1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí

70 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Việt Nam nước phát triển Cơng nghiệp hóa- đại hóa xem chìa khóa để phát triển đất nước Hiện với 800.000 sở sản xuất công nghiệp gần 70 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đóng góp phần lớn vào GDP đất nước Bên cạnh phát triển ngành kinh tế, phồn vinh đất nước vấn đề ln kèm với phát triển ô nhiễm môi trường, vấn đề nhức nhối chưa quan tâm mức Các chất thải đủ loại ngành công nghiệp với hàm lượng cao chất độc hại, chất hữu kim loại nặng xả thẳng môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời hệ sinh thái sức khỏe người Ngoài ra, nước ta quốc gia tỉ lệ tăng dân số cao khu vực giới Trong trình sinh hoạt hàng ngày người dân, lượng nước thải sinh hoạt không nhỏ chưa xử thải mơi trường dẫn đến tình trạng nhiễm mùi hàm lượng chất hữu cao Do đó, vấn đề đặt làm để giảm bớt nồng độ ô nhiễm nước thải đến mức độ cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam trước thải mơi trường vậy, xử nước thải việc làm cần thiết cấp bách Thực tế số biện pháp kiểm soát ô nhiễm, xử nước thải coi biện pháp chủ lực nhiều phương pháp xử nước thải khác như: phương pháp học, phương pháp hoá học, phương pháp nhiệt…nhưng phương pháp hướng tới nghiên cứu ứng dụng xử sinh học, công nghệ đơn giản, chi phí vận hành thấp nhờ dựa vào tác nhân chủ đạo vi sinh vật Cho đến người ta xác định vi sinh vật phân huỷ tất chất hữu thiên nhiên nhiều hợp chất hữu tổng hợp nhân tạo vậy, việc xử nước thải phương pháp sinh học bước quan trọng cần thiết tất hệ thống xử nước thải nói chung Trong việc sử dụng SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí vi sinh vật hiếu khí để xử nước thải phương pháp phổ biến cơng trình xử Tuy phương pháp xử nước thải vi sinh vật điều kiện hiếu khí phổ biến nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan phân tán, rải rác, khó nắm bắt tổng thể Từ băn khoăn để góp phần làm rõ thêm vai trò loại vi sinh vật xử nước thải phương pháp sinh học hiếu khí, đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí” đời 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất hữu nước thải gây cho môi trường 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nước thải phương pháp xử nước thải nói chung - Tổng quan phương pháp sinh học xử nước thải - Xử nước thải vi sinh vật điều kiện hiếu khí: biến đổi hố sinh học vi sinh học, động học q trình, thơng số ảnh hưởng, dạng cơng trình xử vi sinh hiếu khí 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập, xếp tổng hợp tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài thành hệ thống logic hồn chỉnh SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI 2.1.1 Khái niệm nước thải ô nhiễm nước Nước thải nước qua sử dụng sinh hoạt, sản xuất nước chảy tràn qua vùng ô nhiễm Tùy vào điều kiện hình thành, nước thải chia thành nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nước mưa Tổng 3.110.000 m3 nước thải/ ngày (2005) Nước thải sinh hoạt đô thị (1.990.400m3/ngày) Nước thải bệnh viện (124.400m3/ngày) Nước thải sản xuất từ khu công nghiệp (995.200m3/ngày) Hình 2.1: Ước tính tổng lượng nước thải hàng ngày (Việt Nam) ( Nguồn: theo tính tồn TTKTMTĐT&KCN, ĐH Xây dựng Hà Nội, 2005) Ô nhiễm nước tượng yếu tố bên bên môi trường nước tác động vào môi trường nước làm thay đổi thành phần tính chất nước, hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người, mặt hay nhiều hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng sinh vật Nói cách khác nước bị nhiễm chất khác làm cho chất lượng nước thay đổi theo khuynh hướng xấu SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Sự nhiễm nước chịu tác động yếu tố: vật lý, hoá học sinh học Ba yếu tố tác động đồng thời tác động riêng lẻ Sự ổn định trạng thái nước điều kiện tự nhiên mong manh, hay