1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí

66 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU. SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI I.1. do hình thành đề tài: Lên men sinh metan là hình thức biến đổi sinh khối thành năng lượng đã được biết từ lâu. Về bản chất đó là quá trình lên men kỵ khí các dạng nguyên liệu rất khác nhau: phế thải nông nghiệp, phế thải các nhà máy thực phẩm, nhà máy đường, nước thải sinh hoạt của các thành phố cụm dân cư thành năng lượng tái sinh là CH 4 và CO 2 . Quá trình lên men tạo CH 4 được thực hiện bởi quần thể của nhiều loài vi sinh vật khác nhau ở điều kiện kỵ khí. Theo tính toán nếu tận dụng hết các nguồn phế thải trên trái đất thì hang năm chúng ta thể tạo được khoảng 200 tỉ m 3 khối khí sinh học, tương đương khoảng 150 - 200 triệu tấn nhiên liệu và khoảng 20 triệu tấn bã là nguồn phân bón hữu cơ chất lượng cao. Việt Nam là nước mật độ dân số cao. Dân số chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xem là chìa khóa để phát triển đất nước. Do đó, hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất và các sở sản xuất đã và đang được hình thành. Từ đó các vấn đề ô nhiểm môi trường cũng phát sinh và ngày càng nóng bỏng. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp ngoài những sản phẩm thu được còn tạo ra một lượng chất thải cũng như nước thải khá lớn. Phần lớn lượng nước thải này chưa được xử lý. Đặc biệt là nước thải chăn nuôi chứa hàm lượng chất hữu rất cao, có thể xử bằng phương pháp sinh học kỵ khí để thu hồi khí sinh học tạo năng lượng là biogas và phân hữu để bón cho cây trồng. Ngược lại nếu nước thải loại này không được xử triệt để sẽ dể dàng gây ra mùi hôi thối, khó chịu, ô nhiễm môi trường xung quanh. Mặt khác sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng phát sinh ra nhiều loại nước thải hàm lượng chất hữu rất cao, như nước thải từ các nhà máy sản suất chế biến thực phẩm. Các loại nước thải này không thể xử đạt hiệu quả bằng các phương pháp sinh học hiếu khí, hay các phương pháp học, hóa học và hóa lý do đặc trưng ô nhiểm chất hữu nồng độ cao của chúng. Để giải quyết những khó khăn trên thì phương pháp xử nước thải bằng vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí là một lựa chọn khá phù hợp, xét trên cả chi phí đầu tư và chi phí vận hành. SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp này đã và đang áp dụng tại một số hệ thống xử nước thải và chất thải hàm lượng chất hữu cao, nhưng tài liệu thuyết của phương pháp vẫn còn rất hạn chế, chưa được nghiên cứu nhiều, tài liệu còn rời rạc chưa sắp xếp lại thành hệ thống tính logic chặt chẽ. Do đó, đề tài “bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí” được hình thành với mong muốn bổ sung và hoàn chỉnh hơn sở thuyết liên quan về quá trình phân hủy kỵ khí nước thải sinh hoạt và công nghiệp. I.2. Mục tiêu, nội dungphương pháp nghiên cứu: I.2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng bổ sung, biên hội, sắp xếp, lựa chọn tài liệu làm sở thuyết cho phương pháp xử nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí. I.2.2. Nội dung nghiên cứu:  Tổng quan về nước thải và các phương pháp xử nước thải.  Tổng quan quá trình sinh học trong xử nước thải.  Xử nước thải bằng vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí: hóa sinh học của quá trình, vi sinh vật học của quá trình phân hủy chất hữu trong điều kiện kỵ khí, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình,… I.2.3. Phương pháp nghiên cứu:  Do đề tài chỉ hình thành trên cở sở thuyết mà không tiến hành thí nghiệm hay tiến hành làm thực nghiệm nên phương pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu là phương phương pháp hồi cứu:  Trong quá trình thực hiện đề tài, tiến hành thu thập, sưu tầm các thông tin, tài liệu, số liệu, liên quan đến nội dung nghiên cứu từ các tạp chí, sách báo, giáo trình, internet,…từ đó các kiến thức