Quản-lý-nhà-nước-về-địa-giới-hành-chính-cấp-huyện-ở-Việt-Nam-hiện-nay-tt

27 4 0
Quản-lý-nhà-nước-về-địa-giới-hành-chính-cấp-huyện-ở-Việt-Nam-hiện-nay-tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số 938[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Tú Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Hƣơng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, Ngày Tháng Năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Cường, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa giới hành chính; Tạp chí Nghề luật số năm 2017, (Tr 45-49) Lê Đăng Xuyên, Nguyễn Mạnh Cường; Hoàn thiện quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013; Tạp chí Nghề luật số năm 2017, (Tr 69-74,78) Nguyễn Mạnh Cường, Quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện số nước giới; Tạp chí Cơng thương số 13 – tháng 12 năm 2017 (Tr 22-28) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật quy định việc quản lý địa giới hành (ĐGHC) Tuy nhiên nay, có văn quy định tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự, thủ tục quản lý ĐGHC ban hành nhiều năm, nhiều nội dung, quy định khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng yêu cầu quản lý thực tiễn Cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) ĐVHC nước ta Cấp huyện cịn có huyện đảo Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật quy định việc quản lý địa giới hành Thực tế quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện nước ta thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết tích cực đạt cho thấy số hạn chế, bất cập Quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện khía cạnh chủ quyền quốc gia; nội dung, vấn đề hoạt động quản lý nhà nước dân cư, lãnh thổ Đây nhu cầu mang tính tất yếu, khách quan quốc gia, nhà nước Đặc biệt, thông qua quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện giúp Nhà nước thực hoạt động quản lý cách linh động, hiệu trước thay đổi định hướng, mục tiêu phát triển hay yêu cầu, thách thức từ thực tế vấn đề hội nhập, thị hóa, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường,… Thực tế quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện nước ta thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết tích cực đạt cho thấy số hạn chế, bất cập Gần có ý kiến đưa việc sáp nhập tỉnh nhỏ thành tỉnh lớn Đương nhiên việc sáp nhập tỉnh dẫn tới việc sáp nhập huyện tỉnh Thực tế cho thấy sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội Hiện chưa có tổng kết cách tồn diện hiệu việc sáp nhập Sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, không kéo theo sáp nhập quận, huyện Hà Nội mà thấy phát sinh thêm đơn vị hành cấp quận Chẳng hạn, huyện Từ Liêm trước tách thành quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Rồi thành lập thêm quận Như đơn vị hành cấp huyện tăng thêm Việc xác định địa giới hành quận Hà Nội không đơn giản đặc điểm địa bàn thành phố phức tạp Qua phân tích thực trạng từ kinh nghiệm hay mà học hỏi, đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Từ lý trên, việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án “Quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Việt Nam nay” thật cần thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện, phân tích thực trạng quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Trên sở đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, thực tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu; khái lược, tổng hợp nội dung/vấn đề nghiên cứu, từ có nhận định tình hình nghiên cứu để khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam nay” cần thiết Thứ hai, xác định vấn đề lý luận quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Thứ ba, nêu lên thực trạng quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam, từ có nhận xét, đánh giá (mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân) quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Thứ tư, từ ba nhiệm vụ đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Cụ thể, góc độ phận cấu thành pháp luật, đề tài nghiên cứu hình thức pháp luật, nội dung pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Tức là, đề tài không sâu nghiên cứu máy nhà nước quyền trung ương hay quyền cấp tỉnh; không nghiên cứu ĐVHC cấp huyện góc độ tự nhiên, địa lý, xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Đồng thời, đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Luận văn không nghiên cứu ĐGHC cấp huyện huyện có đường biên giới quốc gia, huyện đảo ĐGHC ĐVHC cấp huyện có đặc thù liên quan đến chủ quyền quốc gia vùng đất vùng biển Về thời gian, Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện thời kỳ đổi Việt Nam, tập trung nghiên cứu từ thời điểm ban hành Hiến pháp năm 2013 Về mặt không gian, đối tượng, vấn đề nghiên cứu Đề tài số huyện, quận tỉnh thành phố ba miền đất nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trước hết, luận án tiếp cận việc quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện hoạt động mang tính pháp lý Do