nói cách khác mơi trường nước nhạy cảm với yếu tố bên khả lan truyền nhanh Sự nhiễm nước tự nhiên xảy nguồn gây ô nhiễm chính: - Nguồn gốc tự nhiên ô nhiễm nước mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt Những tác động ô nhiễm mưa xảy thường xuyên Các tác nhân dựa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật hại, kể xác chết chúng Tác động mưa, hạt nước rửa trơi bầu khơng khí bị nhiễm, kéo theo chất ô nhiễm thải vào môi trường nước Cũng mưa rơi mái nhà, đường phố, khu chăn nuôi, bệnh viện…kéo theo chất ô nhiễm làm bẩn mơi trường nước, tượng mưa acid thường gây hậu nghiêm trọng Hiện tượng động đất tượng núi lửa xảy xảy mức độ ô nhiễm nước tự nhiên thường mạnh khó xử thời gian ngắn Tác động xấu tượng ô nhiễm thường kéo dài, chí kéo dài hàng kỷ - Nguồn gốc người ô nhiễm nước: hoạt động sống người đa dạng gây ô nhiễm nước thường xuyên nhiều hình thức Những tác động tượng thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp (sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón nơng nghiệp), giao thơng vận tải… vào mơi trường nước, tượng tràn dầu, dịch bệnh chiến tranh (chiến tranh hoá học, chiến tranh sinh học chiến tranh hạt nhân) - Trong tác nhân gây ô nhiễm nước tác động làm nước bị nhiễm mạnh thường xuyên tác động người gây Những tác động xảy nhiều nơi làm tượng nước điều kiện tự nhiên ngày bị thu hẹp lại Phải thời gian dài lồi người SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí thể giải hậu Mọi cố gắng loài người làm giảm đến mức tối đa tác động xấu đến môi trường nước 2.1.2 Phân loại nước thải 2.1.2.1 Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…Chúng chứa khoảng 58% chất hữu 42% chất khống Ngồi ra, nước thải sinh hoạt chứa nhiều loài vi sinh vật gây bệnh độc tố chúng, phần lớn virus, vi khuẩn gây bệnh…,và chúng thường chứa thành phần dinh dưỡng cao Đặc điểm nước thải sinh hoạt hàm lượng cao chất hữu không bền sinh học (hydratcarbon, protein, mỡ), chất dinh dưỡng (photphat, nitơ), vi trùng, chất rắn mùi Nước thải sinh hoạt thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ công trình cơng cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng Tải lượng ô nhiễm (gam/người.ngày) (kg/ngày) Chất rắn lơ lửng 70 – 145 89 – 184,5 Amoni (N-NH4) 2,4 – 4,8 3,1 – 6,2 BOD5 nước lắng 45 – 54 57,2 – 68,7 Nitơ tổng hợp – 12 7,6 – 15,2 Tổng photpho 0,8 – 4,0 1,02 – 5,1 COD 72 – 102 91,6 – 127,7 Dầu mỡ 10 – 30 12,7 – 38,1 Nguồn: Giáo trình xử nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2007 Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại: - Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí - Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh họat : cặn bã từ nhà bếp, chất rửa trôi, kể làm vệ sinh sàn nhà Bảng 2.2 Thành phần trung bình nước thải sinh hoạt Mức độ nhiễm Nặng Trung bình Nhẹ 1.000 500 200 STT Các chất nước thải (mg/l) Tổng chất rắn Chất rắn hoà tan 700 350 120 Chất rắn khơng hồ tan 300 150 Tổng chất rắn lơ lửng 600 350 120 Chất rắn lắng 12 Oxy hoà tan 0 Nitơ tổng 85 50 25 Nitơ hữu 35 20 10 N-NH3 50 30 15 10 N-NO2 0,1 0,05 11 N-NO3 0,4 0,2 0,1 12 Clorua 175 100 15 13 Độ kiềm (mg CaCO3) 200 100 50 14 Chất béo 40 20 15 Tổng photpho Nguồn: Giáo trình xử nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2007 Nước thải sinh họat chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngòai thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Chất hữu chứa nước thải sinh họat bao gồm hợp chất protein (40 – 50%); hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đường xenlulo, chất béo (5 -10%) Nồng độ chất hữu nước thải sinh họat dao động khỏang 150 –450% SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí mg/l theo trọng lượng khơ khỏang 20 – 40% chất hữu khó phân hủy sinh học Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh họat khơng xử thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Lượng nước thải sinh hoạt dao động phạm vi lớn, tùy thuộc vào mức sống thói quen người dân, ước tính 80% lượng nước cấp Giữa lượng nước thải tải trọng chất thải chúng biểu thị chất lắng BOD5 mối tương quan định Nước thải sinh hoạt hàm lượng chất dinh dưỡng cao, vượt yêu cầu cho trình xử sinh học Một tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạt tất chất hữu bị phân hủy vi sinh vật khoảng 20-40% BOD khỏi q trình xử sinh học với bùn 2.1.2.2 Nước thải công nghiệp Là lọai nước thải sau q trình sản xuất, thành phần tính chất phức tạp so với nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp Đặc tính nhiễm nồng độ nước thải cơng nghiệp khác phụ thuộc vào lọai hình công nghiệp chế độ công nghệ lựa chọn Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải số ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Nhà máy luyện thép Xi mạ Nhựa dẻo Hồ thải từ cơng đoạn dán gỗ Phân bón Các chất nhiễm NH3-N N hữu Phenol Nồng độ (mg/l) 200 100 2.000 Cr+6 COD TOC COD Phenol P-PO4 BOD5 – 550 23.000 8.800 2.000 200 – 2.000 – 15 4.500 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Chất rắn lơ lửng 10.000 Giết mổ gia súc BOD5 400 – 2.500 Chất rắn lơ lửng 400 – 1.000 Bột giấy giấy BOD5 100 – 350 Chất rắn lơ lửng 75 – 300 Thuộc da BOD5 700 – 7.000 Chất rắn lơ lửng 4.000 – 20.000 Nguồn: Giáo trình xử nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2007 Trong công nghiệp, nước sử dụng loại nguyên liệu thô hay phương tiện sản xuất (nước cho trình) phục vụ cho mục đích truyền nhiệt Nước cấp cho sản xuất lấy mạng cấp nước sinh hoạt chung lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm hay nước mặt xí nghiệp hệ thống xử riêng Nhu cầu cấp nước lưu lượng nước thải sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố Lưu lượng nước thải xí nghiệp cơng nghiệp xác định chủ yếu đặc tính sản phẩm sản xuất Thành phần nước thải sản xuất đa dạng, chí ngành cơng nghiệp, số liệu thay đổi đáng kể mức độ hồn thiện cơng nghệ sản xuất điều kiện môi trường 2.1.2.3 Nước thải nước mưa Đây lọai nước thải sau mưa chảy tràn mặt đất lôi kéo theo chất cặn bã, dầu mỡ,… vào hệ thống thóat nước Những nơi mạng lưới cống riêng biệt: mạng lưới cống thoát nước thải riêng với mạng lưới cống thoát nước mưa Nước thải nhà máy xử gồm: nước sinh hoạt, nước công nghiệp nước ngầm thâm nhập, sau trận mưa lớn khơng tượng ngập úng cục bộ, nước mưa tràn qua nắp đậy hố ga chảy vào hệ thống thoát nước thải Lượng nước thâm nhập thấm từ nước ngầm nước mưa lên tới 470m3/ha.ngày Nơi mạng cống chung vừa thoát nước thải vừa thoát nước mưa Đây trường hợp hầu hết thị trấn, thị xã, thành phố nước ta Lượng nước chảy nhà SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí máy gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước ngầm thâm, phần nước mưa Trong tác động mạnh mưa đến môi trường nước tượng mưa acid Mưa acid lắng tụ chất khí tạo acid CO 2, SOx NOx Cl2…bởi tuyết, sương mù, bụi tác nhân gây lắng đọng khác từ khơng khí Tác động dễ nhận thấy sau trận mưa acid làm chua đất, chua nước Ảnh hưởng xấu đất khu hệ sinh vật đất khu hệ sinh vật nước 2.1.3 Các chất gây nhiễm bẩn nước - Các yếu tố vật lý: nhiệt độ cao hay thấp, pH, biến đổi màu nước - Các yếu tố hóa học: chất hữu cơ, vô cơ, hợp chất chứa nitơ, hợp chất chứa photpho kim loại nặng + Các chất hữu khó phân hủy: thuộc chất hữu vòng thơm, chất đa vòng ngưng tụ, hợp chất clo hữu cơ,…Chúng tồn lâu dài môi trường thể sinh vật gây độc tích lũy Hàm lượng chất nguồn nước tự nhiên thấp + Các chất hữu dễ bị phân hủy: hợp chất protein, hydratcacbon, chất béo nguồn gốc động vật thực vật Đây chất gây nhiễm nhiều nước thải sinh hoạt, từ xí nghiệp chế biến thực phẩm Các chất chủ yếu làm suy giảm chất hòa tan nước + Các kim loại nặng: hầu hết kim loại nặng độc tính cao