1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp

50 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 216 KB

Nội dung

1.3 Các phơng tiện thanh toán quốc tế 1.3.1 Hối phiếu 1.3.1.1 Khái niệm Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời kýphát cho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn th

Trang 1

Lời cảm ơn

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Hờng ngời đã nhiệt tình hớng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Th-

ơng mại Cổ phần Kỹ thơng- Techcombank: Thực trạng và giải pháp”.Sự

giúp đỡ của cô đã giúp em vợt qua nhiều khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này.

Em cũng xin đợc cảm ơn Ban lãnh đạo Hội sở Ngân hàng Thơng mại

Cổ phần Kỹ thơng Techcombank , các cán bộ phòng Thanh toán quốc tế đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và viết chuyên đề tại Ngân hàng Những kiến thức thực tiễn có ý nghĩa to lớn giúp em nâng cao trình độ chuyên môn và cho phép em hoàn thành chuyên đề này.

Hà nội , ngày… tháng …….năm Sinh viên thực hiện

Phạm Thu Thuỷ.

Trang 2

Lời nói đầu

Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển nh vũ bão hiện nay, hội nhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là một vấn đề lý luận và thực tiễn nóng bỏng, sôi động Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá trình tất yếu đối với bất kỳ một quốc gia nào muốn đạt đợc sự phát triển về kinh tế xã hội Đợc xem nh chất xúc tác cho sự phát triển thơng mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện, với việc đa dạng hoá các hình thức thanh toán Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, các ngân hàng thơng mại có cơ hội khẳng định mình trên trờng quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn định trong môi trờng cạnh tranh.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng thơng mại, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng Techcombank, em thấy mặc dù đạt đợc những kết quả đáng khích lệ song qui mô hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhỏ, các phơng thức thanh toán quốc tế hiện nay của Techcombank còn ít về số lợng

và hạn chế về chất lợng, lại chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ Globus trong toàn bộ hệ thống của Techcombank đang đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nhằm khai thác có hiệu quả hệ thống này Ngoài ra, việc không ngừng nâng cao chất lợng, đổi mới và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ chính là lợi thế cạnh tranh mà không chỉ Techcombank mà các ngân hàng Thơng mại Cổ phần khác cũng đã nhận ra và đang thực hiện Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Techcombank là hết sức cần thiết, nó không những góp phần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank nói riêng và hệ thống các Ngân hàng Thơng mại nói chung mà còn thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.

Trên cơ sở những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài : ”Phát triển hoạt

động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng ” Techcombank : Thực trạng và giải pháp ”.

Trang 3

Trong phạm vi của bài viết , em chủ yếu tìm hiểu tình hình thực tế, những vấn đề còn tồn tại trong công tác thanh toán quốc tế với ba phơng thức thanh toán chủ yếu là Tín dụng chứng từ, Chuyển tiền và thanh toán nhờ thu tại Techcombank, trong đó phơng thức thanh toán bằng chứng từ đ-

ợc tập trung hơn cả Qua đó em xin đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank.

Bố cục của bài viết ngoài phần Mở đầu và Kết luận gồm 3 chơng:

ơng III : Phơng hớng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt

động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Techcombank.

Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế, bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận đợc

sự quan tâm giúp đỡ của các Thầy, các Cô để nội dung đợc hoàn chỉnh và phong phú hơn.

Trang 4

Chơng I : Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thơng mại

1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế ( TTQT) là sự chi trả bằng tiền ( ngoại tệ ) liênquan tới hoạt động mua bán hay cung ứng hàng hoá giữa các tổ chức hay cánhân nớc này với các tổ chức hay cá nhân nớc khác; hay giữa một quốc giavới tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nớc liênquan TTQT chính là khâu cuối cùng để kết thúc một chu trình hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thông qua nhiều hình thức thanh toánkhác nhau

Dới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đợc chia thành hai loại :quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch.Do đó, thanh toán quốc tế cũngbao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch

+ Thanh toán mậu dịch : Phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá vàcác dịch vụ thơng mại theo giá cả quốc tế Thông thờng, thanh toán mậudịch phải có giấy tờ kèm theo Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởihợp đồng thơng mại hoặc một hình thức cam kết khác nh : th , điện giao dịch…Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy

định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thơng mại, hàng hoá nhất định

+ Thanh toán phi mậu dịch : là quan hệ thanh toán phát sinh không

liên quan tới hàng hoá không có tính thơng mại Thanh toán phi mậu dịchbao gồm các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở các nớc sở tại, chi phívận tải, chi phí đi lại của các đoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các

đoàn khách cá nhân

Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giảnhơn nhiều so với thanh toán mậu dịch, đối với ngân hàng thơng mại thìthanh toán mậu dịch là đối tợng chính đặc biệt là trong chuyển kiều hối khilợng kiều bào của mỗi quốc gia ngày càng gia tăng

Ngoài hai loại thanh toán nêu trên, trong TTQT còn có thanh toán vay

nợ, viện trợ Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch chỉkhác là ở nguồn vốn Thanh toán mậu dịch đợc thực hiện bằng vốn tự có,còn thanh toán vạy nợ hay viện trợ do nớc ngoài cấp vốn.Ngày nay, hìnhthức thanh toán này chiếm một tỷ trọng khá lớn nhất là ở các nớc bắt đầuphát triển hay các nớc đang phát triển để thanh toán các khoản nợ, khoảnviện trợ tới kỳ hạn hoàn trả của quốc gia

Trang 5

Có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh tín dụng tín dụngchứng từ ( L/C), chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, ghi sổ, hàng đổi hàng…nhng có 3 phơng thức thanh toán chủ yếu là : tín dụng chứng từ, chuyểntiền và nhờ thu.Việc áp dụng phơng thức này tuỳ thuộc theo mức độ tin cậygiữa các bạn hàng.

Bảng 1.1

Mức độ tin cậy Phơng thức thanh toán Chi phí thanh toán

Tin cậy ít Tín dụng chứng từ Chi phí cao

Ngày nay khi hội nhập kinh tế và giao lu quốc tế ngày càng trở thànhmột xu thế chủ yếu thì thanh toán quốc tế cũng ngày càng phát huy vai tròcủa mình

1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vị trí quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế đất nớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khichúng ta đang tiến hành xây dựng đất nớc Thông qua hoạt động TTQT,chúng ta có thể tận dụng đợc vốn , công nghệ nớc ngoài để thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đa nềnkinh tế đất nớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới

Hoạt động TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao

đổi hàng hoá dịch vụ Hoạt động TTQT của các ngân hàng ngày càng có vịtrí quan và vai trò quan trọng, nó là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh

tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thơng mại giữa các nớc trên thế giới

Hoạt động TTQT giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quátrình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Do vị trí địa lý của các bạn hàngthờng cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năngcủa ngời mua, của bên nợ, đồng thời trong điều kiện thị trờng thờng xuyênbiến động, khả năng thanh toán của bên nợ bấp bênh, hoạt động thanh toánquốc tế sẽ giúp các nhà xuất khẩu hạn chế đợc rủi ro trong quá trình kinhdoanh, nhờ đó sẽ thúc đẩy hoạt động xuát nhập khẩu phát triển

Đối với ngân hàng thơng mại, việc mở rộng thanh toán quốc tế có vịtrí hết sức quan trọng Đây không phải là một dịch vụ thuần tuý mà còn đợccoi là một dịch vụ không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của

Trang 6

ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển Hoạt

động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng cónhu cầu giao dịch kinh doanh quốc tế.Trên cơ sở đó ngân hàng phát triển đ-

ợc các dịch vụ nh huy động ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợxuất nhập khẩu và các dịch vụ khác, nhờ đó qui mô hoạt động của ngânhàng ngày càng lớn

Tóm lại, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt, trong xu thế toàncầu hoá, hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phầntăng thu nhập ,uy tín và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng

1.3 Các phơng tiện thanh toán quốc tế

1.3.1 Hối phiếu

1.3.1.1 Khái niệm

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời kýphát cho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến mộtngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai phảitrả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời nàytrả cho ngời cầm hối phiếu

Hối phiếu có những đặc điểm nh sau:

• Tính trừu tợng của hối phiếu:

Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức lànguyên nhân gây ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả vànội dung có liên quan đến việc trả tiền Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũngkhông bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu Một khi tách rakhỏi hợp đồng đến tay ngời thứ ba thì hồi phiếu trở thành một trái vụ độclập, chứ không phải trái vụ sinh ra từ hợp đồng Hay nói một cách khác,nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tợng

• Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu:

Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờphiếu Ngời trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình với ngời kýphát phiếu, ngời ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trờng hợp hối phiếu đợc lập

ra trái với đạo luật chi phối nó

• Tính lu thông của hối phiếu

Hối phiếu có thể đợc chuyển nhợng một hay nhiều lần trong thời hạncuả nó Sở dĩ có đợc đặc điểm này, bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền của ng-

ời này đối với ngời khác, hối phiếu có một trị giá tiền nhất định, có một

Trang 7

thời hạn nhất định, thời hạn này thờng là ngắn hạn và đợc ngời trả tiền chấpnhận Tóm lại nhờ vào tính trừu tợng và tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu,

mà hối phiếu có đợc tính lu thông

1.3.1.2 Phân loại hối phiếu.

• Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, ngời ta chia hối phiềulàm ba loại:

+ Hối phiếu trả tiền ngay: ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này

do ngời cầm phiếu xuất trình thì phải trả tiền ngay cho họ

+ Hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định, thờng từ 5-7 ngày:ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do ngời cấm phiếu xuất trình thìtiến hành ký chấp nhận trả tiền, sau đó từ 5-7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu

đó

+ Hối phiếu có kỳ hạn: sau một thời gian nhất định ghi trên hốiphiếu, ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền ghi trên hối phiếu, hoặc tính từngày chấp nhận hối phiếu, ngày ký phát hối phiếu, hoặc tính từ một ngàykhác quy định cụ thể Việc trả tiền cũng có thể phải thực hiện vào một ngàyquy định cụ thể trong tơng lai

• Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không có thể đợc chialàm hai loại:

+ Hối phiếu trơn: Loại hối phiếu này đợc gửi đến đòi tiền ngời trảtiền không có kèm theo điều kiện có liên quan đến việc trao chứng từ hànghoá Trong thanh toán quốc tế, hối phiếu này đợc dùng để thu tiền cớc phívận tải, bảo hiểm, hoa hồng v.v hoặc dùng để đòi tiền mua hàng củangững thơng nhân nhập khẩu tin cậy

+ Hối phiếu kèm chứng từ: loại hối phiếu này đợc gửi đến cho ngờinhập khẩu có kèm theo chứng từ hàng hóa Hối phiếu kèm chứng từ có hailoại Loại hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay (Documents againstpayment - viết tắt là D/P) và loại hối phiếu kèm chứng từ chấp nhận thanhtoán (Documents against acceptance - viết tắt là D/A)

• Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu có thể chia làm

ba loại:

+ Hối phiếu đích danh: là loại hối phiếu ghi rõ tên ngời hởng lợi hốiphiếu không kèm theo điều khoản theo lệnh Ví dụ: hối phiếu ghi nh sau

“Sau khi nhìn thấy hối phiếu này trả cho ông X một số tiền là ” Hối phiếu

đích danh không chuyển nhợng đợc bằng thủ tục ký hậu theo luật định

Trang 8

+ Hối phiếu theo lệnh: loại hối phiếu chi trả theo lệnh của ngời hởnglợi hối phiếu Ví dụ ghi nh sau: “Sau khi nhìn thấy hối phiếu này , trả theolệnh của ông X một số tiền là ” Hối phiếu theo lệnh có thể đợc chuyểnnhợng bằng thủ tục ký hậu theo luật định Đây là loại hối phiếu đợc sử dụngrộng rãi trong thanh toàn quốc tế

+ Hối phiếu trả cho ngời cầm phiếu( to bearer bill)

• Căn cứ vào ngời ký phát hối phiếu, ngời ta chia hối phiếu làm hailoại:

+ Hối phiếu thơng mại là hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát đòitiền ngời nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặcdịch vụ cung ứng

+ Hối phiếu ngân hàng là hối phiếu do ngân hàng phát ra lệnh cho đại

lý của mình thanh toán một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi chỉ địnhtrên hối phiếu

1.3.2 Séc trong thanh toán quốc tế

1.3.2.1 Khái niệm

Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của ngời chủ tài khoản,

ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có têntrong séc, hoặc trả theo lệnh của ngời ấy hoặc trả cho ngời cầm séc một sốtiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản

Đối với ngời có tiền mở tại ngân hàng một tài khoản, ngân hàng sẽcấp cho ngời gửi tiền một quyển séc Mỗi lần muốn rút tiền ra thì viết một

tờ séc đa đến ngân hàng để lĩnh tiền

1.3.2.2 Phân loại séc trong thanh toán quốc tế

- Séc vô danh (cheque to bearer): Là loại séc không ghi tên ngời ởng lợi, chỉ ghi câu “Trả cho ngời cầm séc” (Pay to the bearer) Đối với loạiséc này, ai cầm đợc séc đều có thể lĩnh đợc tiền

- Séc đích danh (nominal cheque): Loại séc chỉ định rõ tên ngời đợchởng và chỉ có ngời này mới đợc lĩnh tiền

- Séc theo lệnh (cheque to order): Loại séc ghi “trả theo lệnh” của

ng-ời hởng lợi Séc này đợc chuyển nhợng bằng hình thức ký hậu, vì vậy séctheo lệnh đợc dùng phổ biến trong thanh toán quốc tế

- Séc gạch chéo (crossed cheque): Là loại séc trên mặt trớc của nó cóhai gạch chéo song song với nhau từ góc này sang góc kia của tờ séc Mục

đích của gạch chéo là dùng để chuyển khoản qua ngân hàng để không rúttiền mặt

Trang 9

Có hai loại séc gạch chéo:

+ Séc gạch chéo không tên (séc gạch chéo thờng ) : giữa hai gạchchéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh hộ

+ Séc gạch chéo có ghi tên ( séc gạch chéo đặc biệt ) : giữa hai gạchsong song có ghi tên một ngân hàng nào đó Theo đó, chỉ có ngân hàng đómới có quyền lĩnh hộ tiền mà thôi Séc không ghi tên có thể chuyển thànhséc có tên nhng séc có tên không thể chuyển thành séc gạch chéo không ghitên bằng cách xoá tên đi đợc

- Séc chuyển khoản: Là loại séc mà ngân hàng phải trích tiền từ tàikhoản của con nợ sang tài khoản của chủ nợ Séc chuyển khoản không thểchuyển nhợng và không lĩnh đợc tiền mặt

- Séc xác nhận: Là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việc trả tiền.Mục đích của séc xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc vàchống việc phát hành séc khống

- Séc du lịch: Là loại séc do ngân hàng phát hành và đợc trả tiền tạibất cứ chi nhánh hay ở đại lý của ngân hàng đó ở trong hay ngoài nớc

Kỳ phiếu

Kỳ phiếu là một chứng từ cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lậphối phiếu ký phát, trong đó ngời lập hối phiếu cam kết trả một khoản tiềnnhất định cho ngời hởng lợi hoặc theo lệnh của ngời này trả cho một ngờithứ ba theo quy định trong kỳ phiếu

Kỳ phiếu có một số những đặc thù sau đây:

Kỳ hạn kỳ phiếu đợc quy định rõ trên đó

Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanhtoán cho một hay nhiều ngời hởng lợi

Hối phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính

Sự bảo lãnh này đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu

Khác với hối phiếu thờng có hai bản : số 1 và số 2, kỳ phiếu chỉ cómột bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho ngời hởng lợi kỳ phiếu đó

Th tín dụng ( L/C )

Th tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C camkết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toánphù hợp với nội dung của L/C

Trang 10

1.4 Các phơng thức thanh toán quốc tế

Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức trả tiềnhàng trong giao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời xuất khẩu và ngờinhập khẩu Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng vàphát triển, các phơng thức thanh toán quốc tế cũng ngày càng đa dạng vàphong phú, nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về thanh toán cho kháchhàng Mỗi phơng thức thanh toán có những u nhợc điểm khác nhau

Việc nghiên cứu các phơng thức thanh toán nhằm mục đích:

- Hiểu rõ bản chất cũng nh nguyên tắc của các phơng thức

- Thấy đợc vai trò quan trọng của từng phơng thức trong thanh toánquốc tế

- Nhận ra đợc những mặt hạn chế của các phơng thức thanh toán

đang áp dụng tại TechcomBank và đề xuất giải pháp hoàn thiện, phát triểncác phơng thức đó

1.4.1.2 Điều kiện áp dụng phơng thức thanh toán chuyển tiền

- Hai bên có quan hệ lâu năm và tín nhiệm lẫn nhau

- Thanh toán trong phi mậu dịch, chuyển vốn ra nớc ngoài đầu t,chuyển lợi nhuận về nớc, chuyển kiều hối

1.4.1.3 Ưu nhợc điểm của phơng thức thanh toán chuyển tiền

- Ưu điểm: đây là phơng thức đơn giản , thuận tiện; thanh toán trựctiếp giữa ngời bán và ngời mua, ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian

- Nhợc điểm: Việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua,bên bán dễ bị chiếm dụng vốn trong thanh toán Phơng thức này thờng chỉ

sử dụng trong lĩnh vực thơng mại, các chi phí có liên quan đến xuất nhậpkhẩu hàng hoá ( phí vận chuyển, bảo hiểm…)

Hình 1.1 Trình tự tiến hành nghiệp vụ

(3)

Trang 11

(1) : Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thơng, ngời xuất khẩu thực hiệncung ứng hàng hoá, dịch vụ và giao toàn bộ chứng từ hàng hoá cho bênnhập khẩu.

(2) : Ngời nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ hoá đơn, lập lệnhchuyển tiền, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho ngời hởnglợi

(3) : Ngân hàng chuyển tiền tiến hành kiểm tra nếu thấy hợp lệ và đủkhả năng thanh toán sẽ trích tài khoản của ngời nhập khẩu để chuyển tiền

và gửi giấy báo nợ cho ngời nhập khẩu

(4) : Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ởnớc ngoài chuyển tiền cho ngời xuất khẩu

(5) : Ngân hàng đại lý ghi có và báo có cho ngời xuất khẩu

1.4.2 Phơng thức nhờ thu

1.4.2.1 Khái niệm

Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán

sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ chokhách hàng, uỷ thác cho ngân hàng mình thu hộ một số tiền ở ngời muatrên cơ sở hối phiếu lập ra

Phơng thức nhờ thu đợc thực hiện trên cơ sỏ những quy định củanguyên tắc thống nhất nhờ thu số 522 của phòng thơng mại quốc tế sửa đổinăm 1995 có hiệu lực từ 1/1/1996

Phơng thức nhờ thu bao gồm: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèmchứng từ

1.4.2.2 Nhờ thu phiếu trơn

* Khái niệm : Là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân

hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng

từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không thông qua ngân hàng

Phơng thức nhờ mua phiếu trơn thờng chỉ áp dụng trong trờng hợpngời mua và ngời bán tin cậy lẫn nhau hoặc phải có quan hệ liên doanh vớinhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc là chi nhánh của nhau Phơng thứcnày cũng áp dụng trong thanh toán các dịch vụ có liên quan đến xuất nhậpkhẩu hàng hoá vì việc thanh toán này không nhất thiết phải kèm theo chứng

từ nh cớc phí vận tải, bảo hiểm…

Ưu điểm của phơng thức này : đơn giản và nhanh gọn

Trang 12

Nhợc điểm : phơng thức này không áp dụng nhiều trong thanh toán

về mậu dịch vì :

Đối với ngời bán : Không đảm bảo quyền lợi cho họ vì việc nhậnhàng của ngời mua hoàn toàn tách rời khâu thanh toán , do đó ngời mua cóthể nhận hàng mà không trả tiền hoặc trả tiền chậm trễ

Đối với ngời mua : Khi áp dụng phơng thức này cũng có điều bất lợivì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ ,ngời mua phải trả tiền ngay trongkhi không biết việc giao hàng của ngời bán có đúng hợp đồng hay không

Hình 1.2 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mìnhyêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng

(2) Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một L/C vàthông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thôngbáo việc mở L/C

(3) Ngân hàng thông báo L/C cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung L/C(4) Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận L/C sẽ giao hàng cho ngời nhậpkhẩu, nếu không thì yêu cầu sửa đổi bổ sung cho phù hợp

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu củaL/C và xuất trình tới ngân hàng thông báo để qua đó xin ngân hàng

mở L/C thanh toán

(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ ,nếu thấy phù hợp vớiL/C thì sẽ trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không thấy phù hợp sẽ từchối thanh toán và gửi lại chứng từ cho ngời xuất khẩu

(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng

từ cho ngời nhập khẩu nếu ngời nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhậntrả tiền

Ngân hàng thu hộ Ngân hàng đại lý

(4)(5)

(7)(2)

(1)(6)(3)

Trang 13

(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ , nếu thấy phù hợp với L/C thì chấp nhận trả tiền hoặc từ chối không trả tiền.

1.4.2.3 Nhờ thu kèm chứng từ

* Khái niệm: Là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho ngânhàng thu hộ tiền cho ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còncăn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là ngời mua trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới tra bộ chứng từ gửihàng cho ngời mua để nhận hàng

* Trong nhờ thu kèm chứng từ, ngời bán uỷ thác cho ngân hàng ngoàiviệc thu hộ tiền còn có việc nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đốivới ngời mua Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ vànhờ thu phiếu trơn Đây cũng chính là u điểm của phơng thức thanh toánnày

* Nhợc điểm:

- Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạthàng hoá của ngời mua, chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua.Ngời mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhận chứng từ hoặc cóthể không trả tiền trong trờng hợp bất lợi cho họ

- Việc trả tiền còn quá chậm chạp, từ lúc giao hàng đến lúc nhận đợctiền có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm

- Trong phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gianthu tiền hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua

Hình 1.3 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ

(1) : Ngời xuất khẩu mang hàng sang nớc nhập khẩu

(2) : Ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngời nhập khẩu gửi kèmtheo bộ chứng từ hàng hoá đến ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ tiềnngời nhập khẩu

(3) : Ngân hàng thu hộ gửi hối phiếu, chứng từ hàng hoá kèm theo th uỷnhiệm sang ngân hàng đại lý nớc nhập khẩu nhờ thu hộ tiền

(7)(3)

(1)

Trang 14

(4) : Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ, gửi hốiphiếu đến ngời nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.

(5) : Ngời nhập khẩu thông báo chấp nhận thanh toán hoặc từ chối thanhtoán

(6) : Ngân hàng đại lý chuyển giao chứng từ hàng hoá cho ngời nhậpkhẩu để họ nhận hàng nếu ngời nhập khẩu đồng ý thanh toán

(7) : Ngân hàng đại lý thực hiện bút toán chuyển tiền và gửi giấy báo cóhoặc hối phiếu đã chấp nhận về ngân hàng thu hộ, hoặc thông báo về việc

từ chối thanh toán của bên nhập khẩu

(8) : Ngân hàng thu hộ tiền thanh toán hoặc chuyển hối phiếu đã chấpnhận thanh toán cho ngời xuất khẩu hoặc từ chối thanh toán

So với phơng thức nhờ thu phiếu trơn thì phơng thức nhờ thu kèmchứng từ đảm bảo hơn vì ngân hàng thay mặt cho ngời bán khống chếchứng từ Ngân hàng đóng vai trò ngời trung gian thu hộ tiền, ngân hàngkhông có trách nhiệm về việc trả tiền của ngời mua và đợc hởng hoa hồng

Phơng thức nhờ thu thờng đợc áp dụng trong trờng hợp hàng hoá mớibán lần đầu ( mang tính chất chào hàng), hàng ứ đọng, khó tiêu thụ, thu cớcphí vận tải , phí bảo hiểm, tiền bồi thờng hoa hồng hoặc trong trờng hợphàng đợc thanh toán theo phơng thức tín dụng chuyển sang nhờ thu

th tín dụng Trong đó, mối quan hệ giữa ngân hàng và ngời yêu cầu mở thtín dụng về thực chất là một sự uỷ nhịêm Th tín dụng thực chất là mộtchứng th ( điện hoặc ấn chỉ) trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiềncho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dụngL/C

Phơng thức TDCT ra đời vào năm 1993, đáp ứng nhu cầu nâng caohiệu quả thanh toán quốc tế và từ đó đến nay nó trở thành phơng thức thanhtoán quốc tế thông dụng nhất trong ngoại thơng

1.4.3.2 Đặc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

Thực chất đây là một hình thức đảm bảo thanh toán của ngân hàngtạo nên sự tin cậy giữa các bên trong quan hệ thơng mại quốc tế

Trang 15

Tín dụng chứng từ chỉ là căn cứ để thanh toán giữa các bên chứkhông phải là thực tế hàng hoá Sự tồn tại của bộ chứng từ cũng nh sự phùhợp của nó với L/C tạo nên cơ sở nền tảng của tín dụng chứng từ, chứkhông gắn liền với thực tế hàng hoá đợc giao giữa các bên theo nh hợp

đồng

Vai trò của các ngân hàng không còn là trung gian đơn thuần mà làngời quản lý tổ chức trả tiền Do vậy, khi sử dụng phơng thức này các bênphải điều tra vị thế và khả năng của ngân hàng

1.4.3.3 Ưu nhợc điểm của phơng thức TDCT trong thanh toán quốc tế

a/ Ưu điểm:

Đối với ng ời xuất khẩu:

- Đợc đảm bảo thanh toán: L/C là bản cam kết trả tiền của ngân hàng

mở L/C khi ngời xuất khẩu nộp bộ chứng từ hàng hoá phù hợp với L/C Dovậy trong phơng thức TDCT, ngời xuất khẩu đợc đảm bảo thu hồi tiền hànghoá dịch vụ đúng hạn với bộ chứng từ hoàn hảo, ngay cả khi ngời nhậpkhẩu không muốn thanh toán, đặc biệt đối với L/C đợc xác nhận của ngânhàng tại nớc xuất khẩu sẽ tránh đợc rủi ro không đợc thanh toán khi tìnhhình tài chính, kinh tế, chính trị tại nớc ngời nhập khẩu không đợc ổn định

- Ngời xuất khẩu có thể nhận đợc sự tài trợ của ngân hàng thông quatriết khấu bộ chứng từ hàng hoá hoặc có thể xin vay trên cơ sở thế chấp bộchứng từ

Đối với ng ời nhập khẩu:

- Ngân hàng đã giúp khách hàng kiểm tra một phần chất lợng, số lợng,phẩm chất hàng hoá thông qua bộ chứng từ , tiết kiệm thời gian và tránh đ-

ợc một phần rủi ro do ngời bán không thực hiện đúng cam kết theo hợp

đồng

- Do có sự cam kết trả tiền của ngân hàng nên ngời xuất khẩu mở rộngthanh toán cho ngời nhập khẩu (L/C trả chậm ) tạo điều kiện cho ngời nhậpkhẩu chủ động hơn trong việc thanh toán nhất là đối với những hợp đồng cógiá trị lớn

- Khi sử dụng phơng thức này, tuỳ theo mối quan hệ giữa ngân hàngvới nhà nhập khẩu mà họ đợc cấp tín dụng khi mở L/C

Trang 16

- Thực hiện thanh toán quốc tế đòi hỏi ngân hàng phải có cơ sở vậtchất nhất định, đội ngũ nhân viên có trình độ, mạng lới ngân hàng rộngkhắp qua đó, nâng cao chất lợng uy tín ngân hàng.

b/ Nhợc điểm:

Đối với ng ời xuất khẩu:

Do tính chặt chẽ của bộ chứng từ và ngời nhập khẩu không có thiệnchí với ngời xuất khẩu, họ có thể vì một lỗi nhỏ trên chứng từ để từ chốithanh toán mặc dù hàng hoá đợc giao theo đúng hợp đồng

Đối với ng ời nhập khẩu:

Ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ, khâu thanh toán tách rờihàng hoá nên ngời nhập khẩu vẫn có thể gặp rủi ro do giả mạo chứng từhoặc chứng từ không đúng với hợp đồng hàng hoá

1.4.3.4 Các bên tham gia trong phơng thức TDCT

- Ngời xin mở th tín dụng : là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá,hoặc là ngời mua uỷ thác cho một ngời khác

- Ngời hởng lợi th tín dụng : là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định

- Ngân hàng mở th tín dụng : là ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu,cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu đứng ra cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi

th tín dụng khi ngời này xuất trình giấy tờ phù hợp với các điều kiện, điềukhoản của th tín dụng

- Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng thông báo trực tiếp

về th tín dụng và các giao dịch có liên quan đến th tín dụng cho ngời hởnglợi th tín dụng Đây là ngân hàng chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý của ngânhàng phát hành và thờng ở nớc ngời xuất khẩu

Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của ngời xuất khẩu, để tăng mức độ antoàn cho các bên tham gia, trong quy trình thanh toán theo phơng thứcTDCT ngoài 4 thành viên nêu trên còn có các thành viên sau:

- Ngân hàng xác nhận : ngân hàng này sẽ cùng ngân hàng mở th tíndụng đảm bảo trả tiền cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp ngân hàng mở th

Trang 17

tín dụng không đủ khả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận có thể là ngânhàng thông báo th tín dụng hoặc ngân hàng khác khi họ không tin vào khảnăng thanh toán của ngân hàng phát hành.

- Ngân hàng hoàn trả tiền: là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành uỷnhiệm để chuyển tiền trả cho ngời hởng lợi Thông thờng, ngân hàng này làngân hàng mà ngân hàng phát hành có duy trì tài khoản tại đó

Trên thực tế, khi thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từkhông nhất thiết phải có đầy đủ 4 ngân hàng đó tham gia mà thờng chỉ cóhai ngân hàng đứng ra đảm nhận các chức năng trên

1.4.3.5 Nội dung của phơng thức tín dụng chứng từ

a/ Th tín dụng trong phơng thức tín dụng chứng từ

Khái niệm: Th tín dụng là một văn bản do ngân hàng phát hành theo

yêu cầu của ngời xin mở th tín dụng ( ngời nhập khẩu ) Đó đợc hiểu làmột bản cam kết trả tiền trừu tợng của ngân hàng phát hành và trong trờnghợp th tín dụng đợc chấp nhận bởi một ngân hàng khác thì đó là bản camkết của cả ngân hàng xác nhận nữa

Trừu tợng ở đây có nghĩa là các tín dụng chứng từ về bản chất là cácgiao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hay dịch vụ mà những hợp đồngnày làm cơ sở cho tín dụng chứng từ, nhng các ngân hàng đó không hề cóliên quan đến hoặc không bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó thậm chíngay cả khi có bất kỳ một điều dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó đợc ghivào tín dụng chứng từ

•Chức năng của th tín dụng:

- Chức năng thanh toán: Trong thanh toán quốc tế ,việc đảm bảo khảnăng thanh toán là yếu tố quan trọng và không thể thiếu đợc Tín dụngchứng từ cũng có chức năng cơ bản đó

- Chức năng đảm bảo tín dụng chứng từ : Đợc thể hiện qua cam kết độclập của ngân hàng mở th tín dụng đảm bảo khả năng thanh toán cho ngờixuất khẩu ngay cả khi ngời nhập khẩu không có khả năng thanh toán.Quyền lợi của ngời nhập khẩu cũng đợc đảm bảo với việc ngân hàng chỉ trảtiền cho ngời xuất khẩu khi họ đã trình bộ chứng từ phù hợp với L/C

- Chức năng tín dụng : Khi ngân hàng mở L/C nhận đợc đơn xin mởL/C của ngời nhập khẩu, ngân hàng có thể yêu cầu ngời nhập khẩu ký quỹ

từ 0 – 100 %, tuỳ theo quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Ngân hàng

có thể cho ngời nhập khẩu vay để ký quỹ hoặc trả tiền lãi cho số tiền ký quỹthuộc sở hữu của ngời nhập khẩu Khi ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ và

Trang 18

hối phiếu, ngân hàng trả tiền cho ngời nhập khẩu, nghĩa là ngân hàng cấptín dụng cho ngời nhập khẩu.

• Nội dung của th tín dụng

Thông thờng một th tín dụng bao gồm các nội dung sau:

- Số hiệu : Tất cả các th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó đểtrao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng

- Địa điểm mở L/C : Là nơi ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền chongời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật ápdụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp lý về L/C đó

- Ngày mở L/C : Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mởL/C với ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C vàcuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thựchiện mở L/C có đúng thời hạn nh đã quy định trong hợp đồng không

- Loại L/C áp dụng : Tuỳ theo tính chất của hợp đông mua bán, trong

đơn đề nghị mở L/C phải nêu rõ loại th tín dụng cần mở

- Số tiền của L/C : Số tiền của L/C phải đợc ghi rõ bằng số và bằng chữ

và phải thống nhất với nhau trên đơn vị tiền tệ rõ ràng

- Tên, địa chỉ của ngời và ngân hàng có liên quan

- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C : Từ ngày mở L/C đến ngày hết hạnL/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngỡi xuất khẩunếu họ trình bộ chứng từ phù hợp với L/C trong thời hạn đó

- Thời hạn trả tiền của L/C : Thời hạn trả tiền liên quan đến việc trảngay hay trả chậm Thời hạn trả tiền có thể nằm ngay trong thời hạn hiệulực của L/C ( trả tiền ngay ) hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C ( trảtiền chậm ) Trong trờng hợp thanh toán chậm thì phải quy định bao nhiêungày kể từ ngày nhận đợc bộ chứng từ hoàn chỉnh

- Thời hạn giao hàng: Là thời hạn mà ngời xuất khẩu phải chuyển giaohàng cho ngời nhập khẩu, thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thờigian hiệu lực của L/C

- Ngân hàng mở L/C : Do hai bên thoả thuận qui định trong hợp đồnghoặc do ngời nhập khẩu chọn

- Ngân hàng thông báo : thờng là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở L/C

- Các quy định về L/C

- Các nội dung về hàng hoá : tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, quycách phẩm chất, bao bì mã hiệu

Trang 19

- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá: điều kiện cơ sở giaohàng (FOB hay CIF ) , nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và giao hàng.

- Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải trình : đây là một nội dungthen chốt của L/C vì căn cứ vào đó ngân hàng quyết định trả tiền hay khôngtrả tiền cho ngời xuất khẩu.Thông thờng, bộ chứng từ gồm:

+ Chứng nhận của ngời hởng lợi

Tuỳ theo yêu cầu của ngời nhập khẩu mà thêm bớt một số chứng từ, sốlợng chứng từ của mỗi loại, yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ nhthế nào, lời cam kết ràng buộc của ngân hàng mở L/C

Trang 20

•Các loại th tín dụng

Trong thanh toán quốc tế bằng phơng thức TDCT, các loại th tín dụng

mà chúng ta thờng gặp phải là những loại sau đây:

- Th tín dụng không huỷ ngang : là loại L/C mà sau khi đã đợc mở thìngân hàng mở L/C không đợc quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ trong thờigian hiệu lực của nó trừ trờng hợp có sự thoả thuận thống nhất của các bêntham gia Đây là L/C đợc áp dụng phổ biến nhất trong thanh toán bằng ph-

ơng thức TDCT

- Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận : là L/C không thể huỷ bỏ

đợc, đợc một ngân hàng khác xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu củangân hàng mở L/C.Trong nhiều trờng hợp, trách nhiệm của ngân hàng mởL/C và ngân hàng xác nhận là giống nhau nên thông thờng thì ngân hàng

mở L/C phải trả phí xác nhận, đôi khi còn phải đặt cọc với số tiền bằng 100

% giá trị L/C tại ngân hàng xác nhận

- Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi : là loại L/C mà saukhi ngời xuất khẩu nhận đợc tiền hàng thì ngân hàng mở L/C không cóquyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất kỳ trờng hợp nào

Khi sử dụng loại L/C này, ngời xuất khẩu cần ghi rõ trong hối phiếucâu:” miễn truy đòi ngời ký phát “, đồng thời trong L/C cũng phải ghivậy.Đây cũng là một trong những L/C đợc sử dụng rộng rãi

- Th tín dụng tuần hoàn : là loại L/C không thể huỷ bỏ, sau khi đã sửdụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực nó lại tự động mở ra và có hiệu lựccho tới khi thanh toán xong tổng giá trị hợp đồng.Loại L/C này cần ghi rõngày hết hạn hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoàn, trị giá tối thiểu củamỗi lần đó.Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lầntuần hoàn thì cần phải ghi rõ có cho phép số d của L/C trớc đợc cộng dồnvào L/C kế tiếp hay không, nếu có thì đó là L/C tuần hoàn tích luỹ, nếukhông thì là L/C tuần hoàn không tích luỹ

- Th tín dụng chuyển nhợng : là L/C không thể huỷ ngang, trong đóquy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mởL/C chuyển nhợng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiềungời khác.L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần Chi phíchuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu và khoản chi phí này đ-

ợc quy định cụ thể tại biểu phí dịch vụ của ngân hàng

- Th tín dụng giáp lng : Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở,ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác với nội dung

Trang 21

gần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.Nói chung haiL/C này gần giống nhau nhng chúng có những điểm khác nhau cần phânbiệt:

+ Số chứng từ của L/C giáp lng nhiều hơn so với L/C gốc

+ Giá trị cua L/C giáp lng phải nhỏ hơn so với L/C gốc, khoản chênhlệch này do ngời trung gian hởng để trả chi phí mở L/C giáp lng và phầnhoa hồng của họ

+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc

- Th tín dụng đối ứng : là loại L/C mà nó chỉ có tác dụng khi một L/Ckhác đối ứng với nó đợc mở ra.Loại L/C này thờng đợc sử dụng trong ph-

ơng thức mua bán hàng đổi hàng và trong khâu thanh toán của các hợp

đồng gia công giữa các bên mang yếu tố nớc ngoài

- Th tín dụng dự phòng: là L/C do ngân hàng của ngời xuất khẩu mở

ra để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu ,ngân hàng cam kết với ngờinhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu khônghoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra

•Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C

(Xem hình 1.4)

(1): Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng củamình yêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng

(2): Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một L/C vàthông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc

mở L/C

Trang 22

Hình 1.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C

(3): Ngân hàng thông báo L/C cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung L/C(4): Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận L/C sẽ giao hàng cho ngời nhậpkhẩu, nếu không thì yêu cầu sửa đổi bổ sung cho phù hợp

(5): Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầucủa L/C và xuất trình tới ngân hàng thông báo để qua đó xin ngân hàng mởL/C thanh toán

(6): Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ ,nếu thấy phù hợpvới L/C thì sẽ trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không thấy phù hợp sẽ từchối thanh toán và gửi lại chứng từ cho ngời xuất khẩu

(7): Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn bộchứng từ cho ngời nhập khẩu nếu ngời nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhậntrả tiền

(8): Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ , nếu thấy phù hợp với L/C thìchấp nhận trả tiền hoặc từ chối không trả tiền

1.4.4 Các phơng thức thanh toán quốc tế khác

1.4.4.1 Thẻ tín dụng

Phơng thức thẻ tín dụng là việc ngân hàng phát hành thẻ tín dụng chokhách hàng, những ngời hiện có tài khoản mở tại ngân hàng hoặc tại cácngân hàng đại lý Khách hàng đợc phép tiêu dùng một khoản tiền nhất định

và phải trả cho ngân hàng một khoản phí theo quy định Trong một khoảngthời gian, thờng là 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc giấy báo thanh toán củangân hàng, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán khoản tiền ghi trong thôngbáo Nếu quá thời hạn trên khách hàng sẽ phải trả thêm phần lãi suất theoquy định của ngân hàng phát hành thẻ tín dụng

Giờ đây một số ngân hàng đã đa ra cho khách hàng những hình thứctín dụng đặc biệt có thể thực hiện các khoản chi tiêu thuận lợi và đáng kểqua thẻ tín dụng Trong khi điều này rất thuận lợi cho cả hai bên, ngời bánnên kiểm tra chính xác tỷ lệ khấu trừ mà ngân hàng sẽ buộc anh ta phải

Ngân hàng

mở L/C

Ngân hàng thông báo

Trang 23

thanh toán cho việc sử dụng dịch vụ này và ghi nhớ rằng quản lý các giaodịch thẻ tín dụng nội địa khác rất nhiều so với những giao dịch quốc tế.