đó, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu đến nghiên cứu, phân tích giải vấn đề dựa nguyên lý tảng khoa học pháp lý kết nghiên cứu đề xuất quan điểm, kiến nghị hoàn thiện pháp luật để quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Cách tiếp cận khác với số cách tiếp cận khác nghiên cứu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện như: (i) tiếp cận góc độ chủ quyền lãnh thổ - thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng; (ii) tiếp cận góc độ hoạt động mang tính kỹ thuật quản lý đất đai xác định tọa độ, ranh giới, diện tích… Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng cách tiếp cận lơ gíc - hệ thống để giải vấn đề nghiên cứu Cụ thể, luận án tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn từ thực tiễn đến lý luận, sau đề xuất kiến nghị Từng nội dung, vấn đề nghiên cứu xác định cấu trúc hợp lý theo hệ thống lô gíc định, dựa tiêu chí nội dung, tính chất thời gian… Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, thể Nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử cụ thể, đặc biệt phương pháp phân tích quy phạm pháp luật Để hồn thành mục đích nghiên cứu luận án kết hợp phương pháp phần luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đối với mục có số phương pháp nghiên cứu chủ đạo để làm rõ mục đích nghiên cứu Ví dụ: phương pháp so sánh ưu tiên sử dụng việc nghiên cứu khái quát kinh nghiệm số nước giới Việt Nam Chương 2; phương pháp phân tích, tổng hợp ưu tiên sử dụng phần đánh giá thực trạng Chương Đóng góp khoa học luận án Một là, tập hợp đưa cách tương đối đầy đủ có hệ thống khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Qua nghiên cứu quản lý nhà nước ĐGHC số quốc gia giới, tác giả đem đến cho người đọc nhìn tồn diện vấn đề lý luận quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam mối tương quan với giới Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng để quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện thời kỳ đổi Việt Nam, tập trung nghiên cứu từ thời điểm ban hành Hiến pháp năm 2013 Ba là, đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam, đáp ứng nhu cầu địi hỏi cơng đổi hội nhập quốc tế bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập với nước phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề sau đây: Thứ nhất, vấn đề lý luận quản lý địa giới hành chính; đó, tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam Thứ hai, số đóng góp luận án mặt lý luận nghiên cứu vấn đề đặc điểm pháp luật quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam; tiêu chí hoàn thiện pháp luật để quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam mặt hình thức, nội dung tổ chức thực Thứ ba, pháp luật số nước giới để quản lý nhà nước ĐGHC học kinh nghiệm mà Việt Nam tiếp thu Từ đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Đề tài cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện sâu sắc thực trạng quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện nước ta thời kỳ đổi Từ đó, nhận diện, phân tích ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân hạn chế, bất cập Luận án có ý nghĩa cho việc nghiên cứu khả thi việc sáp nhập hay tách đơn vị hành cấp huyện gắn với quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Việt Nam Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Việt Nam Chương 4: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung quản lý nhà nước lĩnh vực phân chia đơn vị hành xác định địa giới hành Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phong phú thường tiếp cận góc độ khoa học pháp lý khoa học quản lý nhà nước Theo đó, vấn đề lý luận quản lý nhà nước luận giải Tiêu biểu nghiên cứu tác Mai Hữu Khuê, Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Từ Điển, Tô Tử Hạ… Tác giả Mai Hữu Khuê với sách Lý luận quản lý nhà nước đề cập cách toàn diện vấn đề lý luận quản lý nhà nước, yếu tố cấu thành (chủ thể, khách thể, hình thức, phương pháp), nguyên tắc quản lý, thủ tục định hành chính, vi phạm trách nhiệm hành chính, thẩm quyền hành nhà nước, tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước, cải cách hành chính, giải khiếu nại, tố cáo Những nội dung nghiên cứu bổ sung cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu sách Luật Hành Việt Nam giáo trình sở đào tạo như: Giáo trình Luật Hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Hành quốc gia; Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo Trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, vấn đề liên quan đến cải cách hành cịn bàn thảo sâu sắc thơng qua cơng trình nghiên cứu Cải cách hành cải cách kinh tế "Từ Điển Cải cách hành địa phương", tác giả Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức… Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu ĐGHC tác giả Vũ Đình Khang, Bộ Nội vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 2/2014, tr 20 – 21 Cơ sở phương pháp luận phân chia đơn vị cấp lãnh thổ hành Việt Nam - Đề tài cấp Bộ PGS TS Nguyễn Hữu Khiển làm chủ nhiệm năm 2002; Cơ sở khoa học việc tổ chức hệ thống ĐVHC phân vạch ĐGHC - Đề tài cấp Bộ TS Trần Huy Sáng làm chủ nhiệm (2003) nghiên cứu số tiêu chí, yếu tố ảnh hưởng tới việc điều chỉnh địa giới hành 1.1.2 Các cơng trình quản lý địa giới hành chính, giải tranh chấp địa giới hành Dự án “Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp tổ chức quản lý việc phân vạch ĐGHC nước ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá" PGS.TS Triệu Văn Cường làm Chủ nhiệm Mục tiêu Dự án nhằm cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước hoạt động quản lý, từ tiến tới ổn định địa giới hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước theo hướng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Theo đó, sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận tổ chức ĐVHC điều chỉnh ĐGHC cấp; nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức ĐVHC quản lý hành số nước giới; hệ thống hóa đánh giá thực trạng phân vạch, chia tách, sát nhập ĐGHC Việt Nam từ năm 1986 đến nay; điều tra xã hội học tác động việc chia tách, sát nhập ĐGHC đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nhóm nghiên cứu Dự án đề xuất số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý địa giới ĐVHC cấp nước ta Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác lập đơn vị hành cấp, đáp ứng yêu cầu ổn định phát triển đất nước - Đề tài độc lập cấp Nhà nước Thứ trưởng Thường trực Bộ Nội vụ Trần Hữu Thắng làm Chủ nhiệm (2011) Đề tài đề cập đến số nội dung như: Quan điểm xác lập ĐVHC địa phương nước ta nay; phân định ĐVHC nhà nước; số vấn đề xác lập ĐVHC - lãnh thổ; mơ hình tổ chức quản lý đô thị Việt Nam đại hội nhập quốc tế; quy trình, thủ tục chia, tách thành lập ĐVHC cấp Tuy nhiên, mục tiêu, cách thức tiếp cận đề tài không thiên mục tiêu hoàn thiện pháp luật mà thiên yếu tố mang tính kỹ thuật nhiều Đặc biệt Báo cáo nghiên cứu tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục điều chỉnh ĐGHC cấp huyện, cấp xã Việt Nam Vụ Chính quyền địa phương thuộc Bộ Nội vụ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) xây dựng xác định hệ tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện, thủ tục điều chỉnh ĐGHC cấp tỉnh Cuốn “Quy định pháp luật máy quyền cấp sở”, Nxb Chính trị quốc gia biên soạn, 2003 hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động quyền sở giai đoạn 1997- 2003 Cuốn “Hệ thống văn tổ chức, hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992”, tác giả Dương Bạch Long Nguyễn Xuân Anh, Nxb Tư pháp, 2004 hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tổ chức, hoạt động máy Nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1992, có quyền địa phương, Và viết Những biến đổi địa giới hành thủ Hà Nội (1961 - 2008) tác giả Đỗ Thị Thanh Loan, Học viện Chính trị - Hành khu vực 1, Tạp chí Giáo dục lý luận., Số 12/2013, tr 44 – 49 ; Thủ Hà Nội tiếp tục phát triển tồn diện sau mở rộng địa giới hành chính- tác giả Phạm Quang Nghị, Tạp chí Cộng sản Số 816 (10/2010), tr 42 -47; Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu ĐGHC tác giả Vũ Đình Khang, Bộ Nội vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 2/2014, tr 20 – 21 Đánh giá chung: Nhìn chung cơng trình nghiên cứu ĐGHC quản lý nhà nước ĐGHC khơng nhiều Chủ yếu thấy nội dung đề tài nghiên cứu Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường Khơng có cơng trình nghiên cứu riêng quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi ĐGHC khơng nhiều vấn đề khác Có thể thực tế là, ĐVHC cấp quyền địa phương phần lớn xác định lịch sử, có thay đổi Tuy nhiên, tìm thấy số cơng trình Nhật Bản, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Đức Trước hết phải kể đến sách Volkov S N "Xác định ĐGHC ĐVHC chủ thể Liên bang Nga" (Волков С Н "Определение границ административных районов и границ субъектов Российской Федерации") Do tổ chức ĐVHC lãnh thổ quốc gia nhiệm vụ tất yếu, khách quan vơ quan trọng nên có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu nước ngồi vấn đề mức độ, cách thức tiếp cận mục tiêu, mục đích khác Có thể đánh giá khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi qua cơng 10 đơn vị hành chính, có ĐVHC cấp huyện, đánh dấu mốc giới theo quy định pháp luật, sở pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm máy hành nhà nước cấp việc quản lý dân cư, đất đai, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương 2.2 Chủ thể, nội dung quản lý nhà nƣớc địa giới hành cấp huyện 2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành Chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Trước hết, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội có thẩm quyền thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 70); Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 74) Chính phủ trình Quốc hội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 96) Thành lập đơn vị hành có nghĩa phải xác lập ĐGHC mặt pháp luật Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Nhân dân cấp huyện chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành Chủ thể quản lý nhà nước ĐGHC thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ĐGHC mặt quy hoạch đồ, xác lập thực địa cắm mốc giới hành chính, quản lý mố giới hành giải tranh chấp ĐGHC Hiến pháp năm 2013 quy định việc thành lập đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định (khoản Điều 110); Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việc phân địch địa giới hành cấp, ĐGHC cấp huyện liên quan đến đời sống nhân dân Nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, nên nhân dân dưdợc coi chủ thể quản lý Nhà nước ĐGHC cấp huyện 2.2.2 Nội dung quản lý hành nhà nước địa giới hành cấp huyện Quản lý nhà nước ĐGHC cấp huyện bao hàm nội dung sau: Một là, ban hành pháp luật xác định, điều chỉnh địa giới hành chính, địa giới hành cấp huyện; Hai là, thực pháp luật địa giới hành cấp huyện; Ba là, kiểm tra, giám sát, giải tranh chấp địa giới hành cấp huyện Trên sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, 11 xác định nhiệm vụ: “Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức chất lượng hoạt động quyền địa phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng mơ hình quyền thị quyền nơng thơn phù hợp” Tổ chức ĐVHC - lãnh thổ phận tổ chức cấu trúc hành nhà nước, thể phân chia quyền lực nhà nước trung ương với cộng đồng lãnh thổ địa phương vấn đề quan trọng quốc gia Việt Nam nhà nước đơn nhất, có cấp quyền, bao gồm: trung ương, cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, cấp xã (xã, phường, thị trấn) Mỗi cấp ĐVHC quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, chia tách, sáp nhập, mở rộng thu hẹp Việc điều chỉnh ĐGHC cấp có thẩm quyền thành lập thực Về thẩm quyền xây dựng, trình đề án xác lập, điều chỉnh địa giới hành chính: Luật giao cho Chính phủ quyền địa phương việc xây dựng, thẩm định, trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính; phân loại đô thị; đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính; giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành Đối với cấp huyện, cấp xã, Chính phủ chủ thể có thẩm quyền cao xây dựng, trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trong đó, Chính phủ giao cho Bộ Nội vụ giúp theo dõi, hướng dẫn tổ chức thẩm định, hoàn chỉnh Đề án; giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp quyền địa phương xây dựng, trình Chính phủ (Bộ Nội vụ) Luật Tổ chức quyền địa phương bỏ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng Đề án xác lập, điều chỉnh ĐGHC phù hợp với điều kiện thực tiễn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã cịn thẩm quyền nghị tán thành khơng tán thành với “chủ trương” Đề án mà Đề án trên, sau 50% nhân dân có ý kiến tán thành Về quy trình, thủ tục, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp việc đề xuất, xây dựng đề án thành lập, nhập, chia điều chỉnh ĐGHC địa phương Tuy nhiên, quy định mang tính chất xác định chủ thể chịu trách nhiệm nội dung Các quy định hành chưa làm rõ quy trình, thủ tục xác lập, điều chỉnh ĐGHC để bảo đảm tình chặt chẽ, hiệu hoạt động Nếu xét tầm quan trọng, nghị 12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác lập, điều chỉnh ĐGHC có hiệu lực tương tự văn quy phạm pháp luật, quy trình, thủ tục nêu đơn giản so với quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, từ dễ dẫn đến tùy tiện, thiếu chặt chẽ chuẩn bị đề án 2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước địa giới hành Các nguyên tắc quản lý nhà nước quy định pháp luật quy định hiến pháp, luật, văn luật Những nguyên tắc quy định hiến pháp xem nguyên tắc Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước bao gồm: Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước; (ii) Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành nhà nước;(iii) Nguyên tắc tập trung dân chủ; (iv) Nguyên tắc bình đẳng dân tộc; (v) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật: (i) Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ; (ii) Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng; (iii) Phân định chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện Trong số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước địa giới hành kể đến yếu tố sau:  Yếu tố lịch sử văn hóa, điều kiện tự nhiên  Yếu tố pháp luật  Yếu tố kinh tế - xã hội 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc địa giới hành số quốc gia giới 2.4.1 Tại Liên bang Nga Liên bang Nga Nhà nước liên bang, có chủ thể liên bang: nước cộng hòa tự trị, khu tự trị, tỉnh khu biên cương (đơn vị cấp tỉnh vùng biên giới) Nhà nước Liên bang xác định ranh giới ĐVHC chủ thể Liên bang Các chủ thể Liên bang định ĐGHC ĐVHC địa phương quy định cắm mốc địa giới hành Tuy nhiên mốc ĐGHC Nhà nước Liên bang quy định thống nhất: biển báo ranh giới sử dụng mặt đất Mốc giới thường làm gỗ, cao 1,5 m, với đường kính 15 cm Ở đầu cột 13 tạo hình cắt bỏ ghi quốc huy Liên bang Nga 2.4.2 Nhật Bản Phân cấp ĐVHC Nhật: "Đô - đạo - phủ - huyện" ( To dō fu ken) cấp hành địa 隔phương thứ hai cấp hành địa phương thức Nhật Bản Cấp hành có tổng cộng 47 - đạo - phủ - huyện, có đô (Tokyo), đạo (Hokkaido), phủ (Kyoto Osaka), 43 huyện Các tỉnh chia thành hạt, bao gồm thành phố (市 thị), thị trấn (町 đinh) làng (村 thơn); riêng Tokyo cịn có 23 khu đặc biệt (特別区 đặc biệt khu) Người Nhật sử dụng địa hình tự nhiên để phân định ranh giới đơn vị hành chính, chẳng hạn núi, sơng, hồ, kênh rạch… Cũng có trường hợp ranh giới chạy qua thành phố, làng mạc cánh đồng, khơng có biển hiệu khơng thể nhận Trong trường hợp phân địa giới ba tỉnh huyện có mốc giới đặc biệt, gọi sankenkyo sanzakai Địa điểm nơi giao ba tỉnh, người ta sử dụng mốc để phân định, ví dụ biển báo, đồi hồ nước Mốc giới tỉnh đặt cánh đồng: bên phải tỉnh Tochigi, bên trái Saitama (phía trên) Gunma Người ta sử dụng nhánh chia ba sông để phân định ranh giới ba tỉnh Wakayama, Mie Nara Tồn Nước Nhật có 48 điểm này, có ghi toạ độ rõ ràng 2.4.3 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, Hạt có thành phố (hay quận lỵ) (tiếng Anh là: City) có tên gọi khác Khu vực (hoặc thành phố trực thuộc hạt) (borough) [trong có thị trưởng hội đồng (Mayor and Council); tòa án (Municipal Court) số quan cơng quyền phịng cháy, chữa cháy, thuế, cảnh sát : Các thành phố Hạt tách khỏi lãnh địa hệ thống quan quản lý thành phố chủ yếu xây dựng theo mơ hình: Mơ hình Thị trưởng - hội đồng; mơ hình hội đồng - nhà quản lý; mơ hình ủy ban Ngồi quyền quốc gia (chính quyền liên bang), quyền địa phương chia thành cấp tiểu bang, tiểu bang có hạt, hạt có thành phố Những nơi khơng đủ số dân theo quy định khơng thành lập quyền thành phố mà thành lập quyền thị xã, quyền thị trấn hay quyền xã Thành phố, thị xã thị trấn hay xã gọi ba loại quyền đặc trách trực thuộc hạt 14 Ngồi ra, quốc gia cịn tổ chức quyền không đặc trách trực thuộc hạt đặc khu trường học, đặc khu chức chuyên biệt đặc khu cứu hỏa, đặc khu cung cấp nước Các cấp quyền khơng đặc trách trực thuộc thành phố hay hạt tùy thuộc vào quy định bang Có nghĩa là, tùy vào hiến pháp bang mà thị xã, thị trấn hay xã trực thuộc hạt hay thành phố Ngồi ra, trực thuộc quyền trung ương cịn có đặc khu khu dành cho người Mỹ địa, đặc khu Washington DC 2.4.4 Cộng hịa Liên bang Đức Ở Đức, có hai loại ĐVHC cấp huyện, quận (gọi chung Kreise) [82] cấp hành khơng phải cấp cấp sở (cấp xã), cấp đại diện địa phương, “hiệp hội xã”, “đại diện khu vực”, “đại diện luật pháp cơng”, đơn vị tự quản hành riêng, có nhiệm vụ bổ sung, hỗ trợ cơng việc quản lý hành cho xã với tính cách “hiệp hội” Một số bang Đức khơng có cấp gọi quận cấp thấp Sau tái thống đất nước, nước Đức tổ chức thành 16 bang với tổng cộng 14.561 ĐVHC địa phương có vị trí trị độc lập, có 8.513 địa phương phần lãnh thổ bang cũ (Tây Đức cũ) 6.048 địa phương bang (Đông Đức cũ) Sau tiến hành cải tổ ĐGHC địa phương bang, có thị từ 200.000 dân trở lên gọi thành phố lớn Như có 40 địa phương Đức xếp vào cấp phân bổ tương đối đồng khắp nước Đức Hiện có khoảng 24,4% dân số sinh sống thành phố lớn 200.000 dân Khoảng 42,4% dân số sinh sống địa phương có 200.000 dân Như vậy, Đức, làng xã đô thị nhỏ chiếm đại đa số Thay đổi địa giới ĐVHC tự nguyện địa phương sáp nhập lại địa phương liên kết Hình thức đơn giản để tạo địa phương giàu mạnh phải tiến hành cải cách địa phương hình thức sáp nhập Có thể sáp nhập nhiều địa phương thành địa phương sáp nhập địa phương nhỏ vào địa phương mới, thành phố ngoại ô Trong năm 60-70, hình thức cải cách diễn khắp lãnh thổ Tây Đức cũ Nhờ mà số lượng địa phương giảm đáng kể, từ 24.282 (năm 1968) xuống 8.513 ĐVHC (năm 2006) 15 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nƣớc địa giới hành cấp huyện Năm 1995 coi mốc thời gian đánh dấu nước lập hồ sơ, đồ ĐGHC 53 ĐVHC cấp tỉnh, 568 ĐVHC cấp huyện 10.182 ĐVHC cấp xã Đây lần lịch sử nước ta có hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng theo quy trình kỹ thuật thống tồn quốc có giá trị pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Thời gian qua, Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật ĐGHC hồ sơ, đồ ĐGHC cấp, gồm: a) Nghị định số 119/CP ngày 16 tháng năm 1994 Chính phủ việc ban hành quy định quản lý, sử dụng hồ sơ, đồ địa giới mốc ĐGHC cấp; b) Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; c) Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ sử dụng Hệ quy chiếu Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam; d) Thông tư số 28/TCCP-ĐP ngày 17 tháng năm 1995 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực Nghị định số 119/CP ngày 16 tháng năm 1994 Chính phủ việc ban hành quy định quản lý, sử dụng hồ sơ, đồ địa giới mốc ĐGHC cấp; đ) Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP ngày 13 tháng năm 2006 liên Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao Bộ Quốc phòng việc hướng dẫn, quản lý công tác đo đạc đồ ĐGHC biên giới Quốc gia e) Quyết định số 12/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân định ĐGHC lập hồ sơ ĐGHC cấp Hiện nay, số lượng đơn vị hành cấp huyện, cấp xã không đạt tiêu chuẩn diện tích tự nhiên, quy mơ dân số theo quy định Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội lớn Có 588/713 đơn vị hành cấp huyện (chiếm 82,47%) chưa đạt tiêu chuẩn diện tích, dân số; có 259 đơn vị (chiếm 36,33%) chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích dân số, có 18 đơn vị (chiếm 2,52%) đồng thời chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích dân số Có 9.434/11.162 đơn vị hành cấp xã (chiếm 84,51%) chưa đạt tiêu chuẩn diện tích, dân số; 6.191 đơn vị (chiếm 55,46%) chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích dân số, có 637 đơn vị (chiếm 5,71%) đồng thời chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích dân số Dữ liệu số hóa đồ ĐGHC cấp lập theo Chỉ thị 364-CT Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) số hóa đưa vào quản lý hệ thống máy tính hệ tọa độ HN-72 chưa chuyển sang hệ tọa độ VN-2000, riêng phần xây dựng sơ liệu ĐGHC thời điểm chưa thực theo quy định quy chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước địa giới hành cấp huyện nước ta Việc quản lý ĐGHC vào nếp, đại hóa Thực Hiến pháp năm 1992 phân chia ĐVHC nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để xác định rõ phạm vi quản lý theo địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn đất liền biển Đảm bảo khép kín đường ĐGHC cấp thống với đường biên giới quốc gia Ngày 02/5/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 513/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Dự án "Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính" nhằm mục đích xây dựng Bộ hồ sơ, đồ ĐGHC sở liệu ĐGHC cấp đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, xác pháp lý thống làm sở pháp lý công tác quản lý nhà nước ĐGHC xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng lãnh thổ, địa phương Việc giải khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC liên ngành Trung ương địa phương có liên quan nghiên cứu, khảo sát thực tế xây dựng phương án trình cấp có thẩm quyền giải Sử dụng phần mềm chuyên dụng để xây dựng sở liệu thông tin ĐGHC (các thông tin địa lý GIS); xây dựng phần mềm quản lý sử dụng thông tin ĐGHC đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý nhà nước dạng mở, dễ cập nhật, dễ bổ sung thông tin cần thiết dễ khai thác sử dụng 17 Trong việc quản lý nhà nước địa giới hành chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài có trách nhiệm bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm để đảm bảo tiến độ thực Dự án; Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng tốn kinh phí Dự án theo quy định Luật ngân sách nhà nước Chính quyền địa phương, cụ thể Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng kế hoạch dự tốn chi tiết kinh phí đảm bảo nhiệm vụ triển khai thực Dự án địa phương theo tiến độ kế hoạch hàng năm Ủy ban Nhân dân tỉnh tổ chức thực việc đúc mốc, chôn mốc, đo tọa độ mốc, vẽ sơ đồ vị trí mốc ĐGHC lập hồ sơ, đồ ĐGHC cấp địa phương Sau chôn mốc, Ủy ban Nhân dân tỉnh tổ chức hội nghị ký kết pháp lý hồ sơ, đồ ĐGHC cấp ĐVHC thuộc địa phương ĐVHC giáp ranh Bộ Nội vụ thành lập Ban quản lý Dự án giúp Lãnh đạo Bộ Ban Chỉ đạo triển khai thực Dự án Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ quản lý Để thực Dự án, Bộ Nội vụ tổ chức lớp tập huấn: Đối với Bộ, quan Trung ương: đại diện lãnh đạo, chuyên viên đơn vị chun mơn có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý ĐGHC đo đạc, đồ (mỗi Bộ, quan Trung ương mời 02 công chức); Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: đại diện lãnh đạo, chuyên viên Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên Môi trường (mỗi đơn vị mời 02 công chức); Đối với huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: đại diện lãnh đạo, chuyên viên Phòng Nội vụ, Phịng Tài ngun Mơi trường (mỗi đơn vị mời 02 công chức); Đối với xã, phường, thị trấn, gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân, công chức địa Trưởng thơn Tổ trưởng Tổ dân phố Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai việc xác định rõ ĐGHC cấp tỉnh Các địa phương xây dựng kế hoạch quản lý ĐGHC cấp huyện theo bước quy định thống Quyết định 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 Thủ Tướng Chính phủ Dự án Bộ Nội vụ Ủy ban Nhân dân tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực Dự án hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu ĐGHC tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh giao cho Sở Nội vụ tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực Dự án tỉnh; chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn triển khai thực Dự án; Chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan xây dựng Thiết kế kỹ thuật - Dự tốn cụ thể cho hạng mục cơng việc Dự án báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh trình 18 Bộ Nội vụ Bộ Tài nguyên Mơi trường thẩm định, phê duyệt; Chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành liên qua n kiểm tra, thống đường ranh giới, mốc địa giới thực địa tổ chức hội nghị hiệp thương, thỏa thuận phương án xác định ĐGHC huyện; Chủ trì tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, đơn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC địa bàn toàn tỉnh