sẽ được lựa chọn và tổng hợp lại làm cơ sở cho quá trình thực hiện đề tài. I.2.4. Giới hạn của đề tài: Thời gian nghiên cứu: 12 tuần. SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI II.1. Tổng quan về nước thải: II.1.1. Khái niệm: Nước thảinước đã qua sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc nước chảy tràn qua các vùng ô nhiễm. tùy vào điều kiện hình thành, nước thải được chia thành nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước thảinước mưa chảy tràn. Như vậy nước bị ô nhiễm các nguồn gốc từ tự nhiên và do con người gây ra:  Nguồn gốc tự nhiên: do mưa, lũ lụt, gió bão,…các tác nhân trên đưa vào nguồn nước các chất thải bẫn, các vi sinh vật hại, kể cả xác chết của chúng.  Nguồn gốc con người: là các chất thải độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng do các hoạt động của con người gây ra như: nước thải sau khi đã dùng trong sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, bệnh viện,… II.1.2. Phân loại nước thải: II.1.2.1. Nước thải sinh hoạt: Là nước thải sau khi được con người sử dụng vào các mục đích như tắm, giặt, nhà vệ sinh, nước rửa, hồ bơi…Chúng chứa khoảng 52% chất hữu và 48% chất khoáng. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều loài sinh vật gây bệnh và các độc tố của chúng. Phần lớn các virut, vi khuẩn gây bệnh tả, vi khuẩn gây bệnh lỵ, vi khuẩn gây bệnh thương hàn. Đặc điểm bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cao và không bền sinh học. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cư, lưu lượng nhỏ nhưng bố trí trên địa bàn rộng lớn, khó thu gom triệt để được xếp vào nguồn phát tán. Chất hữu chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các hợp chất như protein (40 – 50%); hydratcacbon (40 – 50%); và các chất béo (5 – 10%). Ở những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống và các thói quen của người dân, thể ước tính bằng 80% lượng nước cấp. Nước thải sinh hoạt hàm lượng chất dinh dưỡng khá cao, đôi khi vượt quá cả yêu cầu cho xử sinh học. SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Một tính chất đặc trưng nữa của nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các hợp chất hữu đều thể phân hủy sinh học và khoảng 20 – 40% BOD thoát ra khỏi quá trình xử sinh học cùng với bùn lắng. Bảng 2.1: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng (g/người.ngày) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) Chất rắn lơ lửng 70 – 145 89 – 184,5 Amoni (N-NH 4 ) 2,4 – 4,8 3,1 – 6,2 BOD5 của nước đã lắng 45 – 54 57,2 – 68,7 Nitơ tổng 6 – 12 7,6 – 15,2 Tổng photpho 0,8 – 4,0 1,02 – 5,1 COD 72 – 102 91,6 – 127,7 Dầu mỡ 10 – 30 12,7 – 38,1 Nguồn: Rapid Environmental Assessment WHO – 1992. Bảng 2.2: Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt. STT Các chất trong nước thải (mg/l) Mức độ ô nhiễm Nặng Trung bình Nhẹ SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tổng chất rắn Chất rắn hòa tan Chất rắn không hòa tan Tổng chất rắn lơ lửng Chất rắn lắng Oxy hòa tan Ni tơ tổng Ni tơ hữu cơ N-NH 3 N-NO 2 N-NO 3 Clorua Độ kiềm (mg CaCO 3 ) Chất béo Tổng photpho 1.000 700 300 600 12 0 85 35 50 0,1 0,4 175 200 40 - 500 350 150 350 8 0 50 20 30 0,05 0,2 100 100 20 8 200 120 8 120 4 0 25 10 15 0 0,1 15 50 0 - Nguồn: Nguyễn Văn Phước - xử nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh hoc - 2007. II.1.2.2. Nước thải công nghiệp: Là nước thải sau quá trình sản xuất, phụ thuộc vào loại hình công nghiệp xuất hiện khi khai thác và chế biến các nguyên liệu hữu và vô cơ. Nước thải công nghiệp thường lưu lượng lớn và nồng độ các chất ô nhiễm cao và mức độ rất khác nhau tùy thuộc vào từng loại hình công nghiệp và công nghệ lựa chọn. Nhìn chung, nước thải của các nhà máy thực phẩm chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng thích hợp cho xử sinh học. Còn nước thải của các nhà máy hóa chất lại chứa rất nhiều các chất không thích hợp cho phương pháp sinh học. Bảng 2.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải một số ngành công nghiệp. Ngành công nghiệp Các chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) NH3-N 200 N hữu 100 SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Nhà máy luyện thép Phenol 2.000 Xi mạ Cr +6 3 – 550 Nhựa dẻo COD 23.000 TOD 8.800 Hồ thải từ công đoạn dán gỗ COD 2.000 Phenol 200 – 2.000 P-PO 4 9 – 15 Phân bón BOD 5 4.500 Chất rắn lơ lửng 10.000 Giết mổ gia xúc BOD 5 400 – 2.500 Chất rắn lơ lửng 400 – 1.000 Bột giấy và giấy BOD 5 100 – 350 Chất rắn lơ lửng 75 – 300 Thuộc da BOD 5 700 – 7.000 Chất rắn lơ lửng 4.000 – 20.000 Nguồn: Nguyễn Văn Phước - xử nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học - 2007. II.2. Tổng quan về các phương pháp xử nước thải: Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn tính chất rất khác nhau: từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp chất tan trong nước. Xử nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước thể đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. Thông thường các phương pháp xử nước thải sau:  Xử bằng phương pháp học.  Xử bằng phương pháp hóa và hóa học.  Xử bằng phương pháp sinh học.  Xử bằng phương pháp tổng hợp. II.2.1. Xử nước thải bằng phương pháp học: Trong nước thải thường các loại tạp chất cỡ khác nhau cuốn theo, như rơm cỏ, gỗ mẩu, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ, dầu mỡ nổi, cát sổi, các vụn gạch ngói,…Ngoài ra SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI còn các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia thành hạt chất rắn lơ lửng thể lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng đông tụ. Các loại tạp chất trên dùng các phương pháp xử học là thích hợp nhất (trừ hạt dạng chất rắn keo). Phương pháp này dùng để tách các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Sau đây là một số công trình xử nước thải bằng phương pháp học phổ biến. II.2.1.1. Song chắn rác: chức năng giữ lại những rác thô, như giẻ, giấy, rác,vỏ hợp, mẩu đất đá, gỗ,… nhằm đảm bảo cho máy bơm, các công trình và thiết bị xử nước thải hoạt động ổn định. Tùy vào kích thước mà ta phân loại song chắn rác thô, trung bình, hay song chắn rác tinh. Song chắn rác làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn đường kính từ 8 – 10mm), hai thanh cách nhau một khoảng bằng 60 – 100mm để chắn vật liệu thô và 10 – 20mm để chắn vật liệu nhỏ hơn, đặt nghiêng theo dòng chảy một góc 60 – 75 o . Vận tốc dòng chảy thường lấy từ 0,8 – 1m/s để tránh lắng cát. II.2.1.2. Lưới lọc: Sau chắn rác, để thể loại bỏ các tạp chất kích thước nhỏ hơn, mịn hơn ta thể đặt thêm lưới lọc. Các vật thải được giữ lại trên mặt lọc, phải cào lấy ra khỏi làm tắt dòng chảy. Người ta còn thiết kế lưới lọc hình tang trống cho nước chảy từ ngoài vào hay từ trong ra. Trước chắn rác còn khi lắp thêm máy nghiền để nghiền nhỏ các tạp chất. II.2.1.3. Thiết bị nghiền rác: Dùng để cắt và nghiền rác thành các hạt, mảnh nhỏ hơn để trành làm tắc ống không gây hại cho bơm. Tuy nhiên trong thực tế việc dùng máy nghiền rác thay cho xong chắn rác gặp nhiều khó khăn cho các công trình xử tiếp theo do lượng cặn tăng lên gây tắc nghẽn hệ thống phân phối khí và các thiết bị làm thoáng khí trong các bể ( đĩa, lỗ phân phối khí và các tuabin…). II.2.1.4. Bể lắng cát: SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Dựa vào nguyên trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua bể lắng. Bể lắng là các loại bể, hố, giếng,…cho nước thải chảy vào theo nhiều cách khác nhau : theo tiếp tuyến, theo dòng chảy ngang, theo dòng từ trên xuống và tỏa ra chung quanh,… Nước qua bể lắng dưới tác dụng của trọng lực cát nặng sẽ lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ. Cát lắng ở đáy bể thường ít chất hữu cơ. Sau khi lấy ra khỏi bể lắng cát, sỏi được loại bỏ. II.2.1.5. Tách dầu mỡ: Nước thải của một số xí nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu,…thường lẫn dầu mỡ. Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước. Nước thải sau khi xử không lẫn dầu mỡ mới được phép cho chảy vào các thủy vực. Hơn nữa, nước thải lẫn dầu mỡ khi vào xử sinh học sẽ làm bít các lỗ hổng ở vật liệu lọc, ở pin lọc sinh học và còn làm hỏng cấu trúc bùn hoạt tính trong aeroten… Ngoài cách làm các gạt đơn giản bằng các tấm sợi quét trên mặt nước, người ta chế tạo ra các thiết bị tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử nước thải. II.2.1.6. Lọc học: Lọc được dùng trong xử nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng được. Trong các loại phin lọc thường loại phin lọc dùng vật liệu lọc dạng tấm và loại hạt. Vật liệu lọc dạng tấm thể làm bằng tấm thép có đục lỗ hoặc lưới bằng thép không gỉ, nhôm, niken, đồng thau,…và cả các loại vải khác nhau (thủy tinh, amiăng, bông, len, sợi tổng hợp. Tấm lọc cần trở lực nhỏ, đủ bền và dẻo học, không bị trương nở và bị phá hủy ở điều kiện lọc. Vật liệu lọc dạng hạt là các thạch anh, than gầy, than cốc, sỏi, đá nghiền, thậm chí cả than nâu, than bùn hay than gỗ. II.2.2. Phương pháp hóa lý: sở của phương pháp hóa để xử nước thải là dựa vào các phản ứng hóa học và các quá trình hóa diễn ra giữa chất bẩn trong nước thải và hóa chất thêm vào. II.2.2.1. Trung hòa: SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 10 [...]... quá trình xử nước thải bằng phương pháp học và phương pháp hóa là quá trình chuyển chất thải từ dạng này sang dạng khác chứ không xử triệt để Cho nên nếu xử nước thải bằng phương pháp hay phương pháp hoá thì hiệu quả xử thấp mà chi phí cao Do đó, xử nước thải bằng phương pháp sinh học để xử các chất hữu phương pháp mang lại hiệu quả cao và chi phí thấp Cho đến nay người... thì áp dụng phương pháp xử sinh học hiếu khí  Nếu nước thải chứa hàm lượng chất hữu quá cao hoặc chứa các chất hữu khó phân hủy (cellulose, hemixenlulose, protein, tinh bột chưa tan) thì xử bằng phương pháp sinh học kị khí III.2 Các vi sinh vật tham gia vào quá trình xử nước thải: Nước thải mới thường ít vi sinh vật, đặc biệt là nước thải công nghiệp đã qua công đoạn xử nhiệt, có... II.2.3 Xử nước thải bằng phương pháp sinh học: Phương pháp sinh học được ứng dụng để xử các hợp chất hữu hòa tan trong nước thải và một số hợp chất vô như H2S, sunfit, nitơ,…dựa trên sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu gây nhiễm, vi sinh vật sử dụng chất hữu và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển hai loại công trình trong xử nước thải. .. làm sạch nguồn nước của các vi sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng trong tự nhiên nhờ khả năng đồng hóa được rất nhiều nguồn chất khác nhau trong nước thải Xử nước thải bằng phương pháp sinh học thể chia thành hai loại:  Phương pháp hiếu khí: sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp oxy liên tục  Phương pháp kỵ khí: sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động... THI Xử nước thải bằng cánh đồng lọc đồng thời thể đạt được ba mục tiêu:  Xử nước thảiTái sử dụng các chất dinh dưỡng trong nước thải để sản xuất  Nạp lại nước cho các túi nước ngầm So với các hệ thống nhân tạo thì vi c xử nước thải bằng cánh đồng lọc cần ít năng lượng hơn Xử nước thải bằng cánh đồng lọc cần năng lượng để vận chuyển và tưới nước thải lên đất, trong khi xử nước. .. Sau một thời gian sinh trưởng, chúng tạo thành quần thể vi sinh vật ở trong nước, đồng thời kéo theo sự phát triển của các giới thủy sinh Quần thể vi sinh vật ở các loại nước thải là không giống nhau Mỗi loại nước thải hệ vi sinh vật thích ứng Song, nói chung vi sinh vật trong nước thải đều là vi sinh vật hoại sinh và dị dưỡng Chúng không thể tổng hợp được các chất hữu làm vật liệu tạo tế bào... riêng biệt Xử nước thải bằng cánh đồng lọc là vi c tưới nước thải lên bề mặt của một cánh đồng với lưu lượng tính toán để đạt được một mức xử nào đó thông qua quá trình lý, hóa và sinh học tự nhiên của hệ đất - nước - thực vật của hệ thống Ở các nước đang phát triển, diện tích đất còn thừa thải, giá đất còn rẻ do đó vi c xử nước thải bằng cánh đồng lọc được coi như là một biện pháp rẻ tiền... công trình xử công nghiệp, do đó khi đưa nước thải vào xử không cần qua giai đoạn xử bộ Ngoài vi c xử nước thải còn nhiệm vụ:  Nuôi trồng thuỷ sản  Nguồn nước để tưới cho cây trồng SVTH : TRẦN PHÚ ĐIỀN 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI  Điều hoà dòng chảy các loại hồ sinh học sau đây:  Hồ kỵ khí  Hồ kỵ hiếu khí  Hồ hiếu khí II.2.3.3 Bể lọc sinh học: Bể lọc sinh học... học: Bể lọc sinh học là một thiết bị phản ứng sinh học trong đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định trên lớp vật liệu lọc Bể lọc hiện đại bao gồm một lớp vật liệu dễ thấm nước với vi sinh vật dính kết trên đó Nước thải đi qua lớp vật liệu này sẽ thấm hoặc nhỏ giọt trên đó Vật liệu lọc thường là đá dăm hoặc các khối vật liệu dẻo hình thù khác nhau Nếu vật liệu lọc là đá hoặc sỏi thì kích thước hạt dao... trình xử nước thải bằng phương pháp sinh học: Trong quá trình xử nước thải, nước thải được xử qua nhiều giai đoạn và nhiều phương pháp khác nhau Trong đó mỗi phương pháp xử hiệu quả đối với các chất nhiểm bẩn khác nhau Do đó ta không thể chỉ sử dụng một phương pháp để xử hiệu quả cho một loại nước thải nào đó Phương pháp học khả năng loại bỏ các tạp chất rắn không tan như bao bì, . chọn tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí. I.2.2. Nội dung nghiên cứu:  Tổng quan về nước thải và các phương. chọn phương pháp xử lý thích hợp. Thông thường có các phương pháp xử lý nước thải sau:  Xử lý bằng phương pháp cơ học.  Xử lý bằng phương pháp hóa lý

Ngày đăng: 17/02/2014, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt      Chỉ tiêu ô nhiễm        Hệ số tải lượng - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng (Trang 6)
Bảng 2.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải một số ngành công nghiệp. - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 2.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải một số ngành công nghiệp (Trang 7)
Hình 4.1: Các giai đoạn của quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ. - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Hình 4.1 Các giai đoạn của quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ (Trang 34)
Bảng 4.1: Các phản ứng sinh acetate và sự thay đổi năng lượng tự do (∆G): - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.1 Các phản ứng sinh acetate và sự thay đổi năng lượng tự do (∆G): (Trang 37)
Bảng 4.2: Các vi khuẩn có khả năng chuyển hóa đường thành axit acetic: - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.2 Các vi khuẩn có khả năng chuyển hóa đường thành axit acetic: (Trang 44)
Bảng 4.3: Các vi khuẩn chính tạo metan: - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.3 Các vi khuẩn chính tạo metan: (Trang 46)
Hình 4.2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh khí của các vi sinh vật tạo metan (Price and Cheremisinoff, 1981 ). - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Hình 4.2 ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh khí của các vi sinh vật tạo metan (Price and Cheremisinoff, 1981 ) (Trang 48)
Bảng 4.5: Nồng độ các chất gây ức chế quá trình lên men của vi khuẩn kỵ khí. - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.5 Nồng độ các chất gây ức chế quá trình lên men của vi khuẩn kỵ khí (Trang 50)
Bảng 4.7: Thông số thiết kế cho mô hình phân hủy kỵ khí. - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.7 Thông số thiết kế cho mô hình phân hủy kỵ khí (Trang 58)
Bảng 4.8: Tải trọng thiết kế bể UASB ở các nhiệt độ khác nhau. - bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí
Bảng 4.8 Tải trọng thiết kế bể UASB ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w