Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
712 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước đang phát triển. Công nghiệp hóa- hiện đại hóa được xem như
chìa khóa để phát triển đất nước. Hiện nay với hơn 800.000 cơsở sản xuất công
nghiệp và gần 70 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đã đóng góp một phần lớn
vào GDP của đất nước. Bên cạnh sự phát triển của các ngành kinh tế, sự phồn vinh
của đất nước thì vấn đề luôn đi kèm với sự phát triển là ô nhiễm môi trường, một vấn
đề nhức nhối và chưa được quan tâm đúng mức. Các chất thải đủ loại của các ngành
công nghiệp với hàm lượng cao của các chất độc hại, các chất hữu cơ và kim loại
nặng được xả thẳng ra môi trường đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời hệ sinhthái
cũng như sức khỏe con người.
Ngoài ra, nước ta cũng là một quốc gia có tỉ lệ tăng dân số cao trong khu vực và
trên thế giới. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của người dân, một lượng nước
thải sinh hoạt không nhỏ chưa được xửlý đã được thải ra môi trường dẫn đến tình
trạng ô nhiễm mùi và hàm lượng chất hữu cơ cao.
Do đó, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm bớt nồng độ ô nhiễm của nước
thải đến mức độ cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam trước khithải ra môi trường.
Vì vậy, xửlýnướcthải là một việc làm rất cần thiết và cấp bách. Thực tế là trong
số các biện pháp kiểm soát ô nhiễm, xửlýnướcthải đã và đang được coi là biện
pháp chủ lực.
Có nhiều phươngphápxửlýnướcthải khác nhau như: phươngphápcơ học,
phương pháp hoá học, phươngpháp nhiệt…nhưng phươngpháp luôn được hướng
tới trong các nghiên cứu và ứng dụng là xửlýsinh học, do công nghệ đơn giản, chi
phí vận hành thấp nhờ dựa vào tác nhân chủ đạo là các visinh vật. Cho đến nay
người ta đã xác định được rằng các visinhvậtcó thể phân huỷ được tất cả các chất
hữu cơcó trong thiên nhiên và nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. Vì vậy,
việc xửlýnướcthảibằngphươngphápsinh học là một bước cực kì quan trọng và
cần thiết trong tất cả các hệ thống xửlýnướcthải nói chung. Trong đó việc sử dụng
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
các visinhvậthiếukhí để xửlýnướcthải là phươngpháp phổ biến nhất trong các
công trình xửlý hiện nay.
Tuy phươngphápxửlýnướcthảibằngvisinhvật trong điều kiện hiếukhí là rất
phổ biến và đã được nghiên cứu nhiều nhưng các tàiliệu liên quan còn khá phân
tán, rải rác, khó nắm bắt tổng thể. Từ những băn khoăn trên và để góp phần làm rõ
thêm về vai trò của các loại visinhvật trong xửlýnướcthảibằngphươngpháp
sinh học hiếu khí, đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệu
lý thuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằngvisinhvậthiếu khí” đã ra đời.
1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằng
vi sinhvậthiếukhí nhằm giảm thiểu ô nhiễm các chất hữu cơ trong nướcthải gây
ra cho môi trường.
1.3NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về nướcthải và các phươngphápxửlýnướcthải nói chung.
- Tổng quan về các phươngphápsinh học trong xửlýnước thải.
- Xửlýnướcthảibằngvisinhvật trong điều kiện hiếu khí: các biến đổi hoá sinh
học và visinh học, động học của quá trình, các thông số ảnh hưởng, các dạng
công trình xửlývisinhhiếukhí
1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập, sắp xếp và tổng hợp những tàiliệu cần thiết có liên quan đến đề tài thành
một hệ thống logic và hoàn chỉnh.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢI
VÀ CÁC PHƯƠNGPHÁPXỬLÝNƯỚC THẢI
2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI
2.1.1 Khái niệm về nướcthải và sự ô nhiễm nước
Nước thải là nước đã qua sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc nước chảy tràn qua
các vùng ô nhiễm. Tùy vào điều kiện hình thành, nướcthải được chia thành nước
thải sinh hoạt, nướcthải công nghiệp, và nướcthải là nước mưa.
Tổng 3.110.000 m
3
nước thải/ ngày (2005).
Hình 2.1: Ước tính tổng lượng nướcthải hàng ngày (Việt Nam).
( Nguồn: theo tính toàn của TTKTMTĐT&KCN, ĐH Xâydựng Hà Nội, 2005)
Ô nhiễm nước là hiện tượng những yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường nước
tác động vào môi trường nước làm thay đổi thành phần và tính chất của nước, có
hại cho hoạt động sống bình thường của sinhvật và con người, bởi sự có mặt của
một hay nhiều hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Nói cách khác
nước bị ô nhiễm là bởi các chất khác nhau làm cho chất lượng nước thay đổi theo
khuynh hướng xấu đi.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
3
Nướcthảisinh hoạt đô thị
(1.990.400m
3
/ngày)
Nước thải bệnh viện
(124.400m
3
/ngày)
Nước thải sản xuất từ các khu
công nghiệp (995.200m
3
/ngày)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
Sự ô nhiễm nước chịu tác động bởi 3 yếu tố: vật lý, hoá học và sinh học. Ba yếu tố
này có tác động đồng thời cũng cókhi tác động riêng lẻ. Sự ổn định trạng tháinước
trong điều kiện tự nhiên là rất mong manh, hay nói cách khác môi trường nước rất
nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài và có khả năng lan truyền rất nhanh.
Sự ô nhiễm nước tự nhiên xảy ra do 2 nguồn gây ô nhiễm chính:
- Nguồn gốc tự nhiên của ô nhiễm nước là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt.
Những tác động ô nhiễm do mưa xảy ra thường xuyên. Các tác nhân trên dựa
vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinhvật và visinhvậtcó hại, kể cả xác
chết của chúng. Tác động này có thể khi mưa, hạt nước rửa trôi bầu không khí
bị ô nhiễm, kéo theo những chất ô nhiễm và thải vào môi trường nước. Cũng có
thể mưa sẽ rơi trên các mái nhà, đường phố, khu chăn nuôi, bệnh viện…kéo
theo những chất ô nhiễm làm bẩn môi trường nước, trong đó có hiện tượng mưa
acid thường gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Hiện tượng động đất và
hiện tượng núi lửa ít xảy ra nhưng một khi đã xảy ra thì mức độ ô nhiễm nước
tự nhiên thường rất mạnh và rất khó xửlý trong một thời gian ngắn. Tác động
xấu của hiện tượng ô nhiễm này thường kéo dài, thậm chí có thể kéo dài hàng
thế kỷ.
- Nguồn gốc con người của ô nhiễm nước: những hoạt động sống của con người
rất đa dạng và gây ra ô nhiễm nước thường xuyên dưới nhiều hình thức. Những
tác động đó có thể là hiện tượng thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng
như các chất thảisinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp (sản xuất thuốc trừ sâu,
phân bón nông nghiệp), giao thông vận tải… vào môi trường nước, có thể là
hiện tượng tràn dầu, dịch bệnh hoặc chiến tranh (chiến tranh hoá học, chiến
tranh sinh học và chiến tranh hạt nhân).
- Trong các tác nhân gây ô nhiễm nước thì tác động làm nước bị ô nhiễm mạnh
nhất và thường xuyên nhất là tác động do con người gây ra. Những tác động này
xảy ra ở nhiều nơi làm hiện tượng nước ngọt có trong điều kiện tự nhiên ngày
càng bị thu hẹp lại. Phải mất một thời gian dài nữa thì loài người mới có thể giải
quyết được những hậu quả đó. Mọi cố gắng của loài người bây giờ là làm giảm
đến mức tối đa những tác động xấu đến môi trường nước.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
2.1.2 Phân loại nước thải
2.1.2.1 Nướcthảisinh hoạt
Nước thảisinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụngcho các mục đích sinh
hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…Chúng chứa khoảng
58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng. Ngoài ra, trong nướcthảisinh hoạt còn chứa
nhiều loài visinhvật gây bệnh và các độc tố của chúng, phần lớn là các virus, vi
khuẩn gây bệnh…,và chúng thường chứa các thành phần dinh dưỡng rất cao. Đặc
điểm cơ bản của nướcthảisinh hoạt là hàm lượng cao các chất hữu cơ không bền
sinh học (hydratcarbon, protein, mỡ), chất dinh dưỡng (photphat, nitơ), vi trùng,
chất rắn và mùi. Nướcthảisinh hoạt thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan,
trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác. Lượng nướcthảisinh
hoạt của khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm
của hệ thống thoát nước.
Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm từ nướcthảisinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ sốtải lượng
(gam/người.ngày)
Tải lượng ô nhiễm
(kg/ngày)
Chất rắn lơ lửng 70 – 145 89 – 184,5
Amoni (N-NH
4
) 2,4 – 4,8 3,1 – 6,2
BOD
5
của nước đã lắng 45 – 54 57,2 – 68,7
Nitơ tổng hợp 6 – 12 7,6 – 15,2
Tổng photpho 0,8 – 4,0 1,02 – 5,1
COD 72 – 102 91,6 – 127,7
Dầu mỡ 10 – 30 12,7 – 38,1
Nguồn: Giáo trình xửlýnướcthảisinh hoạt và công nghiệp bằngphươngpháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xâydựng Hà Nội, 2007.
Thành phần của nướcthảisinh hoạt gồm 2 loại:
- Nướcthải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
- Nướcthải nhiễm bẩn do các chất thảisinh họat : cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa
trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.
Bảng 2.2 Thành phần trung bình của nướcthảisinh hoạt
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
Mức độ ô nhiễm
Nặng Trung bình Nhẹ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tổng chất rắn
Chất rắn hoà tan
Chất rắn không hoà tan
Tổng chất rắn lơ lửng
Chất rắn lắng
Oxy hoà tan
Nitơ tổng
Nitơ hữu cơ
N-NH3
N-NO2
N-NO3
Clorua
Độ kiềm (mg CaCO3)
Chất béo
Tổng photpho
1.000
700
300
600
12
0
85
35
50
0,1
0,4
175
200
40
-
500
350
150
350
8
0
50
20
30
0,05
0,2
100
100
20
8
200
120
8
120
4
0
25
10
15
0
0,1
15
50
0
-
Nguồn: Giáo trình xửlýnướcthảisinh hoạt và công nghiệp bằngphươngpháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xâydựng Hà Nội, 2007.
Nước thảisinh họat chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngòai ra còn
có các thành phần vô cơ, visinhvật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu
cơ chứa trong nướcthảisinh họat bao gồm các hợp chất như protein (40 – 50%);
hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đường và xenlulo, và các chất béo (5
-10%). Nồng độ chất hữu cơ trong nướcthảisinh họat dao động trong khỏang 150 –
450% mg/l theo trọng lượng khô. Có khỏang 20 – 40% chất hữu cơ khó phân hủy
sinh học. Ở những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nướcthảisinh
họat không được xửlý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
Lượng nướcthảisinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống
và các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước được cấp.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
Giữa lượng nướcthải và tải trọng chất thải của chúng biểu thị bằng các chất lắng
hoặc BOD
5
có 1 mối tương quan nhất định.
Nước thảisinh hoạt có hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao, đôi khi vượt cả yêu
cầu cho quá trình xửlýsinh học.
Một tính chất đặc trưng nữa của nướcthảisinh hoạt là không phải tất cả các chất
hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các visinhvật và khoảng 20-40% BOD thoát ra
khỏi các quá trình xửlýsinh học cùng với bùn.
2.1.2.2 Nướcthải công nghiệp
Là lọai nướcthải sau quá trình sản xuất, có thành phần và tính chất phức tạp hơn so
với nướcthảisinh hoạt và phụ thuộc vào loại hình công nghiệp. Đặc tính ô nhiễm
và nồng độ của nướcthải công nghiệp rất khác nhau phụ thuộc vào lọai hình công
nghiệp và chế độ công nghệ lựa chọn.
Bảng 2.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcthải của một số ngành công
nghiệp
Ngành công nghiệp Các chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
Nhà máy luyện thép
NH
3
-N 200
N hữu cơ 100
Phenol 2.000
Xi mạ Cr
+6
3 – 550
Nhựa dẻo COD 23.000
TOC 8.800
Hồ thải từ công đoạn dán gỗ
COD 2.000
Phenol 200 – 2.000
P-PO
4
9 – 15
Phân bón BOD
5
4.500
Chất rắn lơ lửng 10.000
Giết mổ gia súc BOD
5
400 – 2.500
Chất rắn lơ lửng 400 – 1.000
Bột giấy và giấy BOD
5
100 – 350
Chất rắn lơ lửng 75 – 300
Thuộc da BOD
5
700 – 7.000
Chất rắn lơ lửng 4.000 – 20.000
Nguồn: Giáo trình xửlýnướcthảisinh hoạt và công nghiệp bằngphươngpháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xâydựng Hà Nội, 2007.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là một loại nguyên liệu thô hay phương
tiện sản xuất (nước cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích truyền nhiệt.
Nước cấp cho sản xuất có thể lấy mạng cấp nướcsinh hoạt chung hoặc lấy trực tiếp
từ nguồn nước ngầm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thống xửlý riêng. Nhu cầu
về cấp nước và lưu lượng nướcthải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Lưu
lượng nướcthải của các xí nghiệp công nghiệp được xác định chủ yếu bởi đặc tính
sản phẩm được sản xuất.
Thành phần nướcthải sản xuất rất đa dạng, thậm chí ngay trong một ngành công
nghiệp, sốliệu cũng có thể thay đổi đáng kể do mức độ hoàn thiện của công nghệ
sản xuất hoặc điều kiện môi trường.
2.1.2.3 Nướcthải là nước mưa
Đây là lọai nướcthải sau khi mưa chảy tràn trên mặt đất và lôi kéo theo các chất
cặn bã, dầu mỡ,… khi đi vào hệ thống thóat nước.
Những nơi có mạng lưới cống thoát riêng biệt: mạng lưới cống thoát nướcthải
riêng với mạng lưới cống thoát nước mưa. Nướcthải đi về nhà máy xửlý gồm:
nước sinh hoạt, nước công nghiệp và nước ngầm thâm nhập, nếu sau những trận
mưa lớn không có hiện tượng ngập úng cục bộ, nếu cónước mưa có thể tràn qua
nắp đậy các hố ga chảy vào hệ thống thoát nước thải. Lượng nước thâm nhập do
thấm từ nước ngầm và nước mưa có thể lên tới 470m
3
/ha.ngày.
Nơi có mạng cống chung vừa thoát nướcthải vừa thoát nước mưa. Đây là trường
hợp hầu hết ở các thị trấn, thị xã, thành phố của nước ta. Lượng nước chảy về nhà
máy gồm nướcthảisinh hoạt, nướcthải công nghiệp, nước ngầm thâm, và một
phần nước mưa.
Trong những tác động mạnh nhất của mưa đến môi trường nước là hiện tượng mưa
acid. Mưa acid là sự lắng tụ các chất khí tạo ra acid như CO
2
, SO
x
NO
x
Cl
2
…bởi
tuyết, sương mù, bụi và các tác nhân gây sự lắng đọng khác từ không khí. Tác động
dễ nhận thấy sau những trận mưa acid là làm chua đất, chua nước. Ảnh hưởng rất
xấu đất khu hệ sinhvật đất và khu hệ sinhvật nước.
2.1.3 Các chất gây nhiễm bẩn nước
- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ cao hay thấp, pH, biến đổi màu nước.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
- Các yếu tố hóa học: các chất hữu cơ, vô cơ, các hợp chất chứa nitơ, hợp chất
chứa photpho và các kim loại nặng.
+ Các chất hữu cơ khó phân hủy: thuộc các chất hữu cơcó vòng thơm, các chất đa
vòng ngưng tụ, các hợp chất clo hữu cơ,…Chúng tồn tại lâu dài trong môi
trường và cơ thể sinhvật gây độc tích lũy. Hàm lượng các chất này trong nguồn
nước tự nhiên rất thấp.
+ Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy: là các hợp chất protein, hydratcacbon, chất béo
có nguồn gốc động vật và thực vật. Đây là các chất gây ô nhiễm chính có nhiều
trong nướcthảisinh hoạt, từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm. Các chất này
chủ yếu làm suy giảm các chất hòa tan trong nước.
+ Các kim loại nặng: hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với người
và động vật. Trong nướcthải công nghiệp thường chứa các kim loại nặng là chì,
thủy ngân, crom, cadimi, asen…
+ Các ion vô cơ: các ion vô cơcó nồng độ cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là
nước biển. Trong nướcthảicó một lượng khá lớn các hợp chất vô cơ tùy thuộc
vào các nguồn nước thải.
- Các yếu tố sinh học: virus, vi khuẩn gây bệnh, vi nấm nguyên sinh động vật, các
loài giun sán.
2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNGPHÁPXỬLÝNƯỚC THẢI
Các loại nướcthải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau:
từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp chất tan
trong nước. Xửlýnướcthải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có thể
đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó
chúng ta thường dựa vào những đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn
phương phápxửlý thích hợp.
Thông thường có các phươngphápxửlýnướcthải như sau:
- Xửlýbằngphươngphápcơ học
- Xửlýbằngphươngpháp hoá lý và hoá học.
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthải
bằng visinhvậthiếu khí
- Xửlýbằngphươngphápsinh học
2.2.1 Xửlýnướcthảibằngphươngphápcơ học
Quá trình xửlýcơ học thường được áp dụng ở giai đoan đầu của quá trình xửlý
nước thải hay còn gọi là quá trình xửlýsơ bộ hay là quá trình tiền xử lý. Qúa trình
này dùng để loại bỏ các tạp chất không tan có trong nước thải, bao gồm các tạp chất
vô cơ và hữu cơcó trong nước. Nó là một bước đệm nhằm đảm bảo tính an toàn
cho các công trình và thiết bị của các quá trình xửlý tiếp theo của hệ thống xửlý
nước thải.
Xử lýnướcthảibằngphươngphápcơ học có nhiều phươngpháp khác nhau, tuy
nhiên tuỳ theo thành phần và tính chất nướcthảixửlý mà các công trình sau đây có
thể áp dụng:
2.2.1.1 Thiết bị chắn rác
Thiết bị chắn rác có thể là song chắn rác hoặc lưới chắn rác, có chức năng chắn giữ
những rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác…), nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các
công trình và thiết bị xửlýnướcthải hoạt động ổn định. Song và lưới chắn rác được
cấu tạo bằng các thanh song song, các tấm lưới đan bằng thép hoặc tấm thép có đục
lỗ… tùy theo kích cỡ các mắt lưới hay khoảng cách giữa các thanh mà ta phân biệt
loại chắn rác thô, trung bình hay rác tinh.
Thiết bị chắn rác thường đặt trước hệ thống xửlýnướcthải hoạc có thể đặt trước
miệng xả của nhà máy sản xuất.
Lưới chắn rác thường đặt nghiêng một góc 45 - 60º so với phương thẳng đứng, khe
rộng mắt lưới thường 10 - 20mm.
Theo cách thức làm sạch thiết bị chắn rác ta có thể chia làm 2 loại: loại làm sạch
bằng tay, loại làm sạch bằngcơ giới.
2.2.1.2 Thiết bị nghiền rác
Là thiết bị có nhiệm vụ cắt và nghiền vụn rác thành các hạt, các mảnh nhỏ lơ lửng
trong nướcthải để không làm tắc ống, không gây hại cho bơm. Trong thực tế cho
thấy việc sử dụng thiết bị nghiền rác thay cho thiết bị chắn rác đã gây nhiều khó
khăn cho các công đoạn xửlý tiếp theo do lượng cặn tăng lên như làm tắc nghẽn hệ
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
10
[...]... SINH HỌC TRONG XỬLÝNƯỚCTHẢI 3.1 NGUN TẮC CHUNG CỦA Q TRÌNH Phươngphápxửlýsinh học có thể chia thành 2 loại chính: - Phươngphápxửlý sử dụngvisinhvậthiếu khí: các visinhvật hoạt động trong mơi trường được cung cấp oxy liên tục 21 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằngvisinh vật. .. HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằngvisinhvậthiếukhí + Hồ hiếukhí 2.2.3.4 Bể lọc sinh học Ngun lý hoạt động dựa trên q trình hoạt động của visinhvật hoạt động ở màng sinh học, oxi hố các chất bẩn hữu cơcó trong nướcthảiCó các loại sau: + Bể lọc sinh học có lớp vậtliệu khơng ngập trong nước + Bể lọc sinh học có lớp vậtliệu ngập trong nước. .. Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằngvisinhvậthiếukhí Các ngun sinh động vật này có thể được coi như là các chất chỉ thị của nước thải, vì sự có mặt của chúng có nghĩa là bùn hoạt tính thích hợp với cơ chất có trong nướcthải Các ngun sinh động vật còn ăn các vi khuẩn và các visinhvật khác do đó, nó đóng vai trò quan trọng trong vi c cân bằng hệ vi sinh. .. THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtcho phương phápxửlýnướcthảibằngvisinhvật hiếu khí 3.2.3 Vi nấm (Fungi) Nấm có cấu tạo cơ thể đa bào, hiếu khí, và thường thuộc loại cơ thể sinhvật dị dưỡng Chúng lấy dưỡng chất từ các chất hữu cơ trong nướcthải Cùng với vi khuẩn, nấm chịu trách nhiệm phân hủy các chất hữu cơcó trong nướcthải Về mặt sinhthái học nấm có hai ưu điểm so với vi. .. lỏng ban đầu Ưu điểm của phươngpháp này so với phươngpháp lắng là có thể khử hồn tồn các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trongthời gian ngắn 2.2.2 Xửlýnướcthảibằngphươngpháp hố lý và hố học 12 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtchophươngphápxửlýnướcthảibằngvisinhvậthiếukhí Bản chất chung của q trình xửlý hố lý và hố... áp dụngphươngphápxửlýsinh học và hay gặp là phươngphápsinh học sử dụngvisinhvật trong điều kiện hiếukhívìhiệu quả xửlý cao, chi phí thấp và khi nồng độ chất hữu cơ trong nướcthải cần xửlý là khơng q cao Xửlýnướcthảibằngphươngphápsinh học hiếukhí được ứng dụng để xửlý các hợp chất hữu cơ hồ tan có trong nướcthải như hydratcacbon, protein, lipid… và một số hợp chất vơ cơ như:... VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtcho phương phápxửlýnướcthảibằngvisinhvật hiếu khí quan trọng trong q trình chuyển hố sinh hố, chúng có tác dụng làm giảm chất hữu cơ trong nước thải, đồng thời giúp ổn định nồng độ chất hữu cơ trong các dòng chảy Trong nướcthảisố lượng và chủng loại visinhvật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất là các chất hữu cơ hồ tan trong nước, các chất... Được đặt trước cơng trình xửlýsinh học, dùng để tách các chất rắn, chất bẩn lơ lửng khơng hòa tan 11 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtcho phương phápxửlýnướcthảibằngvisinhvật hiếu khí − Bể lắng đợt 2: Được đặt sau cơng trình xửlýsinh học dùng để lắng các cặn vi sinh, bùn làm trong nước trước khithải ra nguồn tiếp... mà phươngphápxửlýcơ học khơng thể loại bỏ được hết 19 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtcho phương phápxửlýnướcthảibằngvisinhvật hiếu khí Ngồi ra còn giúp chuyển dịch pH nướcthải về pH trung tính và làm lắng các muối kim loại nặng để tách chúng ra khỏi nướcthải Tuy nhiên, nếu các hợp chất hữu cơ trong nước thải. .. trò quan trọng trong xửlýnướcthải 2.2.2.7 Khử khuẩn Dùng các hố chất có tính độc đối với visinh vật, tảo, động vật ngun sinh, giun sán…để làm sạch nước, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh để đổ vào nguồn hoặc tái sử 15 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bướcđầuxâydựngcơsởtàiliệulýthuyếtcho phương phápxửlýnướcthảibằngvisinhvật hiếu khídụng Khử khuẩn có . THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
các vi sinh vật hiếu khí để xử lý nước thải là phương. THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
- Xử lý bằng phương pháp sinh học
2.2.1 Xử lý nước
Bảng 2.1
Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt (Trang 5)
Bảng 2.3
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công nghiệp (Trang 7)
Hình 3.1
Đường cong biểu diễn các giai đoạn phát triển của vi khuẩn về số lượng theo thang logarit (Trang 30)
Hình 4.1
Tiến trình thuỷ phân của vi sinh vật trong nước thải 4.2.2 Giai đoạn oxy hoá (Trang 35)
Hình 4.2
Tiến trình oxy hoá sinh học của vi khuẩn (Trang 36)
Bảng 4.1
Tóm tắt nguyên nhân và hậu quả của những sự cố trong bùn hoạt tính (Trang 63)