Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
632,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING ĐẦU TƯ SẢN PHẨM CĨ THU NHẬP CỐ ĐỊNH Mơn: Ngân hàng đầu tư MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG Khái niệm phân loại sản phẩm có thu nhập cố định 1.1 Khái niệm .3 1.2 Phân loại Chứng khốn nợ Chính phủ phát hành 2.1 Quy mơ phát hành Chính phủ 2.2 Các loại chứng khoán nợ Chính phủ Mỹ 2.3 Quy trình phát hành chứng khốn nợ Chính phủ Mỹ 2.4 Giao dịch trước phát hành 2.5 Quy trình mua bán tốn chứng khốn nợ Chính phủ .6 Trái phiếu quan Chính phủ phát hành Chứng khốn nợ quyền địa phương 11 4.1 Mục đích phát hành 11 4.2 Một số loại chứng khoán nợ quyền địa phương 11 4.3 Quy trình phát hành chứng khốn nợ quyền địa phương 13 4.4 Công bố thông tin 13 Chứng khoán nợ doanh nghiệp 15 5.1 Khái niệm .15 5.2 Phân loại .15 Rủi ro đầu tư chứng khoán nợ 21 6.1 Rủi ro tín dụng .21 6.2 Rủi ro lãi suất .22 6.3 Rủi ro toán trước 22 6.4 Rủi ro toán nhanh .22 6.5 Rủi ro tái đầu tư 22 6.6 Rủi ro khoản .22 6.7 Rủi ro biến động giá quyền kèm chứng khoán nợ 22 6.8 Rủi ro biến động tỷ giá 23 6.9 Rủi ro kiện: 23 6.10 Rủi ro liên quan đến phủ nước ngồi: 23 Định mức tín nhiệm chứng khốn nợ 23 7.1 Tổng quan định mức tín nhiệm .23 7.3 Định mức tín nhiệm nợ phủ .25 Nghiệp vụ Repo trái phiếu 26 8.1 Khái niệm .26 8.2 Cơ chế hoạt động repo 27 8.3 Rủi ro tín dụng repo .27 8.4 Ví dụ nghiệp vụ repo trái phiếu .28 Bảo lãnh phát hành chứng khoán nợ 28 9.1 Phát hành chứng khoán nợ 28 9.2 Quy mô phát hành chứng khoán nợ doanh nghiệp 29 9.3 quy trình phát hành chứng khốn nợ doanh nghiệp .30 9.4 Chào bán riêng lẻ 32 10 Một số chiến lược đầu tư chứng khoán nợ .32 10.1 Chiến lược đầu tư trạng thái “trường” .32 10.2 Chiến thuật đầu tư trạng thái “đoản” 33 10.3 Chiến thuật đầu tư chênh lệch đường cong lợi suất 34 10.4 Chiến thuật chênh lệch lãi suất không giảm thiểu rủi ro ngoại hối 34 10.5 Chiến thuật đầu tư chênh lệch hội tụ (Convergence Arbitrage) 35 10.6 Chiến thuật đầu tư chênh lệch từ cấu sản phẩm (Structured Arbitrage) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 NỘI DUNG Khái niệm phân loại sản phẩm có thu nhập cố định 1.1 Khái niệm Các sản phẩm có thu nhập cố định bao gồm sản phẩm tài khơng có tính chất chứng khốn vốn, tức có giá trị khơng phụ thuộc vào biến động giá cổ phiếu Tên gọi "thu nhập cố định" gắn liền với loại trái phiếu truyền thống có cuống lãi suất cố định Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ thị trưởng tài tên gọi “sản phẩm có thu nhập cố định" mang nghĩa rộng bao gồm loại chứng khốn nợ, đầu tư tín dụng, sản phẩm phái sinh có gốc phái sinh liên quan đến tiền tệ, lãi suất, lạm phát, tỷ giá, rủi ro tín dụng giá hàng hóa Đầu tư bất động sản nằm phạm vi dòng sản phẩm 1.2 Phân loại 1.2.1 Chứng khoán nợ phân theo chủ thể phát hành Chứng khốn nợ Chính phủ phát hành: - Tín phiếu kho bạc (T-bill): chứng khốn nợ có thời hạn năm phát hành dạng chiết khấu (trả lãi trước) Trái chủ nhận toàn giá trị danh nghĩa mệnh giá đáo hạn - Trái phiếu kho bạc (T-bond): chứng khốn nợ Chính phủ phát hành có thời hạn 10-30 năm Trả lãi sau theo định kỳ tháng lần - Kỳ phiếu kho bạc (T-note) chứng khốn nợ Chính phủ phát hành có thời hạn 1-10 năm Trả lãi sau theo định kỳ tháng lần Chứng khoán nợ quan phủ quyền địa phương phát hành: - Trái phiếu quan phủ phát hành: Các quan trực thuộc phủ phủ bảo lãnh bao gồm quan có liên quan đến quyền liên bang doanh nghiệp phủ bảo lãnh phát hành - Trái phiếu quyền địa phương: Chính quyền địa phương bao gồm quyền tiểu bang doanh nghiệp cơng ích cho quyền địa phương bảo lãnh Chứng khốn nợ doanh nghiệp phát hành: - Trái phiếu doanh nghiệp: Trái phiếu doanh nghiệp phát hành đa dạng bao gồm nhiều kỳ hạn khác có mức độ rủi ro khác Chứng khốn nợ hình thành từ nghiệp vụ chứng khoán hoá: - Trái phiếu có khoản cho vay chấp mua nhà làm đảm bảo: Các tài sản đảm bảo khoản cho vay chấp mua nhà hàm chứa rủi ro tốn sớm rủi ro tín dụng - Trái phiếu có doanh mục phải thu làm đảm bảo: Các tài sản đảm bảo danh mục phải thu hàm chứa rủi ro tín dụng Các sản phẩm thị trường tiền tệ: - Các sản phẩm mang tính chất ngắn hạn, bao gồm thương phiếu, kỳ phiếu chứng tiền gửi Các nguồn vốn chủ yếu định chế tài phát hành nhằm huy động vốn ngắn hạn 1.2.2 Chứng khoán nợ phân theo mức độ rủi ro tín dụng Trái phiếu hạng đầu tư (high-grade): Trái phiếu phát hành có định mức tín nhiệm cao, thông thường từ hạng BB trở lên theo S&P từ hạng Ba trở lên theo Moody's Trái phiếu có mức độ rủi ro tín dụng thấp song lợi suất thấp Trái phiếu lợi suất cao (high-yield): Trái phiếu doanh nghiệp phát hành có định mức tín nhiệm thấp, từ hạng BB trở xuống theo S&P từ hạng Ba trở xuống theo Moody's Loại trái phiếu có rủi ro cao song có tỷ lệ lợi suất cao Trong tiếng Anh gọi “junk bond” Trái phiếu lợi suất cao có tốc độ tăng trưởng mạnh năm gần nhờ bùng nổ hoạt động chứng khốn hóa hoạt động tài trợ vốn thông qua địn bẩy tài (leveraged finance) Trái phiếu thị trường nổi: Trái phiếu phát hành phủ doanh nghiệp thuộc kinh tế Đặc điểm thị trường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao song hàm chứa mức độ rủi ro cao Chứng khoán nợ Chính phủ phát hành 2.1 Quy mơ phát hành Chính phủ Chính phủ chủ thể phát hành quan trọng thị trường chứng khoán nợ Trong q trình hoạt động, phủ ln cần nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Có hai lý mà phủ phát hành chứng khoán nợ: - Tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách (bao gồm khoản chi tiêu thường xuyên đầu tư xây dựng sở hạ tầng) - Tái tài trợ cho khoản vay đến hạn (bao gồm chứng khoán nợ phát hành trước khoản nợ khác đến hạn tốn) Trong lý thứ hai có tầm quan trọng đặc biệt Chính vậy, phủ nước phát hành chứng khốn nợ năm có bội thu ngân sách 2.2 Các loại chứng khốn nợ Chính phủ Mỹ 2.2.1 Tín phiếu kho bạc (T-bill): Tín phiếu kho bạc tín phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành để vay ngắn hạn cho ngân sách Nhà nước, ghi nhận cam kết Chính phủ việc trả nợ gốc lãi cho người sở hữu Tín phiếu kho bạc công cụ vay nợ ngắn hạn Chính phủ thường có kỳ hạn 12 tháng Các tín phiếu phát hành theo giá chiết khấu (lãi suất trả trước) hay cịn gọi chứng khốn nợ khơng có cuống Trái chủ tốn số tiền tương đương mệnh giá đáo hạn Các kỳ hạn thơng dụng tín phiếu kho bạc bao gồm tuần, 13 tuần 26 tuần Tín phiếu kho bạc thường phát hành theo lô phương pháp đấu giá Người mua chủ yếu ngân hàng, ngồi cịn có cơng ty trung gian tài khác Tín phiếu kho bạc loại có tính lỏng an tồn tất công cụ thị trường tiền tệ, vậy, chúng ưa chuộng mua bán nhiều thị trường Sở dĩ tín phiếu kho bạc loại cơng cụ an tồn tất tất loại công cụ thị trường tiền tệ bảo đảm chi trả Chính phủ Ngân hàng nhà nước phát hành loại tín phiếu với mục đích thu khoản tiền, giảm mức độ lưu thông tối đa thị trường Hơn thế, sử dụng loại giấy chứng nhận để điều tiết luân chuyển tiền tệ thắt chặt sách Chống tình trạng đồng tiền bị giá lạm phát xảy 2.2.2 Trái phiếu kho bạc (T-bond): Trái phiếu kho bạc trái phiếu phát hành kho bạc nhà nước nhằm huy động vốn từ quần chúng nhân dân, tổ chức, tập thể để bổ sung vốn vào ngân sách Nó loại giấy chứng nhận nợ kho bạc với người nắm giữ trái phiếu, đến thời điểm đáo hạn, kho bạc có trách nhiệm hồn trả tồn vốn lãi cho người mua Trái phiếu kho bạc cơng cụ nợ có kỳ hạn dài 10 năm kéo dài đến 30 năm Trái phiếu kho bạc phát hành theo mệnh giá có lãi suất toán định kỳ tháng lần 2.2.3 Kỳ phiếu kho bạc (T-note): Kỳ phiếu kho bạc cơng cụ nợ có kỳ hạn trung bình từ 2-10 năm Các kỳ hạn thông dụng bao gồm 2, 3, 10 năm Kỳ phiếu 10 năm dùng làm thước đo chuẩn mực so sánh lãi suất thị trường Kỳ phiếu kho bạc phát hành theo mệnh giá có lãi suất tốn định kỳ tháng lần 2.2.4.Trái phiếu bảo vệ rủi ro lạm phát (TIPS): Trái phiếu bảo vệ rủi ro lạm phát (Treasury Inflation Protection Securities - TIPS) loại trái phiếu mà cuống lãi suất xác định tỷ lệ cố định gọi lãi suất thực Phần gốc điều chỉnh tăng xảy lạm phát giá trị trái phiếu bảo vệ trước ảnh hưởng lạm phát Cuống lãi suất toán định kỳ tháng lần tính sở phần gốc điều chỉnh cho kỳ tương ứng Mệnh giá điều chỉnh theo số lạm phát toán đáo hạn Trong trường hợp thiểu phát (chỉ số lạm phát âm), số vốn gốc bị điều chỉnh giảm, nhiên không giảm thấp mệnh giá ban đầu trái phiếu Chi số lạm phát tính dựa theo số giá (Consumer Price Index – CPI) Trái phiếu bảo vệ rủi ro lạm phát phát hành lần vào năm 1997 có kỳ hạn 5, 10, 20 30 năm Ví dụ minh hoạ: Giả sử nhà đầu tư sở hữu TIPS với mệnh giá 1.000.000 đô la, trả lãi tháng lần, với tỷ lệ lãi suất thực 4%/năm Năm đầu (6 tháng thứ hai) có số lạm phát 2%/năm, tháng thứ ba lạm phát 4%/năm Kỳ hạn tháng Gốc Lạm phát Gốc điều Tỷ lệ lãi suất Lãi thực (USD) (CPI) chỉnh (USD) thực (%) tháng (USD) 1.000.00 1% 1.010.000 2% 20.200 1.010.00 1% 1.020.100 2% 20.402 1.020.10 2% 1.040.502 2% 20.810 Tuy nhiên, đáo hạn, nhà đầu tư nhận khơng số tiền gốc đầu tư 1.000.000 la 2.2.5 Chứng khốn nợ trả lãi trước (STRIPS): STRIPS việc gia công chế biến dòng tiền phát sinh từ gốc lãi trái phiếu kỳ phiếu kho bạc (với lãi suất trả sau) thành trái phiếu có lãi trả trước nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư khách hàng STRIPS khơng phải phủ Mỹ phát hành mà ngân hàng đầu tư phát hành dựa kỳ phiếu trái phiếu kho bạc Việc toán STRIPS đảm bảo trái phiếu kỳ phiếu kho bạc, gần khơng có rủi ro tín dụng Có loại STRIPS STRIPS gốc STRIPS lãi Những đặc điểm hấp dẫn STRIPS có kỳ hạn năm, trả lãi trước nên loại bỏ rủi ro tái đầu tư gần khơng có rủi ro tín dụng 2.3 Quy trình phát hành chứng khốn nợ Chính phủ Mỹ Kho bạc trung ương Mỹ thường xuyên phát hành chứng khoán nợ sở đấu thầu theo lịch thông báo trước Hầu hết phiên đấu thầu thực thông qua nhà đầu tư có tổ chức thường xuyên tham gia đầu tư chứng khốn nợ phủ có quan hệ với Cục Dự trữ Liên bang Đối với nhà đầu tư cá nhân số vốn thấp tham gia 1.000 USD khối lượng đấu thầu phải bội số 1.000 USD 2.4 Giao dịch trước phát hành Các chứng khốn nợ Chính phủ Mỹ giao dịch từ ngày kho bạc thông báo phát hành ngừng chứng khốn thức phát hành Loại giao dịch gọi giao dịch trước phát hành (When Issued) Về chất, hợp đồng mua bán có kỳ hạn tốn vào ngày chứng khốn thức phát hành Từ ngày thơng báo đến ngày thức phát hành, báo giá giao dịch thực thông qua tỷ lệ lợi suất (tương tự đấu thầu) cuống lãi suất chưa xác định Sau chứng khoán phát hành, báo giá giao dịch thực thông qua giá Quy trình giao dịch trước phát hành: Thông báo phát hành (Giao dịch trước phát hành) -> Ngày mở thầu (Công bố kết lợi suất trúng thầu) -> Thanh toán (Kết thúc giai đoạn giao dịch trước phát hành) 2.5 Quy trình mua bán tốn chứng khốn nợ Chính phủ 2.5.1 Mua bán tín phiếu kho bạc: Tín phiếu kho bạc mua bán sở chiết khấu Giá tín phiếu kho bạc tính với cơng thức sau: P = FV-d×(M/360)×FV Trong đó: P giá mua bán FV mệnh giá d tỷ lệ chiết khấu M số ngày cịn lại từ ngày tốn đến ngày đáo hạn tín phiếu 2.5.2 Mua bán kỳ phiếu trái phiếu: Kỳ phiếu trái phiếu mua bán sở giá Việc toán thường thực sở T+1 T+3 Giá trị tốn giá có lãi luỹ kế bao gồm giá chưa tính lãi suất lãi suất luỹ kế Giá chào mua bán thể giá chưa tính luỹ kế sử dụng đơn vị 1/32 2.5.3 Hệ thống giao dịch điện tử mua bán trái phiếu Hệ thống giao dịch điện tử sử dụng giao dịch mua bán trái phiếu hệ thống khớp lệnh ngân hàng đầu tư hệ thống khớp lệnh chéo Hệ thống khớp lệnh ngân hàng đầu tư chia thành hệ thống khớp lệnh ngân hàng đầu tư đơn lẻ hệ thống khớp lệnh nhiều nhân viên đầu tư Hệ thống khớp lệnh đơn lẻ cho phép nhà đầu tư kết nối với ngân hàng đầu tư để giao dịch Hệ thống khớp lệnh nhiều nhân viên đầu tư cho phép nhà đầu tư kết nối với nhiều ngân hàng khác Hệ thống khớp lệnh chéo hệ thống kết nối khớp lệnh định kỳ khớp lệnh liên tục nhà đầu tư ngân hàng đầu tư với để giao dịch khớp lệnh Hệ thống cho phép nhà đầu tư đặt lúc nhiều lệnh mua bán với nhiều đối tác khác lệnh khớp sở phù hợp giá bên tham gia 2.5.4 Hệ thống tốn: Kho bạc phát hành chứng khốn nợ theo dạng ghi sổ Việc toán tiền mua bán chứng khoán nợ diễn đồng thời với việc chuyển giao chứng khoán Trái phiếu quan Chính phủ phát hành Chính phủ thành lập quan cho phép số doanh nghiệp đặc biệt, ngân hàng sách Nhà Nước tổ chức tài chính, tín dụng phát hành trái phiếu bảo lãnh Chính phủ Các loại trái phiếu gọi trái phiếu quan Chính phủ phát hành Ưu điểm: Vốn nợ ưu tiên tốn trước vốn cổ phần, đó, rủi ro từ trái phiếu nói chung thấp loại chứng khốn khác cổ phiếu, khơng loại