người động vật Trong nước thải công nghiệp thường chứa kim loại nặng chì, thủy ngân, crom, cadimi, asen… + Các ion vơ cơ: ion vơ nồng độ cao nước tự nhiên, đặc biệt nước biển Trong nước thải lượng lớn hợp chất vơ tùy thuộc vào nguồn nước thải - Các yếu tố sinh học: virus, vi khuẩn gây bệnh, vi nấm nguyên sinh động vật, loài giun sán 2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Các loại nước thải chứa tạp chất gây nhiễm bẩn tính chất khác nhau: từ loại chất rắn khơng tan, đến loại chất khó tan hợp chất tan nước Xử nước thải loại bỏ tạp chất đó, làm lại nước đưa nước đổ vào nguồn đưa tái sử dụng Để đạt mục đích thường dựa vào đặc điểm loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử thích hợp Thơng thường phương pháp xử nước thải sau: - Xử phương pháp học - Xử phương pháp hoá hoá học - Xử phương pháp sinh học 2.2.1 Xử nước thải phương pháp học Quá trình xử học thường áp dụng giai đoan đầu trình xử nước thải hay gọi q trình xử trình tiền xử Qúa trình dùng để loại bỏ tạp chất khơng tan nước thải, bao gồm tạp chất vơ hữu nướcbước đệm nhằm đảm bảo tính an tồn cho cơng trình thiết bị q trình xử hệ thống xử nước thải Xử nước thải phương pháp học nhiều phương pháp khác nhau, nhiên tuỳ theo thành phần tính chất nước thải xử mà cơng trình sau áp dụng: 2.2.1.1 Thiết bị chắn rác Thiết bị chắn rác song chắn rác lưới chắn rác, chức chắn giữ rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác…), nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, công trình thiết bị xử nước thải hoạt động ổn định Song lưới chắn rác cấu tạo song song, lưới đan thép thép đục lỗ… tùy theo kích cỡ mắt lưới hay khoảng cách mà ta phân biệt loại chắn rác thơ, trung bình hay rác tinh 10 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Tuỳ theo tốc độ di chuyển, đường nước thải hệ thống người ta chia cánh đồng lọc làm loại: - Cánh đồng lọc chậm - Cánh đồng lọc nhanh - Cánh đồng lọc chảy tràn 4.6.1.2 Hồ sinh học hiếu khí Ao hồ hiếu khí loại ao hồ nông 0.3 – 0.5m trình oxi hóa chất bẩn hữu nhờ vào vi sinh vật hiếu khí Loại ao hồ gồm hồ làm thoáng tự nhiên hồ làm thoáng nhân tạo Vi sinh vật hồ sinh học chủ yếu vi khuẩn tảo, Protozoa, giả túc Rotifers - Vi khuẩn chủ yếu Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes, vi khuẩn Coli chết nhanh sản phẩm kháng sinh tảo vi khuẩn tiết - Tảo: phát triển tuỳ thuộc vào loại chất dinh dưỡng mức dinh dưỡng Các loài Euglena, Chlorella phát triển nơi nồng độ dinh dưỡng cao Những loại tảo nhỏ đòi hỏi lượng nhiều chiếm ưu chu đạo Tảo xanh thường sống nơi mức dinh dưỡng giảm lượng không đủ cho khối lượng lớn Phytoflagellata hoạt tính Hồ hiếu khí tự nhiên : oxy từ không khí dễ dàng khuếch tán vào lớp nước phía ánh sáng mặt trời chiếu rọi, làm cho tảo phát triển, tiến hành quang hợp thải oxy Để đảm bảo ánh sáng qua nước, chiều sâu hồ phải nhỏ thường 30 – 40cm Do diện tích hồ lớn tốt Tải trọng hồ (BOD) khoảng 250 – 300kg/ha.ngày, thời gian lưu nước từ – 12 ngày Do ao nông, diện tích lớn nên đảm bảo điều kiện hiếu khí cho toàn nước ao Nước lưu ao tương đối dài Hiệu làm tới 80 – 95% BOD, màu nước chuyển dần sang màu xanh tảo 56 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Hồ sục khuấy: nguồn cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí nước hoạt động thiết bò khuấy học khí nén Nhờ vậy, mức độ hiếu khí hồ mạnh hơn, điều độ độ sâu hồ nhỏ tải trọng BOD hồ khoảng 400kg/ha.ngày Thời gian lưu nước hồ khoảng – ngày dài 4.6.2 Các cơng trình xử nước thải phương pháp sinh học hiếu khí điều kiện nhân tạo 4.6.2.1 Bể lọc sinh học Beå lọc sinh học công trình nhân tạo nước thải lọc qua vật liệu rắn bao bọc lớp màng vi sinh vật Vi sinh vật bể lọc sinh học - Vi khuẩn: gồm vi khuẩn hiếu khí, tuỳ tiện yếm khí Ở mặt ngồi màng lớp vi khuẩn hiếu khí, dễ nhận thấy loại trực khuẩn tạo nha Bacillus Ở lớp yếm khí trung gian màng chủ yếu vi khuẩn yếm khí Desulfovibrio Phần lớn vi khuẩn bể lọc loài tuỳ tiện gồm nhiều loại Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, Micrococus - Nấm: loại hiếu khí nên sống vùng oxi hồ tan, nước thải pH thấp nấm số vi khuẩn thị phát triển mạnh - Tảo: không phát triển nhiều mà chủ yếu tồn lớp bề mặt bể lọc mà - Động vật nguyên sinh: lớp vật liệu phía loại bền vững chịu trạng thái oxi như: Paramecium, Putrium, P caudatum, Colpidium colpada… Beå lọc sinh học gồm phần sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước đảm bảo tưới lên toàn bề mặt bể, hệ thống thu dẫn nước sau lọc, hệ thống phân phối khí cho bể lọc Quá trình oxy hoá chất thải bể lọc sinh học diễn giống cánh đồng lọc với cường độ lớn nhiều Màng vi sinh vật sử dụng xác vi sinh vật chết theo nước trôi khỏi bể tách khỏi 57 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí nước thải bể lắng đợt Để đảm bảo trình oxy hoá sinh hoá diễn ổn đònh, oxy cấp cho bể lọc biện pháp thông gió tự nhiên thông gió nhân tạo Vật liệu lọc bể lọc sinh học nhựa Plastic, xỉ vòng gốm, đá Granit… Các loại bể lọc sinh học:  Bể lọc sinh học nhỏ giọt Bể dạng hình vuông, hình chữ nhật hình tròn mặt bằng, bể lọc sinh học nhỏ giọt làm việc theo nguyên tắc sau: Nước thải sau bể lắng đợt đưa thiết bò phân phối theo chu kỳ tưới nước toàn bề mặt bể lọc Nước thải sau lọc chảy vào hệ thống thu nước dẫn khỏi bể Oxy cấp cho bể chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bể Vật liệu lọc bể sinh học nhỏ giọt thường hạt cuội, đá… đường kính trung bình 20 – 30 mm Tải trọng nước thải bể thấp (0,5 – 1,5 m3/m3 vật liệu lọc /ngày đêm) Chiều cao lớp vật liệu lọc 1,5 – 2m Hiệu xử nước thải theo tiêu chuẩn BOD đạt 90% Dùng cho trạm xử nước thải công suất 1000 m3/ngày đêm  Bể lọc sinh học hoạt tính: Giống bể lọc sinh học nhỏ giọt cao tải, khác bùn từ bể lắng thứ cấp bơm hồn lưu vào bể lọc sinh học hoạt tính để tăng mật độ vi sinh vật bể Ưu điểm bể hiệu suất khử BOD cao hơn, lưu lượng nạp BOD tăng – lần so với bể lọc sinh học nhỏ giọt thông thường  Bể lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với bể sục khí: Hệ thống gồm bể lọc sinh học nhỏ giọt, bể sục khí bể lắng thứ cấp Các bùn vi sinh vật từ bể lọc đưa qua bể sục khí để tạo bơng cặn khử chất hữu hoà tan  Kết hợp bể lọc thơ với bùn hoạt tính: 58 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Giống bể lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với bể sục khí, nhiên hệ thống hoạt động với lưu lượng nạp chất hữu cao Bể lọc thô dùng để khử chất hữu nước thải giúp cho hệ thống khỏi bị hoạt động tải hay tải Khi nước thải chảy qua, bề mặt hạt vật liệu lọc hình thành, phát triển vi sinh vật sinh vật gọi tạo màng sinh vật 4.6.2.2 Bể Aerotank - bùn hoạt tính Là bể chứa hổn hợp nước thải bùn hoạt tính, khí cấp liên tục vào bể để trộn giữ cho bùn trạng thái lơ lửng nước thải cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hoá chất hữu nước thải Vi sinh vật bùn hoạt tính - Vi khuẩn: nhóm vi sinh vật quan trọng việc phân huỷ hợp chất hữu thành phần cấu tạo chủ yếu bùn hoạt tính Bản chất hợp chất hữu nước thải xác định loại vi khuẩn loại chủ đạo Nước thải chứa protein kích thích loại Alcaligenes, Flavobacterium Bacillus phát triển Nước thải chứa hydratcacbon hydrocacbon kích thích Pseudomonas - Nấm: coi không mong muốn tồn bùn hoạt tính Nếu nước thải chứa hydratcacbon với nồng độ cao, pH thấp, thiếu chất dinh dưỡng kích thích nấm phát triển Nấm bùn hoạt tín tạo dạng ngăn cản việc tạo làm bùn khơ lắng - Protozoa: đóng vai trò gián tiếp việc ổn định, phân huỷ chất hữu mà Khi nồng độ chất hữu thấp tạo điều kiện cho động vật nguyên sinh phát triển chiếm chủ đạo bùn hoạt tính Nước thải sau qua bể lắng chứa chất hữu hoà tan chất lơ lửng vào bể Aerotank Khi bể, chất lơ lửng đóng vai trò hạt nhân vi khuẩn