1.4.4.2 Phơng thức ghi sổ

a Khái niệm: Ngời bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để

ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thàth giao hàng hay dịch vụ, đếntừng định kỳ ngời mua trả tiền cho ngời bán

Phơng thức thanh toán này không có sự tham gia của các ngân hàngvới chức năng là ngời mở tài khoản và tiến hành thanh toán, chỉ có hai bêntham gia thanh toán: ngời bán và ngời mua

b Quy trình thanh toán theo phơng thức ghi sổ.

Hình 1.5 Quy trình thanh toán theo phơng thức ghi sổ

(2)

Ngân hàng bên Mua

Trang 24

(1) Sau khi tiến hành giao hàng và chứng từ cho ngời mua, ngời bánbáo nợ trực tiếp tới ngời mua.

(2), (3), (4) Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền chongời bán khi đến kỳ thanh toán

c/ Trờng hợp áp dụng

- Thờng dùng cho thanh toán nội địa

- Hai bên mua , bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau

- Dùng cho phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thờngxuyên trong một thời kỳ nhất định

- Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua

- Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nớc ngoài

- Dùng trong thanh toán tiền phi mậu dịch nh: tiền cớc phí vận tải,tiền phí bảo hiểm, tiền lãi cho vay và đầu t

1.4.5 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc tế

1.4.5.1 Trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên

Có thể nói rằng, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt

động thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại, nhng yếu tố đầu tiênphải nói đến đó là trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên

Thanh toán viên phải là ngời có nghiệp vụ, nắm bắt thông tin nhanh

đảm bảo việc t vấn cho khách hàng của mình sử dụng sản phẩm dịch vụ nào

là phù hợp nhất Thanh toán viên là ngời trực tiếp nhận bộ hoá đơn chứng

từ, kiểm tra chứng từ và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán Họ góp phầnvào việc tạo dựng hình ảnh và uy tín cho ngân hàng Một ngân hàng có uytín trên thị trờng sẽ là điều kiện để khách hàng tìm đến mua các sản phẩmdịch vụ

1.4.5.2 Trình độ nghiệp vụ ngoại thơng của khách hàng

Hoạt động mua bán ngoại thơng là hoạt động phức tạp tiềm ẩn đầyrủi ro, đòi hỏi các bên khi tham gia không những phải am hiểu thị trờng màcòn phải am hiểu thông lệ quốc tế cũng nh thanh toán quốc tế Chính sách

mở cửa của Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham giakinh doanh quốc tế, song hiệu quả của công tác này lại phụ thuộc rất lớnvào kiến thức thanh toán quốc tế của cán bộ làm nghiệp vụ ngoại thơng Sựhiểu biết các nghiệp vụ ngoại thơng của khách hàng ảnh hởng trực tiếp tớihiệu quả trong hoạt động thanh toán quốc tế Nếu khách hàng có kinhnghiệm và hiểu biết lớn trong lĩnh vực này thì sẽ giảm đợc nhiều thời giantrong quá trình thực hiện và hạn chế đợc những tranh chấp xảy ra sau nàygiữa hai bên mua và bán, từ đó giảm thiểu đợc rủi ro cho ngân hàng

Trang 25

Mối quan hệ và thiện chí làm việc của khách hàng cũng ảnh hởngkhông nhỏ tới hoạt động thanh toán quốc tế Nếu các bên tham gia đều cóthiện chí thì việc thực hiện hợp đồng sẽ diễn ra một cách nghiêm túc hơn,hoạt động thanh toán quốc tế sẽ trôi chảy hơn, ngợc lại nếu ngời mua có ý

định lừa đảo hoặc thiếu thiện chí sẽ gây nhiều bất lợi trong điều khoản hợp

đồng hoặc khi xảy ra rủi ro rồi những không biết cách xử lý phù hợp sẽ gâytổn thất tài sản và uy tín Từ đó tranh chấp giữa hai bên mua – bán có thểgây rủi ro cho ngân hàng, đặc biệt là trong các vụ khởi kiện với nớc ngoài,

do khả năng tài chính, kinh nghiệm và nghiệp vụ có hạn nên phía Việt Namthờng ít thành công hơn

1.4.5.3 Mạng lới ngân hàng đại lý của ngân hàng thơng mại

Quan hệ đại lý giữa hai ngân hàng là quan hệ dịch vụ Trong mốiquan hệ này, có thể hai bên cùng cung cấp cho nhau các dịch vụ cần thiếtmang tính chất địa phơng hoặc chỉ đơn thuần ngân hàng này làm đại lý chongân hàng kia trong việc xử lý một giao dịch nào đó

Với một ngân hàng đại lý rộng, các ngân hàng thơng mại có điềukiện để thực hiện các chức năng làm đại lý cho ngân hàng đối tác Trên cơ

sở đó, có thể tăng doanh thu nhờ việc thực hiện các dịch vụ uỷ thác củangân hàng đại lý của mình, mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh trởthành : ngân hàng thu hộ, ngân hàng thông báo, ngân hàng bảo lãnh, ngânhàng chiết khấu…Ngợc lại, với một mạng lới ngân hàng hạn chế, các ngânhàng thơng mại rất khó có thể thực hiện đợc các nghiệp vụ thanh toán quốc

tế của mình một cách thông suốt vì các ngân hàng nớc ngoài có thể từ chốithực hiện các giao dịch đối với các ngân hàng không có quan hệ đại lý,hoặc có quan hệ đại lý không tốt

1.4.5.4 Môi trờng kinh doanh

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 (Trang 5)
Hình 1.1 Trình tự tiến hành nghiệp vụ - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Hình 1.1 Trình tự tiến hành nghiệp vụ (Trang 10)
Hình 1.2 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Hình 1.2 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn (Trang 12)
Hình 1.3 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Hình 1.3 Trình tự nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ (Trang 13)
Hình 1.4 Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Hình 1.4 Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C (Trang 22)
Hình 1.5 Quy trình thanh tốn theo phơng thức ghi sổ - phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương- techcombank thực trạng và giải pháp
Hình 1.5 Quy trình thanh tốn theo phơng thức ghi sổ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w