UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU NGÀY HỘI KHOA HỌC CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRẺ VÀ HỌC VIÊN CAO HỌC LẦN THỨ IV – NĂM 2020 Bình Dƣơng, ngày 12 tháng 6 năm 2020 PHÁT HUY TÀI NGUYÊN DI SẢ[.]
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU NGÀY HỘI KHOA HỌC CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRẺ VÀ HỌC VIÊN CAO HỌC LẦN THỨ IV – NĂM 2020 Bình Dƣơng, ngày 12 tháng năm 2020 PHÁT HUY TÀI NGUYÊN DI SẢN VĂN HÓA VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI BÌNH DƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Trần Đức Thuận1 Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn TÓM TẮT Phát huy tài nguyên di sản văn hóa vào phát triển du lịch bền vững hướng nhiều nước giới quan tâm đẩy mạnh; xu hướng bên cạnh việc tạo nguồn lợi cho quốc gia cịn phát triển đồng trụ cột then chốt mơi trường – văn hóa – kinh tế; góp phần vào hồn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc Ở Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng, hệ thống di sản văn hóa đa dạng phong phú; nhiên, việc vận dụng nguồn “tài nguyên” vào phát triển du lịch chưa quan tâm tầm chưa đạt hiệu kỳ vọng Bài tham luận trực tiếp phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng triển vọng phát huy tài nguyên di sản văn hóa vào phát triển du lịch bền vững Bình Dương… Từ khóa: Tài ngun, di sản văn hóa, du lịch bền vững, Bình Dương… Phát triển du lịch bền vững – Hiểu thấu vạch chiến lược Du lịch thuật ngữ xuất sớm đời sống xã hội, thuật ngữ bắt nguồn từ việc cung ứng dịch vụ tìm hiểu, khám phá người Thuật ngữ “mass tourism” – “du lịch ạt”, “du lịch thương mại” hình thành tồn ngày Qua thời gian, chất du lịch gần không biến đổi, song mục tiêu thụ hưởng du khách lại biến đổi theo giai đoạn Chính vậy, sau xuất thêm nhiều thuật ngữ du lịch Đầu thập niên 80s kỷ XX, thuật ngữ “alternative tourism” xuất để nói hoạt động du lịch thay thế, dạng “du lịch xanh”, “du lịch mềm”, “du lịch có trách nhiệm”… Đây dạng hoạt động du lịch quan tâm đến môi trường, quan tâm đến an toàn hệ sinh thái du lịch… Năm 1996, thuật ngữ “sustainable tourism” – “du lịch bền vững” lần đầu xuất nhanh chóng nhận nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu, bắt đầu sử dụng nhiều sách phát triển quốc gia, cơng văn tổ chức quốc tế Với tầm quan trọng triển vọng tương lai, năm 2017, Liên Hợp Quốc chọn “Năm quốc tế du lịch bền vững phát triển” Đồng thời, định hướng Trần Đức Thuận – HVCH Lịch sử Việt Nam, Khóa 2018-2020 1748 / 2146 thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trụ cột: Kinh tế (tạo tăng trưởng bao trùm), xã hội (mang lại hội việc làm bền vững trao quyền cho cộng đồng), môi trường (bảo tồn, làm giàu mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu), văn hóa (tơn vinh bảo tồn tính đa dạng, sắc, văn hóa vật thể phi vật thể), hịa bình (điều kiện tiên phát triển tiến bộ).2 Ở Việt Nam, tác động mạnh mẽ khu vực quốc tế; nắm bắt đường hướng phát triển tương lai; chiến lược phát triển du lịch bền vững sớm quan tâm, nghiên cứu Thuật ngữ sử dụng văn Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế; cụ thể Luật Du lịch 2006, Luật Du lịch 2017: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội môi trường, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại khả đáp ứng du lịch tương lai…”3 Quan điểm chiến lược Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bình Dương vận dụng xây dựng kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế địa phương, cụ thể Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Dương, thời kỳ 1998 2020 (gọi tắt Quy hoạch 1997); Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trong đó, quan điểm phát triển du lịch bền vững thể rõ4: - Phát triển du lịch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phải gắn với việc bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội; sở khai thác hiệu quả, bền vững tiềm du lịch; đặc biệt trọng đến lợi vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật lợi so sánh khác - Phát triển du lịch gắn với thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam định hướng phát triển đô thị trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Bình Dương - Hình thành sản phẩm du lịch dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí thị trường ngồi tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu xã hội - Phát triển du lịch góp phần bảo tồn khai thác có hiệu di tích lịch sử, giá trị di sản văn hóa, giá trị môi trường sinh thái, sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch để tái đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích lịch Theo: http://baoquocte.vn/lam-the-nao-de-phat-trien-du-lich-ben-vung-57717.html Khoản 14, điều 3, chương 1, Luật Du lịch năm 2017 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Dương, Báo cáo Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030, trang số 50 1749 / 2146 sử, giá trị di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững du lịch môi trường sinh thái Như vậy, thấy Bình Dương có điều chỉnh linh hoạt quy hoạch phát triển ngành du lịch tương lai, điều chỉnh phù hợp với xu phát triển Trong đó, lấy hài hịa, cân đối phát triển kinh tế với ổn định phát triển xã hội làm tảng; trọng vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường, hướng đến ngành du lịch cộng đồng, có trách nhiệm trụ cột kinh tế bền vững… 2.Tài nguyên di sản văn hóa Bình Dương: Tiềm trạng sử dụng Bình Dương có diện tích 2.694 km2, thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30km hướng QL13, giao thơng đường bộ, đường thủy thuận lợi Địa hình tỉnh Bình Dương tương đối phẳng, khí hậu – thời tiết khơng có đặc biệt, đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới, có mùa mưa nắng rõ rệt Xét cách tổng quan, điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương tiềm để phát triển du lịch, thiên nhiên không ưu đãi vùng đất yếu tố tự nhiên có giá trị… Tuy vậy, với tiền đề nơi văn hóa Nam Bộ, Bình Dương hội đủ loại hình di sản văn hóa truyền thống có giá trị, từ di tích khảo cổ, đình, chùa, miếu, lễ hội, làng nghề đến loại hình nghệ thuật diễn xướng đặc sắc…Các di sản văn hóa khai thác thích hợp trở thành tài nguyên du lịch triển vọng tương lai Hệ thống di sản văn hóa tỉnh Bình Dương hình thành suốt trình lịch sử, trải qua nhiều biến cố dần khẳng định sức sống bền bỉ xã hội Nó 1750 / 2146 minh chứng rõ nét cho giao thoa, hội tự nhiều tộc người, nhiều văn hóa, thể qua phong phú, đa dạng dạng thức di tích, yếu tố văn hóa phi vật thể, phong tục tập quán tộc người sinh sống địa bàn: STT 10 11 12 13 14 15 Tên loại hình di sản văn hóa Đình thần Miếu Chùa Tịnh thất Tịnh xá Nhà thờ họ Nhà thờ Công giáo Thánh thất Cao Đài Đền Nhà cổ Di tích cách mạng Di tích khảo cổ Làng nghề Nghệ thuật diễn xướng Lễ hội, lễ kỉ niệm… Số lượng 125 203 134 17 37 38 5 10 18 5 >500 Số xếp loại 4 18 2 Tổng số lượng di tích 597 51 (*Số liệu dẫn nguồn: Phịng di sản văn hóa Phi vật thể, Bảo tàng Bình Dương Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương 10.2018) -Di tích khảo cổ: Loại hình di sản “tài nguyên” tiềm ẩn, có sức hút khó vận dụng vào để khai thác du lịch đặc trưng riêng biệt Hiện Việt Nam có số địa phương biến di khảo cổ thành địa điểm tham qua như: Khu Hồng thành Thăng Long (Hà Nội), Ĩc Eo (An Giang)… Tỉnh Bình Dương có di tích khảo cổ khai quật là: Di tích Dốc Chùa, di tích Cù Lao Rùa, Di tích Hàng Ơng Đụng, di tích Hàng Ơng Đại, di tích Phú Chánh Trong di tích Dốc Chùa Cù Lao Rùa xếp hạng di tích cấp Quốc gia Di tích Dốc Chùa quan tâm lớn khảo cổ học khu vực Sau lần khai quật (1976, 1977, 1979, 2009) di tích thu 1.200 vật đá, 68 vật đồng, 76 khuôn đúc hàng trăm nghìn vật gốm…Di tích Dốc chùa đánh giá di tích mang tầm vóc thay đổi nhận thức học giả ngồi nước vùng đất Đơng Nam 1751 / 2146 Bộ Rất nhiều đoàn khoa học Nhật, Úc, Nga đến thăm quan nghiên cứu tư liệu nơi đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố nước… Việc kiến tạo điểm tham quan, học tập, nghiên cứu khảo cổ học tiền sử, sơ sử Bình Dương, đặc biệt khu vực Tân Uyên – nơi quy tụ di khảo cổ học góc nhìn chiến lược có tính lâu dài Góp phần giới thiệu truyền thống, lịch sử lâu đời vùng đất Bình Dương, phục vụ tốt cho đối tượng học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu nước… -Di tích cách mạng: Hiện có 18 di tích lịch sử, cách mạng xếp hạng Bình Dương, có di tích cấp quốc gia (Nhà tù Phú Lợi, Địa đạo Tây Nam Bến Cát, Sở huy tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến khu Đ) 14 di tích xếp hạng cấp tỉnh Số liệu phần nói lên truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân tỉnh Bình Dương kháng chiến Đây “tài nguyên du lịch” thực thụ thực tế đóng góp lượng khách nội địa tương đối lớn cho ngành du lịch Một số di tích cách mạng có giá trị lớn mặt lịch sử, có quang cảnh, không gian, sở vật chất đầu tư trở thành điểm thu hút cho phong trào nguồn, trại hè, tour lại chiến trường xưa… Sự liên kết Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục Tỉnh đồn cơng tác giáo dục lịch sử, truyền thống; giảng dạy tiết học lịch sử địa phương di tích mở tương lai cho việc khai thác di tích lịch sử, cách mạng nói riêng, hệ thống di sản văn hóa nói chung Đặc biệt, di tích lớn Nhà tù Phú Lợi, Địa đạo Tây Nam Bến Cát, Sở huy tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh có cớ hội trở thành trung tâm sinh hoạt truyền thống học sinh, sinh viên tồn tỉnh -Di tích văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội: Đây loại hình chiếm đại đa số hệ thống di sản văn hóa Bình Dương Theo thống kê 2015, tồn tỉnh Bình Dương có khoảng 564 di tích tín ngưỡng, tơn giáo (đình, chùa, miếu, nhà thờ, chưa kể nhà cổ…) chiếm 94.47% tổng số di tích tỉnh Kèm theo lễ hội, lễ cúng diễn thường niên… Trong hệ thống di tích văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều cơng trình có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc như: Chùa Hội Khánh, chùa Châu Thới, chùa Hưng Long, chùa Bửu Phước hay đình Phú Long, đình Bà Lụa, đình Tân An, đình Dĩ An…Đây điểm đến quen thuộc du khách tỉnh, đặc biệt nhiều điểm trở thành điểm thu hút khu vực chùa núi Châu Thới mùa hành hương có đến hàng nghìn lượt du khách thăm viếng ngày, nhiều du khách đến từ tỉnh lân cận hay tận miền Tây; đình Tân An, đình Phú Long điểm có phong cảnh đẹp, kiến trúc mỹ thuật độc đáo nên thường nhiều đạo diễn chọn làm bối cảnh quay phim mang 1752 / 2146 màu sắc xa xưa; quần thể thắng cảnh Chùa Núi Cậu Thái Sơn – Hồ Dầu Tiếng thu hút nhiều du khách cảnh đẹp tiếng linh thiêng – điểm đến chuyến hành hương đạo Phật, thử thách khám phá phượt thủ yêu phong cảnh tự nhiên hoang sơ, hùng vĩ… Các lễ hội gắn liền với di tích “tiềm du lịch” đáng ý Tất nhiên, 500 lễ hội, lễ cúng lớn nhỏ diễn hàng năm khơng phải lễ có tiềm phát huy giá trị du lịch Một số lễ hội đáng quan tâm Lễ hội Chùa Bà diễn vào tháng Giêng thu hút năm hàng trăm nghìn khách khắp vùng dự, hay lễ Kỳ Yên số ngơi đình lớn Dĩ An, Tân An, Phú Long …cũng thu hút hàng nghìn du khách Hoặc thời gian gần đây, Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” tổ chức thường niên trở thành điểm nhấn thu hút, quy tụ 60 gian hàng trái cây, ẩm thực, nghệ thuật tạo hình từ hoa quả, trình bày loại hình nghệ thuật dân gian…sự kiện bước gây dựng lại danh tiếng trái xứ miệt vườn Lái Thiêu thủa… -Làng nghề thủ công truyền thống: Đây tiền đề quan trọng cho phát triển du lịch, Bình Dương có làng nghề thủ cơng truyền thống có tiếng khu vực như: Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, nghề gốm Lái Thiêu, Chánh Nghĩa, Tân Phước Khánh, nghề chạm khắc gỗ Phú Thọ (Thủ Dầu Một), nghề vẽ tranh kính…Nhìn chung nghề thủ cơng nghề thủ cơng truyền thống hình thành từ lâu đời với khả sản xuất sản phẩm có giá trị nghệ thuật giá trị văn hóa độc đáo có khả trở thành sản phẩm lưu niệm hấp dẫn khách du lịch Bên cạnh làng nghề cịn điểm tham quan du lịch hấp dẫn khách nước khách quốc tế Các nghề thủ công truyền thống Bình Dương có giai đoạn phát triển cao tạo thành “làng nghề”, nhiên cạnh tranh mạnh mẽ, hộ gia đình – sở nhỏ lẻ khơng kịp thời thích ứng đa phần phải ngừng sản xuất, song danh tiếng làng nghề nhiều lưu giữ tạo thu hút du khách “Tài nguyên du lịch làng nghề thủ cơng truyền thống” có tiềm nhiều phát huy thực tiễn Nhiều sở - doanh nghiệp trở thành điểm tham quan, trải nghiệm nơi bày bán, giới thiệu sản phẩm lưu niệm… -Di tích nhà cổ: loại hình di tích nhà cổ Bình Dương khơng nhiều song tạo hấp dẫn, hứng thú du khách Có khoảng 10 ngơi nhà cổ Bình Dương, có ngơi nhà xếp hạng di tích So với Cái Bè, Tiền Giang hay Bình Thủy, Cần Thơ số lượng nhà cổ Bình Dương nhiều phương diện giá trị văn hóa kiến trúc, nhà cổ Bình Dương có giá trị Nhà cổ ơng Trần Cơng Vàng, ơng Trần Văn Hổ, ông Đỗ Cao Thứa, ông Nguyễn Tri Quang…được xếp vào hạng 1753 / 2146 nhà cổ có kiến trúc đẹp vùng Nam Bộ, điều xuất phát từ vùng đất có tụ cư lâu đời, gần nguồn gỗ có tay thợ mộc, thợ chạm khắc tiếng vùng… -Thực trạng phát triển ngành du lịch việc khai thác nguồn di sản văn hóa: Với ổn định mặt trị, đời sống người dân dần nâng cao, bên cạnh việc thủ tục nhập cảnh ngày tinh giảm…thị trường du lịch Việt Nam có phát triển ổn định, đồng thời gian dài Một tỉnh hạn chế tiềm du lịch Bình Dương có phát triển đáng kể Số lượng du khách (quốc tế, nội địa) doanh thu ngành du lịch tăng qua năm Năm 2011, lượng du khách đến Bình Dương 3.8 triệu lượt, doanh thu 830 tỉ đồng; năm 2018 dự tính số lượng du khách đạt 4.7 triệu lượt, doanh thu đạt 1.360 tỉ đồng Số lượng sở lưu trú, khu du lịch, lực lượng lao động ngành du lịch tăng dần nâng cao mặt chất lượng…Đặt biệt, Khu du lịch văn hóa Đại Nam đời tạo điểm nhấn quan trọng mặt du lịch địa phương, trở thành điểm du lịch thu hút du khách tỉnh… ( Đơn vị tính: lượt khách: triệu lượt, doanh thu: nghìn tỷ đồng) Tuy nhiên, tỷ trọng doanh thu ngành du lịch tổng thu ngân sách tỉnh tương đối thấp, chưa xứng với tiềm thực trạng đạt ra, năm 1997 đạt 1,02% GDP tỉnh, năm 2000 đạt 0,71% GDP tỉnh, năm 2006 tỷ lệ tương ứng 0,65% 1754 / 2146 đến năm 2010 tỷ trọng du lịch cấu kinh tế đạt 0,71% Giai đoạn từ năm 2010-2018, tỉ trọng ngành du lịch bắt đầu có khởi sắc, năm 2017 đạt 1.285 tỉ chiếm khoảng gần 2.7% so với tổng thu ngân sách tỉnh Tuy nhiên, riêng khu du lịch Đại Nam chiếm tới 18 % doanh thu ngành du lịch, với doanh thu đạt mức 195 tỉ đồng Điều phần phản ánh quy mô cân đối ngành du lịch… (Nguồn: Cục thơng kê Bình Dương 2017) Mặc dù đóng góp du lịch kinh tế thấp, song du lịch ngày có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, du lịch xác định “…Xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế Đến năm 2020 giai đoạn sau đó, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào tăng trưởng phát triển bền vững, cân đối kinh tế Bình Dương…”5 Qua số liệu doanh thu lượng du khách, sớm nhận định ngành du lịch Bình Dương chưa thực khai thác hết tiềm vốn có Đặc biệt, tài ngun di sản văn hóa cịn dạng tiềm năng, có tham gia vào hệ sinh thái du Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 phê duyệt định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 05-6-2007 Thủ tướng Chính phủ Trang 101 1755 / 2146 lịch hoàn toàn động thái riêng lẻ, tự phát, thiếu chiến lược cụ thể cho phát triển dạng tiềm Việc khai thác giá trị di sản văn hóa cho phát triển du lịch chưa đồng bộ, giá trị văn hóa phi vật thể, đặc biệt lễ hội chưa thu hút nhiều khách du lịch Di sản văn hóa Bình Dương cần cú hích mặt sách, kết nối hệ thống chiến lược để đủ sức mạnh, tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch… 3.Triển vọng giải pháp phát huy tài nguyên di sản văn hóa Bình Dương Vai trị di sản văn hóa việc phát triển du lịch bền vững phủ nhận, để phát huy mạnh loại tài nguyên cần nhiều yếu tố tác động Trong điều kiện thích hợp, di sản văn hóa thực trở thành tiền đề, động lực cho phát triển du lịch, góp phần vào phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, bảo tồn di tích lịch sử, quảng bá giá trị văn hóa địa phương…Đặc biệt, với điều kiện tự nhiên nhiều yếu tố giá trị cao du lịch tỉnh Bình Dương, việc sử dụng hợp lý di sản văn hóa việc làm cần thiết có tính chiến lược lâu dài Có vấn đề cần nghiên cứu kỹ để phát huy hệ thống di sản văn hóa vào phát triển du lịch bền vững Bình Dương sau: Thứ nhất, nhận thức vị trí, tầm quan trọng hệ thống di sản văn hóa chiến lược phát triển du lịch bền vững Vấn đề bàn đến nhiều Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Bình Dương đến năm 2020 hay Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Song, thực tế, triển khai thực cịn chậm Sự đóng góp du lịch văn hóa cịn hạn chế Ngành du lịch Bình Dương chủ yếu phát triển nhiều lĩnh vực vui chơi, giải trí, ẩm thực, nghỉ dưỡng, … Vấn đề phát triển du lịch văn hóa sở khai thác hệ thống tài nguyên di sản văn hóa cơng ty lữ hành, doanh nghiệp đầu tư kinh doanh khả thu hồi vốn chậm, sức hút chưa thực lớn với môi trường khách hàng nội địa chủ yếu hướng đến nhu cầu hưởng thụ vui chơi, nghỉ ngơi ăn uống; nhu cầu tham quan học hỏi, tìm hiểu văn hóa chưa cao Tuy nhiên, góc độ quản lý nhà nước bình diện lợi ích cộng đồng nhà nước cần đầu tư, kêu gọi đầu tư vào phát triển du lịch văn hóa nhiều nữa…Sự phát triển du lịch bền vững tảng hệ thống di sản văn hóa đem lại nhiều lợi ích ưu việt mà loại hình khác khơng có được, việc nguồn lợi quay lại phục vụ cộng đồng, di tích trùng tu, tơn tạo, mơi trường bảo vệ, tạo nhiều công việc, thu nhập; vấn đề xã hội kiểm soát… Thứ hai, cần xây dựng mơi trường phát triển du lịch văn hóa Để phát triển du lịch văn hóa khai thác hiệu hệ thống di sản văn hóa, kinh nghiệm số địa phương 1756 / 2146 cho thấy cần xây dựng “hệ sinh thái du lịch văn hóa” – tức xây dựng môi trường hoạt động du lịch Đây yếu tố quan trọng để nâng tầm du lịch văn hóa thành mũi nhọn phát triển Môi trường du lịch kết hợp hài hòa “nhà nước – doanh nghiệp – cộng đồng” Trong nhà nước xây dựng chủ trương, vạch chiến lược, đầu tư (hệ thống giao thông, điện lưới), nhà đầu tư cung ứng dịch vụ lữ hành (vận chuyển, lưu trú…) Và, quan trọng tham gia cộng đồng, nơi di sản văn hóa thực hành lưu giữ Thực tế cho thấy, cộng đồng nơi có di sản văn hóa chưa tham gia thực vào chuỗi cúng ứng dịch vụ du lịch Gần họ quan tâm, đóng vai trị “điểm tham quan” đơn Bản chất phát triển “du lịch bền vững” phát huy nhiều tính động, sáng tạo, tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch…Và du lịch phải góp phần nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần bảo tồn, bảo vệ di sản văn hóa Thứ ba, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa chiến lược Trong Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030, có nhiều gói sản phẩm du lịch thiết kế như: -Du lịch làng nghề -Du lịch mua sắm -Du lịch cuối tuần -Du lịch nghỉ dưỡng -Du lịch sinh thái -Du lịch MICE -Du lịch văn hóa -Du lịch thể thao cao cấp -Vui chơi giải trí Tuy vậy, vào tiềm năng, lợi so sánh chúng tơi thấy Bình Dương cần ý, đầu tư chiến lược vào loại hình – gói sản phẩm du lịch văn hóa sau: Du lịch tâm linh: Đây loại hình phát triển xu hướng cịn phát triển mạnh tương lai Tỉnh Bình Dương có nhiều điều kiện để phát triển loại hình hệ thống sở tín ngưỡng dày đặc, nhiều loại hình tín ngưỡng Đặc biệt có điểm nhấn như: Lễ hội Chùa Bà, Lễ phật chùa Châu Thới, chùa Thái Sơn Núi Cậu, lễ cúng đình hay loại hình thực hành tín ngưỡng Tam phủ đền, điện… Du lịch làng nghề thủ công truyền thống: Bình Dương có nhiều nghề thủ cơng truyền thống tiếng khắp nước, tiền đề tốt để phát triển du lịch văn hóa Một số hộ sản xuất bắt nhịp với yêu cầu tham quan, mua sắm mặt hàng thủ công mỹ nghệ, họ chủ động làm mặt hàng kỉ niệm để bán cho du khách Tuy nhiên, số lượng tham gia cịn cần có đào tạo ngôn ngữ, kĩ tổ chức, kĩ xây dựng hình ảnh, quảng bá sản phẩm… 1757 / 2146 Du lịch sinh thái: Cần xây dựng lại hình ảnh du lịch miệt vườn vùng Lái Thiêu, kết hợp thăm quan, ăn, ngủ nhà cổ địa bàn Thủ Dầu Một, bên cạnh quảng bá thêm văn hóa ẩm thực loại hình nghệ thuật trình diễn để du khách có hội trải nghiệm, khám phá văn hóa đến tham quan Bình Dương… Tóm lại, du lịch văn hóa, du lịch bền vững phát triển, hệ thống di sản văn hóa xem tài nguyên ngày đóng vai trị qua trọng việc phát triển du lịch Phát triển du lịch văn hóa Việt Nam nói chung, Bình Dương nói riêng nghiên cứu đề chiến lược từ sớm song chưa đạt thành công kỳ vọng…Song, với hệ thống tài nguyên di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng; nhanh nhạy chiến lược phát triển, có quyền đặt niềm tin vào khởi sắc du lịch thời gian tới… Bình Dương, ngày 30.5.2020 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Bình Định tháng 2018 Cục Di sản văn hóa, Một đường tiếp cận Di sản văn hóa, Nxb Thế giới, 2015 Phan Thanh Đào, Nhà cổ Bình Dương, Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương, 2004 Luật di sản văn hóa (2001, sửa đồi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2009 Bộ văn hóa thể thao du lịch, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, 2008 Nguyễn Thị Kim Loan, Quản lý di sản văn hóa Gíao trình Đại học, chun ngành quản lý văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb.Hà Nội, 2012 Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage 2003, (Trần Hải Vân dịch) nguồn http://portal.unesco.org International Convention on cultural tourism, nguồn http://www.hueworldheritage.org.vn Auther Pedersen, Quản lý Du lịch khu di sản giới, Tài liệu Trung tâm di sản Thế giới UNESCO xuất năm 2002 Peter Howard, Heritage: Management, Interpretation, Idenity (Di sản: Quản lý, diễn giải sắc), Continuum, London, 2002 The Nara Document 0n Authenticity – 1994, nguồn http://www.hueworldheritage.org.v UNESCOCAT, Contribution of intangible cultural heritage to sustainable development, 2005 SAARS, Cultural Heritage and Tourism sustainable development in south Asia, 2014 1758 / 2146 ... Hợp Quốc chọn “Năm quốc tế du lịch bền vững phát triển” Đồng thời, định hướng Trần Đức Thuận – HVCH Lịch sử Việt Nam, Khóa 2018-2020 1748 / 2146 thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trụ cột: