1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐÌNH TUẤN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐÌNH TUẤN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH HÀ NỘI, 2014 CC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Ở ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO 1.1 Khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Sáng tạo 12 1.1.2 Du lịch sáng tạo 15 1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch sáng tạo 16 1.2.1 Điều kiện cung đặc trưng để phát triển du lịch sáng tạo 16 1.2.1.1 Tài nguyên du lịch sáng tạo 16 1.2.1.2 Nguồn nhân lực du lịch sáng tạo 18 1.2.1.3 Môi trường du lịch sáng tạo 18 1.2.2 Điều kiện cầu để phát triển du lịch sáng tạo 19 1.2.2.1 Nhu cầu, sở thích 19 1.2.2.2 Khả chi trả khách 20 1.3 Tình hình phát triển du lịch sáng tạo số nƣớc giới 21 1.3.1 Thái Lan 21 1.3.2 Nhật Bản 22 Tiểu kết chương 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM 2.1 hái quát phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 25 2.1.1 Du lịch biển 25 2.1.2 Du lịch sinh thái 25 2.1.3 Du lịch văn hoá – Tâm linh 26 2.1.4 Du lịch MICE 27 2.1.5 Du lịch miền quê, vùng núi 27 2.1.6 Du lịch sáng tạo 28 2.2 Khả cung du lịch sáng tạo 29 2.2.1 Tài nguyên du lịch sáng tạo 29 2.2.1.1 Các nghề thủ công truyền thống 29 Nghề gốm 29 Nghề mây tre đan 30 Nghề sơn mài 31 Nghề khảm trai, ốc 31 Nghề điêu khắc đá 32 Nghề thêu ren 32 Nghề kim hoàn 33 Nghề đồ gỗ mỹ nghệ 33 Nghề làm tranh thêu 33 Nghệ dệt lụa, thổ cẩm 34 2.2.1.2 Các nghề chế biến đồ ăn 34 2.2.1.3 Ca múa nhạc 35 2.2.1.4 Các tài nguyên khác 35 2.2.2 Con người du lịch sáng tạo 36 2.2.2.1 Nghệ nhân 36 2.2.2.2 Nghệ sĩ 37 2.2.3 Môi trường du lịch sáng tạo 38 2.2.3.1 Làng nghề 38 2.2.3.2 Lớp học nghề 41 2.2.4 Sản phẩm du lịch sáng tạo 42 2.2.4.1 Sản phẩm vật thể 42 2.2.4.2 Sản phẩm phi vật thể 43 2.3 Cầu du lịch sáng tạo 48 2.4 Một số sản phẩm du lịch sáng tạo Việt Nam 48 2.5 Nhận xét tiềm thực trạng du lịch sáng tạo Việt Nam 58 Tiểu kết chương 61 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch sáng tạo Việt Nam 63 66 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng sáng phẩm du lịch sáng tạo 66 3.2.2 Xây dựng mô hình du lịch khác để phát triển du lịch sáng tạo 70 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xúc tiến quảng bá du lịch 74 3.2.4 Đẩy mạnh tham gia cộng đồng dân cư vào phát triển hoạt động du lịch sáng tạo 77 3.2.5 Tăng cường huy động nguồn lục vai trị quyền địa phương cấp chiến lược phát triển du lịch sáng tạo 3.3 Kiến nghị 82 84 3.3.1 Đối với quan chức quản lý du lịch 84 3.3.1.1 Chính phủ 84 3.3.3.2 Tổng cục du lịch 87 Tiểu kết chương 89 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 96 DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistance Hộ trợ phát triển thức GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GS Giáo sư MICE Meeting – Incentive – Conference – Event Du lịch kết hợp với hội họp, khen thưởng kiện PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP Public Private Partnerships Mơ hình hợp tác cơng tư TK Thế kỷ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS-KTS Tiến sĩ - Kiến trúc sư UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hiệp Quốc USD United States Dollar ( Đô la Mỹ) VCCI Viet Nam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTTC World Travel and Tourism Council Hội đồng du lịch lữ hành giới DANH M C CÁC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Sự phân bố làng nghề Việt Nam theo khu vực Bảng 2.1 Bảng cấu độ tuổi Bảng 2.2 Bảng cấu giới tính Bảng 2.3 Bảng trình độ học vấn Bảng 2.4 Cơ cấu thị trường khách du lịch Bảng 2.5 Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 2: Di tích quốc gia đặc biệt đợt 1+2 xếp hạng vào năm 2012 Phụ lục 3:Di tích quốc gia đặc biệt đợt xếp hạng vào ngày 1/10/2012 10 Phụ lục 4: Danh sách bảo vật quốc gia xếp hạng vào ngày 1/10/2012 11 Phụ lục 5: Danh sách làng nghề truyền thống Việt Nam hoạt động 12 Phụ lục 6: Danh sách nghệ nhân tiêu biểu Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch đề tài hấp dẫn trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Nhiều quốc gia phát triển giới lấy tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Theo số liệu thống kê Hội đồng du lịch lữ hành giới (WTTC), năm 2011 ngành du lịch lữ hành tồn cầu đóng góp tới 6,3 nghìn tỷ la GDP, tạo 255 triệu việc làm Sang tới năm 2012, số lượng khách quốc tế vượt qua số tỷ lượt người, đóng góp 6,5 nghìn tỷ la cho kinh tế tồn cầu tạo 260 triệu việc làm toàn giới 10 năm tới đạt mức tăng trưởng trung bình 4% năm Cịn Việt Nam theo Tổng cục thống kê, ước tính lượng khách du lịch quốc tế năm 2013 đạt 7,512 triệu lượt người, tăng 10,6% so với năm 2012, Việt Nam dự định thu hút triệu khách du lịch quốc tế 40 triệu khách nội địa 2014, doanh thu thu khoảng 220 nghìn tỷ đồng (10,42 tỷ USD) Sự tăng trưởng ngành du lịch nói chung cịn bệ đỡ cho ngành dịch vụ liên quan nhà hàng, khách sạn, mua sắm, giải trí vận chuyển Cũng tăng trưởng mà hầu hết quốc gia giới xây dựng chiến lược phát triển du lịch thành ngành mũi nhọn Chính phát triển ạt ngành du lịch tồn cầu dẫn đến trạng có nhiều loại hình du lịch, sản phẩm du lịch bị chép, dập khuôn du lịch mua sắm, du lịch mạo hiểm, du lịch chữa bệnh….dẫn đến nguy nhàm chán cho du khách Trong bối cảnh này, cần có loại hình du lịch hồn tồn để thu hút du khách Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng độc đáo, có nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, có nghệ nhân làng nghề, có mơi trường kinh doanh du lịch an tồn v.v phát triển loại hình du lịch mới, khác với sản phẩm du lịch trước Bên cạnh đó, Việt Nam nói chung người Việt Nam nói riêng ln cộng đồng giới đánh giá điểm đến người thân thiện, hiếu khách đầy tính nguyên sơ Đây điều kiện quan trọng để phát triển thành công hoạt động du lịch tương lai Đó du lịch sáng tạo, loại hình du lịch phát triển dựa tham gia tích cực có tính sáng tạo khách du lịch Du lịch sáng tạo loại hình du lịch văn hóa, loại hình du lịch liên quan đến phát triển cộng đồng theo hướng bền vững, nhằm cung cấp cho du khách hội để trực tiếp tham gia vào hoạt động công đồng điểm đến du lịch không đơn hoạt động chiêm ngưỡng, ngắm nhìn, tham qua hình thái du lịch truyền thống Du lịch sáng tạo cung cấp cho khách du lịch hội để phát huy tiềm sáng tạo cảm nhận giá trị văn hóa từ trải nghiệm thực tế Đặc trưng du lịch sáng tạo nâng cao nhận thức, học hỏi kinh nghiệm sống mẻ, tri thức độc đáo dân tộc, vùng dân cư khác giới Chính đặc trưng khiến cho du lịch sáng tạo đánh giá hoạt động du lịch hệ có khác biệt rõ ràng với hình thức du lịch trước Cùng giống hoạt động du lịch văn hóa khác du lịch sáng tạo tạo nên tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội đất nước, địa phương, đặc biệt giải vấn đề việc làm cho người lao động từ điều kiện sở vốn có địa phương, đồng thời du lịch sáng tạo cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu loại hình du lịch tiềm phương diện lý luận thực tiễn, có số nghiên cứu nhỏ lẻ, thiếu tính hệ thống chưa hình thành sở lý luận vấn đề Vì việc nghiên cứu sâu sở khoa học thực tiễn nhằm phát triển du lịch sáng tạo quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn mà đề tài “Phát triển du lịch sáng tạo Việt Nam”, lựa chọn làm đề tài nghiên cứu DANH M C TÀI IỆU THA HẢO I/ Tài liệu tiếng Việt Minh Anh - Hải Yến (2008) Cẩm nang du lịch Việt Nam, NXB Hồng Đức TS.Trần Thuý Anh – Ths Nguyễn Thu Thuỷ - Ths Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hoá du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội GS.TSKH Lê Huy Bá – Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Thế Bình (1999) Non nước Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin Thế Đạt (2003), Du lịch sinh thái, NXB Lao động, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Đinh – PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân TS Phạm Hồng Chương – TS Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hoa Lan (2005), Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Phạm Trung Lương (2003), Tài nguyên môi trường Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Dương Văn Sáu (2004), Di tích lịch sử văn hóa Danh thắng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 13 Luật Du lịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 14 Nguyễn Văn Bốn, “Văn hóa du lịch Việt Nam” khoa Du lịch trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật du lịch Nha Trang 15 Nguyễn Công Hậu, viết “Phát triển làng nghề Thừa Thiên Huế”, đăng Tạp chí Du lịch tháng 9/ năm 2011 93 16 Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Lê Quốc Việt với viết “ Giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng vùng lân cận”, đăng Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng năm 2012 17 Đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn 2010-2020, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội thực vào năm 2011 18 Kỷ yếu hội thảo Làng nghề Hà Nội – Tiềm phát triển du lịch, Sở Công Thương Hà nội tổ chức tháng 8/ 2010 19 Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Lê Quốc Việt với viết “Giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng vùng lân cận”, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng năm 2012 20 Trần Thu Thủy, Đỗ Thanh Huyền, Trần Thủy Linh (2012), Du lịch sáng tạo khả ứng dụng vào Việt Nam, đăng Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, “Đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn 2010-2020”, năm 2011 II Tài liệu tiếng Anh 22 Charles Landry (1980), The origin and future of the creative city Commedia 23 Bred King,“Creative Tourism and Cultural Development: Some Trends and Observations 24 John Howkins, " Creative Economy ", City University, London, England 25 Mommaas, H (2009) City, culture and identity: The city as third space Paper presented at the Cultural Policy and Management Conference, Istanbul Bilgi University 26 Richards Raymond (2000) [Journal of Tourism Consumption and Practice Volume No 2012] 27 Richards, G., & Raymond, C (2000) Creative tourism ATLAS News, 23, 16–20 94 28 Richard Florida The rise of creative class And how it’s transforming works, leisures and everyday life Basic Books 2002 29 Rossitza Ohridska-Olson and Stanislav Ivanov (2010), Creative Tourism Business Model and its Applicationin Bulgaria 30 Pearce, D G., & Butler, R W (1993) Tourism research: Critiques and challenges.London: Routledge 31 Pirita J Ihamäki: “Creative Tourism Expereincescapes By Geocachers” Tampre Technology Universty, Finland 32 UNESCO (2006), Towards Sustainable Strategies for Creative Tourism.Discussion Report of the Planning Meeting for 2008 International Conference on Creative Tourism, Santa Fe, New Mexico, U.S.A., October 25-27, 200 III Tài liệu Website 33 http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=49607&sitepageid=2 34 http://www.itdr.org.vn/details_news-x-177.vdl 35 http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=3475 36 http://dulichbenvung.vn/index.php?option=com_frontpage&Itemid=1 37 http://www.tapchidulich.com.vn/Main.aspx?Id=135 38 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202037 39 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=2025 40 http://www.creativetourism.com/en/c_main/about.html 41 http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2838 42 http://hiephoilangnghevietnam.apps.vn/a/news?b=public&t=4&st=0 43 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%B B%87t_ 95 BẢNG CÂU HỎI QUESTIONAIR Tuổi Quý vị Your age 16-25 26-39 40-60 60 Giới tính: Sex Nam /Male Nữ /Female Trình độ học vấn Educational evel Trung học phỏ thông trở xuống/High school Cao đẳng/đại học/College/University Trên đại học/ Higher University Quý vị đến từ: where are you from? Bắc Mỹ/ North America Tây Âu /Nam Âu (West Europe/ South Europe) Bắc Âu /North Europe Đông Âu/East Europe Nhật Bản, Hàn Quốc/ Janpan/ Korea Các nước châu Á khác/ Others Asian Australia Khác (xin ghi cụ thể)/ Other country 5/ Nghề nghiệp Quý vị Your carrer Thương nhân/ Business Nhà nghiên cứu/ giảng viên/Professor Sinh viên/ Student Nghỉ hưu/ Retied Không nghề nghiệp (thất nghiệp) Jobless Trong chuyến du lịch sang Việt Nam, quý vị muốn What would you like to in your VN trip? Học nghề nghề thủ cơng truyền thống/ Learn a traditional handicraft Học nấu ăn Việt Nam/ Cooking class Học điệu dân ca Việt Nam / Fork song Xin lỗi, không quan tâm đến việc này/ Not interest Quý vị có muốn học nghề làm gốm khắc gỗ chuyến du lịch sang Việt Nam không? Would you like to learn about pottery/ceramic in your VN trip? Rất thích / Very much Cũng tham gia/ Maybe Xin lỗi, không quan tâm đến việc này/ Not interest Nếu kết hợp du lịch học nghề thủ công truyền thống kể trên, Quý vị lại Việt Nam ngày? If you would like to learn one of the traditional handicraft, how many day would you stay? Khoảng ngày/3days Khoảng tuần/ week Khoảng 10 ngày/10days Nếu kết hợp du lịch học nghề thủ công truyền thống kể trên, Quý vị dự tính chi tiền tất cho ngày? If you would like to learn one of the traditional handicraft, how much would you spend per day? Khoảng 30 đô la Mỹ/ngày/ 30usd Khoảng 50 đô la Mỹ/ngày/ 50usd Khoảng 100 đô la Mỹ/ngày/ 100usd Khoảng 150 đô la Mỹ/ngày/ 150 usd 10 Quý vị có muốn học nấu ăn Việt chuyến du lịch sang Việt Nam không? Would you like to learn cooking class in VN? Rất thích / very much Cũng tham gia/ Maybe Xin lỗi, tơi không quan tâm đến việc này/ Not interest 11 Nếu học nấu ăn Q vị thích học làm nhất? If you like to learn cooking class, what dish you would like? Làm chả giị (nem)Việt Nam/ Spring roll Làm bún/ Noodles Làm chay/ Vegetarian Chế biến ăn từ rau/ vegetable Chế biến ăn từ cá/ Fishes Chế biến ăn từ thịt/ meats Xin lỗi, không quan tâm đến việc này/ Not interest 12 Nếu kết hợp du lịch học chế biến ăn truyền thống Việt Nam kể trên, Quý vị lại Việt Nam ngày? How many day would you stay if you learn cooking class in your trip? Khoảng ngày/ 3days Khoảng tuần/ week Khoảng 10 ngày/ 10days Xin lỗi, không quan tâm đến việc này/ not interest 13 Nếu kết hợp du lịch học chế biến ăn truyền thống Việt Nam kể trên, Quý vị dự tính chi tiền tất cho ngày? How much would you spend per day for this trip? Khoảng 30 đô la Mỹ/ngày/ 30usd Khoảng 50 đô la Mỹ/ngày/50usd Khoảng 100 đô la Mỹ/ngày/100usd Khoảng 150 đô la Mỹ/ngày/150usd Xin lỗi, không quan tâm đến việc này/ not interest 14/ Theo Quý vị, bạn bè, ngƣời thân Quý vị có muốn tham gia loại hình du lịch sáng tạo nhƣ Việt Nam không? Do you think your friend/family would like to learn about creative tourism above in VN? Chắc chắn có/ sure Có lẽ có/ maybe yes Có thể họ không quan tâm / maybe no 15 Trong chuyến này, Quý vị thấy chất lƣợng dịch vụ du lịch nảo? What you think about your tour services? Rất tốt/ Very good Nhìn chung tốt/ good Tơi khơng có phàn nàn gì/ No complain Chưa thực tốt lắm/ Not really good Rất cần nâng cao chất lượng dịch vụ/ need upgrade the service quality Di tích quốc gia đặc biệt đợt 1+2 STT Tên di tích Địa phương An tồn khu Định Hóa Căn Trung ương Cục Thái Nguyên miền Nam Tây Ninh Loại hình di tích Năm cơng Ghi nhận Di tích lịch sử Di tích lịch sử 2012 2012 2009 Chiến trường Điện Biên Phủ Điện Biên Di tích lịch sử Cố Hoa Lư Di tích lịch sử kiến 2012 Ninh Bình trúc nghệ thuật Cơn Sơn - Kiếp Bạc Hải Dương Di tích lịch sử kiến 2012 trúc nghệ thuật Dinh Độc Lập Thành phố Hồ Di tích lịch sử kiến Chí Minh trúc nghệ thuật 2009 Đền Hùng Phú Thọ Di tích lịch sử 2009 Đơ thị cổ Hội An Quảng Nam Di tích kiến trúc nghệ 2009 thuật Khu đền tháp Mỹ Sơn Quảng Nam Di tích kiến trúc nghệ 2009 thuật 10 Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch Khu lưu niệm Chủ tịch Tơn 12 Đức Thắng Mỹ 2012 Di tích lịch sử 2009 Di tích lịch sử 2012 Nghệ An Chí Minh Kim Liên 11 Di tích lịch sử Hà Nội Hịa An Giang Hưng 13 Khu trung tâm Hồng Thành Thăng Long Di tích lịch sử khảo 2009 Hà Nội cổ STT Tên di tích Địa phương 14 Nhà tù Côn Đảo 15 Những địa điểm khởi nghĩa Bắc Giang Loại hình di tích Bà Rịa - Vũng Di tích lịch sử Tàu Năm cơng Ghi nhận 2012 Di tích lịch sử 2012 Di tích lịch sử 2012 Yên Thế 16 Pác Bó 17 Quần thể kiến trúc Cố Thừa 18 Cao Bằng Thiên Di tích lịch sử kiến 2009 Huế Huế trúc nghệ thuật Tân Trào Tuyên Quang Di tích lịch sử 2012 Di tích lịch sử, kiến 19 Thành nhà Hồ Thanh Hóa trúc nghệ thuật khảo 2012 cổ 20 Tràng An - Tam Cốc - Bích Ninh Bình Danh lam thắng cảnh 2012 Động 21 Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội Di tích lịch sử kiến 2012 trúc nghệ thuật 22 Vịnh Hạ Long Quảng Ninh Danh lam thắng cảnh 2009 23 Vườn quốc gia Phong Nha - Quảng Bình Di tích lịch sử danh 2009 Kẻ Bàng lam thắng cảnh Di tích quốc gia đặc biệt đợt đƣợc xếp hạng vào ngày 1/10/2012)  Danh lam thắng cảnh Hồ Ba Bể (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn)  Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh n Tử (thành phố ng Bí, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh)  Di tích lịch sử Bạch Đằng (thị xã Quảng n, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh)  Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Trần Chùa Phổ Minh (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định)  Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình)  Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa)  Di tích lịch sử Đại thi hào Nguyễn Du (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh)  Di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh An Giang)  Di tích lịch sử khảo cổ Gị Tháp (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp)  Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa (huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)  Danh lam thắng cảnh Vườn Quốc gia Cát Tiên (tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Lâm Đồng) Danh sách bảo vật quốc gia đƣợc xếp hạng vào ngày 1/10/2012 Trống đồng Ngọc Lũ Trống đồng Hoàng Hạ Thạp đồng Đào Thịnh Tượng đồng hai người cõng thổi khèn (thời Đông Sơn) Cây đèn đồng hình người qu (thời Đơng Sơn) Trống đồng Cảnh Thịnh (thời Tây Sơn) Môn Hạ Sảnh ấn Bình gốm hoa lam vẽ Thiên Nga (thời Lê sơ) Tác phẩm "Đường Kách mệnh" 10 Tác phẩm "Ngục trung nhật ký (Nhật ký tù)" 11 Bản thảo "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" 12 Bản thảo "Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước" 13 Bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 14 Tượng Phật Đồng Dương (Văn hóa Chăm Pa) 15 Tượng Nữ Thần Devi (Hương Quế) 16 Tượng Thần Vishnu (Văn hóa Ĩc Eo) 17 Tượng Phật Lợi Mỹ (Văn hóa Ĩc Eo) 18 Tượng Thần Surya (Văn hóa Óc Eo) 19 Tượng Bồ tát Tara (Văn hóa Chăm Pa) 20 Đài thờ Mỹ Sơn E (Văn hóa Chăm Pa) 21 Đài thờ Trà Kiệu (Văn hóa Chăm Pa) 22 Tượng Phật A Di Đà (thời Lý) 23 Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay (thời Lê Trung Hưng) 24 Bộ Cửu vị thần công 25 Bộ Cửu Đỉnh 26 Pháo cao xạ 37mm M1939 (61-K) (súng phịng khơng Quân đội nhân dân Việt Nam Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, lưu giữ Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn) 27 Máy bay MiG-21F96, số hiệu 5121 (máy bay chiến đấu Không quân nhân dân Việt Nam trận "Điện Biên Phủ không", lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam) 28 Sổ trực ban "Chiến dịch Hồ Chí Minh" (sổ trực ban chép tay tình hình chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 25/4 - 1/5/1975, lưu giữ Bảo tàng Quân khu 7) 29 Xe tăng T-54B, số hiệu 843 (tham gia chiến đấu Chiến dịch Hồ Chí Minh, tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975, lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam) 30 Xe tăng T-59, số hiệu 390 (tham gia chiến đấu Chiến dịch Hồ Chí Minh, tiến vào Dinh Độc Lập vào trưa ngày 30/4/1975, lưu giữ Bảo tàng Tăng thiết giáp) DANH SÁCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VẪN CỊN DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG STT Tên làng nghề truyền Sản phẩm thống Làng Lâm Xuân Làng Thổ Hà chiếu cói gốm mỹ nghệ Gio Linh Việt Yên Quảng Trị Bắc Giang Làng Ninh Vân đá mỹ nghệ Hoa Lư Ninh Bình Làng Kiêu Kỵ dát vàng qu Gia Lâm Hà Nội Làng Phù Lãng gốm mỹ nghệ Quế Võ Bắc Ninh Làng Phước Tích gốm mỹ nghệ Hương Điền Thừa Thiên Làng hoa Ninh Phúc trồng hoa thành phố Ninh Huế Ninh Bình Làng Đồng Kỵ gỗm mỹ nghệ Bình Từ Sơn Bắc Ninh Làng Đơng Hồ tranh dân gian Thuận Thành Bắc Ninh 10 Làng cói Kim Sơn Làng nghề cói Kim Sơn Ninh Bình 11 Làng Non Nước đá mỹ nghệ Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 12 Làng Châu Khê trang sức Bình Giang Hải Dương 13 Làng Đồng Xâm chạm bạc Kiến Xương Thái Bình 14 Làng Vạn Phúc lụa Hà Đơng Hà Nội 15 Làng Sơn Đồng gỗ mỹ nghệ Hoài Đức Hà Nội 16 Làng Kiên Lao sản phẩm khí Xuân Trường Nam Định 17 Làng Diệc gỗ mỹ nghệ Hưng Hà Thái Bình 18 Làng Văn Lâm thêu ren Hoa Lư, Ninh Bình Ninh Bình 19 Làng La Xuyên chạm khảm gỗ Ý Yên Nam Định 20 Làng Đại Nghiệp mộc mỹ nghệ Phú Xuyên Hà Nội Quận Huyện Tỉnh Thành STT Tên làng nghề truyền Sản phẩm thống 21 Làng Cao Thôn hương trầm 22 Làng Đông Giao chạm khắc gỗ 23 Làng Xuân Lai 24 Quận Huyện Tỉnh Thành thành phố Hưng Yên Cẩm Giàng Hưng n tre trúc Gia Bình Bắc Ninh Làng đào Đơng Sơn Nghề trồng hoa Thị xã Tam Điệp Ninh Bình 25 Làng Hồi Quan đào dệt Từ Sơn Bắc Ninh 26 Làng Đại Bái đúc đồng Gia Bình Bắc Ninh 27 Làng Hương Mạc chạm khảm gỗ Từ Sơn Bắc Ninh 28 Làng Tam Tảo dệt Tiên Du Bắc Ninh 29 Làng Phúc Lộc Nghề mộc thành phố Ninh Ninh Bình 30 Làng Mai Động gỗ mỹ nghệ Bình Từ Sơn Bắc Ninh 31 Làng Phù Khê chạm khắc gỗ Từ Sơn Bắc Ninh 32 Làng Vọng Nguyệt dệt tơ tằm Yên Phong Bắc Ninh 33 Bản Đỉnh Sơn mây tre đan lát K Sơn Nghệ An 34 Làng Tân Châu lụa lãnh Tân Châu An Giang 35 Làng Tăng Tiến mây tre Việt Yên Bắc Giang 36 Làng An Hội đúc đồng 37 Làng Bảy Hiền dệt vải 38 Làng nem Thủ Đức chế biến nem chả Hải Dương Thành phố Gị Vấp Hồ Chí Minh Thành phố Tân Bình Hồ Chí Minh Thành phố Thủ Đức Hồ Chí Minh STT Tên làng nghề truyền Sản phẩm thống Quận Huyện Tỉnh Thành 39 Làng Bát Tràng gốm mỹ nghệ Gia Lâm Hà Nội 40 Làng Nga Sơn chiếu cói Nga Sơn Thanh Hóa 41 Làng Cót vàng mã Cầu Giấy Hà Nội 42 Làng Phong Khê giấy đống cao thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh 43 Làng Trường Yên nghề xây dựng Hoa Lư Ninh Bình 44 Làng Đa Hội kim khí Từ Sơn Bắc Ninh 45 Làng Nội Duệ lụa Tiên Du Bắc Ninh 46 Làng nấu rượu Kim Sơn Nghề nấu rượu Kim Sơn Ninh Bình 47 Làng Bạch Nghề gốm n Mơ Ninh Bình 48 Liên Cự Khê Nghề làm miến Thanh Oai Hà Nội 49 Làng gốm Gia Thủy Nghề gốm Nho Quan Ninh Bình 50 Làng Nghề rượu Phú Lộc Nghề nấu Rượu Cẩm Giàng Hải Dương 51 Làng Vòng Cốm Cầu Giấy Hà Nội 52 Làng An Thái Giấy Tây Hồ Hà Nội 53 Làng La Khê the lụa Hà Đông Hà Nội 54 Bàu Trúc gốm Ninh Phước Ninh Thuận 55 Chuôn Ngọ khảm xà cừ Phú Xuyên Hà Nội DANH DÁCH NGHỆ NHÂN TIÊU BIỂU VIỆT NA Nghệ nhân Dương Ngọc Thắng, Nghệ nhân đúc đồng Nghệ nhân Lại Văn Đê, Nghệ nhân gỗ nội thất Nghệ nhân Lê Đức Châu, Nghệ nhân gỗ nội thất Nghệ nhân Hoàng Văn Hạnh,Nghệ nhân mây tre đan Nghệ nhân Dương Văn Mơ, Nghệ nhân làm quạt Nghệ nhân Dương Ngọc Tiển, Nghệ nhân Đúc đồng Nghệ nhân Đỗ Đình Thọ, Nghệ nhân làm kẹo Sìu Châu Nguyên Hương Nghệ nhân Đỗ Thị Tuyết Minh, Nghệ nhân sơn mài Nghệ nhân Đào Xuân Hùng, Nghệ nhân mây tre mỹ nghệ 10 Nghệ nhân Đỗ Tiến Thân, Nghệ nhân sơn son thiếp vàng 11 Nghệ nhân Đỗ Văn Bi, Tranh đá quý 12 Nghệ nhân Đỗ Văn Thuân, Nghệ nhân sơn mài 13 Nghệ nhân Dương Bá Dũng, Nghệ nhân đúc đồng 14 Nghệ nhân Đào Trọng Cường, Nghệ nhân với tranh đá quý tiếng ... Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistance Hộ trợ phát triển thức GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GS Giáo sư MICE Meeting – Incentive – Conference... quốc nội GS Giáo sư MICE Meeting – Incentive – Conference – Event Du lịch kết hợp với hội họp, khen thưởng kiện PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP Public Private... dạng du lịch mạo hiểm kinh doanh du lịch chăm sóc sức khỏe Tác giả Bred King,“Creative Tourism and Cultural Development: Some Trends and Observations”, đề cập đến số xu hướng phát triển du lịch

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Bảng cơ cấu giới tính - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Bảng 2.2. Bảng cơ cấu giới tính (Trang 47)
Bảng 2.1. Bảng cơ cấu độ tuổi - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Bảng 2.1. Bảng cơ cấu độ tuổi (Trang 47)
Bảng 2.3. Bảng trình độ học vấn - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Bảng 2.3. Bảng trình độ học vấn (Trang 48)
Bảng 2.4. Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Bảng 2.4. Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch (Trang 48)
Bảng 2.5. Cơ cấu nghề nghiệp của khách du lịch - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Bảng 2.5. Cơ cấu nghề nghiệp của khách du lịch (Trang 49)
BẢNG CÂU HỎI QUESTIONAIR 1  Tuổi của Quý vịYour age - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
1 Tuổi của Quý vịYour age (Trang 98)
14/ Theo Quý vị, bạn bè, ngƣời thân của Quý vị có muốn tham gia các loại hình du lịch sáng tạo nhƣ trên ở Việt Nam không? Do you think your friend/family would like to learn about creative tourism above in VN?Nam không? Do you think your friend/family wou - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
14 Theo Quý vị, bạn bè, ngƣời thân của Quý vị có muốn tham gia các loại hình du lịch sáng tạo nhƣ trên ở Việt Nam không? Do you think your friend/family would like to learn about creative tourism above in VN?Nam không? Do you think your friend/family wou (Trang 99)
STT Tên di tích Địa phương Loại hình di tích công - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
n di tích Địa phương Loại hình di tích công (Trang 100)
STT Tên di tích Địa phương Loại hình di tích công - PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
n di tích Địa phương Loại hình di tích công (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w