cư trú, sinh sản phát triển dần lên thành bơng cặn gọi bùn hoạt tính 59 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Vi khuẩn vi sinh vật sống dùng chất (BOD) chất dinh dưỡng N, P làm thức ăn để chuyển hố chúng thành chất trơ khơng hồ tan thành tế bào Q trình chuyển hố thực theo bước xen kẽ nối tiếp Một vài loại vi khuẩn công vào hợp chất hữu cấu trúc phức tạp, sau chuyển hoá thải hợp chất hữu cấu trúc đơn giản hơn, vài loại vi khuẩn khác dùng chất làm thức ăn lại thải hợp chất đơn giản nữa, trình tiếp tục chất thải cuối cung cấp vật liệu cho tế bào sản phẩm cuối CO2 nước Số lượng bùn hoạt tính sinh thời gian lưu lại bể Aerotank lượng nước thải vào bể không đủ để làm giảm nhanh chất hữu cơ, phải sử dụng lại bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể lắng đợt cách tuần hoàn bùn ngược trở lại đầu bể Aerotank để trì nồng độ đủ vi khuẩn bể Bùn dư đáy bể lắng xả khu xử bùn Để cung cấp oxy hoà tan cho bể Aerotank, người ta sử dụng cách sau: - Khuấy học với dạng khuấy ngang, khuấy đứng Song, biện pháp khơng hồn tồn đáp ứng nhu cầu oxy - Thổi sục khí hệ thống khí nén với hệ thống phân tán khí thành dòng tia lớn nhỏ khác - Kết hợp nén khí với khuấy đảo Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước thải bể Aerotank - Lượng oxy hoà tan nước - Thành phần dinh dưỡng vi sinh vật - Nồng độ cho phép chất bẩn hữu nước thải để đảm bảo cho Aerotank làm việc hiệu - Các chất độc tính nước thải ức chế đến đời sống vi sinh vật - pH nhiệt độ nước thải Phân loại Aerotank - Aerotank tải trọng thấp (Aerotank truyền thống): - Aerotank tải trọng cao bậc 60 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí - Aerotank tải trọng cao nhiều bậc - Aerotank ngăn tiếp xúc với bùn hoạt tính ổn định (Aerotank ổn định – tiếp xúc) - Aerotank thơng khí kéo dài - Aerotank thơng khí cao khuấy đảo hồn chỉnh 4.7 st CÁC THƠNG SỐ TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH XỬ Đại lượng cần tính Tốc độ sử dụng chất Biểu thức Giải thích đại lượng X S K X S rd  Y max ( K s S )  K s S μmax: tốc độ tăng trưởng (g/m s) riêng cực đại (1/s) X: nồng độ bùn hoạt tính (g/m3 = mg/l) S: nồng độ chất nước thải thời điểm tăng trưởng bị hạn chế Ks: số bán tốc độ, (g/m3; mg/l) Y: hệ số suất sử dụng chất cực đại (mg/mg) 61 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Tỷ số F/M:Tỷ lệ thức ăn số lượng vi F/M= S0: nồng độ COD đầu S0 X vào (mg/l) : thời gian lưu nước khuẩn ngày-1 bể phản ứng hiếu khí ( ngày) X: nồng độ chất rắn lơ lửng bay bể Thời gian lưu nước:  (ngày) phản ứng hiếu khí ( mg/l) V: thể tích bể phản ứng V = Q hiếu khí (m3) Q: lưu lượng nước thải Thời gian bùn: b(ngày) lưu MLSS V b = SS Q  SS Q e e w w (m3/ ngày) MLSS: hàm lượng chất rắn lơ lửng bể phản ứng hiếu khí (mg/l) V: thể tích bể phản ứng hiếu khí ( m3) SSe: hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải đầu (mg/l) Qe: lưu lượng nước thải (m3/ngày) SSw: hàm lượng chất rắn lơ lửng bùn thải (mg/l) Qw: lưu lượng bùn thải (m3/ngày) 62 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Chỉ số thể tích bùn SVI (mg/l) Hiệu xử lý: E V30’: thể tích bùn lắng sau , V 30 SVI = x 1000 MLSS - Xử theo 30 phút COD:  ( CODra  c ) E1  CODvàoCOD vào c: lượng cặn theo COD - Xử theo BOD: E2  BOD5 vào  S BOD5 vào S: lượng BOD5 hoà tan - Hiệu xử toàn bộ: E BOD5 vào  BOD5 BOD5 vào khỏi bể lắng BOD5ra = BOD5hoà tan + BOD5 lơ lửng Thể tích bể:V( m ) V θc: thời gian lưu bùn (ngày) Q Y ( S  S ). c X (1 K d ). c S0: chất nước thải (mg/l) S: nồng độ chất lại sau khỏi bể (mg/l) Tốc độ tăng trưởng bùn :Yb(ngày-1) Lượng bùn hoạt Yb = Y 1 c K d Px = Yb.Q.(S0 - S) tính sinh 10 ngày: Px (kg/ngày) Tổng lượng cặn lưu Px1= 11 lượng sinh ra:Px1 Lượng cặn dư Pxả = Px1 – Pra 12 ngày xả ra:Pxả Lưu lượng xả bùn: Qxả z: độ tro cặn Px 1 z Qxả = Pra = Q.SSra.10-3 V X  Q r X r  c X T  c Qr = Qv Xt = (1 – z).Xbùn Xr = (1 – z).c (ml/ngày) 13 Thời gian tích luỹ cặn không xả cặn ban T= V X b Px đầu:T 63 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí 14 (ngày) Khi hệ thống ổn B = Qxả Xb định, lượng bùn hữu xả 15 ngày: B (kg/ngày) Lưu lượng bùn 16 tuần hoàn: QT Lượng oxy cần thiết: OCo(kg/ngày) 17 Lượng oxy thực tế: OCt (kg/ngày) QT Qr  X TX X OCo= Q ( S  S ) 1000 f - 1,42.Px N0: tổng nitơ ban đầu (sau bổ sung dinh , 57 ( N  N ) + 1000 dưỡng) N: tổng nitơ (5-6mg/l) Cs:oxy bão hoà OCt= OCo + Cs C s  C 1.024 ( T  20 ) nước (9.08mg/l) C:lượng oxy cần trì bể (2 – mg/l) 18 Lượng khơng khí cần thiết: Ok t ok  OC OU f antoàn α: 0.6 – 0.94 OU: cơng suất hồ tan thiết bị f = 1.5 4.8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN HIẾU KHÍ 4.8.1 Những vấn đề phân tích bùn hoạt tính 4.8.1.1 Sự cố  Bung bùn : Trong hệ thống bùn hoạt tính hoạt động tốt, vi khuẩn không dính kết với bùn thường bò tiêu diệt protozoa Sự diện chúng dạng tế bào riêng rẽ khiến cho nước thải bò đục Việc phát triển nhiều vi khuẩn phân tán nghóa trình tạo 64 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí thất bại Hiện tượng xảy tải lượng BOD cao giới hạn oxy  Bung bùn sợi: Hiện tượng gọi bung bùn zooglea xảy việc sản sinh mức exopoly saccharides vi khuẩn ( dụ zooglea ) thường tìm thấy bùn hoạt tính Nó khiến cho tính nén tính lắng giảm Loại bung bùn gặp điều chỉnh chlor hoá  Bung bùn sợi: Nguyên nhân bung bùn tính lắng tính nén chất rắn bể làm hệ thống bùn hoạt tính Hiện tượng bung bùn sợi thường nhiều vi sinh vật dạng sợi gây tượng phổ biến  Bông bùn điểm (pinpoint flocs) : Bông bùn điểm xuất việc phá huỷ bùn thành mảnh nhỏ vào nước thải bùn hoạt tính Một số nhà quan sát tin vi khuẩn sợi tạo xương sống bùn hoạt tính xuất với số lượng thấp khiến cho bùn cấu trúc, gây nên lắng cho nước đục  Lên bùn ( Rising sludge) : Thỉnh thoảng bùn khả lắng tốt xuất hiện tượng lên mặt nước sau khoảng thời gian lắng tương đối ngắn Nguyên nhân thông thường trình khử nitrat hóa (nitrir nitrat nước thải chuyển thành khí nitơ) Các khí nitơ bò giữ lại lớp bùn lúc sẽ, đủ nhiều lôi bùn lên mặt nước 65 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Ta phân biệt tượng bùn với tượng bùn kết cụm cách tượng bùn bùn lên kèm theo bọt khí nhỏ li ti phía bề mặt bể lắng  Hiện tượng tạo bọt váng (foaming/scum formation) : Hiện tượng loài vi khuẩn gây Nocardia Microthrix parvicella, hai loaiï vi khuẩn bề mặt tế bào không ưa nước hình thành bọt bong bóng bề mặt tế bào, bọt bong bóng gây nên tượng tạo bọt Đây vi khuẩn dạng hình sợi phát qua kính hiển vi Bọt tạo dày ( độ dày đạt từ 0,5 đến 1m) màu nâu  Hiện tượng bùn trương : Khi tải lượng hữu (BOD) bể tăng, bùn hoạt tính bị trương Dễ tạo thành hạt nhỏ rời rạc khó lắng gọi tượng trương bùn Bảng 4.1: Tóm tắt nguyên nhân hậu cố bùn hoạt tính Sự cố Sự phát Nguyên nhân Vi sinh vật không tạo Hậu Nước đục, không triển phân thành khuếch vùng lắng tán tán, tạo thành bùn cụm nhỏ tế bào Nhày: bung đơn lẻ Vi sinh vật diện với Giảm tính lắng bùn số lượng lớn lớp tốc độ nén Trên nhớt ( bung màng ngoại bào thực tế bùn việc phân tách không sợi ) trường hợp 66 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí nghiêm trọng, tạo nên chảy tràn lớp bùn bể Bông bùn Những bùn nhỏ, lắng đợt Chỉ số thể tích bùn điểm chắc, yếu, cấu hình SVI thấp nước tạo thành lắng thải đục nhanh Nhũng khối tụ Bung bùn nhỏ lắng chậm Những vi sinh vật bành Chỉ số thể tích SVI trướng khỏi bùn cao, nước thải cản trở việc nén Lên bùn lắng bùn Việc khử nitrat bể Lớp váng bùn lắng đợt tạo hoạt tính tạo bóng khí Nitơ, bám dính thành mặt với bùn bể lắng đợt hoạt tính lên Sự tạo bề mặt bể lắng Nhưng chất hoạt diện bề Lượng lớn bùn thành bọt mặt không bò thoái biến chất rắn váng diện bùn hoạt tính tới bề loài Nocardia, đôi mặt đơn vò xử lí diện Bọt tích luỹ Microthrixparvicella bò thối