hình đầu tư khơng có rủi ro, trái phiếu có rủi ro đáng quan tâm rủi ro vỡ nợ (ngồi cịn có rủi ro biến động lãi suất) trái phiếu quan Chính phủ phát hành gần khơng có rủi ro Do Chính phủ bảo lãnh nên rủi ro nhà phát hành tương đối thấp, độ uy tín cao khách hàng sử dụng nguồn vốn linh hoạt, có nhu cầu sử dụng vốn, khách hàng thực nghiệp vụ mua bán lại, cầm cố ngân hàng tổ chức tín dụng khác để vay vốn bán lại thị trường thứ cấp Cuối cùng, thơng tin trái phiếu Chính phủ niêm yết công khai cập nhật liên tục giúp khách hàng dễ nắm bắt Nhược điểm: Tuy trái phiếu quan Chính phủ có mức độ rủi ro thấp khả vỡ nợ nhà phát hành xảy Việc rủi ro thấp đôi với lợi nhuận chậm lãi suất khơng cao Tại Mỹ, có hai loại chủ thể phép phát hành trái phiếu liên quan đến Chính phủ: Các quan có liên hệ với quyền liên bang (FRFI) Đây quan hỗ trợ việc thực nhiệm vụ Chính phủ - Hiệp hội cho vay chấp mua nhà Chính phủ quốc gia (Ginnie Mae – GNMA): thuộc sở hữu Chính phủ thuộc Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ Bộ Nhà Phát triển Đô thị - Ngân hàng xuất nhập (Eximbank) - Cục quản lý nhà cho nơng dân - Tập đồn cung cấp vốn xuất tư nhân - Cục quản lý hàng hải - Cục điện khí hóa nơng thơn - Cục tín dụng hàng hóa (Commodity Credit Corporation) - Cục doanh nghiệp vừa nhỏ - Cục giao thông thủ đô Washington Việc phát hành chứng khoán nợ quan thuộc Chính phủ khơng cần phải đăng ký với Uỷ ban Chứng khoán Quốc Gia, chứng khoán phát hành đảm bảo định mức tín nhiệm Chính phủ Mỹ Các doanh nghiệp Chính phủ Mỹ bảo lãnh (GSA) - Hiệp hội cho vay chấp mua nhà Liên bang Quốc gia (Fannie Mae) - Tập đoàn cho vay chấp mua nhà Liên bang (Freddie Mac) - Tập đoàn cho vay chấp mua nhà nông nghiệp liên bang (Farmer Mac) - Hiệp hội marketing cho vay sinh viên (Sallie Mae) - Ngân hàng cho vay mua nhà chấp liên bang - Hệ thống tín dụng nơng dân Liên bang Tại Việt Nam, theo điều 16, mục 2, Nghị định số 01/2011/NĐ-CP Chính phủ: Về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Các doanh nghiệp phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phải thỏa mãn điều kiện sau: a) Phát hành trái phiếu để đầu tư vào chương trình, dự án theo quy định điểm a, b c khoản Điều Nghị định này; b) Các chương trình, dự án hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan; c) Đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 34 Luật Quản lý nợ công; d) Đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp; đ) Có đề án phát hành trái phiếu Bộ Tài thẩm định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cấp bảo lãnh Chính phủ; e) Tuân thủ quy định khác pháp luật cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Các ngân hàng sách nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phải thỏa mãn điều kiện sau: a) Phát hành trái phiếu để thực chương trình tín dụng có mục tiêu nhà nước theo định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; b) Có đề án phát hành trái phiếu Bộ Tài thẩm định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cấp bảo lãnh Chính phủ; c) Tuân thủ quy định khác pháp luật cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Theo khoản điều Nghị định số 01/2011/NĐ-CP, Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phát hành để đầu tư cho chương trình, dự án sau: a) Chương trình, dự án đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư, bao gồm phương án tái cấu nợ chương trình, dự án này; b) Chương trình, dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án lĩnh vực lượng, khai thác, chế biến khoáng sản sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ xuất Thủ tướng Chính phủ định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; c) Chương trình, dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn nhà nước khuyến khích đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ; d) Chương trình tín dụng có mục tiêu nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội tổ chức tài chính, tín dụng thực theo định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, cịn có số điều sau: - Kỳ hạn trái phiếu, Căn Khoản 1, Điều Nghị định số 01 quy định, trái phiếu phủ bảo lãnh có kỳ hạn từ năm trở lên Bộ Tài hướng dẫn cụ thể kỳ hạn trái phiếu, đảm bảo tính đa dạng tiêu chuẩn hóa kỳ hạn trái phiếu nhằm mục đích phát triển thị trường trái phiếu - Khối lượng phát hành trái phiếu, Căn theo Khoản 2, Điều Nghị định 01 6.5 Rủi ro tái đầu tư Rủi ro tái đầu tư rủi ro nhà đầu tư phải tái đầu tư khoản tiền thu hồi từ khoản đầu tư gốc (gốc lãi) với lãi suất thấp lãi suất ban đầu khoản đầu tư gốc mang lại Rủi ro toán trước chúng khoán nợ trình bày bắt nguồn từ rủi ro tái đầu tư 6.6 Rủi ro khoản Rủi ro khoản rủi ro nhà đầu tư bán chứng khoán bán với giá thấp giá trị thị trường thiếu khoản loại chứng khoản định thị trường Các loại chứng khốn doanh nghiệp có định mức tín nhiệm thấp thường có tính khoản thấp Trong đó, loại chứng khốn phủ phát hành ngược lại 6.7 Rủi ro biến động giá quyền kèm chứng khoán nợ Rủi ro biến động giả (volatility risk) xảy chứng khoán nợ có quyền phái sinh kèm theo quyền tốn sớm, quyền tốn nhanh, quyền hồn tiền sớm Giá trị chứng khoán nợ phần phụ thuộc vào giá trị quyền kèm theo này, phụ thuộc vào biến động lãi suất thị trưởng 6.8 Rủi ro biến động tỷ giá Rủi ro biến động tỷ giá xảy nhà đầu tư mua chứng khốn nợ có mệnh giá ngoại tệ Nếu đồng tiền phát hành chứng khoản nợ giảm giá so với tương quan nội tệ nhà đầu tư chịu rủi ro ngoại hối 6.9 Rủi ro kiện Rủi ro kiện bao gồm rủi ro xảy phạm vi biến động thị trường tài thảm họa thiên nhiên kiện mua bán, sáp nhập liên quan đến chủ thể phát hành, tái cấu trúc doanh nghiệp, thay đổi pháp lý liên quan đến việc nắm giữ chứng khoản nợ 6.10 Rủi ro liên quan đến phủ nước ngồi Rủi ro liên quan đến phủ nước ngồi (sovereign risk) đề cập đến thay đổi liên quan đến sách thái độ phủ việc tốn nợ Việc áp dụng kiểm soát ngoại hối toán nợ ngoại tệ hay thay đổi thể chế trị dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư Định mức tín nhiệm chứng khốn nợ 7.1 Tổng quan định mức tín nhiệm Định mức tín nhiệm việc tổ chức độc lập chuyên nghiệp thực đánh giá khả tín dụng doanh nghiệp hay khả hồn trả công công cụ nợ (như trái phiếu) Moody’s đưa định nghĩa: “ Thứ hạng định mức tín nhiệm ý kiến đánh giá khả tương lai tự nguyện tổ chức phát hành cơng cụ nợ khả tốn gốc lẫn lãi cho nhà đầu tư” Định mức tín nhiệm có vai trị quan trọng phát triển công cụ nợ phái sinh rủi ro tín dụng Các tổ chức định mức tín nhiệm tự xây dựng phương pháp luận cho riêng hệ thống thứ hạng định mức tín nhiệm Một số tổ chức định mức tín nhiệm uy tín giới Standars & Poors (S&P), Moody’s, Fitch Rating Hệ thống thứ hạng định mức tín nhiệm chia thành nhiều nốt khác nhau, sử dụng chữ A,B,C,D E Ngoài dấu (+) (-) sử dụng nhiều trường hợp Thứ hạng tốt đặc tên AAA ( trái phiếu phủ Mỹ), thứ hạng thấp D Thứ hạng mức độ tín nhiệm Standars & Poors (S&P), Moody’s, Fitch Rating sau: Standars & Poors (S&P) Moody’s Fitch Rating AAA, AA+,AA, AAAaa,Aa1,Aa2,Aa3 AAA,AA+,AA,AAA+, A, AA1,A2,A3 A+,A,ABBB+,BBB,BBBBaa1, Baa2, Baa3 BBB+,BBB,BBBBB+,BB,BBBa1, Ba2, Ba3 BB+,BB,BBB+,B,BB1,B2,B3 B+,B,BCCC,CC,C Caa,Ca CCC,CC,C D C D 1.7.2 Các nhân tố đánh giá định mức tín nhiệm Để đưa định mức tín nhiệm, tổ chức đánh giá phải thực trình thẩm định kỹ lưỡng sử dụng : Thông tin phi tài Thơng tin tài chính: Mức độ sử dụng địn bẩy tài (hệ số nợ/vcsh); mức độ sử dụng đòn bẩy tiền mặt (hệ số thu nhập/lãi vay) Một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ vốn cao có mức độ rủi ro cao Một doanh nghiệp có hệ số thu nhập chi phí lãi cao thể sẵn có dịng tiền để toán lãi vay Trong thực tế nhiều doanh nghiệp phá sản làm ăn thua lỗ mà việc quản lý dịng tiền mặt khơng tốt dẫn đến rủi ro khoản không trả khoản cơng nợ đến hạn Việc sử dụng địn bẩy tài mức độ cao tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt thị trường rơi vào chu kỳ khủng hoảng Ví dụ định mức tín nhiệm chứng khoán nợ doanh nghiệp: Ngày 09/09/2021, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu giới Fitch Ratings xác nhận Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) có xếp hạng tín nhiệm độc lập mức BB+, xếp hạng nhà phát hành nợ dài hạn ngoại tệ (IDR) mức BB với “Triển vọng tích cực” Đồng thời, xếp hạng nợ ưu tiên khơng có tài sản bảo đảm Petrovietnam đánh giá mức BB Đây năm thứ liên tiếp, Fitch Ratings đánh giá xếp hạng tín nhiệm riêng Petrovietnam mức BB+ Fitch Ratings đánh giá lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) Petrovietnam năm 2021 tăng gấp đơi lên 45 nghìn tỷ VNĐ, hồ sơ tài vững với tiến triển tốt lĩnh vực kinh doanh chủ chốt Tập đồn tính khoản cao – “Fitch khơng nhận thấy khó khăn việc huy động vốn Petrovietnam với vị ... Khái niệm phân loại sản phẩm có thu nhập cố định 1.1 Khái niệm Các sản phẩm có thu nhập cố định bao gồm sản phẩm tài khơng có tính chất chứng khốn vốn, tức có giá trị khơng phụ thu? ??c vào biến động... phiếu Tên gọi "thu nhập cố định" gắn liền với loại trái phiếu truyền thống có cuống lãi suất cố định Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ thị trưởng tài tên gọi ? ?sản phẩm có thu nhập cố định" mang nghĩa... quy định Nghị định pháp luật chứng khoán - Nộp thu? ?? Khoản 2, Điều 8, Nghị định 01 quy định, chủ sở hữu trái phiếu thực nghĩa vụ nộp thu? ?? thu nhập doanh nghiệp thu? ?? thu nhập cá nhân khoản thu nhập