Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU THỦY GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU THỦY GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phượng HÀ NỘI – 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tác giả xin cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, bảo cho em suốt thời gian vừa qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy, phịng tư liệu trường Đại học Giáo Dục, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả trình tìm kiếm tư liệu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Phượng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Cảm ơn giúp đỡ, dạy tận tình cho em trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo môn Sinh học – Trường THCS Lương Thế Vinh học sinh tạo điều kiện cho tác giả thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Nghiên cứu thu số kết bước đầu, cố gắng hẳn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Rất mong góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo anh/chị học viên Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm…… Tác giả (Ký tên) Nguyễn Thu Thủy i download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất IUCN International Union for Conservation of Nature PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở United Nations Educational UNESCO Scientific and Cultural Organization ii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết khảo sát thực trạng dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường 24 Bảng 1.1 Đánh giá mức độ khó khăn dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường 29 Bảng Kết khảo sát HS thực trạng dạy học giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS .32 Bảng 2.1 Đánh giá HS cách thức đưa vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vào học .34 Bảng 2.1: Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường học/chủ đề 45 Bảng 2.2: Hoạt động dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học THCS 51 Bảng 3.1 Phân bố tần số điểm lớp ĐC TN 66 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất tần suất tích lũy điểm kiểm tra tiết .67 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm lớp TN – ĐC .68 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực HS 69 Bảng 3.5 Thái độ học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường HS 71 iii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ cần thiết dạy học giáo dục phát triển bền vững 30 trường THCS 30 Biểu đồ 1.2 Đánh giá mức độ khó khăn triển khai nội dung giáo dục .31 bảo vệ môi trường dạy học Sinh học THCS 31 Biểu đồ 1.3 Đánh giá HS mức độ sử dụng nội dung giáo dục 35 bảo vệ môi trường học 35 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học THCS 40 Biểu đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học giáo dục bảo vệ môi trường 61 dạy học Sinh học THCS 61 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm kiểm tra lớp ĐC TN 66 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra 67 iv download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iv Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ vai trò giáo dục Phát triển bền vững dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ thực trạng giáo dục phát triển bền vững dạy học Sinh học Trung học sở Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp điều tra sư phạm 7.3.Phương pháp tham vấn chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp xử lí số liệu 8 Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Trong nước 12 1.2.Cơ sở lí luận 16 v download by : skknchat@gmail.com 1.2.1.Giáo dục Phát triển bền vững dạy học phát triển lực 16 1.2.2 Tích hợp dạy học…………………………………………………………… 21 1.3.Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1.Mục đích xác định thực trạng 24 1.3.2.Phương pháp xác định thực trạng 24 1.3.3.Kết khảo sát thực trạng dạy học nôi dung giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS 24 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 37 2.1 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa Sinh học trung học sở 37 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học môn Sinh học Trung học sở 39 2.2.1 Xây dựng quy trình thiết kế nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học Trung học sở ….39 2.2.2 Ví dụ nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học THCS41 2.2.3 Đề xuất nội dung chương trình Sinh học THCS tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường 44 2.3.4 Thiết kế kế hoạch dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường 61 2.3.5.Xây dựng quy trình tổ chức dạy học giáo dục bảo vệ môi trường 61 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.2.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm 64 3.2.2 Nội dung đánh giá 64 3.2.3 Công cụ đánh giá 64 3.4.Phương pháp thực nghiệm 64 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 64 3.4.2.Cách thức thực nghiệm………………………………………….………… 65 vi download by : skknchat@gmail.com 3.4.3.Phương pháp thực nghiệm 65 3.5.Kết thực nghiệm 65 3.4.1.Đánh giá định lượng 65 3.4.2.Phân tích định tính 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC vii download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Formatted: Font: 13 pt Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Theo xu hướng hội nhập tồn cầu việc đổi giáo dục đặc biệt nội dung phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực nhằm tạo cơng dân tồn cầu vừa có tri thức vừa động sáng tạo có tư khoa học trở thành nguồn nhân lực chính, đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển không ngừng nhân loại vô cấp thiết Với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ đặc biệt bùng nổ cơng nghệ thơng tin với vấn đề người, xã hội môi trường ngày quan tâm trọng Từ đó, việc dạy học phải thay đổi để đáp ứng biến đổi điều vô quan trọng đặt làm vấn đề trọng tâm chiến lược giáo dục nước ta nhiều nước giới Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (Nghị số 29- Formatted: Font: 13 pt NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” [2] Mục 2, Điều 28, Chương I, Luật Giáo dục quy định: Formatted: Font: 13 pt “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, dạy học theo hướng “Giáo dục Phát triển bền vững” vấn đề cần ưu tiên Bằng việc vận dụng tận dụng nguồn lợi sẵn có giáo dục nước ta thời điểm bên cạnh dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững xem Formatted: Font: 13 pt những vấn đề cần ưu tiên nhằm đáp ứng đòi hỏi ngành giáo dục Formatted: Font: 13 pt download by : skknchat@gmail.com 6.3 Củng cố - GV nhận xét học, tích điểm cộng cho nhóm hoạt động hiệu - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức học sơ đồ tư 6.4 Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK Sinh học trang 160, 165, 169 - Xây dựng trang web blog lí lịch mơi trường hoạt động bảo vệ Formatted: Font: 13 pt môi trường địa phương - Chuẩn bị chủ đề “Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái sử dụng Formatted: Font: 13 pt hợp lí nguồn tài nguyên” download by : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH Tiêu chí Nội dung kiến thức Tư giao tiếp Bố cục từ vựng Xuất sắc Thông tin đầy đủ, chi tiết, làm tăng hiểu biết người nghe chủ đề trình bày 9…………10 Những luận điểm người trình bày logic đầy sức thuyết phục Tốt Thông tin đầy đủ chi tiết, làm tăng hiểu biết người nghe chủ đề Trung bình Thơng tin quan trọng bị bỏ quên thiếu chi tiết Chưa đạt Bài trình bày khơng có thơng tin điểm 7…………