Giải pháp nâng cao nhận thức về bhxh cho người viêt nam.doc
Trang 13 Các loại hình bảo hiểm 5
4 Quy mô của thị trờng bảo hiểm 6
5.Vai trò của Nhà nớc đối với bảo hiểm xã hội 8
II Định hớng phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2010 9
1.Bảo hiểm và hoàn thiện các cơ sở về pháp lý: 9
2.Coi trọng phát triển về chiều rộng: bao gồm cả mở rộng các đối tợng tham gia BHXH lẫn các hình thức BHXH 10
3.Xúc tiến thiết lập và mở rộng quan hệ của BHXH Việt Nam với BHXH các nớc: 10
4.Phát triển và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của ngành BHXH 10
5.Những u điểm và nhợc điểm của BHXH 11
C Kết luận 13
Trang 2A lời nói đầu
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, con ngời luôn phảiđối phó với những hiểm hoạ khôn lờng của thiên nhiên và những tổng thất xảy rabất ngờ trong quá trình vận hành, điều khiển phơng tiện máy móc, kĩ thuật đochính của ngời sáng, chế tạo Phòng ngừa rủi ro tai nạn là hết sức quan trọng, nh-ng thế nào khắc phục hậu quả rủi ro, tai nạn để sản xuất phát triển bình thờng,cuộc sống đợc ổn định ngày càng phát triển lại mối quan tâm của các cấp, cácngành và mọi tầng lớp dân c Một trong những phơng thức hữu hiệu nhất đã đợcnhân loại nghiên cứu, đúc kết và tiến hành là bảo hiểm Từ những thực tế trênngành Bảo hiểm Việt Nam đã ra đời.
Vì vậy, em đã chọn tiểu luận với nội dung "Vai trò và ý nghĩa của BHXH
Việt Nam" để nghiên cứu.
Trang 3ở nớc ta, với việc chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc đã xoábỏ sự bao cấp về vốn cho các doanh nghiệp, ngay cả trong trờng hợp thiên tai Vìthế khi gặp rủi ro, tổn thất thì bảo hiểm thực sự là giá đỡ tài chính cho mọi cánhân, tổ chức, doanh nghiệp Nhờ có bảo hiểm, Nhà nớc không phải chi nhữngkhoản lớn bất thờng làm ảnh hởng đến kế hoạch ngân sách hàng năm, cá nhânkhông phải chịu những tổn thất tài chính nặng nề Mặt khác toàn bộ quỹ tàichính tích góp thông qua con đờng bảo hiểm, khi tạm thời nhàn rỗi sẽ đợc sửdụng nh một nguồn tài chính để tái đầu t phát triển sản xuất xã hội Nh vậy, ng-ời tham gia bảo hiểm và nền kinh tế không chỉ đợc lợi một lần : lần đầu đợc côngty bảo hiểm bồi thờng theo mức trách nhiệm, lần sau đợc dới dạng phúc lợi, vậtchất do nền kinh tế phát triển, mà một phần đóng góp tài chính không nhỏ là cácquỹ bảo hiểm.
2 Sự ra đời và tốc độ tăng trởng
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động bảo hiểm nên ngay từ nhữngnăm 1965, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 179 CP thành lập Công tybảo hiểm Việt Nam (nay là Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam) mở ra thời kỳphát triển mới của ngành bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, trong một thời gian dàicủa cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc ta duy trì chế độ độc quyền Nhà nớc
Trang 4trong kinh doanh bảo hiểm Điều đó đồng nghĩa với việc không cho phép cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia kinh doanh bảo hiểm.
Vì thế, trớc năm 1993, ở Việt Nam chỉ có duy nhất một doanh nghiệp Nhànớc chuyên kinh doanh bảo hiểm, đó là Bảo Việt Xuất phát từ quan điểm đổimới trong hoạt động kinh tế và đời ssóng, do nhu cầu bảo hiểm ngày càng tăng,ngày 18/12/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100 CP quy định về hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm Tiếp đó đến ngày 16/4/1997, Chính phủ lại tiếp tụban hành Nghị định 74 CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 100 CP.Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nớc ta về ngành kinh doanh bảohiểm, mở ra một giai đoạn mới, thực hiện chính sách nhiều thành phần trongkinh doanh bảo hiểm, đồng thời cũng là sự tuyên bố về sự mở cửa của thị trờngbảo hiểm Việt Nam.