theo đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành lập Tổ chuyên viên giúp việc cấp huyện để thực công tác kiểm tra nghiệm thu hồ sơ ĐGHC cấp huyện cấp xã Quản lý Nhà nước ĐGHC quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh cho thấy việc tổ chức thực Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Dự án “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính” Quyết định số 785/QĐ-BNV ngày 31/8/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Dự án “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành 3.3 Quản lý thực địa mốc giới xác định địa giới hành cấp huyện Chính phủ quy định việc nghiêm cấm việc di dời, phá hủy mốc, làm biến dạng mốc, lợi dụng cột mốc để làm điểm tựa, sử dụng vào mục đích cá nhân gây vật cản làm che chắn mốc giới UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý mốc giới quy hoạch nằm phạm vi ĐGHC quản lý UBND cấp xã có trách nhiệm bảo vệ mốc giới thực địa, tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ, quản lý mốc giới địa phương Trường hợp mốc giới bị xê dịch, hư hỏng phải kịp thời báo cáo văn UBND cấp huyện UBND cấp huyện tổng hợp trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt UBND thành phố báo cáo văn Sở Tài ngun Mơi trường để có kế hoạch khôi phục lại Hàng năm, quan quản lý quy hoạch thị, đất đai cấp có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc quản lý mốc giới, hồ sơ cắm mốc giới giao địa phương quản lý theo quy định 3.4 Thực trạng giải tranh chấp địa giới hành cấp huyện 3.4.1 Thẩm quyền giải tranh chấp địa giới hành Theo quy định khoản Điều 29 Luật Đất đai 2013 quy định giải tranh chấp ĐGHC, tranh chấp ĐGHC ĐVHC UBND ĐVHC 19 phối hợp giải Trường hợp khơng đạt trí phân định ĐGHC việc giải làm thay đổi ĐGHC thẩm quyền giải quy định sau:  Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình QH định;  Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới ĐVHC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) định  Bộ TN&MT, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp ĐGHC 3.4.2 Thực tiễn giải tranh chấp địa giới hành cấp huyện Tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 364-CT (1991-1995) ghi nhận 53/53 ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 568/568 ĐVHC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10.182/10.182 ĐVHC xã, phường, thị trấn nước giải 5.479 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC cấp, có 406 khu vực tranh chấp cấp tỉnh; 5.073 khu vực tranh chấp cấp huyện, cấp xã Đồng thời, xây dựng hồ sơ, đồ ĐGHC cấp làm sở pháp lý công tác quản lý Nhà nước địa giới hành Tuy nhiên, kết thúc thực Chỉ thị 364-CT, nước tồn 26 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan tiến hành giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh Kết đến thời điểm giải dứt điểm 11 khu vực, gồm: Giữa tỉnh Bình Thuận với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 01 khu vực; tỉnh Quảng Bình với tỉnh Hà Tĩnh: 02 Khu vực; tỉnh Hòa Bình với thành phố Hà Nội: 08 khu vực Đã trình Chính phủ phương án giải tỉnh Quảng Trị với tỉnh Thừa Thiên Huế 02 khu vực; tham mưu để Chính phủ trình Quốc hội tỉnh Gia Lai với tỉnh Kon Tum toàn tuyến Hiện có 13 khu vực phải tập trung giải thời gian tới là: Giữa tỉnh Kiên Giang với tỉnh Bạc Liêu khu vực cạnh Đền; tỉnh Quảng Ninh với thành phố Hải Phòng 02 khu vực bãi nhà Mạc khu vực Bắc, Đông đảo Cát Bà; tỉnh Hải Dương với thành phố Hải Phịng khu vực Nơng trường Q Cao; tỉnh Hịa Bình với tỉnh Ninh Bình 04 khu vực khu vực Máng Ếch, khu vực đồi Lim, khu vực đá Hàn khu vực đền Cát Đùn; tỉnh Hịa Bình với tỉnh Thanh 20 Hóa khu vực Vạn Mai; tỉnh Vĩnh Phúc với thành phố Hà Nội khu vực dãy núi chân Chim; tỉnh Khánh Hòa với tỉnh Đắc Lắc khu vực Hoà Ninh - Ea Trang; tỉnh Đồng Nai với thành phố Hồ Chí Minh khu vực Gò Gia; tỉnh Thừa Thiên Huế với thành phố Đà Nẵng khu vực đèo Hải Vân Ngoài ra, năm gần Bộ Nội vụ chủ trì,phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan giải số tuyến tranh chấp ĐGHC cấp huyện phát sinh có khơng thống hồ sơ, đồ với thực trạng quản lý địa phương tỉnh Hịa Bình với tỉnh Phú Thọ, tỉnh Bắc Kạn với tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Nghệ An với tỉnh Hà Tĩnh Về thẩm quyền giải tranh chấp: Trong trường hợp này, khu rừng bị tranh chấp khơng hồn tồn thuộc địa giới thơn X mà xâm canh sang xã bên cạnh, nên theo Luật Đất đai 2003 13/2003/QH11 quy định, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới ĐVHC UBND đơn vị phối hợp giải quyết; trường hợp khơng đạt trí việc giải làm thay đổi ĐGHC thẩm quyền giải quy định sau: 1) Trường hợp tranh chấp liên quan đến ĐGHC ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội định; 2) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới ĐVHC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn Chính phủ định 3.5 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc địa giới hành cấp huyện 3.5.1 Kết đạt a) Ưu điểm xây dựng, hoàn thiện pháp luật ĐGHC cấp huyện Xét trình, pháp luật ĐGHC cấp nói chung cấp huyện nói riêng ln nhận quan tâm Đảng, Nhà nước; ngày hồn thiện hình thức nội dung Đặc biệt, từ sau Hiến pháp năm 2013 ban hành nội dung, hình thức pháp luật ĐGHC cấp huyện có thay đổi Với việc thay đổi thẩm quyền từ Chính phủ sang UBTVQH kéo theo thay đổi quy trình, thủ tục Đồng thời, nội dung quy định nguyên tắc, tiêu chuẩn, tiêu chí phân loại ĐVHC việc thành lập, giải thế, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC cấp huyện hoàn thiện hơn, cụ thể hơn, thể tập trung văn QPPL có giá trị pháp lý cao Nhiều quy định nâng cấp từ văn pháp quy lên thành luật nghị UBTVQH Việc xây dựng, hình thức, nội dung Đề án địa phương; công tác đề nghị, thẩm định từ phía Chính phủ, trình thẩm tra uỷ ban UBTVQH xem xét, cho ý kiến, thảo luận định thành lập, giải thế, sáp nhập, chia tách, 21 điều chỉnh ĐGHC cấp huyện thực thống 3.5.2 Một số hạn chế, bất cập nguyên nhân  Hạn chế, bất cập Mặc dù, pháp luật hành ĐGHC cấp huyện hoàn thiện so với giai đoạn trước, nhiên nhìn chung, cịn số hạn chế, bất cập như: Một là, chưa tập trung giá trị pháp lý chưa thật cao Hai là, việc ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết chậm, dẫn đến thiếu động bộ, chậm vào sống Ba là, quy định chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng Bốn là, chưa theo kịp số chủ trương mới, lớn đặc biệt quan trọng Đảng đổi máy nhà nước nước, tinh giảm máy, biên chế nên chưa thể sách chung mang tính xu khuyến khích nhập, hạn chế chia tách Năm là, quy định chung cho việc thực thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới cấp tỉnh mà chưa cho thấy khác biệt UBTVQH thực hành vi khác thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia hay điều chỉnh địa giới Sáu là, chưa bảo đảm tính đầy đủ, cụ thể chi tiết Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM 4.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc địa giới hành cấp huyện Một là, lâu dài, đề nghị nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp quy định hành để tăng thẩm quyền cho phía hành pháp quyền địa phương định thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách ĐVHC điều chỉnh ĐGHC ĐVHC cấp huyện Hai là, trước mắt, phải bảo đảm phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương Cần nghiên cứu để đơn giản đầu mối có thẩm quyền xây dựng Đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới hành Luật tổ chức quyền địa phương đơn giản đầu mối so với trước nhiều tầng nấc Việc tiếp tục giảm thiếu đầu mối cần thiết phù hợp với số lý sau: Một là, hệ thống trị nước ta có thống cao, cấp quyền từ tỉnh đến huyện đến xã có thống cao chủ trương, 22 sách chung, đặc biệt chủ trương, sách từ cấp đề Do đó, việc tổ chức nghị cấp xã - huyện - tỉnh xây dựng Đề án thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh ĐGHC cấp tỉnh không cần thiết Hai là, hầu hết chủ trương, sách đề xuất khởi điểm xuất phát từ cấp ủy, quyền cấp tỉnh ĐGHC tỉnh Mặc dù quy định pháp luật giao cho cấp huyện xây dựng đề xuất thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh địa giới hành chính, gửi Sở Nội vụ thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho ý kiến, phê duyệt Song thực tế, hầu hết ý tưởng sách từ lãnh đạo cấp tỉnh Ba là, trình độ cán bộ, cơng chức quyền địa phương nói chung, đặc biệt cấp huyện, cấp xã hạn chế Phải bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể chi tiết để tạo sở pháp lý vững cho triển khai thực hiện: Một là, việc hoàn thiện pháp luật ĐGHC cấp quyền địa phương phải xuất phát quan điểm tồn diện bảo đảm tính hợp lý, vững cho quyền địa phương cấp thực hiệu công tác thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh địa giới hành Hai là, tổ chức hoạt động ĐGHC nói chung phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực pháp luật đất đai, tài nguyên, kế hoạch, xây dựng, tài Ba là, phải xuất phát từ thực tiễn, bảo đảm ổn định ĐVHC xây dựng quyền địa phương hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế - xã hội quyền người, quyền công dân Bốn là, phải dựa nhằm thực thi toàn diện Luật tổ chức quyền địa phương Năm là, tập trung hồn thiện quy trình, thủ tục thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh ĐGHC cấp huyện Sáu là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện động hệ tiêu chuẩn định lượng định tính thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, điều chỉnh địa giới hành Bảy là, cần làm rõ điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục loại hoạt động mối liên hệ chúng 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc địa giới hành cấp huyện 4.2.1 Xây dựng, ban hành văn pháp luật liên quan đến địa giới hành cấp huyện Để thành lập, giải thể, sáp nhập, phân chia ĐVHC điều chỉnh ĐGHC ĐVHC cấp huyện UBTVQH cá nhân, tổ chức hữu quan phải nhiều quy định pháp luật có liên quan, mơ hình tổ chức quyền địa phương, phân loại đơn vị hành chính, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội… 4.2.2 Cần có quy định pháp luật cụ thể địa giới hành cấp huyện

Ngày đăng: 07/04/2022, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan