1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT về CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY – THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CN đà NẴNG

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

    • 1.1. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay

      • 1.1.2. Đặc điểm về hoạt động cho vay của Ngân hàng

      • 1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay tại Ngân hàng

    • 1.2. Khái quát về rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động cho vay

      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

    • 1.3. Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

      • 1.3.1. Các quy định về tỷ lệ an toàn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

      • 1.3.2. Quy định về cấm cho vay và hạn chế cho vay

      • 1.3.3. Các quy định về biện pháp đảm bảo tiền vay

      • 1.3.4. Các biện pháp khác về hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 

  • Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VPBANK- CN ĐÀ NẴNG

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng VPbank

    • 2.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng VPbank- CN Đà Nẵng

      • 2.2.1. Những kết quả đạt được

      • 2.2.2. Những hạn chế, vướng mắc

    • 2.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

      • 2.3.2.1. Đối với Ngân hàng VPbank

      • 2.3.2.2. Đối với Các cơ quan , tổ chức, Ngân hàng khác có liên quan

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHÓA 24 PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY – THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK- CN ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ NGỌC HUYỀN ĐÀ NẴNG, THÁNG 03 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHÓA 24 PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY – THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK- CN ĐÀ NẴNG Thời gian thực tập : 17/02/2022 – 24/3/2022 Địa điểm thực tập : Ngân hàng VPbank – CN Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Thanh Tâm Sinh viên thực : Hoàng Thị Ngọc Huyền Lớp : K24LKT3 Mã số sinh viên : 24218603915 ĐÀ NẴNG, THÁNG 03 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến người Ngân hàng VPbank nơi tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho em kiến thức thực tế Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Luật – Trường Đại học Duy Tân thời gian qua giảng dạy em nhiều kiến thức từ đến nâng cao, học hỏi, rèn luyện học tập nhiều kĩ khác, bàn đạp vừng để sau em thực mục tiêu Đặc biệt, em muốn cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Thị Thanh Tâm, người trực tiếp tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu thực đề tài Những ý kiến đóng góp hướng dẫn Cơ giúp em có thêm nhiều tự tin, kiến thức kinh nghiệm để hồn thành báo cáo cách chỉnh chu Tuy em cố gắng tìm hiểu, tham khảo tài liệu, số liệu đóng góp ý kiến từ nhiều người để hoàn thiện đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chưa hợp lí Vậy nên em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô để chuyên đề báo cáo thực tập hồn chỉnh hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Hoàng Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tở chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình cho vay Ngân hàng VPbank năm 2019-2021 19 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng VPbank năm 2019-2021 19 PHẦN MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới nói chung kinh tế nước ta nói riêng thời gian qua biến động phức tạp phân hóa mạnh mẽ đại dịch COVID-19, dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường tác động đại dịch Thị trường tài chính, tiền tệ giới biến động phức tạp; xu hướng tăng lãi suất dự kiến đẩy mạnh nước phát triển kinh tế phục hồi mở cửa trở lại Giá hàng hóa giới dự báo tăng cao, chuỗi cung ứng quốc tế chậm phục hồi tác động mạnh đến việc kiểm soát lạm phát nước đặt thách thức cho hoạt động ngành ngân hàng nước ta Nhưng ngày kinh tế dần phục hồi phát triển theo tốc độ đáng lạc quan chế kinh tế thị trường NHNN chủ động, liệt, đạo hệ thống TCTD triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp điều hành sách tiền tệ , phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm bảo đảm kiểm sốt lạm phát, góp phần ởn định kinh tế , đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành với doanh nghiệp người dân Việc mở cửa hội nhập, giao lưu hợp tác lĩnh vực thương mại ngày đạt hiệu cao, mối quan hệ thương mại ngày đa dạng Chuyển động dòng chảy phát triển kinh tế nhu cầu vốn cá nhân, tổ chức kinh tế nhằm phục vụ cho mục đích mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh cao.Chính vậy, ngân hàng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Trong đó, nởi bật hoạt động cho vay ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng song tiềm ẩn rủi ro vô lớn Bởi nên ngân hàng cần có biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay, tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, góp phần phục hồi kinh tế Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay nói riêng Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện thơng qua: Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật Các tở chức tín dụng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn NHTM đời với vị trí trung gian tài có vai trị quan tọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Thực tiễn hoạt động NHTM Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy rủi ro ngân hàng chủ yếu xuất phát từ hoạt động tín dụng mà chiếm phần lớn hoạt động cho vay Do vậy, làm để đảm bảo trì phát triển vững Ngân hàng, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nói chung cho vay nói riêng an toàn hiệu vấn đề ln có tính thời NHTM Việt Nam quan tâm hàng đầu Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề, tơi chọn đề tài:” Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay- thực tiễn Ngân hàng VPbank- Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài báo cáo thực tập PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tở chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Cho vay hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao ngân hàng thương mại Để ngân hàng tồn phát triển vững chắc, hoạt động cho vay phải an tồn hiệu Muốn phải thực theo nguyên tắc định Ví dụ như, ngân hàng vay vốn phải đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận Điều giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tiếp theo ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng Cuối cùng, ngân hàng cho vay dự án khả thi, có hiệu có khả hồn trả nợ Nhờ đó, ngân hàng có lợi nhuận từ việc cho vay Có thể hiểu ngắn gọn: “Hoạt động cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định” Ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng, khách hàng dùng số vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh kiếm lời, đảm bảo trả nợ gốc lãi cho ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay Ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động truyền thống ngân hàng Là khoản mục tài sản có ngân hàng Nó phát triển đa dạng hồn thiện với nhiều loại hình khác từ cho vay ngắn hạn đến cho vay với thời hạn dài Đi kèm theo có đặc điểm sau: Thứ nhất, xét chất hoạt động cho vay TCTD giao dịch hợp đồng, có thỏa thuận hai bên, bên bên cho vay bên khách hàng (bên vay), hai bên thỏa thuận mức vay, lãi suất thời hạn vay tất điều kiện khác có liên quan đến hoạt động cho vay, từ ký kết hợp đồng tín dụng Một đặc điểm quan trọng hoạt động cho vay ngân hàng 10 Ngồi ra, pháp luật cịn cấm cho vay trường hợp không đáp ứng điều kiện vay vốn Ngân hàng không cấp tín dụng cho khoản vay khơng đáp ứng đủ điều kiện vay vốn như: mục đích sử dụng vốn vay bất hợp pháp khơng có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu khơng có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật chẳng hạn vay trả nợ thuế… Thứ ba, bên cạnh quy định đối tượng bị cấm cho vay, pháp luật quy định đối tượng hạn chế cấp tín dụng Theo Điều 127 Luật TCTD năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: Tở chức kiểm tốn, kiểm tốn viên kiểm tốn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tra viên tra TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Kế tốn trưởng tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm sốt, Giám đốc, Phó giám đốc chức danh tương đương quỹ tín dụng nhân dân; Cở đơng lớn, cở đơng sáng lập; Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; Các cơng ty con, công ty liên kết TCTD doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm sốt Tởng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt 5% vốn tự có TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên TCTD thông qua công khai TCTD Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 10% vốn tự có TCTD; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều khơng vượt q 20% vốn tự có TCTD; Tởng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm a, c d 17 khoản Điều phát hành; tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm e khoản Điều phát hành … Những quy định nhằm hạn chế ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng Ngoài ra, NHTM hạn chế vay kinh doanh chứng khoán bất động sản hai lĩnh vực hệ số rủi ro 250% 1.3.3 Các quy định biện pháp đảm bảo tiền vay Bảo đảm tiền vay: Là việc người vay thực nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp tài sản hình thành tương lai, bảo lãnh tài sản bên thứ ba Thứ nhất, quy định tài sản bảo đảm: Là tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch, bao gồm: Tài sản tiền; tài sản bất động sản; tài sản động sản; tài sản hoa lợi, lợi tức; tài sản hình thành tương lai Thứ hai, biện pháp bảo đảm tiền vay: Một là, cầm cố tài sản: Là việc bên (người vay, bên thứ ba) gọi bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho NHCSXH quản lý, bảo quản để thực nghĩa vụ trả nợ Hai là, chấp tài sản: Là việc bên (người vay, bên thứ ba) dùng tài sản thuộc sở hữu quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ mà không chuyển giao tài sản cho NHCSXH quản lý Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Ba là, bảo đảm tài sản bảo lãnh: Là việc người vay sử dụng tài sản bên thứ ba cam kết bảo đảm phải thực nghĩa vụ trả nợ thay người vay, bao gồm tài sản theo quy định việc cầm cố tài sản chấp tài sản nêu Thứ ba, mức vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay: Đối với tài sản cầm cố, chấp (trừ tài sản giấy tờ có giá): Mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tối đa 75% giá trị tài sản bảo đảm không vượt mức cho vay tối đa theo quy định chương trình tín dụng 18 Trường hợp cầm cố giấy tờ có giá: Mức cho vay tối đa số tiền gốc cộng lãi giấy tờ có giá trừ số lãi phải trả cho ngân hàng thời gian xin vay không vượt mức cho vay tối đa theo quy định chương trình tín dụng 1.3.4 Các biện pháp khác hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại  Thứ nhất, tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động tở chức tín dụng bao gồm tởng thể quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn cho vay, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng Đây biện pháp hạn chế rủi ro có ý nghĩa quan trọng khơng bảo đảm an tồn hoạt động NHTM, mà góp phần đảm bảo an tồn hệ thống tốn, cao sức cạnh tranh NHTM nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, cấm cho vay, hạn chế cho vay để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, pháp luật quy định cá nhân có liên quan đến q trình cho vay người có trách nhiệm hoạt động quản trị NHTM không ngân hàng cho vay hạn chế cho vay, quy định hoàn toàn hợp lý có sở lý đối tượng vay vốn họ có quyền tạo áp lực người thẩm định hồ sơ cho vay vốn lợi ích riêng tạo giao dịch tư lợi làm ảnh hưởng đến tính hình kinh doanh ngân hàng, gây rủi ro tín dụng Thứ ba, sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Đảm bảo tiền vay công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Các biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu sử dụng tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh người thứ ba Trong trường hợp khách hàng không hồn trả vốn vay lãi, ngân hàng bán tài sản bảo đảm bù đắp cho tởn thất vay gây lên Thứ tư, phân loại nợ trích lập dự phịng Để hạn chế rủi ro sau ngân hàng thực việc giải ngân cho khách hàng theo hợp đồng tín dụng, NHTM phải tiến hành theo dõi việc sử dụng khoản vay khách hàng sở để tiến hành phân loại khoản nợ vào nhóm định đưa biện pháp hợp lý để tiến hành quản lý thu hồi khoản nợ cho vay Quỹ dự phịng rủi ro nguồn bù đắp tởn cho ngân hàng gặp rủi ro 19 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VPBANK- CN ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng VPbank Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng, chức chủ yếu làm trung gian tín dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế Đây tổ chức kinh doanh tiền tệ thực dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, định chế tài trung gian chuyên kinh doanh tiền tệ nguồn vốn huy động tiền gửi cung ứng dịch vụ toán Chức năng: Huy động vốn ngắn hạn, trung dài hạn đồng tiền Việt Nam ngoại tệ theo quy định Ngân hàng VPbank ngân hàng nhà nước Cho vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn đồng tiền Việt Nam ngoại tệ tổ chức kinh tế cá nhân địa bàn theo ủy nhiệm Tổng giám đốc ngân hàng VPbank Được phép vay, cho vay định chế tài nước, thực quản lý nghiệp vụ bão lãnh, toán quốc tế, nghiệp vụ bán, chiết khấu chứng từ có giá Tởng giám đốc ủy nhiệm, chấp nhận làm theo quy định NHNN Thực quản lý mua bán ngoại tệ, chuyển tiền nhanh, thẻ tốn Khi có nhu cầu Tởng giám đốc ủy nhiệm, ngân hàng thực việc mua bán vàng, kinh doanh chứng khốn Đồng thời tở chức thực cơng tác hoạch tốn kế tốn theo chế độ Nhà Nước, NHNN Ngân hàng VPbank Nhiệm vụ: Với chức ngân hàng gắn liền theo có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, ngân hàng phải tổ chức thực cơng tác hạch tốn kế tốn Chi nhánh theo chế độ Nhà Nước, NHNN VPbank Thứ hai, ngân hàng thực nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ NHNN và, bảo quản chứng từ có giá, giấy tờ chấp, cầm cố , bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đối Ngân hàng phải đảm bảo thực nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngân phiếu toán, ngoại tệ) dịch ko quỹ khác cách xác 20 Một nhiệm vụ khác không phần quan trọng, ngân hàng phải đảm bảo thực chế độ thông tin, báo cáo, thống kê theo quy định Nhà nước Ngồi ra, ngân hàng cịn thực chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng (như bảo mật số liệu tồn quỹ, khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi khách hàng, bảng Tổng kết tài sản) Về mạng lưới hoạt động: chi nhánh 112 Phan Châu Trinh, Đà Nẵng 20 chi nhánh phòng giao dịch gồm: VPbank PGD Hải Châu: Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu,thành phố Đà Nẵng VPbank PGD Lê Duẩn: Số 234 Ông Ích Khiêm, phường Tân Chính, Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng VPbank PGD Sơn Trà: Số 1088 Ngô Quyền, phường An Hải Tây, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng VPbank PGD CN Đà Nẵng: 112 Phan Châu Trinh, Đà Nẵng VPbank PGD Hồng Diệu: Hồng Diệu, Phường Bình Thuận Quận Hải Châu,Thành Phố Đà Nẵng VPbank PGD Núi Thành: Số 429 Núi Thành,phường Hòa Cường Bắc Quận Hải Châu,thành phố Đà Nẵng VPbank PGD Nguyễn Tri Phương: Số Nguyễn Hữu Thọ, phường Hòa Thuận Tây, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay của ngân hàng VPbank- CN Đà Nẵng Trong năm vừa qua với biến động kinh tế giới kinh tế Việt Nam đại dịch Covid-19 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) nói chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng có ảnh hưởng định, bên cạnh gặt hái nhiều thành cơng có bước tiến vững đường kinh doanh Với nổ lực không ngừng, với đạo, quan tâm, giúp đỡ lãnh đạo ban ngành có liên quan, VPBank chi nhánh Đà Nẵng bước thích nghi với biến động ngành đại dịch mang đến gặt hái thành tựu khả quan, có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển lâu dài Chi nhánh 21 Bảng 2.1: Tình hình cho vay Ngân hàng VPbank năm 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đờng Năm 2019 2020 2021 Doanh số cho vay 890 1.120 1.704 Dư nợ cho vay 1.980 2.198 2.978 Nguồn: Ngân hàng VPbank - Chi nhánh Đà Nẵng Chỉ tiêu Nhận xét: Giai đoạn 2018 - 2021, doanh số cho vay VPbank chi nhánh Đà Nẵng tăng qua năm, nguồn lợi nhuận mang lại tương đối ổn định Năm 2019, doanh số cho vay đạt 890 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 1.980 tỷ đồng Năm 2020, VPbank Đà Nẵng có doanh số cho vay 1.120 tỷ đồng dư nợ cho vay lên 2.198 tỷ đồng Năm 2021 doanh số cho vay VPbank đạt 1.704 tỷ đồng dư nợ cho vay lên tới 2.978 đồng Doanh số cho vay ngày tăng chứng tỏ khách hàng tìm hiểu tin tưởng tìm đến ngân hàng để vay Tốc độ tăng trưởng dư nợ ba năm 2019-2021 tăng lên nhiều Đây kết đáng khích lệ cho thành cơng mà VPbank nói chung VPbank Đà Nẵng nói riêng giai đoạn Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế giới biến động không ngừng đại dịch COVID-19 Nhưng qua sách kế hoạch kinh doanh lãnh đạo đắn ban lãnh đạo giúp VPbank gặt hái thành tựu định Từ năm 2019-2021, Doanh số cho vay Dư nợ cho vay tăng Doanh số cho vay qua năm 2020 đạt 1.120 tỷ đồng tăng 230 tỷ đồng so với năm 2019, dư nợ cho vay năm 2020 tăng 218 tỷ đồng so với năm 2019 Doanh số cho vay dư nợ cho vay năm 2021 tăng so với năm 2020 584 tỷ đồng 780 tỷ đồng Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng VPbank năm 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đờng Chỉ tiêu Có kì hạn Không kì hạn Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 890 950 1.049 220 325 399 Nguồn: Ngân hàng Vpbank – Chi nhánh Đà Nẵng Nhận xét: Vốn huy động chi nhánh tăng trưởng đồng qua năm không nhiều Huy động vốn năm 2020 so với năm 2019 tăng 165 tỷ đồng Nguồn huy động vốn năm 2021 so với năm 2020 173 tỷ đồng Tuy bị 22 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Chi nhánh cho thấy ổn định qua năm, không gây thiệt hại đến ngân hàng, tăng trưởng không nhiều số ấn tượng Kết cho thấy vững chắc, Chi nhánh có hướng khắc phục giải tốt làm điểm tựa để Doanh nghiệp, khách hàng có thể tìm đến hỗ trợ kịp thời mà không làm ảnh hưởng đến kinh tế 2.2.1 Những kết đạt được VPbank thu hút lượng không nhỏ khách hàng đến sử dụng dịch vụ ngân hàng Các chủ sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ có xu hướng tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ tài chính, chẳng hạn vay vốn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh Bởi nên số lượng khách hàng vượt tiêu với số lớn điểm thành công Lựa chọn chiến lược phát triển thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, VPBank tạo lập đa Tính chất đa ngân hàng thể việc ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng Qua năm, doanh số cho vay, dư nợ cho vay Chi nhánh không ngừng gia tăng Đặc biệt năm 2020 2021 tình hình cho vay đạt số ấn tượng, tăng vượt bậc so với năm 2019 bị ảnh hưởng đại dịch Qua cho thấy Chi nhánh có nhiều biện pháp sách hoạt động cho vay hướng Chi nhánh theo dõi bám sát chuyến biến khơn lường tình hình kinh tế giới nước, kịp thời đề chủ trương, sách biện pháp hợp lý để ứng phó với tình hình khó khăn chung kinh tế, giúp cho ngân hàng tránh tổn thất rủi ro, tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển ổn định bền vững Hoạt động huy động vốn qua năm VPbank đạt mục tiêu trì phát triển dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thị trường Lượng vốn huy động qua năm có tăng trưởng, năm sau cao năm trước ln hồn thành vượt mức kế hoạch đề Vốn huy động đáp ứng nhu cầu kinh doanh chi nhánh 23 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc Cái có mặt trái mặt phải Đối với ngân hàng vậy, bên cạnh đạt kết ấn tượng theo em thấy, chi nhánh cịn hạn chế, vướng mắc sau: Việc đánh giá mức độ rủi ro khoản vay chưa thực đầy đủ rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết, kinh nghiệm nhân viên tín dụng Ngân hàng chưa vận dụng công nghệ, tự động hóa việc phân loại cho vay Việc áp dụng giúp phân loại cho vay cách nhanh chóng, chi phí thấp giảm rủi ro Về khách hàng khơng phải 100% họ tn theo quy định trả lãi thời hạn, chậm trả làm ảnh hưởng đến trình thu hồi nợ Mức độ rủi ro khoản vay chưa thực đầy đủ rõ ràng Quy trình nghiệp vụ cho vay bị bỏ qua, rủi ro phát sinh đội ngũ cán yếu lực chun mơn Quy trình cho vay tiên tiến chưa phát huy hết mặt tích cực, bộc lộ hạn chế Với rủi ro phần nguyên nhân chủ yếu yếu lực chun mơn, khơng tìm hiểu sâu quy định pháp luật dẫn đến tổn hại đến kết mà chi nhánh đạt Hệ số sử dụng vốn chưa đạt mức cao cần có biện pháp tác động để đẩy hệ số lên cao nhằm đưa lượng vốn huy động sử dụng cách triệt để hiệu 2.3.Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay của Ngân hàng VPbankCN Đà Nẵng 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Hoàn thiện quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu: Quy định hệ số rủi ro số loại tài sản Có nội bảng bao gồm cho vay kinh doanh bất động sản, khoản vay cơng ty chứng khốn cho vay kinh doanh chứng khoán mức 150% thông lệ quốc tế Đồng thời quy định rõ ràng hệ số rủi ro cho khoản vay nêu cho phù hợp 24 Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá xếp loại rủi ro, phịng ngừa rủi ro, chống rủi ro: Hồn thiện quy định pháp luật đánh giá, xếp loại rủi ro tín dụng, phịng ngừa rủi ro tín dụng, chống rủi ro tín dụng NHTM Hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay, hệ thống kiểm sốt nội bộ: Đảm bảo tính thống Bộ Luật dân sự, Nghị định 163, Luật tở chức tín dụng Luật chun ngành quy định cầm cố, chấp tài sản giá trị tài sản bảo đảm Bổ sung quy định giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay 2.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng VPbank- CN Đà Nẵng 2.3.2.1 Đối với Ngân hàng VPbank Xây dựng chiến lược hoạt động cụ thể, phù hợp, linh hoạt Xây dựng, phát triển quảng bá hình ảnh, sản phẩm dịch vụ Xây dựng sách kiểm sốt quản trị rủi ro hoạt động tín dụng, hệ thống quản lý cập nhật thông tin hiệu Đào tạo chất lượng cán chuyên môn nghiệp vụ nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, kiểm sốt nội bộ, đạo đức nghề nghiệp Nâng cao hiệu công tác thẩm định nhận biết rủi ro cho vay Nếu cán tín dụng non trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm khơng có khả thẩm định xử lý thông tin, đánh giá khách hàng thiếu xác, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao Ngân hàng nên vận dụng phát triển cơng nghệ tự động hóa việc phân loại cho vay Việc áp dụng giúp phân loại cho vay cách nhanh chóng, chi phí thấp giảm rủi ro Phát triển tín dụng sở thận trọng, sở tăng trưởng ổn định, an toàn hiệu Tập trung xử lý triệt để nợ xấu, đặc biệt trọng đến khoản nợ xử lý dự phòng rủi ro, cần tích cực tìm biện pháp để tận thu Luôn tạo điều kiện tốt cho cán bộ, nhân viên thực cơng việc để có hướng phát triển tiềm ngân hàng Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ thường xuyên sau vay vốn khách hàng Thực quy trình cho vay Cần nói rõ quy định trường hợp xấu khách hàng có định khơng trả chậm trả làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi nợ 25 Đa dạng hóa phương thức cho vay cho vay hợp vốn, đồng tài trợ… Phân tán rủi ro cách đa dạng hóa danh mục cho vay để giảm thiểu rủi ro cho mà không nguồn thu từ phương án vay vốn 2.3.2.2 Đối với Các quan , tổ chức, Ngân hàng khác có liên quan Chính sách cho vay cần tiếp tục hồn thiện, đảm bảo tính linh hoạt, dễ sử dụng, quy định cụ thể sát với thực tế Cần phấn đấu tiếp tục giảm thêm mặt lãi suất cho vay, lĩnh vực ưu tiên Nâng cao chất lượng tín dụng hướng dịng vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển dự án kết cấu hạ tầng; triển khai hiệu chương trình tín dụng sách; đẩy mạnh phát triển tín dụng tiêu dùng; kiểm sốt tín dụng vào lĩnh vực rủi ro cao Đưa sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ Hiện nay, chế độ đãi ngộ xem mối quan tâm hàng đầu người lao động trước, sau làm việc doanh nghiệp Chế độ đãi ngộ nguồn động lực cho người lao động tích cực, hăng hái, nhiệt tình cơng việc Quy định nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ nhân viên tín dụng ngân hàng Một nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hoạt động tín dụng ngân hàng có phần trình độ nghiệp vụ đạo đức nhân viên tín dụng Do việc đào tạo bở sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên ngân hàng cấp thiết Hoạt động ngân hàng thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều Nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân thông qua việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức hoạt động tín dụng ngân hàng giải tranh chấp Nếu làm tốt công tác hạn chế tranh chấp phát sinh tăng cường khả ký kết hoạt động tín dụng ngân hàng chủ thể 26 PHẦN KẾT LUẬN Trong xu phát triển kinh tế, việc đổi mới, nâng cao chất lượng cho vay hạn chế rủi ro cho vay yêu cầu cấp bách không Chi nhánh Ngân hàng VPbank mà tất Ngân hàng thương mại Việt Nam Cùng với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nhu cầu vay vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân ngày tăng Nền kinh tế phát triển kèm theo nguy rủi ro đầu tư kinh doanh cao Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay Pháp luật cơng cụ quản lý mà cịn động lực cho kinh tế phát triển Một hệ thống pháp luật tiến hiệu tạo thành tựu kinh tế mà cịn góp phần hạn chế rủi ro Đối với ngân hàng muốn tồn phát triển bên cạnh mở rộng hoạt động tín dụng phải quan tâm đến việc hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động cho vay Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM có vai trị to lớn việc đưa qui định mang tính pháp lý buộc NHTM phải thực tiến hành nghiệp vụ cho vay Qua giúp cho ngân hàng giảm thiểu đến mức thấp rủi ro phát sinh tiến hành nghiệp vụ tín dụng làm cho ngân hàng tồn phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định phát triển Do đó, tiến hành giải rủi ro cách nhanh chóng pháp luật bảo đảm quyền lợi bên tham gia, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ cho phát triển hoạt động vay vốn ngân hàng Trong thời gian thực tập Ngân hàng VPbank, em không ngừng cố gắng học tập nghiên cứu từ rút số đánh giá dựa nhìn pháp lý thực tiễn hoạt động đưa số đề xuất trình bày để mang lại giá trị mới, phù hợp với tình hình tương lai gần 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN VẢN PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2017), Luật Các tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư Số 22/2019/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt đợng của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Thông tư Số 23/2020/ TT-NHNN 31 tháng 12 năm 2020 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt đợng của tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư Số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư Số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt đợng của tổ chức tín dụng B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Hà (2021) Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cở phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Nguyễn Thị Xuân Trinh (2020) Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Duy Tân, Đà Nẵng 28 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 Kí tên và đóng dấu 29 CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 30 CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 31 ... cho vay Quỹ dự phòng rủi ro nguồn bù đắp tổn cho ngân hàng gặp rủi ro 19 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VPBANK- CN ĐÀ NẴNG... PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay hình thức cấp.. .ĐÀ NẴNG, THÁNG 03 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHÓA 24 PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY – THỰC TIỄN

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - PHÁP LUẬT về CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY – THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK  CN đà NẴNG
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w