số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy - Học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca của...

20 4 0
số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy - Học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca của...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Học tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo 1 A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Theo các nhà lí luận văn học, người đọc và quá trình ti[.]

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Theo nhà lí luận văn học, người đọc trình tiếp nhận khâu quan trọng toàn đời sống tác phẩm văn chương Ở khâu này, tác phẩm thoát li hẳn khỏi người sinh thành-tác giả để tự có sống riêng Cuộc sống lâu dài hay ngắn ngủi, tiếp nhận hay bị lãng quên, tất phụ thuộc vào cảm nhận đánh giá người đọc Đến lượt mình, trình độ tiếp nhận tác phẩm văn chương độc giả đo đếm thông qua khả giải mã thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn dụng công gửi gắm Mà khả giải mã thơng điệp thẩm mĩ lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, góc độ phân tích, tiếp cận tác phẩm Vì thế, đề tài tơi có ý nghĩa đề xuất cách tiếp cận văn nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho cơng tác giảng dạy nhà trường Bên cạnh đó, đổi phương pháp dạy - học trở thành nhu cầu tất yếu ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tự đổi đường đưa giáo dục Việt Nam hịa nhập với giáo dục đại tồn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến quốc gia giới Một phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép giáo viên kết hợp nhiều kỹ tiết dạy vừa dạy kiến thức vừa dạy kỹ sống vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Từ góc độ thực tiễn, tơi chọn Đàn ghi-ta Lorca tính chất mẻ thi pháp sáng tác thi phẩm Thực kiểu sáng tác tượng trưng, siêu thực từ lâu đạt thành tựu đỉnh cao, khơng văn chương mà cịn nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc,… Tuy nhiên, với độc giả, kiểu sáng tác lại “kén” người thưởng thức Không phải dễ dàng đọc hiểu câu thơ kiểu “Một lát trước nửa đêm cạnh bến thuyền- Nếu có người đàn bà tóc rối theo- anh đừng bận tâm- Đó màu xanh da trời ” Breton hay xem hiểu tranh họa sĩ siêu thực Salvador Deli Do mà việc giài mã tác phẩm văn chương nhuốm màu sắc siêu thực Đàn ghi-ta Lorca hấp dẫn người ham mê vẻ đẹp nghệ thuật ngơn từ Vì lẽ mà Đàn ghi-ta Lorca chiếm quan tâm triển khai đề tài Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận thi phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường THPT năm học 2008-2009 có ý nghĩa định người dạy người học Bởi theo ý kiến nhiều giáo viên học sinh Đàn ghi-ta Lorca vừa “khó dạy” vừa “khó học” Giáo viên học sinh vốn quen thuộc với thi pháp đại, với chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn Trong đó, chủ nghĩa siêu thực cịn lạ lẫm Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm nhuốm màu sắc siêu thực SangKienKinhNghiem.net vấp phải rào cản định Lại thêm hình ảnh siêu thực thơ kiến tạo nên từ chất liệu đặc trưng văn hóa nên lại xa so với tâm lí tiếp nhận thông thường Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà cịn phải biết tích hợp với kiến thức liên môn học để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo thơ Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo” Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm Đàn ghi ta Lorca theo phương pháp tích hợp để giúp em chủ động học tập tiếp nhận tác phẩm cách khoa học hơn, sâu sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 12A9, 12A13 trường THPT Như Thanh năm học 2013-2014 - Văn thơ “Đàn ghi ta Lorca” (Ngữ văn 12, bản) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Với đề tài Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học tác phẩm “Đàn ghi ta Lorca" Thanh Thảo , tiếp cận, soi rọi tác phẩm từ nhiều góc độ góc độ lí luận văn học, lý thuyết thi pháp thể loại, góc độ văn hố, góc độ âm nhạc, hội hoạ… để đổi cách dạy tác phẩm Mặt khác, qua đề tài với tích hợp nhiều phân mơn, nhiều ngành khác từ lý luận văn học đến văn học sử hay âm nhạc, hội hoạ… , giúp học sinh có nhìn sâu sắc tồn diện tác giả tác phẩm nhằm tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn “Đàn ghi ta Lorca” Từ đó, tơi mong muốn mang đến cho em khơng khí lớp học sơi để em hứng thú, tích cực, chủ động cách tiếp nhận tác phẩm thơ siêu thực nói chung, tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng Tơi muốn chứng minh tác phẩm thực “tuyệt phẩm” mang giá trị vô phong phú sâu sắc SangKienKinhNghiem.net B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học vấn đề Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tiếp nhn hc Theo lý thuyết tiếp nhận văn học th× tiÕp nhËn tác phẩm văn học cđa häc sinh trình nhận thức có tính đặc thù, tồn khoảng cách tiếp nhận Để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận, học sinh cần trang bị lượng tri thức văn học định phù hợp để tham gia vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt với th loi th tng trng, siờu thc việc giúp em tự trang bị tri thức việc làm vô có ý nghĩa tạo cầu nối để em dễ dàng đến với t¸c phÈm 1.2 Dạy học tích hợp - nhu cầu tất yếu đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Khái niệm tích hợp (integration) hiểu hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn Trong thực tế có nhiều loại tích hợp tích hợp theo phân mơn, đa mơn xun môn Người giáo viên phải biết lồng ghép kiến thức nhiều phân môn, nhiều môn để tạo phong phú cho dạy Tích hợp thuật ngữ trở thành nhu cầu tất yếu thời đại xu hướng giáo dục đại Nó xuất phát từ yêu cầu đưa học sinh trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Mặt khác, việc dạy học tích hợp cho phép học sinh chủ động sáng tạo tiếp nhận, phối kết hợp nhiều yếu tố học vận dụng hiểu biết để tìm hiểu, khai thác tác phẩm văn học Nó góp phần xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống Dạy học tích hợp thực phương pháp mẻ, mang tính hiệu cao việc giảng dạy trường THPT Thực trạng vấn đề: 2.1 Thực trạng giáo viên Trong năm gần trước xu vận động đổi giới, giáo dục Việt Nam khốc lên áo động hơn, nhạy bén với thời Tinh thần đổi giáo dục thầy cô giáo hưởng ứng nhiệt tình, nhiều thầy khơng ngừng tìm tịi đổi tiết dạy thắp lên em lửa lòng nhiệt huyết, đam mê văn chương Song ý thức vai trị đổi thay đổi phương pháp dạy tính hiệu chưa cao, nhiều thiếu tính đồng SangKienKinhNghiem.net Hơn nguồn tài liệu hướng dẫn đổi trang thiết bị dạy học nhà trường hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa mặn mà với môn ngữ văn Khơng có vậy, nhiều giáo viên chưa thấy vai trò quan trọng thể loại thơ siêu thực nên đơi cịn dạy mang tính chiếu lệ, chưa thực đầu tư tâm huyết thời gian Mặt khác, có thầy trọng phần khai thác nội dung mà xem nhẹ tính chất thể loại, chưa có cách dạy thu hút học sinh.Thiết nghĩ thầy cô cần thay đổi cách nghĩ, cách dạy để biến dạy văn học thành học hứng thú ý nghĩa 2.2 Thực trạng học sinh Mặc dù văn học Việt Nam, tác phẩm văn học sáng tác theo bút pháp tượng trưng, siêu thực xuất từ kỉ XX với tên tuổi số nhà thơ Mới Bích Khê, Hàn Mặc Tử… chương trình Ngữ Văn bậc học phổ thông đến năm học 2008-2009, thơ Đàn ghi-ta Lorcamột thơ mang đậm dấu ấn chủ nghĩa siêu thực- mạnh dạn đưa vào nội dung giảng dạy Và nhanh chóng trở thành học trọng tâm để học sinh thi tốt nghiệp THPT, thi Đại học Chưa có chiều dài thời gian tiếp xúc chiều sâu thẩm thấu cảm nhận thơ khác chương trình Ngữ văn 12 nên thơ Thanh Thảo thách thức người dạy người học Học sinh hoàn toàn lạ lẫm với sáng tác nghệ thuật theo trường phái siêu thực Giáo viên phải tự tìm tư liệu để lĩnh hội thấu đáo tác phẩm, lại phải tìm cách diễn đạt cho thật dễ hiểu học sinh Chính việc tích hợp kiến thức liên môn, phân môn đặc biệt kiến thức thể loại cần thiết Từ thực trạng trên, vô trăn trở mạnh dạn đề số giải pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy-học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp học sinh hiểu tài độc đáo Thanh Thảo II Các biện pháp thực 1.Vài nét Thanh Thảo vị trí thi phẩm “Đàn ghi ta Lorca” 1.1 Thanh Thảo hành trình đến với chủ nghĩa siêu thực Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ - người vừa cầm bút, vừa cầm súng Thiếu Mai khẳng định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng” Thanh Thảo trở thành “ơng vua trường ca”, tạo cho dấu ấn riêng thơ Việt Nam với tác phẩm Những người tới biển (1976), Dấu chân qua trảng cỏ (1978)Những nghĩa sĩ Cần Giuộc (1978 – 1980), Bùng nổ mùa xuân (1980 – 1981), Đêm cát (1982), Cỏ mọc (1983)….Đặc biệt tập thơ Khối vuông ru - bích (1985) cho thấy Thanh Thảo đầy trí tuệ mẻ khám phá thơ ca tượng trưng siêu thực Bước vào giới thơ ơng, người đọc hồn tồn chống ngợp trước lối kiến tạo ngơn ngữ lạ huyền bí Năng lực thơ Thanh Thảo trước hết thể chỗ thi nhân khai thác triệt để chất liệu ngơn ngữ, tạo cho có đời sống riêng với vai trò chắp cánh cho nghệ thuật Bằng lối “tư vệ tinh” đại, SangKienKinhNghiem.net Thanh Thảo tạo cho thơ màu sắc tượng trưng độc đáo đầy chất siêu thực, nâng cánh cho thơ người thơ bay thẳng đến với địa hạt âm thanh, hình ảnh siêu tượng trưng hòa siêu trường cảm xúc Thi nhân có ý thức cách tân cách tuyệt đối mặt ngôn ngữ tạo hàng loạt từ ngữ câu thơ lạ có sức gợi cảm mạnh mẽ Thanh Thảo không sử dụng lại mô hình cấu trúc câu thơ truyền thống mà kiến tạo câu thơ “phóng túng hình hài” với lực biểu thị giới tâm linh thầm kín người cách tinh tế Với lực thơ Thanh Thảo có khả phá vỡ hồn tồn biên giới để đến với tương hợp giác quan Thanh Thảo quan niệm: “Thơ lặng lẽ hổ Ngay hổ có lúc giật tiếng rụng Thơ can trường hoảng hốt, liều nỗi sợ” Tâm hồn nhà thơ chùm ăngten mở hướng để cảm nhận sống từ nhiều chiều, nhiều phương diện nhiều trạng thái tâm lý khác nhau… Kiểu tư mẻ cho ta bắt gặp thơ ảo giác, vùng khuất, vùng mờ tâm linh, mảnh vỡ ký ức hòa quyện với thực mông lung, tâm thức tiềm thức đan xen tạo nên trường cảm xúc siêu đoạn tính Thanh Thảo chia sẻ: “Người ta yêu người cố mở đường mà thất bại, yêu người thất bại mà dám mở đường Bởi người nghĩ đến tiến nghệ thuật” (Thơ số phận) Quan điểm gần gũi với quan điểm cách tân nghệ thuật già nua, cũ kĩ Lorca đất nước Tây Ban Nha để có gặp gỡ tri âm thơ, để có thêm “giọt lệ văn chương” nhỏ nấm mộ gió Lorca? 1.2 “Đàn ghi ta Lorca” – đỉnh cao thơ Thanh Thảo Bài thơ Đàn ghi-ta Lorca trích từ tập thơ Khối vng rubic (1985) Bài thơ mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực Tuy nhiên, giới nghệ thuật thơ có hình ảnh xây dựng chất liệu thực Vì vậy, đặc điểm nghệ thuật thi phẩm kết hợp bút pháp thực bút pháp siêu thực, bút pháp siêu thực xem hướng thể nghiệm nhà thơ đường cách tân hình thức biểu đạt thơ ca Hình tượng trung tâm thơ người nghệ sĩ Federico Gaxia Lorca Lorca (1898-1936) nhà soạn kịch, nhà thơ đồng thời nhạc công, họa sĩ đất nước Tây Ban Nha Ơng gắn bó máu thịt với mạch nguồn văn hóa dân gian q hương Trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, Lorca người tiên phong phong trào đổi mới, cách tân thơ ca nghệ thuật Trong nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939), Lorca đứng phía Cộng hịa, đấu tranh bảo vệ tự do, dân chủ Nhưng điều mà bè lũ phát xít Frăngco tìm cách giết hại ông Ngày 19 tháng năm 1936, Lorca bị chúng bắt giết hại Số phận bi thảm người nghệ sĩ tài ba để lại cho Thanh Thảo niềm xúc động lớn Niềm xúc động thơi thúc nhà thơ hồn thành thơ thật nhanh, đêm trạng thái “vô thức hoàn toàn chiếm lĩnh” Và với cảm xúc chân thật Thanh Thảo tạc nên hình tượng tuyệt đẹp Lorca – biểu tượng cho đẹp Bài thơ nhanh chóng trở thành thi SangKienKinhNghiem.net phẩm xuất sắc Thanh Thảo đường khám phá thơ tượng trưng, siêu thực Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy -học tác phẩm “Đàn ghi ta Lorca” 2.1 Giải pháp 1: Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị Để có giảng hồn chỉnh hấp dẫn lôi cuốn, học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo khâu chuẩn bị xem phần quan trọng thiếu Vì vậy, trước dạy văn Đàn ghi ta Lorca đưa số cách để học sinh chuẩn bị tuần sau: 2.1.1 Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào câu hỏi mở, mang tính cảm thụ Với phần một, tơi gợi ý cho em tìm hiểu bút pháp siêu thực câu hỏi sau: -Hãy “hiện thực cách quãng” miêu tả dòng thơ đầu -Em liên hệ hai thực thể Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt để đưa lí giải cho hình ảnh +Hãy nhận xét cấu trúc thơ ba dòng thơ cuối phần đưa lí giải em cấu trúc -Trạng thái lang thang có mối quan hệ với trạng thái sáng tác người nghệ sĩ siêu thực? Với phần hai, hệ thống câu hỏi mà sử dụng để hướng dẫn học sinh khai thác bút pháp siêu thực đoạn thơ sau: -Anđré Breton, chủ soái trào lưu siêu thực, đề nghị nhà thơ ngủ đề biển bên ghi “nhà thơ làm việc” Em liên hệ điều với đặc trưng phương thức sáng tác chủ nghĩa siêu thực để lí giải trạng thái chàng người mộng du Lorca -Trong đoạn thơ tiếng ghi-ta nâu… máu chảy, hình ảnh siêu thực tạo từ biện pháp tu từ nào? Phần ba (mười ba dịng thơ cuối) có nhiều hình ảnh siêu thực Những câu hỏi tơi đặt để gợi ý cho học sinh tìm hiểu hình ảnh là: -Thử lí giải mối liên hệ hai thực thể tiếng đàn cỏ mọc hoang, từ giải mã hình ảnh so sánh tiếng đàn cỏ mọc hoang (căn vào lời đề từ thơ Ghi nhớ để hiểu tâm nguyện Lorca) -Vì lại cho hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng- long lanh đáy giếng hình ảnh tiêu biểu bút pháp siêu thực đoạn thơ này? (gợi ý: thử xác định mối liên kết logic hình ảnh ấy) -Theo quan niệm văn hóa phương Đơng, đường tay có ý nghĩa gì? Hãy vào ý nghĩa để lí giải hình ảnh: đường tay đứt- dịng sơng rộng vơ cùng- Lorca bơi sang ngang- ghi-ta màu bạc SangKienKinhNghiem.net 2.1.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo mạng internet để bổ trợ kiến thức Thời đại công nghệ thông tin thời đại cho phép học sinh không chuẩn bị sách mà cịn mở rộng vốn hiểu biết cách tìm hiểu thơng tin mạng Tuy nhiên, nhiều thầy trọng đến vấn đề Riêng với tôi, tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho học thường hướng dẫn học sinh tham khảo trước sách, viết tác giả, tác phẩm mạng internet Học sinh cần gõ Google gõ Thanh Thảo Đàn ghi ta Lorca thơ tượng trưng, siêu thực tìm đọc viết tác phẩm… 2.2 Giải pháp 2: Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Để giúp học sinh có hành trình khám phá văn đầy thú vị, tơi ứng dụng số biện pháp cụ thể sau: 2.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với phân môn Lý luận văn học để cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận thể loại thơ tượng trưng, siêu thực Hành trình tiếp nhận “đứa tinh thần” nhà văn hành trình khám phá thú vị địi hỏi người đọc có định hướng tiếp nhận phù hợp dựa vào đặc trưng thể loại tác phẩm Để giúp học sinh dễ hiểu hứng thú trình khám phá tác phẩm Đàn ghi ta Lorca, vận dụng kiến thức từ phân môn lý luận văn học để cung cấp cho em kiến thức lý luận chung thể loại nhằm tạo “bước đệm” trước tìm hiểu tác phẩm Chủ nghĩa siêu thực (surrealism) trào lưu văn học nghệ thuật kỉ XX, bắt đầu Paris nhà thơ Anđré Breton viết ba tuyên ngôn vào năm 1924, 1930, 1942 Trong Tuyên ngôn thứ chủ nghĩa siêu thực, Anđré Breton định nghĩa: “Chủ nghĩa siêu thực chế tự động tâm lý khiết dùng để diễn đạt hoạt động đích thực tư tưởng ngôn từ, chữ viết, cách thức khác, tư tưởng xui khiến, vắng mặt kiểm sốt lí trí, ngồi thành kiến mỹ học đạo đức” Đây khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình nghệ thuật Đặc điểm phương thức sáng tác chủ nghĩa siêu thực: -Sáng tác tự động: phương pháp sáng tác đặc trưng chủ nghĩa siêu thực Cốt lõi phương pháp sáng tác tự động nhà văn ghi lại từ ngữ, hình ảnh, dòng ý tưởng xuất đầu, văn cuối chắp vá xẹo xọ, vơ nghĩa, khơng đầu Tác phẩm có giá trị sáng tạo trạng thái lơ mơ, nửa thức nửa tỉnh, sáng tạo trạng thái “nhập đồng”, người viết bị ngịi bút lơi khơng thể kiểm sốt -Xây dựng hình ảnh siêu thực: Các nhà siêu thực quan niệm hình ảnh sáng tạo khiết lí trí Nó khơng sinh từ so sánh mà xích lại gần hai thực nhiều xa nhau, “hai thực cách quãng” (Pierre SangKienKinhNghiem.net Reverdy) Những mối quan hệ hai thực so sánh xa xác hình ảnh lại để lại ấn tượng mạnh, “va đập chói từ ngữ” (Anđré Breton) -Tính nhạc thơ: Chủ nghĩa siêu thực hậu thân chủ nghĩa tượng trưng mà đặc trưng chủ nghĩa tượng trưng câu thơ giàu nhạc tính Bởi nhà thơ tượng trưng cho “thơ tái nhịp điệu, tương ứng, hòa âm vạn vật tâm hồn người tạo thành giới thống âm thanh” (Nguyễn Thanh Tuấn) Kế thừa khuynh hướng này, thơ siêu thực giàu nhạc tính, nhấn mạnh đến yếu tố hình ảnh 2.