Sau hơn 4 năm thực hiện Nghị định 100 và Nghị định 74, thị trờng bảohiểm Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể Trớc hết, đó là sự đa dạnghoá, mở rộng phạm vi quy mô của các doanh nghiệp bảo hiểm Tính đến nay,ngoài 3 doanh nghiệp Nhà nớc là Bảo Việt, Bảo Minh (Công ty Bảo hiểm thànhphố Hồ Chí Minh), PVIC (Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam) trên thị trờngcòn có sự hiện diện của 2 công ty cổ phần bảo hiểm là PJICO (Công ty cổ phầnbảo hiểm Petrolimex), Bảo Long (Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng), 2 côngty liên doanh bảo hiểm là VIA (Công ty bảo hiểm quốc tế Việt Nam), UIC (Côngty bảo hiểm liên hiệp) - vừa mới đợc cấp giấy phép ban thành lập và 1 liên doanhmôi giới bảo hiểm AON - Inchinbrok Tổng phí thu trên toàn thị trờng năm 1997là 1362 tỷ đồng Trong khi đó, số tiền bồi thờng bảo hiểm từ năm 1990 trở lạiđây không ngừng tăng lên, đạt đến con số gần 1000 tỷ đồng trên toàn thị trờngtrong năm 1997m cha kể đến số phí bảo hiểm đợc đa vào quỹ dự trữ nghiệp vụcho những trách nhiệm cha kết thúc, những tổn thất lớn Số thu nộp ngân sáchNhà nớc của ngành bảo hiểm khá cao, mỗi năm tăng 20% năm, năm 1997 nộp120 tỷ đồng.
Tuy nhiên, không thể đánh giá hoạt động bảo hiểm cũng nh lợi ích mà nómang lại thông qua những con số về thu nộp ngân sách, về phí bảo hiểm màphải tính đến số ngời, giá trị tài sản và trách nhiệm đợc bảo hiểm, bởi phí bảohiểm chỉ là một phần rất nhỏ, đôi khi chỉ là một vài phần nghìn (0/00) của sốtiền bảo hiểm đã không ngừng gia tăng Chỉ tính riêng Bảo Việt, từ năm 1990 trởlại đây, bình quân mỗi năm, Bảo Việt đã nhận bảo hiểm cho hơn 10 triệu họcsinh viên, 5 triệu lợt khách du lịch, 6 triệu ngời bảo hiểm trợ cấp phẫu thuật vànằm viện, bảo hiểm tai nạn con ngời, bảo hiểm sinh mạng cá nhân, trên một triệu
Trang 5ô tô và mô tô đợc bảo hiểm trách nhiệm nhân sự chủ xe, 1,5 tỷ USD kim ngạchhàng hoá xuất khẩu, hơn 2 tỷ USD giá trị tài sản mua bảo hiểm cháy Nh vậy,khi có tổn thất xảy ra, ngời đợc bảo hiểm có sự giúp đỡ về tài chính, tránh đợccác tình huống bị động khó khăn tài chính trong khắc phục hậu quả tổn thất, haynói một cách khác, nếu không có Nhà nớc chi viện, can thiệp thì hậu quả sẽ trởnên tồi tệ.
3 Các loại hình bảo hiểm
Bên cạnh đó, các loại hình bảo hiểm ngày càng đợc đa dạng và hoàn thiện.Từ chỗ ngành bảo hiểm Việt Nam mới chỉ tiến hành một số nghiệp vụ bảo hiểmtruyền thống chủ yếu là bảo hiểm tài sản nh bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm tàubiển, đến nay các doanh nghiệp bảo hiểm đã chú trọng hơn việc đa dạng hóa cácloại hình bảo hiểm và khai thác tốt hơn cả 3 nhóm nghiệp vụ bảo hiểm : bảohiểm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm ; đồng thời, các quytắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đã đợc nghiên cứu để phù hợp với khôngnhững thị trờng bảo hiểm Việt Nam mà còn với tập quán và thông lệ bảo hiểmthế giới.
4 Quy mô của thị trờng bảo hiểm
Mặc dù có tốc độ tăng trởng khá cao nh đã kể trên những quy mô của thị ờng bảo hiểm Việt Nam còn nhỏ bé, cha xứng đáng với tiềm năng và tốc độ tăngtrởng kinh tế xã hội Doanh thu toàn ngành mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so vớitổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế (năm 1996 chỉ chiếm 0,48%) Nếu đemso sánh với tỷ trọng của những nớc trong khu vực nh Nhật Bản (năm 1993:13,2%) Singapore (năm 1994: 5,4%), Malasyia (năm 1994: 3,7%), Indonesia(năm 1994: 1,57%), thì mới thấy thị trờng bảo hiểm Việt Nam cha lớn.
tr-Các nghiệp vụ bảo hiểm cha thoả mãn tối đa nhu cầu bảo hiểm trong nớccũng nh các nhà đầu t nớc ngoài Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, cácnghiệp vụ đã triển khai thì cha phủ kín các khu vực của nền kinh tế nh khu vực tnhân (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nhà t nhân), nhiều nghiệp vụ bảo hiểm kháccòn cha đợc triển khai Riêng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, do mới đợc triểnkhai nên mức phổ biến và nhận thức về bảo hiểm nhân thọ cha đợc sâu rộngtrong quần chúng Mặt khác, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đang đợc bán cha đủđa dạng để phục vụ mọi đối tợng dân c và mọi lứa tuổi.
Ngành bảo hiểm Việt Nam có thời gian hơn 30 năm hình thành, tồn tại.Song đến tận thời điểm này, việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm mới
Trang 6chỉ dừng lại ở mức Nghị định của Chính phủ, cha có luật kinh doanh bảo hiểm.Do vậy phần nào hạn chế tốc độ phát triển của ngành bảo hiểm cũng nh công cụquản lý, giám sát Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Tại thời điểm hiện nay, mặc dù đã có 7 doanh nghiệp bảo hiểm trong đó 3doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nớc nhng Bảo Việt vẫn là doanh nghiệp hàngđầu trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam Năm 1997, Bảo Việt chiếm hơn 60% thịphần bảo hiểm trong nớc, hầu hết mọi quy tắc, điều khoản, biểu phí các nghiệpvụ đều do Bảo Việt nghiên cứu, soạn thảo, trình Bộ Tài chính phê duyệt và banhành, Bảo Việt là doanh nghiệp duy nhất triển khai kinh doanh ở cả hai lĩnh vựcbảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ với trên 50 nghiệp vụ khác nhau Có thểkhẳng định một điều chắc chắn rằng, doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc vẫn giữvai trò chủ đạo trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới.
Trong xu thế toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ, việc từng bớcmở cửa thị trờng bảo hiểm, hoà nhập với thị trờng bảo hiểm thế giới đã trở thànhmột vấn đề đợc Chính phủ quan tâm Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đ-ợc đa dạng Sản phẩm bảo hiểm phong phú hơn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu bảohiểm Việc chuyển giao vốn, công nghệ bảo hiểm từ nớc ngoài vào sẽ đa ngànhbảo hiểm nớc ngoài đầu t vào thị trờng nội địa, chèn ép công ty bảo hiểm trongnớc, lũng đoạn thị trờng, gây áp lực để nền kinh tế là có thể xảy ra Cho dù cácquy tắc điều khoản, nghiệp vụ bảo hiểm Việt Nam hầu hết đều phù hợp vớithông lệ và tập quán bảo hiểm quốc tế, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đãthiết lập đợc quan hệ về tái bảo hiểm, môi trờng bảo hiểm, đại lý giám định vàxét bồi thờng với hàng trăm công ty bảo hiểm trên thế giới, nhng những đòi hỏivề một thị trờng bảo hiểm tự do đang thách thức các nhà quản lý các doanhnghiệp bảo hiểm Việt Nam Gần đây, WTO (Tổ chức thơng mại thế giới) đangđòi hỏi các nớc thành viên mở cửa thị trờng, nhất là trong lĩnh vực dịnh nh buchính viễn thông, dịch vụ tài chính mà trong đó có kinh doanh bảo hiểm CácCông ty bảo hiểm Việt Nam vì coi đây là thị trờng còn sơ khai, thâm nhập đểmột số công ty bảo hiểm nớc ngoài lập công ty con hay chi nhánh 100% vốn nớcngoài tại Việt Nam đang là một trong những đòi hỏi của các đối tác nớc ngoàitrong khi soạn thảo hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam và một số n-ớc.
Trong bối cảnh đó, việc cho phép thành lập thêm các công ty liên doanh,chi nhánh công ty nớc ngoài cần đợc cân nhắc kỹ các quan hệ cung cầu và bảohiểm của thị trờng Việt Nam trong một thời kỳ cụ thể, đặc biệt là khi Việt Namcha có nhiều kinh nghiệm về việc quản lý trong lĩnh vực này Một số nớc Châu
Trang 7á, đặc biệt thực tiễn ở Nhật Bản đã cho thấy: Nhật Bản mở cửa thị trờng bảohiểm trong nớc cho các công ty 100% vốn nớc ngoài vào hoạt động, nhng quátrình đó đợc thực hiện một cách từ từ, thận trọng, không gây sốc bằng cách giớihạn số lợng giấy phép hoạt động, nghĩa là mỗi năm Chính phủ Nhật Bản chỉ cấpgiấy phép cho một công ty nớc ngoài vào kinh doanh trên thị trờng Bên cạnh đó,cũng không loại trừ việc cần u tiên cho phép thành lập công ty con của các côngty tái bảo hiểm nớc ngoài vì hoạt động của một công ty tái bảo hiểm sẽ đòi hỏikỹ thuật cao hơn, vốn lớn hơn (mà điều kiện nội lực khó đáp ứng), đồng thời thuhút đợc nguồn vốn đầu t vào Việt Nam và tăng khả năng giữ lại ngoại tệ trong n-ớc.
Song song với việc thúc đẩy thị trờng bảo hiểm Việt Nam hoà nhập với thịtrờng bảo hiểm quốc tế, vấn đề bảo hộ và phát triển thị trờng nội địa cũng cầnphải đợc Chính phủ quan tâm thích đáng Một hệ thống các chính sách đúng đắnvà hợp lý về thuế, về nghiệp vụ bảo hiểm, về tiền lơng và các chế độ khác đểdoanh nghiệp bảo hiểm nội địa có khả năng cạnh tranh đã trở thành một đòi hỏicấp thiết Việc kiểm soát hoạt động của các công ty bảo hiểm nớc ngoài cũngcần đợc chú trọng thông qua các qui định hạn chế về phạm vi, địa bàn, lĩnh vựchoạt động Đồng thời, Chính phủ nên xem xét đến việc phát triển các loại hìnhdoanh nghiệp bảo hiểm đã qui định trong Nghị định 100CP, hỗ trợ doanh nghiệpbảo hiểm Nhà nớc, để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt hơncho công cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nớc, chuẩn bị đủ điều kiện đểViệt Nam gia nhập AFTA, APEC, WTO.
5.Vai trò của Nhà nớc đối với bảo hiểm xã hội
Để quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm bằng pháp luật Nhà nớc cầnsớm ban hành Bộ Luật bảo hiểm là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, theođó, quyền lợi chính đáng không chỉ của ngời đợc bảo hiểm mà còn của cácdoanh nghiệp đợc bảo hiểm sẽ đợc pháp luật bảo vệ Trớc mắt, một số vấn đề vềbảo hiểm nh hệ thống biểu phí "sàn" cho một số nghiệp vụ nh bảo hiểm cháy,các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơgiới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm tai nạn hành khách, phạm vi hoạtđộng của các văn phòng đại diện bảo hiểm nớc ngoài tại Việt Nam, địa vị pháplý của các đại lý bảo hiểm, đặc biệt là đại lý bảo hiểm nhân thọ, cần phải đ ợc cụthể hoá bằng pháp luật để thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh chóngvà lành mạnh.
Trang 8II.Định hớng phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Namđến năm 2010.
Nền kinh tế Việt Nam định hớng phát triển nhiều thành phần, từ đó thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc phát triển nhanh, có đóng góp lớn trongnhân quỹ và đã tham gia nhiều mặt trong các chính sách xã hội Riêng về bảohiểm xã hội, đã thực sự "sự bảo vệ xã hội" cho mọi thành viên trong xã hội Nếunh trớc đây BHXH chỉ là đơn tuyến nguồn chi bảo hiểm xã hội chủ yếu từ ngânsách Nhà nớc thì nay, nhu cầu bảo hiểm xã hội đã phát triển rộng hơn, tới toànxã hội Điều đó thúc đẩy BHXH phải có các định hớng phát triển mới để đáp ứngđợc những yêu cầu đó:
1.Bảo hiểm và hoàn thiện các cơ sở về pháp lý:
- Sửa đổi, bổ sung một số BHXH quy định tại các điều lệ BHXH ban hànhkèm theo Nghị định 12/CP và 45/CP của Chính phủ để khắc phục các tồn tại hiệnnay.
- Khẩn trơng xây dựng luật BHXH theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốcđặt ra và Nghị quyết của Quốc hội khoá 9.
- Kiện toàn hệ thống pháp luật về tổ chức và quản lý công tác BHXH, xâydựng quy chế vận hành đủ sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong thời giantới của ngành BHXH Việt Nam.
- Đề ra những chính sách cụ thể về quy chế tài chính thống nhất, bảo đảo đủnguồn thu, chống bao cấp, bảo tồn và tăng trởng quỹ cho hoạt động BHXH ViệtNam.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách BHXH nhằmđảo bảo mọi quy định có liên quan đợc thực hiện đầy đủ, đúng đắn, kịp thời.
2.Coi trọng phát triển về chiều rộng: bao gồm cả mở rộng các đối tợngtham gia BHXH lẫn các hình thức BHXH.
Ngành BHXH sẽ cố gắng thu hút tất cả các đối lợng lao động của các thànhphần kinh tế tham gia BHXH Mở rộng đối tợng tham gia BHXH sẽ góp phầnlàm lành mạnh thị trờng lao động của nớc ta Hiện nay đối tợng của hệ thống bảohiểm xã hội mới chỉ chiếm 10% lực lợng lao động, còn đa số ngời lao động ởnhững khu vực không có quan hệ lao động (chủ - thợ) hoặc ở các doanh nghiệpcó dới 10 lao động vẫn cha đợc tham gia BHXH mặc dù nhiều ngời trong số họcó nhu cầu về bảo hiểm xã hội Tuy nhiên việc mở rộng đối tợng tham gia
Trang 9BHXH cũng cần phải thận trọng và có những bớc đi thích hợp tuỳ theo điều kiệnkinh tế của nớc ta cũng nh trình độ quản lý của ngành BHXH.
3.Xúc tiến thiết lập và mở rộng quan hệ của BHXH Việt Nam với BHXHcác nớc:
Nhằm sớm hội nhập với hệ thống bảo hiểm các nớc, trớc mắt là các nớcĐông Nam á hợp tác quốc tế sẽ đợc tiến hành trên các lĩnh vực:
- Trao đổi kinh nghiệm của ngành;
- Đào tạo đội ngũ cán bộ làm việc và quản lý;
- Gia nhập các hiệp hội nhằm hỗ trợ nhau trong lĩnh vực cùng quan tâm.
4.Phát triển và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của ngành BHXH
Hoàn thành việc xây dựng trụ sở làm việc cho toàn bộ hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng (kể cả các huyện);
Từng bớc đầu t phát triển hệ thống thông tin trong toàn ngành;
- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ đủ trình độ đảm trách vai trò to lớn củamình Mục tiêu mỗi năm ít nhất phải có 20% cán bộ đợc đào tạo mới hoặc đàotạo lại, tập trung và các lĩnh vực: Nghiệp vụ cơ bản trong công tác BHXH; quảnlý quỹ BHXH; cơ sở khoa học của việc hoạch định chính sách, chế độ BHXH;những vấn đề cơ bản về bảo toàn và phát triển quỹ BHXH; công nghệ thông tin(tin học trong quản lý quỹ BHXH);
- Hình thành mạng lới tổ chức BHXH gồm 3 cấp theo hình tháp, trong đó,đóng vai trò hạt nhân và cấp trên, cơ quan BHXH Việt Nam (với các tổ chức trựcthuộc) có trách nhiệm quản lý toàn ngành và thu hút hầu hết đối tợng bảo hiểmbắt buộc và bảo hiểm tự nguyện; toàn bộ các tổ chức BHXH kể trên đều chịu sựgiám sát và chỉ đạo của Hội đồng quản lý Hội đồng này sẽ kết hợp với Bộ Laođộng Thơng binh và Xã hội, với Bộ Tài chính trong lĩnh vực liên quan để quản lýmột cách hiệu quả nguồn vốn.
* Để thực hiện những định hớng phát triển BHXH đến năm 2010 không chỉcần đến nỗ lực của bản thân ngành BHXH mà còn rất cần sự phối hợp từ các cấpcác ngành có liên quan cũng nh phối hợp chặt chẽ BHXH với các chính sách bảođảm xã hội khác, với các hình thức bảo hiểm khác Đồng thời, Nhà nớc cũng cầncó trách nhiệm hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH từ nguồn ngân sách.
Trang 105.Những u điểm và nhợc điểm của BHXH
a Chế độ BHXH mới thể hiện đợc những u điểm sau:
- Đối với chế độ trợ cấp ốm đau quy định thêm thời gian hởng trợ cấp đối vớinhững ngời lao động thuộc các ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại;
- Đối với chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: Điều lệquy định rõ ngời sử dụng lao động phải chịu mọi khoản chi phí về sơ cứu, cấpcứu, điều trị, tiền lơng trong thời gian chữa bệnh phải chịu bồi thờng nếu ngờilao động bị tàn phế hoặc bị chết Đồng thời ngời sử dụng lao động phải có tráchnhiệm bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ sau khi ngời lao động đã đợc điềutrị khỏi;
- Đối với chế độ hu trí: Điều lệ BHXH quy định rõ hơn các trờng hợp chađủ tuổi đời cũng đợc hởng lơng hu hàng tháng Quy định này nhằm giải quyếttình hình thực tế thờng xảy ra có nhiều trờng hợp tuy cha hết tuổi lao động nhngvì sức khoẻ suy giảm mà không thể tiếp tục làm việc đợc;
- Đối với chế độ tử tuất: Điều lệ đã quy định mức tiền mai táng đợc nânglên bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu.
Nhìn chung, chính sách BHXH mới phù hợp với thực tiễn, phù hợp với ờng lối đổi mới về kinh tế chính trị của Nhà nớc, ngày càng khẳng định vị trí, vaitrò quan trọng của nó trong hệ thống các chính sách của Đảng và Nhà nớc.
đ-b Những điều còn hạn chế:
- Theo nh quy định tại Bộ luật Lao động và Điều lệ BHXH, thì hiện nay mớichỉ có hơn 60% lao động thuộc diện BHXH bắt buộc đợc đăng ký tham giaBHXH còn lại gần 40% cha tham gia;
- Tiền thu từ sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động cònbị thất thu lớn so với quy định;
- Tổ chức BHXH Việt Nam: Biên chế đông nhng thiếu đồng bộ và trình độ,chất lợng còn hạn chế Sự phối hợp giữa tổ chức BHXH Việt Nam với các cơquan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng còn thiếu chặt chẽ, đặc biệt làtrong việc phối hợp kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách BHXH;
- Do việc quán triệt, tuyên truyền rộng khắp về chính sách BHXH mới chakịp thời nên nhận thức của ngời sử dụng lao động và ngời lao động về chính sáchBHXH cha đầy đủ dẫn đến việc thực hiện chính sách còn thiếu sót trong nộp vàthực hiện các chế độ BHXH cho ngời lao động;