Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định).doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời sớm ởnước ta Đây là một loại hình bảo hiểm đặc biệt, nó ít mang tính chất kinh doanhthương mại mà chủ yếu là tính nhân dạo và nhân văn cao cả.
Kể từ khi ra đời đến nay, nó đã góp phần làm ổn định đời sống cho cán bộcông nhân viên chức Nhà nước, quân nhân, những người lao động làm việc trongcác thành phần kinh tế của đất nước; ổn định chính trị – xã hội, thúc đẩy quá trìnhxây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc.
Hiện nay, được sự quan tâm của Nhà nước mà chính sách BHXH ngày càngđược thực hiện tốt và hiệu quả hơn với các đối tượng tham gia nói trên Để việcthực hiện BHXH tồn tại và phát huy được tác dụng của nó cần phải có một quỹBHXH và quỹ đó phải hoạt động đúng mục đích tức là cơ quan BHXH phải thựchiện tốt công tác thu – chi quỹ BHXH.
Qua thời gian thực tập tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ em thấy BHXHhuyện Giao Thuỷ đã đạt được những kết quả thiết thực về hoạt động thu – chi quỹBHXH như: Chi đúng người, đúng đối tượng, kịp thời; thu quỹ BHXH ngày càngtăng v.v…Tuy nhiên bên cạnh dó vẫn còn một số tồn tại nhất định như: ThuBHXH chưa dứt điểm, số nợ đọng vẫn còn, một vài cơ sở còn trốn nộp BHXH làmcho hoạt động quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ chưa đạt được kếtquả cao, tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nhận thức được tầm quan trọng
của công tác quản lý thu – chi quỹ BHXH như vậy, em đã chọn đề tài : “Thựctrạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)” với
mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu– chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ nói riêng và trong hệ thốngBHXH Việt Nam nói chung.
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, do thời gian và nhận thức còn nhiềuhạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảocủa các thầy cô giáo Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Hồ SĩSà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội ngày 15 tháng 4 năm 2004
Trang 2CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXH
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ BHXH1 – Sự ra đời của BHXH
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mướn nhân công diễnra càng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng Đặc biệt khingười lao động không may gặp rủi ro, sự cố như: ốm đau, bệnh tật, tai nạn laođộng, mất việc làm…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trường hợp này, các nhucầu cần thiết không những không mất đi mà còn tăng lên, thậm chí còn phát sinhra nhiều nhu cầu mới như: cần được khám chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cầnngười nuôi dưỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thương tật… Tổng thời gian nghỉviệc người chủ không trả lương, làm cho người lao động càng gặp nhiều khó khănhơn và không yên tâm làm việc Vì vậy, lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả cônglao động nhưng sau đó đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho người lao động cómột số thu nhập nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn đó.Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và người chủ khôngphải chi ra đồng nào nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra mộtkhoản tiền rất lớn mà họ không muốn Do đó mâu thuẫn chủ thợ càng trở nên vôcùng gay gắt Khi những mâu thuẫn này kéo dài Nhà nước phải đứng ra can thiệpbằng cách: buộc giới chủ phải có trách nhiệm hơn đối với người lao động màmình sử dụng, thể hiện ở việc phải trích ra một phần thu nhập của mình để hìnhthành quỹ Sau đó dùng nguồn quỹ này để trợ cấp cho người lao động và gia đìnhhọ, khi người lao động không may gặp những rủi ro và sự cố bất ngờ Đồng thờiNhà nước đứng ra bảo trợ cho quỹ Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình cólợi và tự giác thực hiện, cuộc sống của người lao động được đảm bảo.Người chủđược bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránh được những xáotrộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên được thế giới quan niệm là BHXH cho ngườilao động Như vậy BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, bằngcách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ sự đóng góp của
Trang 3người lao động, người sử dụng lao động (nếu có), sự tài trợ của Nhà nước nhằmtrợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình họ trong trường hợp bị giảmhoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc tử vong…
2 - Sự cần thiết phải có hệ thống BHXH
Trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động sản xuất hàng ngày, mặc dùkhông muốn nhưng người lao động không thể tránh khỏi hết những rủi ro bất ngờxảy ra như: ốm đau; bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Tất cả nhữngnguyên nhân đó xảy ra đều ít nhiều làm ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinhthần cho bản thân cũng như gia đình; người thân của họ.
Muốn khắc phục được khó khăn do các rủi ro nêu trên gây ra, người lao độngcần phải được sự bảo trợ của tập thể số đông Đặc biệt để người lao động yên tâmtham gia sản xuất tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước thì nhà nước cần phảican thiệp vào nhằm làm giảm bớt những khó khăn cho người lao động trong cáctrường hợp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, chết, mất việclàm khi về già…Từ đó BHXH được ra đời như một tất yếu khách quan khi mà mọithành viên trong xã hội đều cảm thấy cần phải tham gia hệ thống BHXH này.
II VAI TRÒ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA BHXH 1 – Vai trò của BHXH
1.1) Đối với người lao động
Trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang ngày càng hoàn thiện quá trìnhcông nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" như ốm đau, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm…lại diễn ra một cách thường xuyên vàngày càng phổ biến hơn, phức tạp hơn Khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây khókhăn cho người lao động vế cả vật chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng không tốt cho cảcộng đồng.
Với tư cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước,BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những người lao động gặp phải rủi ro, bấthạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế, những điều kiện lao độngthuận lợi…giúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm công tác, tạo cho họ một niềm tin
Trang 4vào tương lai Từ đó góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất lao động cũngnhư chất lượng công việc cho xí nghiệp nói riêng và cho toàn xã hội nó chung.
1.2) Đối với người sử dụng lao động
Để có được sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con người và sự phát triểncủa xã hội thì cần phải có người tạo ra sản phẩm và nhờ vào quá trình lao độngsản xuất để tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người, cho xã hội Những người biếtvận dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm, đó chính là những người chủ sửdụng lao động Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh được đảm bảo thì ngườichủ phải tạo được mối quan hệ tốt với người lao động, giải quyết những vấn đềthuộc phạm vi trách nhiệm của mình đối với người lao động thật tốt để họ yên tâmlao động sản xuất và có niềm tin vào cuộc sống từ đó họ lao động sản xuất hănghái hơn, tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn làm cho quá trình sản xuát kinh doanh củangười chủ sử dụng lao động hoạt động đạt kết quả cao Muốn vậy người chủ sửdụng lao động phải tham gia đóng BHXH cho những người lao động của mình đểcó thể đảm bảo những khoản chi trả cần thiết, kịp thời đến người lao động khi họgặp những rủi ro bất chắc Việc tham gia đóng góp BHXH cho người lao động củangười chủ sử dụng lao động là góp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao năng suất, hiệu quả lao độngsản xuất của doanh nghiệp cũng như nâng cao thu nhập cho người lao động và gópvào việc phát triển nền kinh tế của đất nước.
1.3) Đối với xã hội
Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng hoạt động BHXH là một hoạt động dịch
vụ, cơ quan BHXH là một “doanh nghiệp” sản xuất ra những dịch vụ “ bảo hiểm”cho người lao động, một loại dịch vụ mà bất cứ ai cũng cần đến (không phải chỉcán bộ, công nhân viên chức mới cần) Nếu các doanh nghiệp này càng sản xuất ranhiều loại bảo hiểm (đáp ứng đa dạng các nhu cầu) thì giá trị của những sản phẩmdịch vụ này cũng được tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xã hội.
Thứ hai, với tư cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà
nước, BHXH sẽ “ bảo hiểm” cho người lao động, hoạt động BHXH sẽ giải quyếtnhững “ trục trặc”, “ rủi ro” xảy ra đối với những người lao động, góp phần tíchcực của mình vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao
Trang 5động Sự góp phần này tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động cánhân, đồng thời góp phần tích cực của mình vào việc nâng cao năng suất lao độngxã hội Với sự trợ giúp của người lao động khi gặp phải rủi ro bằng cách tạo ra thunhập thay thế thì BHXH đã gián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gialàm tăng sự tiêu dùng cho xã hội.
Thứ ba, với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động mạnh mẽ tới
hệ thống tài chính ngân sách Nhà nước, tới hệ thống tín dụng tiền tệ ngân hàng.Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải tự bảo tồn và phát triển quỹbằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức đầu tư phát triển phần “nhàn rỗi” của quỹ Phần này có tác động không nhỏ tới sự phát triển đất nước, gópphần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới góp phần quantrọng trong việc tạo ra việc làm cho người lao đông Từ đó góp phần giải quyếttình trạng thất nghiệp của đất nước, góp phần tăng thu nhập cá nhân cho người laođộng nói riêng và tăng tổng sản phẩm quốc nội cũng như tổng sản phẩm quốc dânnói chung.
Thứ tư, BHXH góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công cụ
phân phối lại thu nhập giữa những nguời tham gia BHXH Sự phân phối lại thunhập này được tiến hành thông qua hai cách: Phân phối lại theo chiều ngang giữangười khoẻ và người già, người đang làm việc với người đã nghỉ hưu, người trẻtuổi với người lớn tuổi, giữa nam với nữ, người đang hưởng trợ cấp với ngườichưa hưởng trợ cấp; phân phối lại theo chiều ngang là mục tiêu quan trọng củachính sách kinh tế xã hội, giữa những người có thu nhập cao và người có thu nhậpthấp BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, cũng không hàm ý lấy củangười giàu chia cho người nghèo một cách võ đoán Ý tưởng của BHXH nhiễuđiều phủ lấy giá gương, là đoàn kết tương trợ, phát huy tính tự thân, sống hoà nhậpcó tình có nghĩa giữa các nhóm, các giới bạn trong cùng cộng đồng với nhau màvốn là tiềm lực của dân tộc ta đã được lịch sử chứng minh.
2 – Những nguyên tắc của BHXH
2.1) Mọi ngưòi lao động trong mọi trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng laođộng hoặc mất việc làm đều có quyền được BHXH
Trang 6Quyền đựơc BHXH của người lao động là một trong những biểu hiện cụ thểcủa quyền con người Nhưng khi muốn xây dựng hệ thống BHXH thì đầu tiên Nhànước phải tạo điều kiện và môi trường kinh tế xã hội, về chính sách và luật pháp,về tổ chức và cơ chế quản lý cần thiết Đồng thời, những người sử dụng lao độngvà người lao động phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính của mình.Không phải là cái có sẵn nên trước hết phải tìm cách tạo ra nó Ở mỗi nước khôngcó sự đóng góp này thì chính sách BHXH có hay đến mấy cũng không bao giờ cóBHXH trong thực tiễn Vì vậy, thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính BHXH làđiều kiện cơ bản nhất để người lao động được hưởng quyền BHXH.
2.2) Nhà nước và người sử dụng lao động có trách nhiệm phải BHXH đối vớingười lao động, người lao động cũng phải tự bảo hiểm cho mình.
Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trường, trong đó Nhà nước cóvai trò quản lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi cả nước Với vaitrò này Nhà nước có trong tay mọi điều kiện vật chất của toàn xã hội, đồng thờicũng có mọi công cụ cần thiết để thực hiện vai trò của mình Cùng với sự tăngtrưởng sự phát triển kinh tế xã hội, cũng có những kết quả bất lợi không mongmuốn Những kết quả bất lợi này trực tiếp hoặc gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi rocho người lao động Khi xảy ra tình trạng như vậy nếu không có BHXH thì Nhànước vẫn phải chi Ngân sách để giúp đỡ người lao động dưới một dạng khác Sựgiúp đỡ đó chẳng những làm cho đời sống người lao động ổn định mà còn làm chosản xuất kinh tế xã hội của đất nước ổn định Vì vậy, khi trong xã hội loài ngườixuất hiện BHXH – một dạng đảm bảo đời sống tiến bộ hơn đối với người laođộng- so với các dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nước càng có điều kiện vàcàng có trách nhiệm tổ chức và tham gia dạng hoạt động đó.
Đối với người sử dụng lao động, mọi khía cạnh đặt ra cũng tương tự như trênnhưng chỉ trong phạm vi một số doanh nghiệp Ở đó giữa người lao động và ngườisử dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ Người sử dụng lao động muốn ổnđịnh và sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chăm lo đầu tư để có máy móc thiết bịhịên đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống của người laođộng mà mình sử dụng Khi người lao động làm việc bình thường thì phải trảlương (trả công) thoả đáng cho người lao động Khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn
Trang 7lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó có rất nhiều trường hợp gắn với quá trìnhlao động, với những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có tráchnhiệm BHXH cho họ Chỉ có như vậy người lao động mới yên tâm tích cực laođộng sản xuất góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế cho doanhnghiệp.
Đối với người lao động khi gặp những rủi ro không muốn và không phảihoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của người khác thì trước hết đó là rủi ro của bảnthân Vì thế, nếu muốn được BHXH tức là muốn nhiều người khác hỗ trợ chomình, là dàn trải rủi ro của mình cho nhiều người khác thì tự mình phải gánh chịutrực tiếp và trước hết đã Điều đó có nghĩa là bản thân người lao động phải cótrách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình.
2.3) BHXH phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành lênquỹ BHXH
Ở nguyên tắc trên đã thấy rõ tính khách quan của trách nhiệm phải tham giaBHXH đối với người lao động của cả ba bên (Nhà nước, người sử dụng lao độngvà người lao động) trong nền kinh tế thị trường Biểu hiện cụ thể của trách nhiệmnày là đóng phí BHXH đầu kỳ Nhờ sự đóng góp đó mà phương thức riêng có củaBHXH là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo điều kiện để phân phối thu nhập theocả chiều dọc và chiều ngang mới được thực hiện Hơn nữa nó còn tạo ra mối quanhệ ràng buộc chặt chẽ giữa trách nhiệm với quyền lợi góp phần phòng chốngnhững hiện tượng nhiễu trong hệ thống hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho mọingười có liên quan này.
2.4) Phải tuân theo quy luật số lớn
BHXH là một trong các nguyên tắc, các cơ chế an toàn xã hội, trước hết là sựtrợ giúp cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhậptạm thời khi họ bị ốm đau, thai sản… hoặc hết tuổi lao động theo quy định củapháp luật Trong cả cuộc đời của người lao động thường thì thời gian lao động dàihơn thời gian người lao động bị tạm thời mất khả năng lao động hoặc thời gian từkhi hết tuổi lao động đến lúc chết Vả lại tất cả những người tham gia BHXH cùngmột lúc có nhu cầu bảo hiểm, vì vậy nguyên tắc trước hết của BHXH là lấy số
Trang 8đông bù số ít, lấy quãng đời lao động có thu nhập để bảo hiểm cho khi giảm hoặcmất khả năng lao động.
2.5) Kết hợp giữa các loại lợi ích, các khả năng và phương thức đáp ứng nhucầu BHXH
Trong BHXH cả ba bên tham gia: Người sử dụng lao động, người lao động vàNhà nước đều nhận được nhiều lợi ích Nhưng lợi ích nhận được không phải luônluôn như nhau, thống nhất với nhau mà trái lại có lợi ích có lúc lại mâu thuẫn vớinhau Chẳng hạn việc tăng mức trợ cấp hoặc tăng thời hạn nghỉ làm việc và hưởngtrợ cấp BHXH sẽ rất có lợi cho người lao động nhưng lại gây khó khăn cho ngườichủ sử dụng lao động, nếu giảm hậu quả bất lợi cho người sử dụng lao động thìNhà nước lại phải gánh chịu.
2.6) Mức trợ cấp BHXH phải đảm bảo thấp hơn tiền lương khi đang đi làm,nhưng cũng phải lớn hơn mức lương tối thiểu
Trợ cấp BHXH nói ở đây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lương như trợ cấpốm đau, thai sản, hưu trí tuổi già chứ không phải là trợ cấp bù đắp hoặc trợ cấpBHXH Như đã biết, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động khi họ thực hiện công việc nhất định Nghĩa là, chỉ người lao độngcó sức khoẻ bình thường, có việc làm bình thường và thực hiện công việc nhấtđịnh mới có tiền lương Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không thực hiệnđược công việc nhất định hoặc không việc làm mà trước đó có tham gia BHXH thìchỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lương tạo ra được Cònnếu cố tìm cách trả trợ cấp BHXH bằng hoặc cao hơn tiền lương thì không mộtngười lao động nào phải cố gắng có việc làm và tích cực làm việc để có lương màngược lại họ sẽ cố gắng ốm đau, thai sản để hưởng trợ cấp Hơn nữa cách lập quỹ,phương thức dàn trải rủi ro của BHXH cũng không cho phép trả trợ cấp BHXHbằng tiền lương lúc đang đi làm Vì trả trợ cấp bằng tiền lương thì chẳng khác gì bịrủi ro đem rủi ro của mình dàn trải hết cho những người khác.
Như vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi làm.Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cách làm của BHXH thì mức trợ cấp thấp nhấtcũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hàng ngày Chỉ khi đó BHXH mới cótính nhân văn cao cả.
Trang 92.7) Kết hợp giữa BHXH bắt buộc với BHXH tự nguyện
Bảo hiểm xã hội áp dụng hình thức bắt buộc để đảm bảo quy luật số lớn vàsố có hệ số an toàn cao nhằm đảm bảo cuộc sống của người lao động Tuy nhiên,có những trường hợp, người lao động muốn hưởng trợ cấp hưu trí ở mức cao hơnmức được hưởng dưới hình thức bắt buộc, hoặc khi cân nhắc thấy họ đóng thêmvào BHXH cũng là một hình thức gửi tiền tiết kiệm, và có khi còn lợi hơn gửi vàongân hàng, thì họ sẽ có nhu cầu đóng phí BHXH nhiều hơn mức quy định Chínhvì vậy, khi đáp ứng nhu cầu đó cũng thực hiện được đảm bảo tốt hơn cuộc sốngcho người lao động đồng thời quy luật số lớn vẫn được tôn trọng.
2.8) Phải đảm bảo tính thống nhất BHXH trên phạm vi cả nước, đồng thời phảiphát huy tính đa dạng, năng động của các bộ phận cấu thành
Hệ thống BHXH của một nước thường gồm nhiều bộ phận cấu thành Trongđó bộ phận lớn nhất do Nhà nước tổ chức và bảo hộ đặc biệt bao trùm toàn bộnhững người hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước và những người lao động thuộcnhững khu vực kinh tế quan trọng của đất nước Các bộ phận nhỏ hơn do các đơnvị kinh tế và tư nhân tổ chức ra để bảo hiểm cho một số đối tượng hạn chế do phápluật quy định Trong bộ phận do Nhà nước tổ chức còn có thể có một số bộ phậnBHXH chuyên ngành như: BHXH đối với công chức, BHXH đối với quân nhânhưởng lương và một số bộ phận BHXH theo ngành kinh tế có tính chất đặc thù(đường sắt, khai thác mỏ ) Các bộ phận BHXH đựơc tổ chức như thế nào, nhiềuhay ít là do đi ều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và do Nhà nước quy định Ở nướcta do những diều kiện kinh tế xã hội chưa cho phép các tổ chức và cá nhân thựchiện BHXH mà chỉ có BHXH của Nhà nước.
Để BHXH hoạt động có hiệu quả nhất thiết phải bảo đảm tính thống nhất trênnhững vấn đề lớn hoặc cơ bản nhất để tránh tuỳ tiện, tính cục bộ hoặc những mâuthuẫn nảy sinh Đồng thời cũng phải có cơ chế để mỗi bộ phận cấu thành có thểnăng động trong hoạt động để chúng có thể bù đắp, bổ xung những ưu điểm chonhau.