Chất rắn chảy tràn vào bể lắng đợt 4.8.1.2 Cách khắc phục: 67 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí  Hiện tượng bung bùn - Xử chất oxy hoá mạnh : dùng chlorine H 2O2 để xử vi khuẩn chọn lọc sợi bùn tuần hoàn - Xử chất keo tụ : polymer hữu tổng hợp, vôi muối sắt thêm vào hỗn dòch để làm tăng tính lắng bùn - Điều chỉnh lượng bùn tuần hoàn: gia tăng việc thải bùn  Hiện tượng lên bùn - Tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn tử bể lắng bể Aerotank để giảm thời gian lưu bùn bể lắng - Tăng nhanh tốc độ rút bùn dư bể lắng - Giảm thời gian lưu bùn để tránh trình nitrat hóa  Hiện tượng bọt váng thể khắc phục tượng bọt váng cách : dùng chlorine phun lên bề mặt hay sử dụng cation polymer để kiểm soát  Hiện tượng bùn trương Tăng cường sục khí Xả bùn dư Tạm thời giảm tải trọng thủy lực beå Pha lỗng nước thải bắng nước sơng, hồ Tháo kiệt, cọ xả đợt nước thải vào bể 4.8.2 Những vấn đề trình xử nước thải  Nguyên nhân: Công trình bò tải Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn Nguồn cung cấp điện bò ngắt Tới kì hạn không kòp sửa chữa, đại tu 68 SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí Cán bộ, công nhân quản lí không tuân theo nguyên tắc quản lí kó thuật an toàn  Cách khắc phục: Nước thải sản xuất lưu lượng nồng độ dao động lớn ngày đêm, phép xả vào mạng lưới thoát nước đô thò sau qua xử lí cục xí nghiệp công nghiệp Điều chỉnh chế độ bơm cho phù hợp với công suất bể xử lí Tiến hành tẩy rửa kênh mương đặn Cần dùng nguồn điện độc lập để tránh bò tắt điện đột ngột Cần nâng cao trình độ quản lí kó thuật cho cán trình điều hành công trình xử lí CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các vấn đề mà đề tài làm thời gian thực đề tài 12 tuần là:  Đã tập hợp, biên hội, xếp cấu trúc lại tài liệu liên quan nằm phân tán, rải rác thành hệ thống hoàn chỉnh vấn đề thuyết sở liên quan đến q trình phân huỷ chất nước thải vi sinh vật hiếu khí Do đó, giúp kỹ sư thiết kế công nhân vận hành hệ thống xử nước thải 69 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu thuyết cho phương pháp xử nước thải vi sinh vật hiếu khí nắm bắt cách tổng thể vai trò loại vi sinh vật hiếu khí xử nước thải phương pháp sinh học giúp phục vụ cơng tác thiết kế cơng trình xử nước thải vận hành hệ thống hiệu  Trình bày rõ chế, giai đoạn, bước phân huỷ q trình hố sinh học trình phân giải chất hữu vi sinh vật hiếu khí, thành phần vi sinh vật tương ứng cơng trình xử sinh học  Nêu số yếu tố ảnh hưởng lên trình phân huỷ chất hữu điều kiện hiếu khí giúp việc vận hành hệ thống xử nước thải không bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi gây  Làm rõ số vấn đề thường gặp vận hành hệ thống xử nước thải, đồng thời nêu cách khắc phục vấn đề 5.2 KIẾN NGHỊ Trong tài liệu nghiên cứu xử nước thải biện pháp sinh học sử dụng vi sinh vật hiếu khí chủ yếu nghiên cứu phương pháp xử chất hữu đơn giản hydratcacbon, protein, lipid Tuy nhiên, nhà máy xử nước thải nay, thành phần nước thải đa dạng chứa chất phức tạp, khó phân huỷ cần tiếp tục thu thập tìm hiểu tài liệu nghiên cứu sâu hướng xử sinh học chất hữu cấu trúc phức tạp (ví dụ hợp chất chứa vòng thơm), đặc biệt số hợp chất nguồn gốc nhân tạo khó phân huỷ 70 SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ... Bước đầu xây dựng sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải vi sinh vật hiếu khí vi sinh vật hiếu khí để xử lý nước thải phương pháp phổ biến cơng trình xử lý Tuy phương pháp xử lý. .. HỒNG THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải vi sinh vật hiếu khí Xử lý nước thải phương pháp sinh học dựa vào khả sống hoạt động vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn... THI Bước đầu xây dựng sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải vi sinh vật hiếu khí CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w