứng địi hỏi đổi giáo dục, mơn học dần gắn kết với qua giảng có kiến thức tích hợp thầy Nhưng mơn học thường tích hợp với thường môn học ban (ban khoc học tự nhiên hay ban khoa học xã hội) Tôi mạnh dạn lồng ghép văn học dân gian vào mơn sinh học (hai mơn học có liên quan) với mong muốn Sáng kiến cung cấp hệ thống câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ kho tàng văn học dân gian có giải nghĩa (bao gồm nghĩa thực, nghĩa chuyển) chi tiết, hi vọng tài liệu thiết thực cho thân đồng nghiệp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Cơ sở lý luận Căn theo CV1695/SGD&ĐT – GDCN ngày 9/9/2015 Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa V/v Hướng dẫn cơng tác SKKN NCKH năm học 2015-2016 năm học * Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn trường THPT Chu Văn An – Thành phố Sầm Sơn – Thanh Hóa mức độ tiếp thu kiến thức, mức độ tư u thích mơn học, hứng thú học sinh học môn học Sinh học năm học 2017 – 2018 2018 2019; sở vật chất nhà trường phục vụ cho việc dạy học - Nội dung mơn sinh học tồn cấp THPT: Bộ mơn Sinh học – THPT chương trình chuẩn gồm phần: + Sinh học 10 gồm: Phần I Giới thiệu chung giới sống Phần II Sinh học tế bào Phần III Sinh học vi sinh vật + Sinh học 11 gồm Phần IV Sinh học thể Sinh học 12 gồm: Phần V Di truyền học Phần VI Tiến hóa Phần VII Sinh thái học * Khái quát văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học dân gian tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng Đây điểm khác biệt văn học dân gian văn học viết Quá trình truyền miệng tiếp tục kể tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại Một điểm vô đáng trân trọng văn học dân gian đời lao động, tranh toàn diện sống lao động đời sống tinh thần người bình dân Văn học dân gian có nhiều thể loại từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hát đối, hát vè,… Tục ngữ: Câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng giao tiếp hàng ngày nhân dân Ví dụ: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Thành ngữ: phần câu sẵn có, phận câu, mà nhiều người quen dùng, riêng khơng diễn đạt ý trọn vẹn Ví dụ như: “Của lịng nhiều”, “Một nắng hai sương”,… Về hình thức ngữ pháp, thành ngữ nhóm từ, chưa phải câu hồn chỉnh Cịn tục ngữ dù ngắn đến đâu câu hoàn chỉnh Ca dao hiểu câu thơ hát thành điệu dân ca, ru ca dao lời dân ca lược bỏ luyến láy hát Ca dao để lại dấu vết rõ rệt ngôn ngữ văn học Ca dao tục ngữ niềm tự hào to lớn dân tộc Việt Nam Không phải dân tộc có văn chương thi sĩ tính Non nước Việt Nam đẹp nghìn thu, vơ song Người nước Việt khác thường Trải qua nhiều thời đại, kho tàng văn chương bình dân Việt Nam phong phú, súc tích với câu tục ngữ, ca dao, câu hát điệu hị mn hình vạn trạng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, trường THPT Chu Văn An với 40 lớp thuộc khối học với 1500 học sinh Tất lớp học ban Cơ có định hướng mơn khối xét tuyển đại học hay tốt nghiệp từ đầu năm lớp 10 nên hầu hết em không tập trung học môn Sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 1) đo độ hứng thú với môn học 150 HS lớp 11A4, 11A7, 12A2, 12A12 sau kết thúc học kì I năm học 2018 – 2019 với mức độ: Khơng hứng thú, bình thường, hứng thú hứng thú Sau thu thập số liệu xử lý tơi có bảng sau: Lớp Sĩ Khơng hứng thú Bình thường Hứng thú Rất hứng thú số SL % SL % SL % SL % 11A4 41 17 41,5 12 29,2 17,1 12,2 11A7 41 14 34,2 12 29,2 10 24,4 12,2 12A2 45 16 35,5 15 33,3 15,6 15,6 12A12 48 15 31,3 23 47,9 10,4 10,4 Như vậy, số lượng HS thấy hứng thú với môn học thấp (51/175 khoảng 29,1%), đa số xem việc học mơn nghĩa vụ thay niềm u thích, hứng khởi thật Để em có niềm đam mê, hứng thú học tốt môn học thách thức thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy nói chung cá nhân tơi nói riêng Vì vậy, yêu cầu đặt dạy, tiết học, phần học giáo viên cần tìm giải pháp tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh khơng học đối phó, học vẹt mà đam mê u thích thực 2.3 Các giải pháp đề xuất sáng kiến * Hệ thống ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm tích hợp chương trình (1) “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.” Đây câu ca dao quen thuộc với người nơng dân Việt Nam Ngồi việc giúp học sinh nhớ lại nghĩa bóng câu ca dao sử dụng thành hôm cần biết ơn cơng lao người tạo ra,…chúng ta khai thác nghĩa thực câu ca dao (hình thức nhân giống vơ tính: giâm cành) dạy 41 Sinh sản vơ tính thực vật 43 Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật - Sinh học 11 (2) “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm.” (Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan, 2017) Trong 31, 32 Tập tính động vật – Sinh học 11, lệnh trang 125 yêu cầu HS cho biết câu ca dao phản ánh tập tính bẩm sinh hay tập tính học Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suất khí khơng phải tập tính lồi Khi mưa, độ ẩm khơng khí cao, hạt nước nhỏ bé đọng lại cánh mỏng chuồn chuồn, làm tăng tải trọng khiến chúng phải bay thấp đà sát mặt đất Khi trời nắng râm mát, độ ẩm khơng khí thấp, chuồn chuồn bay cao Nhờ vào quan sát tinh tế mà nhân dân ta đúc rút thành câu ca dao để dự đoán thời tiết nắng mưa (3) “Rừng vàng biển bạc.” Câu thành ngữ “quen miệng” dường cho nghĩa thực giàu có, trù phú tài nguyên thiên nhiên đất nước Việt Nam Nhưng bên cạnh đó, để rừng ln vàng biển ln bạc cần khai thác hợp lí bảo vệ hiệu Với câu thành ngữ này, lồng ghép để dạy cho HS 46 Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên – Sinh học 12 (4) “Tôm chạng vạng, cá rạng đông.” Đây câu tục ngữ mà sử dụng dạy 31, 32 Tập tính động vật – Sinh học 11 35 Môi trường sống nhân tố sinh thái, mục III.1 Thích nghi sinh vật với ánh sáng – Sinh học 12 Câu tục ngữ kinh nghiệm đánh bắt tôm, cá ngư dân Việt Nam dựa vào tập tính kiếm ăn tơm đa số lồi cá vào lúc chạng vạng (chập tối) hay rạng đông hửng sáng Đây tập tính bẩm sinh, đặc trưng cho lồi (5) “Ngư ơng ngụp lặn cóc bơi vơi.” Câu thành ngữ chế giễu ngư dân lặn lại đề cập đến đặc điểm sinh học lồi cóc – đại diện cho lớp lưỡng cư Lồi cóc nói riêng lớp lưỡng cư nói chung hô hấp qua da phổi hô hấp qua da quan trọng Vì bơi vơi lên da cóc xuống nước, cóc không thở phải ngoi lên, ngụp lặn ngư ông lặn chết sau Câu thành ngữ lồng ghép dạy 17 Hô hấp động vật – Sinh học 11 để học sinh hiểu câu thành ngữ khắc sâu kiến thức hơ hấp lưỡng cư (6) “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.” (Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan, 2017) Khi dạy 15, 16 Tiêu hóa động vật – Sinh học 11, GV lồng ghép vào để làm rõ tác dụng tiêu hóa học q trình tiêu hóa thức ăn động vật người, qua giáo dục kiến thức sức khỏe tiêu hóa cho HS Khi ăn, nhai kĩ hiệu tiêu hóa cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu tác dụng cày sâu suất trồng (7) “Ăn có chừng, dùng có mực.” Về mặt sinh học, câu tục ngữ có liên quan đến vấn đề tiêu hóa, lồng ghép để giáo dục sức khỏe tiêu hóa dạy 15, 16 Tiêu hóa động vật – Sinh học 11 Việc ăn uống quan trọng sức khỏe người tùy vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp,…mà người cần cân nhắc ăn lượng chất để có sức khỏe tối ưu (8) “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói.” Trời nóng, thể nhiều mồ nên chóng khát, trời mát thể nhiều lượng (tăng dị hóa) cho việc làm ấm thể nên thể nhanh đói Về kiến thức sinh học, phản xạ không điều kiện (phản xạ đơn giản) người Chúng ta sử dụng dạy 27 Cảm ứng động vật (tiếp theo) – Sinh học 11 Tương tự, sử dụng câu thành ngữ “Rét run cầm cập”, “Run cầy sấy” để làm ví dụ cho nội dung Khi thể bị lạnh, mạch máu co lại, co làm xuất hiện tượng rung lắc thể để sản nhiệt Đây tập tính bẩm sinh động vật người (9) “Nắng tháng ba, chó gà thè lưỡi.” Khi dạy mục II.1 Tập tính bẩm sinh - Bài 31 Tập tính động vật – Sinh học 11, ta dẫn câu tục ngữ để làm ví dụ đồng thời củng cố lại kiến thức mà em học Sinh học thân nhiệt Đây tập tính bẩm sinh chó, gà chúng khơng có tuyến mồ nên phải giảm nhiệt cách thè lưỡi Do lưỡi chúng có tuyến nước, thè lưỡi, nước miệng giúp giảm nhiệt cho thể (10) “Của không ngon nhà đông hết.” Về mặt nghĩa thực, câu tục ngữ phản ánh vấn đề khó khăn gia đình đơng Mặt khác, câu tục ngữ ca ngợi sống quây quần, sum vầy bên gia đình thật vui vẻ, ấm cúng khiến bữa ăn thật ngon miệng dù thức ăn có đơm sơ, đạm bạc Câu tục ngữ lồng ghép vào 32 Tập tính động vật (tiếp theo) để làm ví dụ cho tập tính bầy đàn hiệu nhóm động vật (11) “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở ngây thơ.” Trong mục VI Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất – Bài 32 Tập tính động vật (tiếp theo) – Sinh học 11 Với lệnh: “Cho vài ví dụ tập tính học có người (khơng có động vật)”, GV đưa câu ca dao để củng cố thêm cho HS vai trò giáo dục gia đình rèn luyện thân để có thói quen tốt sau (phản xạ có điều kiện) (12) “Nữ thập tam, nam thập lục” Ở 46 Cơ chế điều hòa sinh sản – Sinh học 11, GV lồng ghép câu tục ngữ vào Thập tam nghĩa mười ba, thập lục nghĩa mười sáu, tuổi dậy thì, độ tuổi mà người có khả sinh sản Nhưng chế độ dinh dưỡng ngày cải thiện nhiều nên độ tuổi dậy bé trai, bé gái thường sớm Ở tuổi dậy thì, thể tâm sinh lí em có nhiều thay đổi nên GV trang bị cho HS kiến thức giới tính, cách phịng tránh thai hệ xấu xảy đến độ tuổi chưa trưởng thành em (13) “Giỏ nhà ai, quai nhà ấy”, “Con nhà tông không giống lông giống cánh”, “Mẹ nấy”, “Cha nấy” Một số câu thành ngữ hay nói tính di truyền, GV sử dụng để làm sinh động dạy phần Di truyền học – Sinh học 12 Về nghĩa thực, câu tục ngữ “Giỏ nhà quai nhà ấy” hiểu nào.“Giỏ” nhắc đến câu tục ngữ dụng cụ nhỏ để đựng đồ vật nhỏ hay thực phẩm tiện dụng, “quai” phận “giỏ” kia, lại có tác dụng để cầm, nắm, mang, xách… giúp cho việc sử dụng giỏ thuận lợi Mỗi giỏ có quai tương xứng với kích thước, màu sắc, chất liệu,… việc mà người thợ làm giỏ cần lưu ý Về nghĩa chuyển, câu “Giỏ nhà quai nhà ấy” nói mối quan hệ huyết thống gia đình hay dịng tộc Đó tính di truyền kiểu gen Tuy nhiên cần giải thích cho HS rõ rằng: ngồi tính di truyền cịn có tính biến dị nên ngồi nét giống bố mẹ, có nét riêng, khác với bố mẹ anh chị em ruột Biến dị di truyền hai đặc tính quan trọng sinh vật GV lồng ghép câu tục ngữ dạy phần V Di truyền học – Sinh học 12 để học thêm sinh động, lôi (14) “Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống” Đây câu tục ngữ mà ta sử dụng dạy chương V Di truyền học người – Sinh học 12, khai thác mục I.2 Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh – Bài 22 Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội di truyền học Trong trình hướng dẫn HS làm số tập phả hệ người, củng cố thêm tính di truyền tính trạng thơng qua câu tục ngữ (15) “Lấy chồng từ thuở mười ba Đến mười tám em đà năm con” Chỉ câu ca dao phản ánh hủ tục tảo hôn người phụ nữ xã hội cũ, nên lồng ghép vào để làm sinh động thêm dạy mục II Sinh đẻ có kế hoạch – Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch Tị vị ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào.” Chúng ta “văn học hóa” giảng cách lồng ghép vài câu ca dễ thuộc, từ giúp học trị thêm u thích mơn học Ở 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã – Sinh học 12, mục III Quan hệ loài quần xã sinh vật, củng cố câu hỏi sau: Mối quan hệ tò vò nhện nhắc đến câu ca sau: “Tị vị mà ni nhện…” A Quan hệ kí sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ ức chế - cảm nhiễm D Quan hệ vật ăn thịt - mồi Ở tò vò, tò vò mẹ sinh sản liền làm tổ, bay bắt sâu ni cho béo tốt Sau đó, liền đẻ trứng vào lấp tổ lại trứng nở thành tò vò sử dụng sâu béo tốt để làm thức ăn Khi ăn hết sâu, tò vò phải cần bổ sung thức ăn nên tò vị mẹ bắt tiếp sâu Trong q trình đó, nhện lợi dụng chui vào tổ tị vị ăn hết tò vò Hằng ngày, tò vò mẹ đặn kiếm ăn để nuôi nhện mà tưởng ni tị vị Sau thời gian nhện bỏ Đây mối quan hệ vật ăn thịt – mồi Chúng ta sử dụng câu ca dao để làm ví dụ tập tính bẩm sinh 31, 32 Tập tính động vật – sinh học 11 (28) “Mùa thu chim ngói, mùa hè chim cu.” Khi dạy 39 Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, mục I.1 Biến động theo chu kì GV u cầu HS giải thích câu tục ngữ để làm ví dụ Đây kinh nghiệm đánh bắt chim nhân dân ta Vào mùa thu, chim ngói nhiều, tương tự số lượng chim cu thường đông vào mùa hè Đây biến động số lượng có tính chất chu kì mùa, phụ thuộc vào nguồn thức ăn mơi trường Một số câu tục ngữ tương tự sử dụng 39 – Sinh học 12: “Tháng chín đơi mươi, tháng mười mồng năm.” Cũng câu tục ngữ phản ánh chu kì mùa sinh vật – biến động số lượng cá thể theo chu kì Vào ngày 20 tháng chín ngày mồng tháng mười hàng năm (âm lịch) rươi xuất nhiều giai đoạn kết đôi sinh sản Nhờ mà nhân dân ta thu hoạch nhiều rươi vào thời điểm (29) “Cố công không giống tốt.” Câu thành ngữ nêu lên vai trò giống việc định suất trồng Giống tốt kiểu gen tốt quy định suất (kiểu hình) giống Cố cơng (mơi trường) quy định suất cụ thể giống mức phản ứng kiểu gen quy định Do đó, giống tốt cho suất cao, cịn giống xấu dù bỏ nhiều cơng sức để chăm sóc suất bị giới hạn mức phản ứng kiểu gen Một câu tục ngữ khác phản ứng mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình mà giáo viên dẫn vào “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa.” 12 Yếu tố đảm bảo cho lúa khỏe cần phải có hạt giống tốt (kiểu gen) Gieo trồng hạt giống tốt điều kiện để có mạ tốt, mạ tốt lúa tốt Nhưng giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu rằng: muốn phát huy hết khả giống cần chăm sóc tối ưu Cịn muốn vượt giới hạn giống suất cần cải tạo giống cũ thay giống cũ giống khác ưu việt Với câu tục ngữ trên, GV lồng ghép vào 13 Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen, mục III Mức phản ứng kiểu gen – Sinh học 12 (30) “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.” Khi dạy 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể, mục II Quan hệ cá thể quần thể - Sinh học 12, giáo viên sử dụng câu ca dao để dẫn chứng cho “hiệu nhóm” mối quan hệ hỗ trợ lồi Các sống gần khả chống gió bão, chống hạn,…tốt nhiều so với sống đơn lẻ Bên cạnh đó, dùng nghĩa chuyển câu ca dao để nhắc nhở học sinh ý nghĩa tình đồn kết, gắn bó người với người cộng đồng Xã hội tốt đẹp biết đoàn kết, yêu thương tương trợ lẫn (31) “Cá lớn nuốt cá bé.” Cũng 36, mục II – Sinh học 12 dẫn câu tục ngữ để nói đến cạnh tranh loài Đây tượng ăn thịt đồng loại Về nghĩa thực, quần thể ln có xu hướng trì số lượng cá thể quần thể trạng thái cân bằng, phù hợp với nguồn sống môi trường nên có tượng tách đàn hay ăn thịt lẫn động vật số lượng cá thể vượt giới hạn cho phép Câu tục ngữ sử dụng 38 Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp theo), mục V1 Kích thước tối thiểu kích thước tối đa Mặt khác, giáo viên khai thác nghĩa chuyển câu tục ngữ để giáo dục học sinh rằng: hành động đáng lên án cộng đồng kẻ mạnh hơn, quyền ức hiếp kẻ yếu (32) “Cấy thưa bừa kĩ” “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn.” Ở 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật, mục IV Mật độ cá thể quần thể - Sinh học 12, giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ trên, qua làm rõ nội dung học là: Mật độ cá thể quần thể coi đặc trưng quần thể, mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản tử vong cá thể Vì vậy, trồng trọt, nhân dân ta rút kinh nghiệm mật độ cá thể để có vụ mùa bội thu 13 (33) “Trời sinh voi sinh cỏ.” (Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan, 2017) Giáo viên đặt vấn đề rằng: “Trong xã hội nay, câu tục ngữ “Trời sinh voi sinh cỏ” có đúng?” để học sinh thảo luận học 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người, mục II Sinh đẻ có kế hoạch người – Sinh học 11 Hiện nay, việc sinh đẻ cần có kế hoạch để ngăn chặn gia tăng chóng mặt dân số, để gia đình có đầy đủ điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt (34) “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” (Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân 2014) Phải tính cách người “trời sinh”? Chúng ta dẫn câu tục ngữ vào 13 Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen – Sinh học 12 để đưa học sinh vào nội dung trọng tâm bài: mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Xét tâm – sinh lí, tính cách người hình thành yếu tố Thứ tư chất, nói khác yếu tố di truyền Thứ hai mơi trường, hồn cảnh sống, điều kiện sống Thứ ba yếu tố giáo dục Nếu giáo dục cách, hướng giúp phát triển nhân cách đứa trẻ Do vậy, giáo dục phải để phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Thứ tư thân cá nhân biết tự điều chỉnh, tự giáo dục Vậy đâu yếu tố tác động đến tính cách người? Theo nhiều chun gia yếu tố tác động đến tính cách người yếu tố mơi trường giáo dục Nhưng vấn đề mà di truyền học nên quan tâm rõ ràng tính cách người nhiều di truyền từ cha mẹ Vậy làm cách để giúp trẻ hội tụ đức tính tốt? Đâu thời điểm thích hợp để tác động lên tính cách đứa trẻ? (35) “Cá không ăn muối cá ươn” Cắt nghĩa từ ngữ câu tục ngữ sau: “Ươn” tượng cá bị phân hủy, bị ôi thiu vi khuẩn bề mặt cá hoạt động mạnh, sử dụng để làm thực phẩm Tại ướp muối (ăn muối) cá lại khơng bị hư hỏng Về mặt sinh học, ướp muối bề mặt cá, áp suất thẩm thấu cao nên vi khuẩn bị nước (hiện tượng co nguyên sinh) dẫn đến làm chết hay ức chế hoạt động chúng Vì vậy, cá bảo quản cách tươi ngon Đây kinh nghiệm bếp núc vô cần thiết, dùng muối để bảo quản nhiều thực phẩm cá, thịt, trứng,… Câu tục ngữ thường ghép với câu “Con cãi cha mẹ trăm đường hư” để thành câu hoàn chỉnh nhằm răn dạy Việc không nghe lời cha mẹ giống cá không ướp muối Xét nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ có giá trị sâu sắc người sống 14 Câu tục ngữ GV sử dụng 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất 12 Thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh – Sinh học 10 * Một số cách tổ chức lồng ghép văn học dân gian vào giảng Giáo viên sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ vào tất khâu trình lên lớp Từ khởi động dẫn dắt vào bài, đến khai thác kiến thức mới, củng cố kiểm tra đánh giá Việc lồng ghép văn học dân gian vào giảng phải thật khéo léo tinh tế, không ngượng ép, tránh làm rối học Mục đích việc lồng ghép tăng sinh động, sức hấp dẫn tiết học để em u thích mơn học, u thích giá trị cốt lõi mơn học Mặt khác, qua em cắt nghĩa rõ vần điệu đó, thêm yêu văn học Việt Nam, yêu quê hương đất nước giá trị nhân văn mà vần điệu mang lại Dưới đây, tơi đưa số ví dụ thực tế mà lồng ghép, tùy vào cấu trúc giảng mà quý đồng nghiệp có cách sử dụng khác, sáng tạo Với cá nhân tôi, việc kết hợp hiệu ứng chữ hình ảnh, video minh họa phù hợp giảng powerpoint ưu tiên để làm giảng thêm sinh động, hấp dẫn - Sử dụng văn học dân gian mở bài: Ví dụ: + Bài 13 Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen – Sinh học 12 Vào bài, GV đưa câu tục ngữ “Cố công không giống tốt” đặt vấn đề với HS: Em hiểu câu tục ngữ trên? Sau nghe câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào bài: Để có vụ mùa bội thu (năng suất cao – kiểu hình) cần có cơng sức vun trồng, chăm sóc người nông dân (môi trường) giống tốt (kiểu gen) Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình làm rõ + Bài 22 Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội di truyền học – Sinh học 12, GV vào sau: Bằng kiến thức học, em giải thích câu tục ngữ sau: “Lấy vợ xem tơng, lấy chồng xem giống” 15 Sau HS trả lời, GV cần chốt lại: Để sinh đứa khỏe mạnh, khơng bị bệnh tật di truyền thân người vợ người chồng cần khỏe mạnh, khơng mang bệnh, tật di truyền Do cịn hạn chế y học tư vấn nên ông cha ta dẫn giải câu tục ngữ nhằm khuyên răn cháu cần cẩn trọng kết hôn sinh cách tìm hiểu tổ tiên, dịng họ hai bên Trong y học đại, có biện pháp hiệu để bảo vệ vốn gen loài người hiểu rõ số vấn đề xã hội di truyền học Đó nội dung học hơm - Sử dụng văn học dân gian khai thác củng cố theo mục, theo bài: Hoạt động thường tích hợp nhiều Ví dụ: + Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã – Sinh học 12 GV củng cố câu hỏi sau: Mối quan hệ tò vò nhắc đến câu ca sau: “Tị vị mà ni nhện Ngày sau lớn, quyện Tị vị ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào.” A Quan hệ kí sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ ức chế - cảm nhiễm D Quan hệ vật ăn thịt - mồi + Bài 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể - Sinh học 12, GV giúp HS ghi nhớ ý nghĩa mối quan hệ hỗ trợ cá thể lồi (hiệu nhóm) câu hỏi sau: Bằng kiến thức vừa học bài, giải thích câu ca dao sau: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” - Sử dụng văn học dân gian kiểm tra – đánh giá: Sử dụng văn học dân gian kiểm tra cũ: + Bài 39 Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật – Sinh học 12 Câu hỏi kiểm tra cũ sau: “Có kiểu biến động số lượng cá thể quần thể Phân biệt chúng theo ví dụ sau: “Mùa thu chim ngói, mùa hè chim cu” 16 Ở Việt Nam, vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều Rừng U Minh Thượng bị cháy vào tháng năm 2002 giết chết nhiều sinh vật rừng … + Bài 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật – Sinh học 12 Câu hỏi kiểm tra cũ sau: “Đặc trưng quần thể đề cập đến câu tục ngữ sau: “Cấy thưa bừa kĩ”? Nêu ý nghĩa sinh thái đặc trưng đó.” Hoặc kiểm tra thường xun định kì với số câu hỏi sau: - Bằng kiến thức học, em giải thích câu tục ngữ sau “Khơng lân, khơng vơi thơi trồng lạc” - Hãy cho biết tập tính tập tính bẩm sinh, tập tính học được? + “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” (ca dao) + Mỗi buổi sáng tuần, em dạy sớm tập thể dục + Nhện thực nhiều động tác nối tiếp để kết nối sợi tơ thành lưới … 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Việc lồng ghép văn học dân gian nói chung mà chủ yếu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói riêng áp dụng nhiều năm học trước Tuy nhiên, sau sưu tầm thành tài liệu có hệ thống, năm học vừa qua sử dụng nhiều vào tiết dạy cách chọn lọc, tinh tế Với mục đích sáng kiến điều tơi quan tâm khơng phải điểm khá, giỏi HS mà hứng thú học tập em Trong khuôn khổ SKKN này, không so sánh khác biệt học lực trước sau áp dụng giải pháp mà thay đổi hứng thú học tập môn học trước sau áp dụng giải pháp lớp đối chứng lớp thực nghiệm Cũng với lớp 11A4, 11A7, 12A2 12A12 kết từ phiếu thăm dò đo độ hứng thú HS em chuẩn bị kết thúc năm học (đo vào cuối tháng 5/2020 – Phụ lục 2) Xin lưu ý khảo sát mức độ hứng thú HS việc lồng ghép văn học dân gian vào giảng Đó phạm vi nghiên cứu đề tài Cụ thể sau: 17 Lớp Sĩ số Không thú hứng Bình thường Hứng thú Rất hứng thú SL % 17,1 SL 12 SL 15 SL % 17,1 % 29,3 % 11A4 41 36, 11A7 41 12,2 19,5 15 36,6 13 31, 12A2 45 17,8 11 24,4 10 22,2 16 35, 12A12 48 16,6 10 20,8 15 31,3 15 31, Như vậy, từ 29,1% HS hứng thú, quan tâm đến mơn học sau gần năm học áp dụng đề tài, số học sinh hứng thú, hào hứng với học có tích hợp văn học dân gian lên 63,4% Dù nhiều yếu tố khách quan từ việc đánh giá HS người trực tiếp giảng dạy em nhận thấy thay đổi hứng thú thái độ học tập HS Điều mong đợi khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên vần điệu văn học dân gian số cách tổ chức mà lồng ghép vào tiết học Qua tiết học có sử dụng kiến thức tích hợp, tơi nhận thấy: - Phần lớn HS có u thích định môn học Các em không thấy nhàm chán lối rao giảng kiến thức cũ mà hứng thú với giảng - Việc đưa ca dao, tục ngữ, thành ngữ vào mơn sinh học nói riêng mơn khác nói chung vơ cần thiết, góp phần gìn giữ phát huy di sản văn hóa đáng tự hào ơng cha ta để lại Tuy nhiên, sử dụng văn học dân gian vào giảng khác môn, GV cần lưu ý số điểm sau: - Cần chọn lọc câu ca dao, tục ngữ,…kỹ càng, cẩn trọng, phải phù hợp với học, tránh lan man, làm rối giảng - Việc sử dụng cần khéo léo, tránh làm thời gian ảnh hưởng đến nội dung trọng tâm tiết học Các câu ca dao, tục ngữ,…mà sử dụng nên coi tài liệu tham khảo, bổ sung giúp HS hứng thú với môn học củng cố thêm kiến thức học - Bên cạnh việc lồng ghép ca dao, tục ngữ,…vào giảng, nên thiết kế giảng thật khéo léo khoa học 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Quan tâm đến việc học em không môn theo khối mà tất môn Thường xuyên trao đổi với em để biết tâm tư nguyện vọng em từ có phản hồi với giáo viên trực tiếp giảng dạy - Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học: Trước hết phải tạo hứng thú dạy học cho thân truyền thơng điệp đến người học Phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đặc biệt phải biết phát huy tính trang thiết bị đại việc thiết kế dạy Đồng thời, có niềm u thích văn học dân gian văn hóa dân tộc, yêu quê hương đất nước vẻ đẹp bình dị văn học truyền miệng Việt Nam - Đối với nhà trường: 19 Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị, máy tính có nối mạng, máy chiếu Projector phịng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thiết nghĩ, sau tiết học, điều theo HS chưa điểm, note ghi nhớ hay thích mà thái độ tích cực việc học sáng tạo Với thân tôi, tin giải pháp hay giúp thân tơi đồng nghiệp có tiết dạy ý nghĩa Không môn sinh học mà cá nhân áp dụng cho việc giảng dạy môn công nghệ hay nghề làm vườn – môn phân công dạy Do nhiều hạn chế, chắn hẳn đề tài cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cơ, anh chị đồng nghiệp bổ sung cho người viết để hoàn thiện đề tài để sáng kiến không dừng lại để văn mà có giá trị thực tiễn cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết PHẠM THỊ HỒNG 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan - NXB Văn học, tái 2017 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam – GS Nguyễn Lân – NXB Đà Nẵng – tái lần 3 Luật giáo dục (đã sửa đổi bổ sung) – NXB Lao động - 2010 Từ điển giáo khoa sinh học – NXB GD Việt Nam –Trần Bá Hoành (chủ biên), tái 21 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐẠT GIẢI GẦN NHẤT STT Tên đề tài Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học phần Tạo lập doanh nghiệp – công nghệ 10 Năm học 2015 - 2016 Xếp loại (cấp tỉnh) B 22 23 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ MÔN HỌC Môn: Sinh học Họ tên: Lớp: Em đưa cảm nghĩ nhận xét em theo tiêu chí Với trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống không chọn: I Về tình hình chung tiết học □ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sơi II Thái độ học tập chung HS: Nhìn chung thái độ học tập HS tiết học là: □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực Chuyển mục IV lựa chọn □ Hăng say, tích cực III Nguyên nhân: Do GV môn: - □ PPDH không phù hợp - □ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS - □ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS Do thân: - □ Cịn lười khơng muốn học - □ Thích học chưa có phương pháp học hiệu - □ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học khơng biết để làm - □ Khơng muốn học mơn ngồi khối ơn Ngun nhân khác: IV Đánh giá chung hứng thú thân với mơn học: □ Khơng hứng thú □ Bình thường □ Hứng thú □ Rất hứng thú V Kiến nghị: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ MƠN HỌC SAU KHI SỬ DỤNG KIẾN THỨC TÍCH HỢP Mơn: Sinh học Nội dung tích hợp: Văn học dân gian (ca dạo, tục ngữ, thành ngữ) Họ tên: Lớp: Em đưa cảm nghĩ nhận xét em theo tiêu chí sau học tiết học có sử dụng kiến thức tích hợp văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, thành ngữ) Với ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống không chọn: I Về tình hình chung tiết học □ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sơi II Thái độ học tập chung HS: Nhìn chung thái độ học tập HS tiết học là: □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực Chuyển mục IV lựa chọn □ Hăng say, tích cực III Nguyên nhân: Do GV môn: - □ PPDH không phù hợp - □ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS - □ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS Do thân: - □ Còn lười khơng muốn học - □ Thích học chưa có phương pháp học hiệu - □ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học khơng biết để làm - □ Khơng muốn học mơn ngồi khối ơn Ngun nhân khác: IV Đánh giá chung hứng thú thân với môn học: □ Khơng hứng thú □ Bình thường □ Hứng thú □ Rất hứng thú V Theo em, việc lồng ghép văn học dân gian vào môn sinh học nào? □ Khơng hiệu □ Bình thường □ Hiệu □ Rất hiệu IV Kiến nghị: ... ? ?Tích hợp văn học dân gian nhằm nâng cao hiệu dạy môn sinh học trường trung học phổ thông – Chương trình chuẩn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu SKKN viết với mục đích: - Tạo hứng thú cho HS học mơn Sinh. .. kho tàng văn học dân gian dân tộc Việt Nam Hoạt động dạy GV hoạt động học HS trình lồng ghép văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, thành ngữ) vào chương trình chuẩn sinh học cấp trung học phổ thông... môn Sinh học – chương trình chuẩn THPT, có lồng ghép tích hợp kiến thức văn học dân gian - Chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến nhỏ thân trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung mơn sinh học

Ngày đăng: 07/04/2022, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w