1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội

59 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 532 KB

Nội dung

Lời nói đầu Từ khi nền kinh tế Việt Nam được chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước thì chúng ta đã có những chuyển biến tích cực rõ rệt, đặc biệt là trong những năm gần đây tốc độ phát triển tương đối ổn định khá cao ( khoảng 7,5%/ năm ). Để có được điều này là nhờ vào sự kết hợp chặt chẽ những nỗ lực của Đảng, nhà nước, các doanh nghiệp… trong đó sự đóng góp từ phía các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.Song trong xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới phát triển không ngừng thì sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam vẫn rất khó có thể theo kịp, cũng rất có thể sẽ bị tụt hậu. Có rất nhiều các câu hỏi được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là làm cách nào để có thể tồn tại phát triển được khi Việt Nam thực hiện tiến trình hội nhập với khu vực thế giới ( AFTA, WTO,…), vì một thực tế rằng: Mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt, gay gắt, trong khi đó một số doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho việc hội nhập phần lớn các doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém. Nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề trên được tập trng chủ yếu là chất lượng kém, chi phí cao quản tồi…Vì vậy, để các doanh nghiệp Việt Nam có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đưa ra các chiến lược cho riêng mình, phát huy tốt nhất các lợi thế của đất nước của bản thân đồng thời khắc phục các yếu kém. Hơn nữa, bên cạnh sự cạnh tranh này là sự khan hiếm về các nguồn lực buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng cùng với việc tìm ra các biện pháp giảm chi phí để từ đó đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1 Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó nên trong thời gian thực tập tại Công ty Thương mại Đầu xây dựng Nội em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Quản chi phí kinh doanh một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại Công ty Thương mại Đầu xây dựng Nội” Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của chuyên đề bao gồm ba chương như sau: Chương I: Các loại chi phí kinh doanh ngành xây dựng. Chương II: Thực trạng chi phí kinh doanh công tác quản chi phí kinh doanh tại Công ty Thương mại Đầu xây dựng Nội. Chương III: Một số đề xuất nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh của công ty thương mại đầu xây dựng nội. 2 Chương I: Các loại chi phí kinh doanh ngành xây dựng I.Các loại chi phí kinh doanh ngành xây dựng. 1.Khái niệm chi phí kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường thì thương mạimột ngành đặc biệt quan trọng, nó là cầu nối từ sản xuất đến sản xuất, từ sản xuất đến tiêu dùng. Nhưng để thực hiện vai trò đó cần phải bỏ ra những khoản chi phí bằng tiền như chi phí vận chuyển, bảo quản, đóng gói… Song song với những chi phí bằng tiền là những hao phí về sức lao động của con người. Tất cả những chi phí trên đếu được gọi là chi phí kinh doanh. Tuy nhiên, khái niệm đã được thừa nhận sử dụng rộng rãi là: Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là tất cả các khoản chi phí từ khi mua hang cho đến khi bán hang bảo hành hang hoá cho khách hang trong một khoảng thời gian nhất định ( tháng, quý, năm ). Như vậy, chi phí kinh doanh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, doanh thu, chi phí lợi nhuận có quan hệ mật thiết với nhau.Thực chất, chi phí kinh doanh là các khoản chi phí về lao động sống lao động vật hoá biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp thương mại đã bỏ ra để mua bán hang hoá trong một khoảng thời gian nhất định. Trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, chi phí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, nó chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toàn bộ chi phí nói chung của doanh nghiệp. Nó liên quan trực tiếp đến chất lượng công tác quản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận việc xác định giá cả thương mại, dịch vụ. Đối với các đơn vị kinh doanh trong nước, chu kỳ kinh doanh thường ngắn, quá trình lưu thông hang hoá thường đơn giản nên chi phí kinh doanh thường bao gồm các khoản chi phí để đảm bảo lưu thông hang hoá trong kỳ 3 như: chi phí phát sinh ở khâu mua, khâu bán chi phí quản doanh nghiệp. Các chi phí này bỏ ra nhằm mục tiêu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hôi khác của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị ngoại thương, chu kỳ kinh doanh dài, việc xuất khẩu trải qua nhiều giai đoạn như : kiểm nhận, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng… Trong trường hợp này chi phí kinh doanh bao gồm cả chi phí bảo hiểm cho hang hoá. Theo thông số 02/2008/TT- BXD hướng dẫn lập quản chi phí đầu xây dựng công trình cơ sở hạ tầng thì chi phí xây dựng bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở điều hành thi công. Chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình được lập cho các công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công hoặc bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình được xác định bằng dự toán. Riêng đối với các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công hoặc các công trình đơn giản, thông dụng thì dự toán chi phí còn có thể được xác định bằng suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu xây dựng công trình hoặc bằng định mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm ( % ). Chi phí kinh doanh có tầm quan trọng đối với mỗt doanh nghiệp, vì thế doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc quản chi phí kinh doanh bởi nếu chi phí kinh doanh bỏ ra không hợp sẽ làm giảm trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn muốn giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể. 2.Các loại chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh đa dạng phức tạp. Đối với mỗi lĩnh vực khác nhau, chi phí kinh doanh dược phân loại theo các cách khác nhau. Song có một số cách phân loại cơ bản như sau: 4 2.1.Theo tính chất của các khoản mục chi phí: Tiêu thức này dựa vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí đặc điểm kinh tế giống nhau của các khoản chi phí để xếp chúng vào một loại. theo cách này thì chi phí kinh doanh bao gồm: 2.1.1.Chi phí khấu hao tài sản cố định. Là toàn bộ những khoản khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Trong đó tài sản cố định này phải phục vụ sản xuất kinh doanh, phải có đầy đủ hoá đơn, chứng từ các giấy tờ hợp lệ khác chứng minh nó thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đồng thời, tài sản cố định đó phai được quản lý theo dõi, hạch toán trên sổ sách của doanh nghiệp. 2.1.2.Chi phí nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng. Sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tính theo mức tiêu hao vật hợp giả thực tế xuất kho. 2.1.3.Chi phí tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp. 2.1.4.Chi phí đào tạo lao động. Đây là những khoản chi phí liên quan gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.5.Chi phí dịch vụ mua ngoài. Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho các dịch vụ đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh do các đơn vị khác ở bên ngoài cung cấp như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, mua bảo hiểm tài sản, xác lập bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá. 2.1.6.Chi phí cho việc trách các khoản dự phòng: Giảm giá hang tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc làm. 2.1.7.Chi phí về tiêu thụ hang hoá: Chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, thuê kho bãi, bốc dỡ,… 2.1.8.Chi phí về hao hụt tự nhiên của hang hoá: Là các chi phí biểu hiện giá trị của vật hang hoá bị hao hụt do điều kiện tự nhiên gây ra trong quá trình vận chuyển, bảo quản tiêu thụ. 5 Ngoài ra còn một số khoản chi phí khác như: chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, giao dịch đối ngoại, hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị. 2.2 Theo sự biến động của chi phí so với doanh thu. Căn cứ vào mối liên hệ giữa chi phí kinh doanh với mớc độ hoạt động của doanh nghiệp, có thể chia chi phí thành hai loại là chi phí cố định chi phí biến đổi. Ở đây, mức độ hoạt động của doanh nghiệp được đo bằng doanh thu tiêu thụ hang hoá trong kỳ. 2.2.1. Chi phí cố định. Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể khi có sự biến động của doanh thu. Chi phí cố định gồm các chi phí như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương trả cho cán bộ nhân viên bộ phận quản lý, chi phí thue tài sản, văn phòng, lãi tiền vay phải trả, chi phí về bảo dưỡng thiết bị… 2.2.2. Chi phí biến đổi. Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi theo sự thay đổi của quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Hay nói cách khác tổng chi phí biến đổi thay đổi tuỳ thuộc vào doanh nghiệp. Chi phí biến đổi gồm các khoản như : Chi phí về vật liệu, bao bì, đóng gói, chi phí lương khoán doanh thu của nhân viên bán hang, chi phí nhiên liệu… Trên thực tế, trong doanh nghiệp không phải lúc nào chi phí cũng có thể phân chia được thành hai loại rõ rệt như trên. Vì có những khoản vừa mang tính chất biến phí như: chi phí điện thoại, điện, nước … Vì vậy việc phân chia này chỉ mang tính chất tương đối. Mặc dù vậy cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo quy mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như quy mô kinh doanh hợp để mang lại hiệu quả cao nhất 6 II.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình chi phí. `Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định. Sự tồn tại của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tiếp tục phải bỏ chi phí để duy trì và phát triển hoạt động của mình. Vì vậy doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu các biện pháp để sử dụng chi phí một cách tiết kiệm hiệu quả. Nghiên cứu chi phí kinh doanh có vai trò rất lớn trong hoạt động quản chi phí không chỉ trong doanh nghiệp mà còn đối với nhà nước.Hiện nay, chi phí kinh doanh ở các doanh nghiệp khá cao làm cho giá sản phẩm tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm. Do đó, chi phí kinh doanh luôn được sự quan tâm của cả doanh nghiệp hạ chi phí kinh doanhmột trong những vấn đề chủ yếu nhất của công tác quản doanh nghiệp. • Đối với nhà nước: + Nghiên cứu chi phí kinh doanh giúp cho nhà nước quản được hoạt động của doanh nghiệp thông qua các quy phạm về chi phí kinh doanh. Từ đó làm tăng các khoản thu cho ngân sách nhà nước như thuế thu nhập doanh nghiệp. • Đối với doanh nghiệp: + Từ thực tế chi phí kinh doanh có vai trò lớn đối với doanh nghiệp nên nghiên cứu chi phí kinh doanh giúp cho nhà quản trị trong doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của chi phí kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình. + Nghiên cứu chi phí kinh doanh để đảm bảo cho qúa trình hạch toán chi phí đầy đủ không sai sót đồng thời đảm bảo đúng quy định của pháp luật nhằm đánh giá kết quả kinh doanh một cách chính xác. Doanh nghiệp phải có sự quan tâm đặc biệt vì chi phí là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh chi phí rất đa dạng phức tạp 7 nên công tác quản cũng gặp nhiều khó khăn. Làm thế nào để quản chi phí thật tốt, tiết kiệm chi phí tối đa nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải phân tích đánh giá chi phí qua những kỳ kế toán trước để lập kế hoạch cho kỳ tới. Để đánh giá tình hình quản sử dụng chi phí trong một doanh nghiệp thì không chỉ dựa vào chỉ tiêu tổng mức phíchỉ tiêu này chỉ phản ánh qui mô chi phí của doanh nghiệp mà không phản ánh được trình độ quản lý chi phí của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tổng mức phí tăng lên không hẳn là không tốt. Nếu chi phí tăng lên kéo theo sự tăng lên của doanh thu tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì sự tăng lên này là có hiệu quả. Vì vậy, để đánh giá được đúng tình hình quản lý và sử dụng chi phí thì phải thông qua hệ thông các chỉ tiêu sau: 1.Chỉ tiêu tổng mức phí kinh doanh. Tổng mức phí kinh doanhmột chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí kinh doanh phát sinh phân bổ cho hang hoá dịch vụ được xác định là đã tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp. Tổng chi phí kinh doanh phân bổ cho hang hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ được xác định bằng công thức: F = F đk + F ps – F ck Trong đó: – F : Tổng chi phí kinh doanh phân bổ cho hang hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. – F đk : Sốchi phí kinh doanh đầu kỳ. – F ps : Tổng chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ, được tính bằng công thức sau: - Fck: Là tổng chi phí kinh doanh phân bổ cho hang hoá dự trữ cuối kỳ. 8 Chỉ tiêu tổng mức phí mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dung vật chất, tiền vốn mức kinh doanh để phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp xác định số phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp. Nó không phản ánh trình độ sử dụng các loại chi phí kinh doanh, không phản ánh được chất lượng của công tác quản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ đó. Nói cách khác tổng chi phí kinh doanh chỉ phản ánh về lượng chứ chưa phản ánh được về chất của chi phí kinh doanh. 2.Tỷ suất chi phí kinh doanh. Chỉ tiêu tỷ suất chi phí kinh doanh giúp ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng điều kiện hoặc so với kỳ gốc. Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ phần trăm ( % ) của chi phí trên doanh thu bán hang. Được tính cụ thể bằng công thức sau: F F’ = * 100 M Trong đó: F’: Tỷ suất chi phí kinh doanh trong kỳ ( % ) F: Tổng mức chi phí kinh doanh phân bổ cho hang hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. M: tổng doanh thu hang hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tổng mức chi phí kinh doanh với doanh thu tiêu thụ hang hoá, dịch vụ trong kỳ. Nó phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng chi phí bù đắp. Nếu doanh nghiệp nào có tỷ suất chi phí kinh doanh thấp thì có nghĩa là doanh nghiệp đó kinh doanh có hiệu quả, trình độ tổ chức, quản nói chung là tốt. Vì tỷ suất chi phí thấp sẽ dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao,hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp tăng, vì vậy tất cả các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để hạ thấp tỷ suất chi 9 phí kinh doanh của doanh nghiệp mình. Nên giảm tỷ suất chi phí là biện pháp hiệu quả nhất để tiêt kiệm chi phí kinh doanh. 3.Mức độ tăng ( giảm ) tỷ suất chi phí kinh doanh. Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình kết quả hạ thấp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ theo công thức sau: ∆F’ = F’ 1 – F’ 0 Trong đ ó: ∆F’: Mức độ tăng ( giảm ) tỷ suất chi phí kinh doanh. F’ 1 : Tỷ suất kinh doanh kỳ so sánh. F’ 0 : Tỷ suất kinh doanh kỳ gốc. Đối với doanh nghiệp khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta chọn kỳ so sánh kỳ gốc cho phù hợp. Qua đó nhận thấy sự tiến bộ hay sự yếu kếm trong công tác quản chi phí. Nếu tỷ suất chi phí của kỳ nghiên cứu nhỏ hơn kỳ gốc chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc hạ thấp chi phí nên việc tổ chức thực hiện chi phí kinh doanh là tốt. Ngược lại, nếu ΔF’ lớn hơn 0 chứng tỏ việc tổ chức chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là kém đi. Tuy nhiên, nếu ΔF’ = 0 ta không thể kết luận được việc quản sử dụng chi phí của doanh nghiệp là tốt lên hay kém đi. Vì vậy, để kết luận được chính xác ta cần đi xem xét các chỉ tiêu tiếp theo. 4.Tốc độ tăng ( giảm ) tỷ suất kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng giảm chi phí kinh doanh nhanh hay chậm giữa hai doanh nghiệp cùng loại trong cùng một thời kỳ hoặc hai thời kỳ của một doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định là tỷ lệ % của mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí với tỷ suất chi phí kỳ kế hoạch. Công thức tính như sau: ΔF’ T F’ = * 100 F’ 0 10 [...]... triển của công ty Công ty thương mại đầu xây dựng nội được hình thành từ năm 2003 với tên gọi là Xí nghiệp Xây lắp thương mại số 1 thuộc công ty Xuất nhập khẩu Đầu xây dựng nội Sau đổi thành Công ty Thương mại Đầu xây dựng Nội Công tymột đơn vị kinh tế, hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Đầu phát triển nhà Nội, có con dấu riêng được mở tài khoản tại Ngân hàng... Ngày 27/12/2005 Tổng công ty Đầu phát triển Nhà Nội ra quýet định số 1986/ QĐ – TCT thành lập Công ty thương mại đầu xây dựng Nội. Trụ sở tại số 91 I7, Phố Lương Định Của, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Nội .Công ty chủ yếu đầu xây dựng nhà kinh doanh thương mại 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp Tên công ty: CÔNG TY THƯƠNG MẠI ĐẦU XÂY DỰNG NỘI Tên giao dịch đối... nghiệp Xây lắp thương mại số 1 là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Xuất nhập khẩu đầu xây dựng Nội Xí nghiệp có thế mạnh là đầu xây dựng kinh doanh thương mại ( xăng dầu gas ) + Ngày 07/07/2005 theo quyết định số 97/2005/ QĐ – UB của UBND Thành phố Nội hợp nhất Công ty Xuất nhập khẩu Đầu xây dựng nội với Văn phòng Tổng Công ty Đầu phát triển Nhà Nội 20... hợp hay không Từ đó phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu là hoạt động mà Công ty Thương mại Đầu xây dựng nội quan tâm thường xuyên Nhận thức được tầm quan trọng công tác quản chi phí kinh doanh quán triệt chế độ hạch toán kinh doanh Công ty đặc biệt chú ý đến công tác quản chi phí kinh doanh, công ty xác định quản chi phí kinh doanh là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận Để công. .. tạo ra lợi nhuận uy tín cho công ty để công ty tiếp tục phát triển 1.3.Đối ng địa bàn kinh doanh Mặc dù trải qua thời gian kinh doanh chưa lâu nhưng những gì mà Công ty thương mại đầu xây dựng nội đã làm xây dựng được không phải là nhỏ Đối ng địa bàn kinh doanh của công ty đã được mở rộng 22 hơn nhiều tại các địa bàn khác nhau trong thành phố Hiện nay, công ty có hai xí nghiệp... tác quản chi phí mang lại hiệu quả tốt nhất, một mặt công ty căn cứ trên cơ sở các tiêu thức chuẩn mực của chi phí kinh doanh hợp lý, hợp lệ từ đó xác định các khoản được phép hạch toán vào chi phí kinh doanh của công ty Mặt khác công ty còn căn cứ vào đặc điểm tính chất hoạt động kinh doanh của mình như : Công ty có các của hàng trực thuộc, các đội xây dựng, các xí nghiệp Do đó việc quản chi phí. .. nghiệp 1 xí nghiệp 2, hai đội xây dựng là đội số 6 đội số 8 hoạt động về mảng xây dựng, ba cửa hàng xăng dầu là cửa hàng Thanh Xuân, cửa hàng Phú Thụy, cửa hàng Yên Viên làm nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu phục vụ cho nhân dân một số nhà máy ở các vùng như Công ty gạch ốp lát Nội, Công ty sữa Việt Nam, Công ty sứ vệ sinh Inax, Công ty TNHH Điện Stanley, … 1.4.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. .. phương pháp sử dụng vốn hiệu quả 30 Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2005 cứ 100 đồng vốn kinh doanh bình quân công ty sẽ thu được 24,34 đồng lợi nhuận Nhưng sang năm 2006 con số này giảm đi ,công ty lỗ 15,16 đồng Điều này đánh giá sự giảm sút trong kinh doanh của công ty II Thực trạng công tác quản chi phí kinh doanh 1.Tình hình phân cấp quản chi phí kinh doanh. .. Ngân hàng Nông Nghiệp ngân hàng Đầu phát triển nội với hình thức hạch toán theo quy định của pháp luật Công ty được thành lập theo quyết định 1986/ QĐ – TCT ngày 27/12/2005 của Tổng Công ty Đầu phát triển Nhà Nội Công ty có trụ sở đặt tại số 91 I7, Phố Lương Định Của, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Nội Trên thực tế Công ty đã có quá trình hoạt động gần 5 năm trải qua các thời... chính: số 91 I7, Phố Lương Định Của, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Nội Điện thoại: 04.5764270 – 04.5764291 Fax: 04.5764270 Tài khoản: 211.10.000.125885 tại Ngân hàng Đầu phát triển Nội – Phòng giao dịch số 2 * Chức năng: Trong quá trình hoạt động công ty thương mại đầu xây dựng Nội có các chức năng chính như sau: + Lập, quản tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu xây . tập tại Công ty Thương mại và Đầu tư xây dựng Hà Nội em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh. nghiệp Xây lắp và thương mại số 1 thuộc công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà nội. Sau đổi thành Công ty Thương mại và Đầu tư xây dựng Hà Nội. Công ty

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
Sơ đồ 1 MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY (Trang 25)
BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 28)
BẢNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
BẢNG 2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY (Trang 30)
BẢNG 3: TÌNH HÌNH CHI PHÍ KINH DOANH CHI TIẾT THEO TỪNG KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH                                                                                                                                                                              Đv - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
BẢNG 3 TÌNH HÌNH CHI PHÍ KINH DOANH CHI TIẾT THEO TỪNG KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH Đv (Trang 34)
BẢNG 4: TÌNH HÌNH CPKD CHI TIẾT THEO TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI CỦA CHI PHÍ VỚI DOANH THU.                                                                                                                                                          Đvt : VN Đ - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
BẢNG 4 TÌNH HÌNH CPKD CHI TIẾT THEO TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI CỦA CHI PHÍ VỚI DOANH THU. Đvt : VN Đ (Trang 37)
BẢNG 5: TÌNH HÌNH CPKD CĂN CỨ VÀO CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HIỆN HÀNH - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
BẢNG 5 TÌNH HÌNH CPKD CĂN CỨ VÀO CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HIỆN HÀNH (Trang 39)
Qua bảng trên tổng doanh thu của năm 2006 giảm là 7.979.922.245đ với tỷ lệ giảm là 15,15% - quản lý chi phí kinh doanh và một số giải pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại công ty thương mại và đầu tư xây dựng hà nội
ua bảng trên tổng doanh thu của năm 2006 giảm là 7.979.922.245đ với tỷ lệ giảm là 15,15% (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w