2.9) BHXH phải được phát triển dần từng bước phù hợp với các điều kiện kinhtế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn phát triển cụ thể
Trang 10BHXH của một nước gắn rất chặt với trạng thái kinh tế, với các điều kiệnkinh tế xã hội, với cơ chế và trình độ quản lý đặc biệt là với sự điều chỉnh, sự đồngbộ của nền pháp chế của nước đó Trong tình hình nước ta, kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN đang hình thành, nhiều mặt kinh tế xã hội đang chuyển độngmạnh Vì vậy, việc xây dựng và phát triển BHXH phải bảo đảm chắc chắn, tínhtoán thận trọng và có bước đi phù hợp.
III QUỸ BHXH
1 – Vai trò của quỹ BHXH
Trong đời sống kinh tế xã hội, có rất nhiều loại quỹ khác nhau như: quỹ tiêudùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng, quỹ phúc lợi,quỹ tiết kiệm Tất cả các loại quỹ này đều có một điểm chung là tập hợp cácphương tiện tài chính cho những hoạt động nào đó theo mục tiêu định trước Quỹlớn hay quỹ nhỏ biểu thị khả năng về mặt phương tiện và vật chất để thực hiệncông việc cần làm.
Tất cả các quỹ đều không chỉ tồn tại với một khối lượng tĩnh tại một thờiđiểm mà luôn biến động tăng lên ở đầu vào với các nguồn thu và giảm đi ở đầu ravới các khoản chi như một dòng chảy liên tục Để đảm bảo cho đầu ra ổn định,người ta thiết lập một lượng dự trữ Bởi vậy, để nắm và điều hành được một quỹnào đó thì không phải chỉ nắm được khối lượng của nó tại một thời điểm nhất định,mà quan trọng hơn là phải nắm được lưu lượng của nó trong một khoảng thời giannhất định.
Theo những quan niệm về quỹ nói chung như trên, thì quỹ BHXH là tập hợpnhững đóng góp bằng tiền của những người tham gia BHXH hình thành một quỹtài chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngân sách Nhà nước để chi trả cho nhữngngười được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảmhoặc mất khả năng lao động, mất việc làm.
Như vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng đồng thời là một quỹ dự phòng, nóvừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vậtchất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển.
Trang 11Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủiro của tất cả những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc dàn trảirủi ro được thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian, đồng thời giúpgiảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho cảngân sách Nhà nước và ngân sách gia đình
2 – Nguồn quỹ BHXH
Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những người tham giaBHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những người đượchưởng BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mấtkhả năng lao động hoặc mất việc làm.
Như vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng;nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sởvật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và pháttriển.
Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo khả năng giải quyết những rủi rocủa tất cả những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việc giàn trải rủiro được thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian, đồng thời giúp giảmthiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho cả Ngân sáchnhà nướcvà ngân sách gia đình.
Quỹ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:
- Thứ nhất, đó là phần đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và
Nhà nước, đây là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất và cơ bản của quỹ.
- Thứ hai, là phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tương đối của quỹ được tổ chức
BHXH chuyên trách đưa vào hoạt động sinh lời.
- Thứ ba, là phần nộp phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ về
BHXH Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ BHXH đều được hình thành từ cácnguồn nêu trên Tuy nhiên phương thức đóng góp và mức đóng góp của các bêntham gia có khác nhau
2 - Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Trang 12Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho hai mực đich sau đây:- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH được sửdụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống chobản thân và gia đình họ, khi đối tượng tham gia BHXH gặp rủi ro Thực chất là trợcấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong công ước 102 tháng 6 năm 1952tại Giơnevơ:
1 Chăm sóc y tế2 Trợ cấp ốm đau3 Trợ cấp thất nghiệp4 Trợ cấp tuổi già
5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp6 Trợ cấp gia đình
7 Trợ cấp sinh đẻ 8 Trợ cấp khi tàn phế
9 Trợ cấp cho người còn sống ( trợ cấp mất người nuôi dưỡng)
9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điều kiện kinh tế xãhội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độkhác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được ba chế độ Trong đó, ít nhất phải cómột trong năm chế độ: (3), (4), (5), (8), (9) Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xâydựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế xã hội tài chính, thu nhập, tiền lương v.v…Đồng thời tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học; tuổithọ bình quân của quốc gia, nhu cầu dinh dưỡng; xác suất tử vong…
Tuy nhiên, cơ sở để xác định điều kiện hưởng BHXH phải tính đến một loạtcác yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độ cũng như từng chế độ BHXHcụ thể Chẳng hạn khi xác định điều kiện hưởng trợ cấp BHXH tuổi già phải dựavào cơ sở sinh học là tuổi đời và giới tính, của người lao động là chủ yếu Bởi vìtuổi già để hưởng trợ cấp hưu trí của mỗi giới, mỗi vùng, mỗi quốc gia có nhữngkhác biệt nhất định Do đó, co những nước quy định: Nam 60 tuổi và Nữ 55 tuổi sẽđược nghỉ hưu Nhưng cũng có những nước quy định: Nam 65 tuổi và Nữ 60
Trang 13tuổi.v.v…Hoặc khi xác định điều kiện hưởng trợ cấp cho chê độ tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp phải tính đến các yếu tố như: Điều kiện và môi trường laođộng; bảo hộ lao động v.v…Các yếu tố này thường có quan hệ và tác động qua lạivới nhau ít nhiều ảnh hưởng đến điều kiện BHXH của từng chế độ và toàn bộ hệthống các chế độ BHXH.
Thời gian hưởng trợ cấp và mức hưởng trợ cấp BHXH nói chung phụ thuộcvào từng trường hợp cụ thể và thời gian đóng phí BHXH của người lao động trêncơ sở tương ứng giữa đóng và hưởng Đồng thời mức trợ cấp còn phụ thuộc vàokhả năng thanh toán chung của từng quỹ tài chính BHXH; mức sống chung củacác tầng lớp dân cư và người lao động Nhưng về nguyên tắc, mức trợ cấp nàykhông cao hơn mức tiền lương hoặc tiền công khi người lao động đang làm việc vànó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với mức tiền lương hay tiền công Ởcác nước kinh tế phát triển do mức lương cao nên tỷ lệ này thường thấp và ngượclại ở những nước đang phát triển do mức tiền lêong còn thấp nên phải áp dụng mộttỷ lệ khá cao Ví dụ, ở pháp mức trợ cấp hưu trí chỉ bằng 50% mức lương cao nhất( với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm ), ốm đau được hưởng trợ cấp bằng 50%tiền lương, thời gian nghỉ ốm được hưởng trợ cấp không quá 12 tháng Sinh conđược hưởng trợ cấp BHXH bằng 90% tiền lương trong vòng 16 tuần v.v…Còn ởPhilipin, mức trợ cấp hưu trí từ 42% đến 102%, tuỳ thuộc từng nhóm lương khácnhau, ốm đau được hưởng 65%, sinh con được nghỉ 45 ngày và được trợ cấp bằng100% tiền lương v.v…
Tuy vậy, việc các nước quy định trợ cấp BHXH bằng tỷ lệ phần trăm so vớitiền lương hay tiền công thường dẫn đến bội chi quỹ BHXH Vì vậy, một số nướcđã phải tìm cách khắc phục như: trả ngay 1 lần khi nghỉ hưu, hoặc suốt đời đóngtheo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập quy định và hưởng cũng theo tỷ lệ phầntrăm của mức quy định.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được sửdụng cho chi phí quản lý như: Tiền lương cho những người làm việc trong hệthông BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chikhác… Phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lợi Mục đích đầu tư quỹBHXH là nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ Quá trình đầu tư quỹ BHXH
Trang 14phải đảm bảo nguyên tắc: an toàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảmbảo lợi ích kinh tế- xã hội
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THU CHI QUỸ BHXH TẠI PHÒNG BHXH HUYỆN GIAO THUỶ
I VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ BHXH HUYỆN GIAO THUỶ
Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 1995cùng với sự chia cắt hành chính của huyện Xuân Thuỷ thành huyện Xuân Trường và huyện GiaoThuỷ Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ chủ yếu thực hiện việc thu – chi thuần tuý mà khôngkinh doanh loại hình bảo hiểm nào.
Phòng BHXH huyện Giao Thuỷ có tất cả 7 cán bộ viên chức, trong đó ông Nguyễn CôngHoan là Giám Đốc, bà Chu Thị Vân Ánh là Kế toán kiêm bộ phận chi, bà Đặng Thị Dung phụtrách bộ phận hành chính, bà Phạm Thị Vóc và ông Nguyễn Thành Lý phụ trách bộ phận thu,
Trang 15ông Trần Hải Triều phụ trách bộ phận chính sách, ông Trần Mạnh Hùng phụ trách bộ phận y tếtự nguyện.
BHXH huyện Giao Thuỷ chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH tỉnh Nam Định, có con dấuvà tài khoản riêng.
Sơ đồ vị trí của BHXH huyện Giao Thuỷ:
- Chi trả các chế độ nghỉ ốm, thai sản cho đối tượng tham gia đóng góp BHXH; - Tổ chức việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, cả việc chi pháp lệnh người cócông;
- Theo dõi tăng, giảm hàng tháng để lập danh sách chi trả lương hưu và trợ cấptheo quy định;
- Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách BHXH để giải quyếttheo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH tỉnh xem xét giải quyết;
- Tiếp nhận, báo cáo kịp thời với BHXH tỉnh Nam Định các trường hợp hưởng lạctrợ cấp BHXH, điều chỉnh lương hưu.
BHXHNam Định
BHXH Việt Nam
BHXHGiao Thuỷ
Trang 16- Đối chiếu tờ khai với hồ sơ gốc để triển khai cấp sổ BHXH.
Hiện nay BHXH huyện Giao Thuỷ do có sự sáp nhập của BHYT nên có mộtsố nhiệm vụ và quyền hạn của BHYT như: cấp thẻ BHXH, tuyên truyền, vận động,điều hành…
II TÌNH HÌNH THU BHXH HUYỆN GIAO THUỶ
1 - Thu BHXH
1.1) Những vấn đề chung về thu quỹ BHXH
Thu quỹ BHXH là hoạt động của các cơ quan BHXH cùng với sự phối hợpcủa các ban ngành chức năng trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm tạo racác nguồn tài chính tập trung (quỹ BHXH tập trung), từ việc đóng góp của các bêntham gia BHXH và những nguồn tài chính bổ xung khác.
Thu quỹ BHXH là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động BHXH nóichung, nó đảm bảo cho sự tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung và tạo ranguồn tài chính để có thể tiến hành các hoạt động BHXH Do đó mà việc đóng gópvào BHXH của các bên tham gia BHXH là sự tất yếu trong hoạt động BHXH, vìnhững lý do sau:
- Việc đóng góp quỹ BHXH đánh dấu sự đóng góp của những người tham giaBHXH, là cơ sở để đo sự đóng góp của các bên tham gia BHXH.
- Tạo ra được nguồn tài chính tập trung từ đó có thể tiến hành thống nhất cáchoạt động BHXH.
- Nguồn thu của BHXH được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: đóng góp củangười lao động, người sử dụng lao động và phần hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước;nguồn thu này phản ánh rõ nét quan hệ ba bên trong BHXH, là cơ sở để tạo ra cácquan hệ khác trong BHXH.
- Thực chất, quan hệ ba bên trong BHXH là mối quan hệ về lợi ích do sựđóng góp vào BHXH của các bên tham gia là mối quan hệ về lợi ích, từ việc thamgia đóng góp BHXH các bên tham gia BHXH đều tìm kiếm được lợi ích cho mình,người sử dụng lao động tìm kiếm lợi ích từ việc họ sẽ bỏ ra ít chi phí hơn khingười lao động không may gặp phải những rủi ro, người lao động được tìm kiếmlợi ích từ việc họ được hưởng các quyền lợi khi họ không may gặp phải những rủi
Trang 17ro, Nhà nước đạt được mục tiêu ổn định được xã hội, ổn định được mối quan hệ lợiích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong xã hội để người lao độngyên tâm tham gia sản xuất thúc đẩy nền kinh tế-xã hội phát triển.
Từ đó có thể nói rằng, thu BHXH là một phần quan trọng không thể thiếu đượccủa hoạt động BHXH.
1.2) Công tác thu BHXH tại BHXH huyện Giao Thuỷ
Giao Thuỷ là một huyện có địa hình rất phức tạp: một mặt giáp với biển, mộtmặt lại giáp với Sông Hồng nên ở đây tồn tại nhiều ngành nghề khác nhau như:làm nông nghiệp (phần lớn), khu vực giáp với biển thì nhân dân lại đánh bắt vànuôi thuỷ sản xuất khẩu (nhưng chưa có đủ quy mô lớn để trở thành công ty haydoanh nghiệp, mà hầu hết là tư nhân tự đứng ra làm lấy với số lao động là con emtrong gia đình họ) hoặc kinh doanh du lịch; bãi tắm (Quất Lâm), làm muối…
Trên địa bàn huyện Giao Thuỷ hiện nay chưa có khu công nghiệp nào mà chỉcó một vài xí nghiệp; công ty có quy mô đủ lớn (đi thuê lao động) ngoài các doanhnghiệp nhà nước có trên địa bàn, đó là: Xí nghiệp muối Bạch Long, Công ty cổphần xây dựng đường biển Hồng Hà, Công ty cổ phần xây dựng đường biểnTrường Giang Các xí nghiệp hay công ty này nằm rải rác trong huyện Giao Thuỷmà không tập trung một chỗ.
Công tác thu BHXH ở BHXH huyện Giao Thuỷ ít nhiều gặp phải khó khăndo địa hình phức tạp và mức độ tập trung của các nhà máy; xí nghiệp này Hơn thếnữa trụ sở của BHXH huyện Giao Thuỷ lại đặt ở đầu huyện, nên bước đầu côngtác thu BHXH còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đội ngũ cán bộ chuyên môn cònquá ít hoặc nếu có thì trình độ chưa thực sự tốt Tuy vậy BHXH huyện Giao Thuỷvẫn cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu về thu BHXH mà BHXH tỉnh Nam Định giaophó BHXH huyện Giao Thuỷ đã tiến hành lập danh sách chi tiết từng đơn vị; cơquan tham gia BHXH, từng cá nhân Bên cạnh đó BHXH huyện Giao Thuỷ cònlập bảng lương chi tiết của từng cá nhân, quỹ lương của từng công ty hay xí nghiệpđể làm căn cứ thu quỹ BHXH Tại mỗi xã trong huyện, BHXH huyện Giao Thuỷđặt một ban có trách nhiệm thu – chi và báo cáo các trường hợp có sự thay đổimức đóng góp hay mức hưởng BHXH Gần đến mỗi kỳ báo cáo; tổng kết, BHXHhuyện Giao Thuỷ đã cử cán bộ đến các cơ sở còn nợ đong tiền BHXH hoặc dùng
Trang 18các biện pháp thông tin khác như: gọi điện thoại, nhắn tin qua đài truyền thanhhuyện Giao Thuỷ để đôn đốc, thu kịp thời, tránh tình trạng nợ đọng lâu dài.
Vì vậy BHXH huyện Giao Thuỷ đã đạt được các chỉ tiêu về thu BHXH, mứcthu tăng nhanh rõ rệt, như năm 1995 chỉ có 633.124.098 đồng, thì đến năm 1996con số đó là 1.251.624.005 đồng (tăng gần gấp đôi), tinhd đến năm 2003 BHXHhuyện Giao Thuỷ đã thu được 6.282.523.923 đồng.
2 - Những nguồn thu BHXH
Thông thường, quỹ BHXH được hình thành từ nguồn sau:
- Thu từ đóng góp của những người tham gia BHXH là nguồn thu chủ yếu,quan trọng nhất cho bất cứ quỹ BHXH của bất kỳ quốc gia nào, nó là cơ sở chủyếu để hình thành nên quỹ BHXH và tạo ra nguồn tài chính để thực hiện nhữngchế độ BHXH; nhưng trong quá trình quản lý sự đóng góp của người tham giaBHXH cũng phức tạp và khó khăn nhất Nguồn thu này có tầm quan trọng đặcbiệt, nó là nền tảng để có thể thực hiện được chính sách BHXH Thông thường,nguồn thu này được hình thành như sau:
+ Người lao động tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH trên cơ sở tiềnlương; tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia mà phần đóng góp của người lao độngcó khác nhau, nhưng đều dựa trên cơ sở là tiền lương của người lao động làm căncứ để tính toán số tiền người lao động phải đóng góp vào quỹ BHXH Theo Điềulệ BHXH hiện hành quy định người lao động phải đóng góp bằng 6% tiền lươngtháng( trước đây là 5%)
+ Người sử dụng lao động tham gia đóng góp BHXH cho người lao động trongđơn vị mình; thông thường phần đóng góp của người sử dụng lao động dựa trêntổng quỹ lương Theo Điều lệ BHXH hiện hành quy định người sử dụng lao độngphải đóng góp bằng 17% (trước đây là 15%) tổng quỹ tiền lương của những ngườitham gia BHXH trong đơn vị.
- Thu từ việc hỗ trợ của Ngân sách Nhà nước chủ yếu là để đảm bảo cho cáchoạt động BHXH diễn ra được đều đặn, bình thường, tránh những xáo trộn lớntrong việc thực hiện BHXH Nguồn thu từ việc hỗ trợ của Ngân sách Nhà nướccho quỹ BHXH đôi khi là khá lớn, việc hỗ trợ cho hoạt động BHXH của Nhà nước
Trang 19là hoạt động thường xuyên và liên tục để đảm bảo thực hiện tốt các chế độ chínhsách nói riêng và hoạt động BHXH nói chung.
- Thu từ lãi đầu tư của hoạt động đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quỹ được hìnhthành từ công việc đầu tư quỹ BHXH nhàn rỗi vào các chương trình kinh tế – xãhội, những hoạt động đầu tư khác đem lại hiệu quả Từ nguồn quỹ nhàn rỗi đượcđem đầu tư, quỹ BHXH thu được phần lãi đầu tư để bổ xung vào nguồn quỹBHXH.
- Ngoài những nguồn thu trên thì quỹ BHXH còn có một số nguồn thu khác đểbổ xung vào quỹ BHXH; nói chung, những nguồn thu này không lớn, không ổnđịnh Chủ yếu là những nguồn thu từ việc nhận sự hỗ trợ của các tổ chức nướcngoài, từ những hoạt động từ thiện, từ hoạt động thanh lý nhượng bán tài sản cốđịnh Nguồn thu này thường chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số thu của quỹBHXH.
3 - Những nguyên tắc trong thu BHXH
Căn cứ pháp luật và các văn bản dưới luật thì thu BHXH phải đảm bảo theonguyên tắc là phải đảm bảo đúng đối tượng và đúng mức thu, đồng thời phải đảmbảo tính công bằng giữa các đơn vị tham gia BHXH Muốn thu đúng và thu đủ thìcần phải quán triệt những vấn đề sau đây:
- Các cơ quan, các doanh nghiệp đóng BHXH thì phần đóng góp phải dựa trênquỹ lương, quỹ lương này bao gồm toàn bộ là lương cứng và các khoản phụ cấpvào lương, đồng thời quỹ lương này phải chi trả cho tất cả các đối tượng tham giađóng góp BHXH.
- Đối với người lao động cơ chế thu là 6% cũng bao gồm cả lương cứng và cáckhoản phụ cấp ngoài lương khác.
- Quyết toán thu BHXH thường vào cuối năm nhưng trong năm đó số ngườitham gia và số đơn vị tham gia BHXH luôn biến động, vì vậy khi quyết toán phảicăn cứ vào số liệu thực tế phát sinh chứ không tính vào mức bình quân.
- Thu BHXH phải mang tính trực tiếp, hạn chế tối đa hiện tượng khoán thu đểđược hưởng hoa hồng.
Trang 20- Về nguyên tắc cơ quan BHXH phải quyết toán từng tháng, từng quý, từngnăm nhưng đến cuối năm quyết toán, tất cả các số thu phải ăn khớp với nhau vàphải thực sự cân đối: giữa người lao động, người sử dụng lao động, loại hìnhdoanh nghiệp, loại hình thu.
Ngoài việc thu đúng của người lao động và người sử dụng lao động, BHXHphải lập kế hoạch và lập dự toán trước phần ngân sách Nhà nước cấp bù vào đầutháng, đầu quý, đầu năm sau đó mới được quyết toán.
Lãi đầu tư quỹ nhàn rỗi BHXH, về nguyên tắc phải được bù đắp vào quỹ đểbảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ, phần trích ra chi cho các mục đích khác nhưchi cho khen thưởng, chi quản lý và những khoản chi khác phải tuân thủ theo đúngnhững quy định của pháp luật Các khoản tài trợ của các tổ chức, các quỹ từ thiện,đặc biệt là các khoản nợ của người tham gia phải được hạch toán riêng, các khoảnnợ đòi được phải tính tới lãi suất.
4 - Tổ chức quản lý thu BHXH
4.1) Quản lý đối tượng tham gia BHXH
Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một phần quan trọng trong công tác thucủa BHXH, đặc biệt là nguồn thu từ người lao động và người sử dụng lao động (kểcả những người đang được cử đi học, đi thực tập, công tác và điều dưỡng ở trongvà ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công của cơ quan đơn vị đó)làm việc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế – xã hội theo quy định tại Điềulệ BHXH Việt Nam, bao gồm:
- Các doanh nghiệp nhà nước;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt vănphòng đại diện ở Việt Nam (trừ những trường hợp tuân theo những điều ước quốctế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia cónhững quy định khác);
- Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ10 lao dộng trở lên (hiện nay BHXH đã áp dụng với các doanh nghiệp có dưới 10lao động);
Trang 21- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, các cơ quan của Đảng, đoàn thể từ trungương đến địa phương (chỉ tới cấp huyện);
- Các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quanĐảng, đoàn thể;
- Các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ trong lực lượng vũ trang; Bộ Quốcphòng, Bộ Công an đóng cho nhân dân, Công an nhân dân thuộc diện hưởng sinhhoạt phí theo điều lệ BHXH đối với sỹ quan, công an nhân dân ban hành kèm theoNghị định số 45/CP ban hành ngày 15/07/1995 của Thủ tướng Chính phủ;
- Cán bộ xã, phường, thị trấn được hưởng sinh hoạt phí tại Nghị định số 09/1998/ NĐ-CP ban hành ngày 23/ 01/ 1998 của Thủ tướng Chính phủ;
- Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việccó thời hạn ở nước ngoài đóng cho người lao động theo Nghị định số 152/ 1999/NĐ-CP ban hành ngày 20/ 09/1999 của Thủ tướng chính phủ.
Từ những đối tượng phải thu BHXH như trên, để thực hiện công tác quản lýđối tượng tham gia BHXH cần phải thực hiện tốt một số công tác sau:
- Thực hiện phân cấp quản lý, phân công cụ thể từng đơn vị, từng bộ phận vàcá nhân để quản lý, theo dõi đôn đốc thu BHXH đến từng cá nhân tham giaBHXH Việc phân cấp, phân công cụ thể công tác quản lý sẽ làm cho việc thuBHXH được dễ dàng, thu triệt để, tránh hiện tượng thu thiếu, bỏ qua không thu Việc phân cấp, phân công quản lý đối tượng tham gia BHXH phải đạt được yêucầu của công tác thu BHXH đề ra; ví dụ như BHXH của Việt Nam thực hiện côngtác quản lý đối với BHXH các tỉnh, thành phố.
- Tiến hành ghi sổ BHXH cho những người lao động để theo dõi, ghi chép kịpthời toàn bộ diễn biến quá trình đóng BHXH của họ theo từng thời gian (tháng,quý, năm), mức đóng và đơn vị đóng, ngành nghề công tác để sau này làm căn cứxét hưởng các chế độ BHXH cho họ.
4.2) Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
Căn cứ cơ bản để tiến hành hoạt động thu BHXH của người lao động là tiềnlương tháng, đối với người sử dụng lao động là tổng quỹ lương của những ngườilao động tham gia BHXH trong các doanh nghiệp tổ chức Chính vì vậy, để tiến
Trang 22hành tốt công tác thu BHXH một phần quan trọng không thể thiếu được là phảiquản lý tốt quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tổ chức, doanh nghiệp
Mức thu BHXH đối với người tham gia BHXH được quy định tại điều 36,Điều lệ BHXH Việt Nam hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 củaChính phủ, theo đó người sử dụng lao động đóng 15% (nay là 17%) tổng quỹ tiềnlương tháng của người lao động trong đơn vị tham gia BHXH, người lao độngđóng bằng 5% (nay là 6%) tiền lương tháng.
Theo quy định hiện hành, tiền lương và quỹ lương của những người tham giaBHXH là căn cứ để đóng BHXH, tuỳ theo từng khu vực công tác, lĩnh vực côngtác mà có những mức đóng khác nhau, cụ thể:
- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị – xã hội, hội quầnchúng, tiền lương tháng của người lao động và quỹ tiền lương của các đơn vị sửdụng lao động được xác định theo các quy định tại Nghị Định số35/NQ/UBTVQHK9 ban hành ngày 17/05/1993 của Uỷ Ban Thường Vụ Quốc HộiKhoá 9, Quyết Định số 69/QĐTW ngày 17/05/1993 của Ban Bí Thư, Nghị Định số25/CP ngày 17/05/1993 của Chính Phủ, Quyết Định số 574/TTG ban hành ngày25/11/1993 của Thủ tướng Chính Phủ và Nghị Định số 06/CP ngày 21/01/1997của Chính Phủ.
- Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiền lương tháng của người lao độngvà quỹ lương của đơn vị sử dụng lao động được xác định theo các quy định tạiNghị Định số 26/CP ngày 23/05/1995 của Chính Phủ.
- Các đơn vị sử dụng lao động đã thực hiện ký kết hợp đồng lao động, việcđóng góp BHXH tính trên tổng quỹ lương hàng tháng, bao gồm tiền lương theohợp đồng đã ký kết với người lao động có tham gia BHXH theo các quy định vàlương của người giữ chức vụ không áp dụng chế độ hợp đồng lao động.
- Riêng khối Quốc phòng – An ninh, Bộ Quốc phòng và Bộ Công an đóngbằng 15% so với tổng quỹ tiền lương của những quân nhân, công an nhân dânhưởng lương; còn quân nhân, công an nhân dân đóng bằng 5% tổng mức lươngtháng Mức thu BHXH đối với quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởngsinh hoạt phí đóng bằng 2% mức lương tối thiểu theo tổng số quân nhân, công annhân dân do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóng.
Trang 23- Đối với người lao dộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, nếu người laođộng đã có quá trình tham gia BHXH ở trong nước thì đóng bằng 15% mức lươngtháng đã đóng BHXH trước khi ra nước ngoài làm việc; người lao động chưatham gia BHXH ở trong nước thì mức đóng BHXH hàng tháng bằng 15% của hailần mức lương tối thiểu của công nhân viên chức trong nước.
- Mức thu đối với cán bộ xã, phường, thị trấn đóng 5% mức sinh hoạt phí hàngtháng; Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đóng bằng 10% mức sinh hoạt phíhàng tháng tính trên tổng mức sinh hoạt phí của những người tham gia BHXH.
4.3) Quản lý tiền thu BHXH
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập với Ngân sách Nhà nước, được quản lýthống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, quỹ BHXH có thể nói là hạt nhâncủa hoạt động BHXH Do đó, cần phải quản lý chặt chẽ những nguồn thu củaBHXH, bên cạnh đó cũng phải tăng cường quản lý đối với số tiền BHXH thu đượcđể hình thành quỹ.
Quỹ BHXH cần được quản lý thống nhất ở BHXH Việt Nam, vì vậy tất cả sựđóng góp của người tham gia BHXH đều phải tiến hành chuyển về BHXH ViệtNam để hình thành quỹ BHXH tập trung Để thực hiện nguyên tắc trên các đơn vịBHXH các tỉnh (thành phố), huyện được mở các tài khoản chuyên thu BHXH ở hệthống Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước, các đơn vị sử dụng tài khoản này chỉ đểthu tiền nộp BHXH ở khu vực quản lý của mình và định kỳ chuyển số tiền thuđược lên cấp trên, từ đó tiền thu BHXH được tập trung thống nhất tại một cơ quancao nhất là BHXH Việt Nam Trong quá trình thu BHXH và lưu chuyển số tiền thuBHXH từ đơn vị cơ sở lên BHXH Việt Nam, các đơn vị không được phép sử dụngtiền thu BHXH cho bất cứ một nội dung nào khác, việc quy định như vậy nhằmtránh những thất thoát tiền thu BHXH của các đơn vị, thống nhất nguyên tắc quantrong quá trình hình thành, quản lý quỹ BHXH.
4.4) Mô hình tổ chức quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH huyện Giao Thuỷ
BHXH huyện Văn Giang thực hiện công tác thu BHXH dựa theo nguyên tắcchung của BHXH Việt Nam và thông qua một số biểu mẫu sau:
- Danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH – mẫu C45-BH
Trang 24- Các đơn vị nộp danh sách lên BHXH huyện sau đó chuyển tiền thu lên Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện và Kho bạc.
- Danh sách lao động tăng giảm (khi có sự biến động về lương, người) -mẫuC48-BH - dùng điều chỉnh quỹ trước, mẫu C47-BH - dùng điều chỉnh trong quỹ.
- Sau khi hết 3 tháng, BHXH quyết toán theo quỹ-mẫu C46-BH - đối chiếuCũng như các cơ quan BHXH huyện khác, BHXH huyện Giao Thuỷ thựchiện quy trình quản lý thu BHXH đối với từng đơn vị sử dụng lao động theo sơ đồsau:
- Báo cáo công tác thu theo quý.
BHXH huyện Giao Thuỷ tổ chức công tác thu bằng cách tại mỗi cơ sở cómột ban chuyên thu BHXH sau đó số thu sẽ chuyển vào tài khoản riêng củaBHXH huyện Giao Thuỷ qua hệ thống Ngân hàng Nếu các cơ sở có sự thay đổi
Số phải thu kỳ trước
chuyển sang
Tổng số phải thu trong kỳSố phải thu
trong kỳ
Chứng từnộp
Điều chỉnh số phải thu
Điều chỉnh số đã thuSố đã thu
trong kỳ
Sổ sách kế toánSổ chi tiết
Số phải thu chuyển sang kỳ sau
Trang 25của các yếu tố làm ảnh hưởng tới mức thu thì ban này sẽ báo cáo với BHXH huyệnGiao Thuỷ.
II Tình hình chi BHXH
1 - Những vấn đề chung về chi BHXH
Chi BHXH là một mặt hoạt động thường xuyên và liên tục của các cơ quanBHXH , chi BHXH là một hoạt động dạng phức tạp Có thể hiểu hoạt động chi quỹBHXH như sau: chi BHXH là các khoản chi phí cần thiết để thực hiện hoạt độngcủa BHXH và các hoạt động khác có liên quan tới công tác BHXH Chi BHXH làhoạt động quan trọng trong công tác BHXH, là một hoạt động không thể thiếu củacông tác thực hiện chế độ BHXH bởi vì: - Chi BHXH là một trong những khâu quan trọng để đánh giá sự thànhcông của công tác BHXH, là nhằm đảm bảo đời sống của người lao động khikhông may người lao động gặp phải những rủi ro, những tổn thất cả về vật chất vàtinh thần Nó là khâu chủ yếu quyết định tới sự thành công của công tác BHXH, nóliên quan trực tiếp đến quyền lợi của những đối tượng được hưởng trợ cấp BHXH.
- Chi BHXH là một phần tất yếu quan trọng của công tác BHXH, nó là mộtmặt không thể tách rời của hoạt động BHXH nói chung Cùng với hoạt động thu,đầu tư quỹ và những hoạt động khác, chi BHXH là một khâu trong công tácBHXH ; nó hoạt động không thể tách rời với hoạt động khác, được các hoạt độngkhác của BHXH hỗ trợ bổ sung, hoàn thiện nhưng đồng thời nó cũng hỗ trợ khôngít cho các hoạt động khác của BHXH Chi BHXH là công tác cơ bản, thườngxuyên, liên tục và chủ yếu của các cơ quan BHXH.
Chi BHXH liên quan trực tiếp tới quyền lợi người lao động Người lao độngsau hki đã đạt được những điều kiện cẫn thiết để được hưởng trợ cấp của các chếđộ theo quy định của pháp luật, đó là những quyền lợi mà người lao động mongmuốn nhận được khi tham gia vào BHXH Do đó, chi BHXH đòi hỏi phải tiếnhành đày đủ, kịp thời để có thể đáp ứng được yêu cầu của người tham giaBHXH.
Chi BHXH là công tác quan trọng không chỉ cho đối tượng được hưởngBHXH mà còn đảm bảo sự thường xuyên, liên tục của công tác BHXH, sự nghiệp