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với văn học sử để đối sánh thơ Thanh Thảo với thơ mới; thơ trước sau 1975 nhằm thấy điểm sáng tạo, tạng chất riêng Thanh Thảo (cái nhìn lịch đại đồng đại) 2.2.2.1 Thơ Thanh Thảo Thơ Thanh Thảo xuất bầu trời thi ca Việt Nam vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đặc biệt đóng góp lớn Thanh Thảo thổi hồn thơ tượng trưng, siêu thực cách rõ nét vào thi ca sau 1975 Dòng thơ độc đáo xuất nước ta từ năm đầu kỉ XX mà ảnh hưởng sâu sắc nhà thơ phong trào Thơ Phong trào Thơ quy tụ lực lượng trí thức Tây học trẻ, táo bạo, có tâm huyết, muốn ứng dụng thi pháp đại phương Tây vào thi ca Việt Nam Cuộc gặp gỡ với văn học Pháp mang lại cho thơ ca Việt Nam vẻ đẹp với nhiều giọng điệu, phong cách, trường phái khác đặc biệt tượng trưng, siêu thực Xuân Diệu, Huy Cận, Đoàn Phú Tứ học Baudelaire “nghệ thuật tinh vi”, cách sáng tạo nhạc huyền diệu liên tưởng tinh tế, hòa hợp tương giao âm thanh, màu sắc hương vị Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, hai thành viên trường thơ Loạn viết nên vần thơ kỳ ảo, kinh dị, ma quái từ siêu thăng tâm hồn Lưu Trọng Lư tìm thấy giai điệu dịu dàng, sáng, mênh mơng, hư ảo, huyền hồ thơ Verlaine Quan niệm “tương ứng cảm quan” Baudelaire ảnh hưởng sâu đậm nhiều sáng tác nhà Thơ Họ phối ứng lại giới tự nhiêntheo chiều kích khác Bích Khê tận hưởng điệu nhạc hương vị “mát xuân tợ hương” Đọc thơ Thanh Thảo ta thấy phảng phất hương vị thơ siêu thực nhà thơ mà tiêu biểu Bích Khê, Chế Lan Viên Song Thanh Thảo khẳng định Tôi độc đáo qua câu chữ *Điểm giống nhau: - Đều chịu ảnh hưởng Thơ tượng trưng siêu thực với giới ngôn từ tuôn chảy từ tâm thức, không bị ràng buộc giới hạn Với trí tưởng tượng phong phú, câu thơ Bích Khê thể cách cảm thụ giới rộng mở giác quan, trực giác: “Nàng ơi! Tay đêm giăng mềm/ Trăng đan qua cành muôn tay êm” Thanh Thảo có hình SangKienKinhNghiem.net ảnh ánh trăng cho riêng “Giọt nước mắt vầng trăng /long lanh đáy giếng” Đó hình ảnh giàu tính biểu tượng, đa thanh, đa nghĩa - Những câu thơ họ giàu nhạc tính họa tính Có thể nói, địa hạt thơ, Bích Khê họa sĩ ngơn từ Cách pha màu thơ Bích Khê giao thoa vùng cảm xúc tạo nên thần sắc riêng Có lúc, gam màu tươi sáng thiên nhiên Có lúc, gam màu trầm buồn hụt hẫng, chơi vơi Thanh Thảo vậy, ông hữu hóa âm tiếng đàn để biến thành thực thể có linh hồn đầy sức sống Âm có sắc màu: Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh biết mấy… - Liên tưởng mang tính trực giác với hệ thống biểu tượng trùng phức phép so sánh đa chiều Bỏ qua biểu tượng thường gặp, Bích Khê mang đến hệ thống biểu tượng trùng phức với sức sáng tạo độc đáo Đó là, sọ người, tỳ bà, Ngũ Hành Sơn… trở thành biểu tượng nghệ thuật thơ ông Thế giới nghệ thuật thơ Bích Khê đầy ắp hình ảnh so sánh tân kỳ, lạ lẫm, đầy yếu tố bất ngờ: “Mộng rớt đêm chất ngọc” Sự trúc trắc ngữ nghĩa so sánh tạo nên hiệu ứng đa chiều, gây ấn tượng mạnh người đọc (Buồn muốn khóc cho tiếng/ Nước mắt tương tư (như) phả điệu đàn) Đến thơ Thanh Thảo người đọc ám ảnh hình ảnh “vầng trăng – nước mắt” Cách so sánh giọt nước mắt vầng trăng gợi hình ảnh đẹp Hình ảnh ngợi ca chết cho tự Lorca, đồng thời gợi người đọc siêu thoát - Cấu trúc câu đặc biệt thơ tự do: Bích Khê thi sĩ sử dụng nhiều thủ pháp cắt dán thơ Cấu trúc câu đặc biệt thơ Bích Khê thể hai dạng: cấu trúc gián đoạn tượng phi trật tự tuyến tính Tỳ bà thơ có cấu trúc gián đoạn rõ rệt:“Thu ơm mn hồn chơi phiêu diêu/ Sao không màng kêu: em yêu/ Trăng không nàng trăng thiu/ Đêm không nàng đêm hiu” Thanh Thảo tiếp nối cách dùng câu đặc biệt để sáng tạo Đàn ghi ta Lorca với câu thơ dài ngắn đan xen, cách ngắt dòng đầy cảm hứng tạo nên nét lạ cho thơ *Điểm khác nhau: Tiêu Thơ Thơ Thanh Thảo chí Nội Thể Tơi ly thực Thể Tơi mãnh liệt với khát khao tự dung đắm giới ảo do, khát khao cách tân nghệ thuật già nua diệu để quên buồn đau cõi Thơ Thanh Thảo niềm ngưỡng vọng ngợi SangKienKinhNghiem.net nhân Cái Tơi có chút ca Đẹp có chút buồn buồn hoang mang, buồn, sầu, bế tắc bi tráng, buồn thúc người ta tiếp hoàn cảnh xã hội đưa lại tục đấu tranh vươn lên hướng tới tốt đẹp Hình - Thế giới hình ảnh kì dị với - Thế giới hình ảnh huyền diệu vừa nhuốm thức máu cuồng, hồn điên, thây màu tâm linh tuyệt đẹp đầy ý ma, chết, sọ người đầy nghĩa Hình ảnh vừa đậm chất siêu thực vừa ám ảnh thấm đẫm chất sử thi Vd: Vd: Sao tơi thấy vẻ sắt đá Trong thơ, Thanh Thảo có dùng Trên tay êm tợ đàn tơ lối kết hợp phổ biến thơ tượng trưng Sao cảm vẻ thơ Ta gặp Tiếng đàn bọt nước, tiếng ghiHợp tinh khí chảy thành ta nâu, tiếng ghi-ta xanh, tiếng ghi-ta tròn, chất ngọc tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy, miền Sao tơi ngấm vẻ chất đơn độc, vầng trăng chếnh chống, chơn cất độc tiếng đàn, đường tay, dịng sơng rộng Máu ngừng ru mà hồn Đó hình ảnh thấm đẫm ý vị huyền lên cao nhiệm (Trái tim) Quan Cái đẹp gắn với hư ảo Cái đẹp gắn liền với người anh hùng đấu niệm cõi tiên, cõi mơ, tránh cho công lý, đẹp chiến thắng ác, giới không thực bạo tàn đẹp mãi Đẹp 2.2.2.2 Thơ Thanh Thảo trước sau 1975 Tiêu chí Thơ Thanh Thảo trước 1975 Đề tài Đề tài chiến tranh với hai hình tượng tiêu biểu: người lính Tổ quốc Nội - Nói lên đau thương khốc liệt dung chiến tranh Ngợi ca tinh thần cảm, ý chí quật cường người chiến sĩ xả thân Tổ quốc Chúng dịng sơng chảy xiết Chúng rung trận gió rừng Cả hệ xoay trần đánh giặc Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua bưng (Những mẹ) - Ngợi ca vẻ đẹp đất nước, nhân dân - Cái trẻ trung sôi đầy nhiệt Thơ Thanh Thảo sau 1975 Đề tài hướng đến giàu ước mơ khát vọng - Ngợi ca khát vọng tư do, khát vọng cách tân nghệ thuật nghệ sĩ Ngợi ca Đẹp - Cái Tơi trầm tư, suy tưởng triết lí 10 SangKienKinhNghiem.net Nghệ thuật huyết - Sử dụng bút pháp lãng mạn cách mạng kết hợp với bút pháp thực chất sử thi đậm nét - Hình ảnh chân thực, sống động chắt từ trải nghiệm chiến trường nhà thơ - Thể thơ lục bát, thơ chữ “Trải qua rét buốt lửa nồng Gia tài cịn lại lịng thơi Những người mọc thẳng đời Như rừng dương chắn ngang trời cát bay” (Những sóng mặt trời) - Sử dụng bút pháp siêu thực với lối viết tự động, giàu liên tưởng - Hình ảnh chảy từ trí tưởng tượng, từ tâm thức người nghệ sĩ hướng tới vùng mờ tâm linh - Thể thơ tự đầy phá cách xóa bỏ ràng buộc thể thơ vần luật Đêm cát:“cơn sấm rền vang chớp xé tầng mây/ băng ngang trời đàn ngựa trắng/ rền vang móng vó/ xanh đỏ tím vàng/ lúc lúc tan/ tiếng tiếng đục” 2.2.2.3 Thơ Thanh Thảo dòng chung văn học sau 1975 Văn học sau 1975 thực thay đổi trước ảnh hưởng đời sống văn hóa xã hội Chiến tranh lùi xa trả lại sống bình yên cho nhân dân lúc lộ muôn mặt đời sống thực Đứng trước bước chuyển lịch sử văn học tìm cho lối phù hợp theo đường cách tân đặc biệt thi ca.Thay cho thơ giàu chất sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng trước đó, diện mạo thơ ca sau 1975 thực đổi Thơ chia nhiều khuynh hướng khác Có nhà thơ tiếp tục cảm hứng sử thi thiên bi tráng gắn với trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân Hữu Thỉnh, Thu Bồn Có nghệ sỹ lại quay với cảm hứng sự, đời tư với âu lo đời sống thường nhật Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh…Một phận khác sâu khai thác người thể phần tâm linh, vô thức theo khuynh hướng đại có Thanh Thảo Xuất phát từ quan niệm thơ hình ảnh, tiếng nói tâm linh, vơ thức muốn khỏi ràng buộc lí trí tư lơgic thơ Các nhà thơ thuộc xu hướng đề xuất lối viết tự động, kiểu thơ số nhà thơ theo hướng siêu thực, tượng trưng Một số sáng tác Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Dương Tường, Đặng Đình Hưng từ năm 60, 70, 80 kỉ XX xem dịng chảy ngầm đến sau 1975, sau 1986 cơng bố Thơ Việt Nam sau 1975 có trở lại mạnh mẽ yếu tố siêu thực thái độ, phương cách để chứng minh hữu chủ thể: Mưa anh mưa lưu li Kinh Bắc hồng môi gái xưa kinh kì 11 SangKienKinhNghiem.net Kinh Bắc lên men đằm hương Vương phi Giọt mưa phương nam mưa (Giọt mưa phương nam – Hoàng Cầm, 1991) Những hình tượng xa nhau, ngỡ khó kết hợp, trật tự kiến tạo Hoàng Cầm bừng dậy sắc vị lạ, vừa xa xôi, vừa liêu trai Cảm thức miền huyền tích, với dáng hình “gái xưa kinh kì”, “đằm hương Vương phi” giấc mơ Kinh Bắc khiến cho không gian thơ đượm chất siêu thực Song có lẽ, thành cơng thể loại phải nói tới Thanh Thảo Ở thi nhân hội tụ đậm đặc chất siêu thực tượng trưng hòa quyện với chất sử thi bi tráng làm cho câu thơ ông thêm ám ảnh Mặt khác câu thơ siêu thực Thanh Thảo đạt đến độ tinh tế, tuyệt mỹ hẳn so với nhà thơ thời Những câu thơ không chữ đơn mà chất chứa bầu tâm đầy suy tư người sống, sống chết, bi kịch Trong đó, Đàn ghi ta Lorca thực tác phẩm siêu thực đạt đến độ thẩm mỹ cao độ thơ ca sau 1975 2.2.3 Biện pháp thứ ba: Tích hợp với hội hoạ âm nhạc để thấy cộng hưởng diệu kì màu sắc- hình khối- âm thơ Đúng “thi trung hữu nhạc, thi trung hữu hoạ” Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” minh chứng rõ nét Bài thơ sản phẩm tuyệt vời q trình tích điện, thu góp sáng tạo Nó kết cộng hưởng diệu kì khát vọng sáng tạo với khả nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật thơ Lorca suy nghiệm thâm trầm nỗi đau niềm hạnh phúc đời dâng hiến trọn vẹn cho Cái Đẹp *Chất hội họa thơ Thanh Thảo Nhắc đến hội họa nhắc đến giới màu sắc, hình khối, đường nét khả gợi nhiều tả Đặc biệt trường phái tranh tượng trưng siêu thực tôn vinh khả liên tưởng phong phú người Chất hội họa phương Tây ảnh hưởng đậm nét thơ siêu thực Thanh Thảo Đọc thơ ta có cảm giác chiêm ngưỡng tranh siêu thực đầy màu sắc, hình ảnh đời số phận người chiến sĩ Lorca Cách pha màu thơ Thanh Thảo giao thoa vùng cảm xúc tạo nên thần sắc riêng Thanh Thảo định màu sắc cho vật, tâm trạng cách linh hoạt: màu nâu đất – màu tình yêu, màu quê hương; màu xanh – màu hy vọng, tuổi trẻ; màu đỏ gắt- màu đau thương, màu chết; màu tím hoa tử đinh hương – màu nỗi nhớ tưởng niệm Sự cụ thể hóa thi nhân nhiều gây cảm giác sờ mó, nếm, ngửi vơ hình Như vậy, việc hữu hình hóa, thực hóa vơ hình, trừu tượng tảng để Thanh Thảo vào khía cạnh hội họa thơ thông qua ngôn từ màu sắc Điều góp phần mở địa hạt huyền diệu tranh ngôn từ thơ Thanh Thảo 12 SangKienKinhNghiem.net Nhà thơ Thanh Thảo gợi lên cho người đọc liên tưởng, với khả sáng tạo qua hình ảnh thơ giàu biểu tượng Những hình ảnh tượng trưng, siêu thực đầy ám ảnh "áo choàng đỏ gắt" (màu đỏ xứ bị tót), "vầng trăng chếnh chống" (bởi nhìn qua mắt người say), "n ngựa mỏi mịn" (trên dặm đường thiên lý), "áo chồng bê bết đỏ" (bởi loạt đạn kẻ tàn ác) Song bên cạnh hình ảnh siêu thực đó, Thanh Thảo cịn kiến tạo nên loạt hình ảnh mà nghe, ta biết khó lịng kiến giải thấu đáo Nào "tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi-ta nâu, tiếng ghi-ta xanh, tiếng ghi-ta tròn, tiếng ghita ròng rịng máu chảy", "khơng chơn cất tiếng đàn, tiếng đàn cỏ mọc hoang, giọt nước mắt vầng trăng, đường tay đứt, dịng sơng rộng " Với chất thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực ẩn dụ, biểu trưng, chuyển đổi cảm giác; có kết hợp với lối cấu trúc đặc thù, thơ Thanh Thảo nói chung, “Đàn ghi-ta Lorca” nói riêng, nhiều tạo ấn tượng mắt người đọc, hình ảnh Như ý kiến nhà thơ Nguyễn Đình Thi: “ Hình ảnh thơ hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta sống cảnh trạng thái Hình ảnh cịn tươi nguyên, mẻ, đột ngột ” Ở phần đầu, có tương phản: “Tây-ban-nha/ hát nghêu ngao” đối lập với “bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ” Sắc đỏ áo choàng điệp lại chết Màu sắc chết Hình khối tan tành màu sắc tan chảy: Lorca bị điệu bãi bắn Chàng người mơng du “Hát” “chết” chẳng có mối liên hệ liên tưởng Thế thực vậy, liền kề diễn tả nỗi mát đột ngột Theo đó, tất nhà Siêu thực làm để tạo nên “một hiệu ứng nghịch dị sửng sốt” mà mục đích để khắc họa hình ảnh xác thực mạnh mẽ *Nhạc tính thơ Lorca Cấu trúc thơ đầy ngẫu hứng Đó hịa trộn thơ – ca khúc (thi phẩm nhạc phẩm) Nhà thơ Thanh Thảo nhập cấu trúc ca khúc vào thơ Thanh Thảo vận dụng phương thức nhạc để làm thơ thành cơng Vì thế, thấy thơ “Đàn ghi - ta Lor-ca” mang tính nhạc đặc sắc Đó vừa nhạc tính hữu dạng, nhìn nhận nội tố tất yếu thơ, vừa nét riêng thơ Thanh Thảo Cùng với thể thơ tự do, Thanh Thảo chọn lối gập ghềnh cho dòng thơ, cho tiết tấu, nhịp điệu thơ Và tất nhiên, hiểu được, cảm nhạc thơ, nhạc “Đàn ghi-ta Lorca” đồng nghĩa với việc phải nỗ lực thật mong chạm thứ nhịp điệu bên tình ý, tâm ý vốn đa dạng, biến hình - đặc biệt với thơ siêu thực Nhà thơ Thanh Thảo mô lối tiết tấu nhạc (chuỗi âm li la đặt cuối câu thơ), tác giả “khảm” tiếng nhạc vào ngôn từ, hình ảnh thơ để âm nhạc đến với thi ảnh,với ngôn từ tạo nên sức gợi vô lớn: “Tiếng ghi ta nâu /bầu trời cô gái /tiếng ghi ta xanh biết mấy/tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan/tiếng ghi ta dòng dòng máu chảy” 13 SangKienKinhNghiem.net Giai điệu tiếng nhạc ngựa, tiếng đàn, tiếng vũ điệu flamenco , âm li-la li-la li-la từ đầu thơ dùng để kết tạo nên vòng tròn Cái vòng tròn chuyển tải nhiều tầng liên tưởng Một vịng trịn biểu thị “khơng” triết lí Phật giáo Một vịng trịn biểu thị cáo chung kiếp đời Một vòng biểu thị luân hồi, tái sinh Một vòng tròn biểu thị quẩn quanh số kiếp… Đó “sự giao duyên kì thú thơ nhạc” Thanh Thảo vấn gần báo Văn học Tuổi trẻ khẳng định: thơ “Đàn ghi ta Lorca” có âm hưởng đoạn “tremolo” tức kĩ thuật đánh reo dây điêu luyện chơi đàn ghi ta cổ điển Bản nhạc ghi ta đánh theo kĩ thuật “tremolo” trở nên réo rắt, mang âm hưởng buồn xa vắng Chuỗi âm “lila lila” chuỗi nốt đàn buông người đệm đàn lướt qua hàng dây để tạo chuỗi âm dư âm, ám ảnh Tuy nhiên “lilal lila” chuỗi âm vô hồn Về nghĩa “lila” hoa tử đinh hương – lồi hoa có màu tím ngắt người phương Tây ưa chuộng Như vậy, chuỗi âm đàn gợi hình ảnh tràng hoa chuỗi hoa tím liên tiếp giăng hàng Đó chuỗi hoa người đời, người thơ thầm kính viếng hương hồn Lorca ngàn mn đóa hoa sống nảy nở từ chết đau thương nhà thi sĩ? Ngoài tất yếu tố thường kì nhạc tính tận dụng vần, nhịp, thủ pháp điệp, láy, thơ có cố tình Thanh Thảo dùng lại vài đề tài nhạc thơ Lorca Bản thân thơ Lorca thấm đẫm chất nhạc dân gian An-đa-lu-xi-a Tây Ban Nha Và chất nhạc trung chuyển đến Đàn ghi-ta Lorca ám ảnh đậm đặc thăng hoa Thanh Thảo 2.2.4 Biện pháp thứ tư: Tích hợp với văn học nước để thấy tiếp thu sáng tạo Thanh Thảo từ chất liệu thơ ca Lorca Thanh Thảo nhập cảm vào giới nghệ thuật thơ Lorca lựa chọn thi liệu đầy ám ảnh, gợi cảm từ giới nghệ thuật đưa vào thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo chọn viết Lorca toàn thi liệu, thi ảnh siêu thực giới nghệ thuật Lorca, mà sau lãng quên chúng không đeo bám Thanh Thảo: đàn ghi-ta, ca mộng du, ngựa đen, vầng trăng đỏ, chàng kị sĩ đơn độc, áo choàng đấu sĩ, sắc máu đấu trường, cô gái Di gan, bùa hộ mệnh, hoa tử đinh hương ( hoa lila ) Và tất nhiên, thiếu dịng sơng với cỏ mọc hoang vốn hình ảnh - biểu tượng từ lâu miên man với ngịi thơ Thanh Thảo Nhờ đó, hình tượng Lorca suy cảm Thanh Thảo nói chung thứ tiếng dòng thi liệu trộn vào Thanh Thảo xử lý tất thi liệu cách sáng tạo hoạ sĩ hoà phối mảng màu tranh Cả thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo bật lên nhờ lời đề từ thơ “Ghi nhớ” Lorca: “Khi chết chôn với đàn” Thanh Thảo khẳng định cảm hứng sáng tác, hình ảnh thơ khơi nguồn từ đời thơ Lorca Biểu tượng đàn ghi ta biểu tượng đặc biệt xuất 14 SangKienKinhNghiem.net nhiều thơ Garxia Lorca, trực tiếp qua thi phẩm: “Ghi nhớ”, “Đàn ghi ta” “Sáu dây” Lorca nhà thơ bật với xu hướng trở khai thác dân ca, mệnh danh “chàng hát rong thời trung cổ”… “Thế hệ thơ anh tìm thấy anh người mang sứ mệnh đẹp đẽ: tìm lại tâm hồn Espanha có nguy bị quên lãng, nối kết truyền thống với thời đại” “Cây đàn ghi-ta/cất tiếng thở than/những cốc rượu ban mai/ sóng sánh đổ tràn/Cây đàn ghi-ta/bắt đầu lời ốn/Dỗ nín đi/phỏng có ích gì/Chẳng thể nào/làm đàn im tiếng/…Ơi ghi-ta!/Trái tim tử thương/dưới năm đầu kiếm sắc” (“Cây đàn ghi ta ” – Hoàng Ngọc Tuấn dịch) Tất chúng vốn rời rạc vào thơ ThanhThảo, chúng làm trở nên hòa hợp ăn ý trở thành thể thống Tất cộng hưởng ngữ nghĩa với làm sống dậy giới nghệ thuật đặc sắc Lorca, tái số phận bi thảm Lorca, ngợi ca vẻ đẹp người nghệ sĩ vĩ đại sống thời đại biến động sức sống mãnh liệt, bất diệt nghệ thuật thơ ca Như vậy, Thanh Thảo tái tạo tái sinh thi liệu sử dụng từ giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo tài lòng đồng cảm, ngưỡng mộ Lorca Thanh Thảo chia sẻ: "Cũng nhiều thơ ngắn khác tôi, “Đàn ghi - ta Lorca” viết liền mạch, khoảng thời gian ngắn" "Bài thơ viết nhanh, khơng sửa chữa thêm ( ) viết thơ trạng thái không nghĩ ngợi gì, trạng thái mà vơ thức chiếm lĩnh tơi trọn vẹn" Nguyễn Đình Thi nhận định: "Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, toả xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy” (Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, trang 52) Có thể nói nhà thơ kiến tạo nên giới giàu sức gợi từ ngôn ngữ thơ Tài nhà thơ thể chỗ phải làm cho "mỗi tiếng, chữ" đời thường "bỗng tự phá tung mở rộng" làm tỏa “ vùng ánh sáng động đậy" Và nhà thơ Thanh Thảo thể tài thực qua thi phẩm “Đàn ghi- ta Lorca” 2.2.5 Biện pháp thứ năm: Tích hợp với văn hóa học để thấy hịa quyện văn hóa Tây Ban Nha văn hóa Việt Nam thơ Lorca Để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc chân giá trị thơ địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc văn hóa Tây Ban Nha từ cung cấp cho học sinh làm tảng giúp em hiểu nghĩa thơ vẻ đẹp hình tượng Lorca Mặt khác, giáo viên phải giúp học sinh thấy vỉa tầng văn hóa thơ với kết hợp hài hịa văn hóa phương Tây văn hóa phương Đơng, văn hóa Tây Ban Nha văn hóa dân tộc thi sĩ Thanh Thảo Văn hóa Tây Ban Nha nhân loại biết đến với phạm vi ngỡ có phần tương phản Đó đàn ghi ta, điệu nhảy Flamenco đấu bị Những biểu tượng vừa sơi động, hào hùng vừa đắm đuối mê say mang sống cuồng nhiệt lẫn bóng dáng tử thần hình thành nên phong cách 15 SangKienKinhNghiem.net Tây Ban Nha đặc thù Khi sáng tạo thiên tình ca Siêu thực, Thanh Thảo nắm nét văn hóa trở thành biểu tượng khơng thể tách rời đời sống Tây Ban Nha Để rộng, nhà thơ dựng xây vũ điệu bi hùng chết, sống đương nhiên người, dân tộc, cộng đồng yêu đẹp, yêu sống hịa bình cho người, nghệ thuật mà nhân loại dày công vun đắp Hình ảnh đấu sĩ trở thành biểu tượng niềm kiêu hãnh Tây Ban Nha Nhưng khơng có thế, thơ bắt đầu ba biểu tượng văn hóa then chốt xứ sở đấu sĩ: tiếng đàn, áo choàng, âm vũ điệu Flamenco Âm sau tiếng đàn Có nghĩa đàn ghi ta chơi điệu Flamenco Đây điệu nhạc phóng túng, kết hợp tư nhảy, tiếng vỗ, tiếng búng ngón tay lẫn tiếng chân gõ nhịp sàn gỗ Điệu Flamenco vừa thể nhạc vừa điệu nhảy xuất phát từ vùng Andalusia Tây Ban Nha Nơi quê hương Lorca, nhà thơ mệnh danh “Con họa mi xứ Andalusia”, “nghệ sĩ hát rong miền đất tự Andalusia” Không lâu sau, Flamenco lan rộng khắp đất nước Tây Ban Nha trở thành biểu tượng văn hóa đất nước Trong đàn ghi ta gần phổ biến toàn giới, mơn đấu bị vĩnh viễn khơng rời khỏi biên giới Tây Ban Nha Cả ba biểu văn hóa Tây Ban Nha nhiều gắn với nhịp điệu, tiết tấu phóng khống, lãng tử xứ sở Tây Ban Nha Lorca mang tiếng đàn theo đồng nghĩa với việc mang văn hóa dân tộc theo Thanh Thảo không am hiểu văn hóa Tây Ban Nha mà cịn gắn kết văn hóa phương Tây xa xơi với văn hóa phương Đông Nếu thơ lời điếu nghẹn ngào trước chết bi thương Lorca thơng qua điệu lòng bắt gặp tiếng nói quen thuộc, đầy sẻ chia trước Tứ thơ dịch chuyển từ “áo chồng bê bết đỏ” (văn hóa Tây Ban Nha) đến “đường tay đứt” (cả phương Đông lẫn phương Tây tin vào dấu hiệu thần bí này) sau “dịng sơng rộng”, “sang ngang” (gợi triết lí nhà Phật: sang sơng giải khỏi bến mê, siêu thoát vĩnh hằng)… Viết nhân sĩ bên trời Tây, Thanh Thảo mặt giữ nét văn hóa đặc thù xứ sở sinh người anh hùng, mặt khác ông kéo văn hóa lại gần với truyền thống văn hóa Việt Nam Nói đặt liền kề giá trị văn hóa để cốt xa lạ khơng cịn lạ lẫm mà trở thành phần tâm thức người đọc Việt Vậy nên có chuyện “vầng trăng”, “đáy giếng”, có chuyện Lorca sang sông gợi liên tưởng đến cách đức Bồ Đề Đạt Ma sang sông với giày… Bút pháp liền kề thơ siêu thực phát huy mạnh vai trò kết nối trường văn hóa với Nhà thơ sáng tạo giải phóng tối đa lực văn hóa ngơn từ Vậy nên, người đọc cảm nhận vẻ đẹp Tây Ban Nha tâm hồn thi sĩ Lorca vẻ đẹp Việt Nam đồng cảm sẻ chia Thanh Thảo 16 SangKienKinhNghiem.net 2.2.6 Biện pháp thứ sáu: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin để làm phong phú dạy (trình chiếu video, hình ảnh, giáo án điện tử) Trong trình giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên giảng dạy cách chủ động tích cực góp phần khơng nhỏ việc tạo hứng thú cho học sinh Đối với tác phẩm Đàn ghita Lorca giảng dạy ta đưa loại hình ảnh, video sau: - Hình ảnh: +Đưa hình ảnh Lorca đất nước Tây ban Nha +Đưa hình ảnh bìa tác phẩm Thanh Thảo - Video: +Video giới thiệu đất nước Tây Ban Nha Lorca +Video giới thiệu hát Đàn ghi Lorca - Giáo án điện tử: Để làm phong phú sinh động thường thiết kế giáo án điện tử dạng dễ hiểu cho học sinh đầy đủ ý Từ việc nghe giảng, xem hình ảnh giúp học sinh hứng thú tiếp nhận nhằm khắc phục trạng thái “ngại học” em 2.3 Giải pháp thứ 3: Tích hợp trình củng cố học Để củng cố học, tơi sử dụng cách đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra mức độ tiếp nhận học sinh, sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở tổ chức trị chơi “ơ chữ văn học”…để giúp học sinh nắm vững ý nghĩa tác phẩm 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” mang ý nghĩa thơ? A Chiếc áo choàng thường đấu sĩ sử dụng trận đấu bị tót gợi nên khơng gian văn hóa Tây Ban Nha B Gợi nên số phận bi kịch, đau đớn Lorca C Gợi lên dũng mãnh người chiến sĩ Lorca chiến chống chủ nghĩa độc tài phát xít Franco D Cả ba ý kiến Đáp án: D Câu 2: Hình ảnh chàng Lor-ca lên qua khổ thơ đầu thơ Đàn ghi ta Lor-ca có đặc điểm gì? A Một người chiến sĩ, nghệ sĩ khao khát tự do, cách tân nghệ thuật (chống lại trị phản động nghệ thuật già nua giờ) nỗ lực chàng mong manh đơn độc B Một người nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước nhân dân Tây Ban Nha C Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du "trên yên ngựa" say sưa, "chếnh choáng" với vầng trăng lãng mạn 17 SangKienKinhNghiem.net D Một người nghệ sĩ mang dịng máu phiêu lưu kị sĩ Tây Ban Nha Đáp án: A Câu 3: Hình ảnh "Lor-ca bơi sang ngang - ghi ta màu bạc" dịng sơng rộng vô cùng" thơ Đàn ghi ta Lor-ca thể hiện: A Cuộc hành trình Lor-ca nơi siêu thoát B Lor-ca tâm đến hành trình khám phá đẹp, đổi cách tân nghệ thuật C Khao khát sống, cống hiến sáng tạo mãnh liệt người nghệ sĩ vĩ đại D Hành trình sáng tạo nghệ thuật Lor-ca tiếp diễn chết bạo tàn Đáp án: A …… 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở Từ hình ảnh người chiến sĩ Lorca sẵn sàng hi sinh cho khát vọng tự do, khát vọng cách tân nghệ thuật, anh (chị) phát biểu quan niệm khát vọng sống tuổi trẻ thời đại ngày nay? 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Sử dụng trò chơi ô chữ văn học Để củng cố học hiệu ngồi biện pháp tơi cịn vận dụng trị chơi chữ văn học để củng cố kiến thức - Giáo viên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi ô chữ Sau dạy xong bài, giáo viên giành khoảng phút để củng cố tác phẩm trị chơi “Ơ chữ văn học”: +Giáo viên chia học sinh làm đội, đội cử đội trưởng +Hình thức chơi: giáo viên đưa ô chữ đặt câu hỏi đội trưởng đại diện cho đội trả lời hình thức giơ tay Khi giáo viên hô bắt đầu, đội giơ tay nhanh đội thắng +Kết quả: Đội trả lời nhiều chữ đội thắng Mỗi chữ tương ứng với điểm Nếu trả lời ô hàng dọc 10 điểm Kết việc ứng dụng sáng kiến: Qua thời gian nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học văn Đàn ghi ta Lorca để thử nghiệm kết cho học sinh làm kiểm tra hai lớp 12A9 12A13 Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Lorca thơ “Đàn ghi ta Lorca” từ tìm thơng điệp thẩm mỹ tác phẩm? Kết làm thu hai lớp 12A9 12A13 sau: + Trước ứng dụng SKKN: 18 SangKienKinhNghiem.net Kết Lớp Sĩ số Giỏi SL Khá Trung bình Yếu TL% SL TL% SL TL% SL TL% 12A9 40 12,5 15 37,5 18 45,0 5,0 12A13 50 8,0 16 32,0 24 48,0 12,0 + Sau ứng dụng SKKN: Kết Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 12A9 40 12 30,0 23 57,5 05 12,5 0 12A13 50 10 20,0 22 44,0 18 36,0 0 Kết làm cho thấy, tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi đầy đủ, lô gic, sáng tạo đạt giỏi, 87,5% 12A9 chiếm tới 64,0% 12A13 Tỉ lệ học sinh có kết trung bình gần thấp chiếm 12,5% 12A9 36,0% 12A13 Như vậy, thấy việc ứng dụng sáng kiến thực có hiệu định Các em thực cảm thấy đam mê, hứng thú nhiều với cách dạy - học tích hợp 19 SangKienKinhNghiem.net C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Đổi phương pháp dạy học “hành trình” khơng khó khăn thử thách song hành trình đầy thú vị qua người giáo viên thể tâm huyết sáng tạo vai trị người hướng dẫn học sinh khám phá kho tàng tri thức nhân loại Từ vai trị quan trọng ấy, thầy phải giúp em hình thành niềm đam mê với văn chương tự rút cho học quý báu đạo đức, cách làm người Muốn đạt điều ấy, giáo viên phải biết khơi dậy khả sáng tạo học sinh, biến học thành “giờ khám phá” để em thể nghiệm tài tư Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nhận thấy việc ứng dụng phương pháp tích hợp giảng dạy vơ cần thiết giúp học sinh hiểu sâu sắc, thấu đáo tác phẩm tránh cảm giác ngại học Mặt khác, với cách học em tỏ động tích cực hơn, mạnh dạn Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm nằm tính khả thi thực tế giảng dạy Với thơ vừa “khó dạy” vừa “khó học” Đàn ghi-ta Lorca, kinh nghiệm theo hữu ích Nó giúp người dạy dễ dàng thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ, thẩm thấu hay bút pháp siêu thực.Từ thành công bước đầu nguồn cổ vũ động viên không nhỏ để tiếp tục ứng dụng cho học sinh năm nhằm góp phần nhỏ bé vào “hành trình” nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng hướng tới xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đề xuất: *Đối với nhà trường: - Nên có phịng học chức để học sinh thuận lợi học tập - Cân đối kinh phí để tăng thêm đồ dùng dạy học thư viện nhà trường, hỗ trợ thêm kinh phí cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học * Đối với sở GD ĐT: Mở rộng đối tượng tập huấn đổi phương pháp dạy học, không tập huấn cho tổ trưởng mà giáo viên khác bồi dưỡng Đây sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng dạy học Ngữ văn song hẳn cịn có mặt hạn chế Kính mong Hội đồng khoa học đồng nghiệp góp ý thêm để sáng kiến ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không copy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người thực Nguyễn Thị Hà 20 SangKienKinhNghiem.net ... nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo” Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm Đàn ghi ta Lorca. .. tích- tổng hợp, thống kê toán học, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Với đề tài Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học tác phẩm ? ?Đàn ghi. .. ? ?Đàn ghi ta Lorca? ?? (Ngữ văn 12, bản) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích-

Ngày đăng: 04/11/2022, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan