6_ CTDT nganh DONG PHUONG HOC

15 1 0
6_ CTDT nganh DONG PHUONG HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC MÃ SỐ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC MÃ SỐ: 7310608 (Ban hành theo Quyết định số: 4433/QĐ-XHNV, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: Đơng phương học (Oriental Studies) - Mã số ngành đào tạo: 7310608 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn sau tốt nghiệp: Cử nhân Đông phương học (The degree of Bachelor in Oriental studies) - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu chương trình đào tạo Đào tạo cử nhân Đơng Phương học có phẩm chất trị tư tưởng vững vàng, có kỉ luật, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, làm chủ kiến thức khoa học xã hội & nhân văn, kiến thức tương đối tồn diện hệ thống Đơng Phương học theo hướng chuyên ngành Ấn Độ học, Hàn Quốc học, Trung Quốc học, Thái Lan ; có kĩ thực hành quan hệ quốc tế lực giao tiếp xã hội, sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành (Anh, Hàn, Trung, Thái ) giao tiếp công tác chuyên môn Cử nhân Đông Phương học làm việc cho trường, viện nghiên cứu, quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam khu vực, tổ chức quốc tế Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuẩn đầu kiến thức 1.1 Kiến thức chung 1.1.1 Vận dụng kiến thức khoa học Lý luận trị hoạt động nghiệp vụ nghiên cứu; 1.1.2 Sử dụng Ngoại ngữ trình độ B1 tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (gồm ngữ pháp kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết) 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực: 1.2.1 Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, thực hành văn bản, tra cứu, quản lý thông tin học tập nghiên cứu; 1.2.2 Vận dụng kiến thức Khoa học Xã hội Nhân văn vào học tập nghiên cứu; 1.2.3 Ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên để phân tích, đánh giá tư liệu khoa học xã hội, thích ứng với thời đại công nghiệp 4.0 1.3 Kiến thức chung khối ngành (kiến thức Khu vực học, Đông phương học) 1.3.1 Sinh viên lý giải vấn đề cốt lõi nghiên cứu khu vực học có khả vận dụng kiến thức vào nghiên cứu điền dã thực tế; 1.3.2 Lý giải vấn đề văn hóa, văn minh, lịch sử, ngơn ngữ q trình tồn cầu hóa diễn nước phương Đơng; 1.3.3 Phân tích, đánh giá tình hình nước phương Đơng đối chiếu lịch sử Việt Nam, thể chế trị Việt Nam; 1.3.4 Đánh giá, cập nhật kịp thời vấn đề đại khu vực 1.4 Kiến thức theo nhóm ngành 1.4.1.Áp dụng kiến thức sở khu vực Đông Bắc Á, Nam Á, Đông Nam Á quan hệ nước để nhìn nhận vấn đề xảy khu vực này; 1.4.2 Lý giải phân tích đặc trưng vấn đề cộm kinh tế khu vực Đông Bắc Á, Nam Á, Đơng Nam Á để từ rút học cho Việt Nam; 1.4.3.Lý giải điểm tương đồng nước khu vực Đông Bắc Á, Nam Á, Đơng Nam Á vị trí địa lý, mối quan hệ lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ đặc biệt tơn giáo để đưa phân tích, đánh giá phù hợp biến động khu vực 1.5 Kiến thức ngành 1.5.1 Khối ngành Đông phương học gồm hướng ngành Trung Quốc học, Ấn Độ học, Thái Lan học Korea học Mặc dù có đặc thù khác nhau, Chương trình đào tạo cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, hệ thống, đại cập nhật quốc gia, khu vực thuộc hướng ngành trên, bao gồm vấn đề lịch sử đại, vấn đề chung địa lí, lịch sử, văn hóa, kinh tế, quan hệ quốc tế vấn đề liên quan trực tiếp đến Việt Nam; 1.5.2.Sinh viên vận dụng thành thạo kiến thức sở nâng cao số ngôn ngữ quốc gia (tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Hán, tiếng Thái ) phương pháp nghiên cứu khu vực học Chuẩn đầu kỹ : 2.1 Kỹ cứng 2.1.1 Các kĩ năng nghề nghiệp - Có kĩ năng hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành được đào tạo bối cảnh khác nhau; có kĩ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt, quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; - Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ chuyên ngành (tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Thái, tiếng Anh), biết diễn đạt ý tứ vấn đề dạng nói viết một cách rõ ràng, ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, phù hợp văn phong, có khả năng biên tập tốt; - Có khả năng sử dụng một cách hiệu kiến thức đất nước học nhiều lĩnh vực, công việc mình; - Có khả năng tập trung cao độ, biết vượt qua áp lực tâm lý, thời gian, khối lượng cơng việc; - Có khả năng hệ thống hố, đưa ý kiến đánh giá, bình luận dựa vốn kiến thức rộng kết hợp chặt chẽ với cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực chun mơn; - Có khả năng áp dụng khái niệm lý thuyết kỹ năng chuyên môn, sử dụng sáng tạo vào tình khác nhau; - Có khả năng thường xuyên đưa đánh giá, phán đốn có giá trị; - Có khả năng nhận diện, so sánh loại văn bản, quy ước văn phong loại hình thuyết trình; - Có khả năng trở thành một phần thị trường cạnh tranh với kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp tri thức cao; - Có khả năng lý giải phân biệt thơng tin; - Có khả năng quản lý thời gian, khả năng thích ứng, khả năng phát hiện giải vấn đề, đưa giải pháp, kiến nghị, kĩ năng phân tích, tổng hợp; - Có năng lực phát triển nghề nghiệp, biết tự đánh giá, tự học tự rèn luyện nhằm nâng cao năng lực thân, chất lượng, hiệu 2.1.2 Khả lập luận tư giải vấn đề - Vận dụng, ứng dụng khả lập luận, tư duy, phương pháp kiến thức đào tạo công việc; - Chỉ vấn đề giải vấn đề nảy sinh công việc; - Chủ động điều chỉnh theo thực tế yêu cầu chun mơn, nghiệp vụ, kiểm sốt q trình thực để đảm bảo hồn thành cơng việc 2.1.3 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức - Tra cứu sử dụng tài liệu chuyên môn phịng tư liệu Bộ mơn, Khoa, thư viện Trường, quan lưu trữ…; sử dụng công cụ công nghệ thông tin Internet, ứng dụng hệ thống tra cứu tư liệu số Việt Nam, nước thuộc hướng ngành đào tạo giới; - Khai thác, tổng hợp, phân tích nguồn tư liệu chuyên ngành ngoại ngữ chuyên ngành (tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Thái, tiếng Anh); - Xác định câu hỏi nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, thực nhiệm vụ nghiên cứu nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu; - Chủ động áp dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng khu vực học điền dã, phỏng vấn, nghiên cứu trường hợp… q trình thu thập, phân tích tài liệu, so sánh đối chiếu với quan điểm công bố để đưa ý kiến lập luận riêng 2.1.4 Khả năng tư theo hệ thống - Tư logic, có hệ thống tiếp cận xử lý vấn đề thuộc lĩnh vực dịch nói riêng vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội nói chung 2.1.5 Kĩ thích nghi bối cảnh lịch sử xã hội ngoại cảnh - Có năng lực thích nghi xã hội mơi trường cơng tác; - Hệ thống hố kiến thức xã hội, thích ứng nhanh với thay đổi kinh tế, xã hội nước quốc tế 2.1.6 Kĩ thích nghi bối cảnh tở chức - Lý giải chiến lược, kế hoạch, mục tiêu văn hóa quan, tổ chức để làm việc thành cơng Thích ứng nhanh với thay đổi quan, tổ chức vận động giới hiện đại; - Có khả năng tự chủ giải vấn đề; khả năng phát xây dựng kế hoạch giải vấn đề; khuyến khích sáng tạo tự tin làm việc, hiểu biết sử dụng chiến lược, khả năng định mức độ tin cậy dựa theo công việc, học cách đáp ứng nhu cầu khách hàng, vượt qua được áp lực, đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường, kỹ năng tự đánh giá đánh giá chéo 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn - Hiểu môi trường làm việc, nội dung công việc để lựa chọn kiến thức, phương pháp kĩ trang bị cách phù hợp linh hoạt phân tích, xử lí vấn đề thực tiễn nhằm hồn thành cơng việc; - Sử dụng thành thạo kĩ ngôn ngữ chuyên ngành (tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Thái, tiếng Anh) trang bị việc tổng hợp phân tích thơng tin, soạn thảo tài liệu, thuyết trình thảo luận vấn đề liên quan đến công việc; - Rút kinh nghiệm, tổng kết học nghề nghiệp sở đối chiếu với kiến thức kĩ trang bị 2.1.8 Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp - Chủ động tự học, tham gia khóa học sau đại học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, mở rộng kiến thức, trau dồi kĩ nhằm thích ứng với thay đổi thực tế; - Có kĩ dẫn dắt khởi nghiệp, tạo việc làm cho thân cho người khác; - Tìm tịi nghiên cứu vấn đề mới, đưa ý kiến lập luận độc lập sở xử lý thông tin nghề nghiệp cách đầy đủ thận trọng 2.2 Kĩ bổ trợ 2.2.1 Kĩ cá nhân - Có lực xã hội hóa, khả thích nghi với xã hội môi trường công tác; hiểu biết xã hội, thích ứng nhanh với thay đổi môi trường sống làm việc, thay đổi kinh tế, xã hội nước quốc tế; có kĩ hội nhập học tập suốt đời; - Xây dựng kế hoạch thời gian nguồn lực cá nhân, xếp kế hoạch công việc cách khoa học, hợp lý, thích ứng với thời đại cơng nghiệp 4.0; - Kĩ làm việc áp lực thời gian thời hạn công việc; - Tự đánh giá kết cơng việc, hồn thành cơng việc hạn, đặt mục tiêu, tự phát triển thân, tự trau dồi phát triển nghề nghiệp; - Phát phẩm chất đồng nghiệp để trao đổi, học hỏi 2.2.2 Kĩ làm việc nhóm - Hịa đồng với người có khả tạo liên kết thành viên nhóm; - Biết cách làm việc theo nhóm, đặc biệt dự án hợp tác với nước ngồi; -Có thể xây dựng nhóm làm việc; - Biết cách vận hành nhóm; - Có khả phát triển nhóm; - Có khả lãnh đạo nhóm, quản lí thay đổi; - Biết cách thay đổi nhóm để thích ứng với hồn cảnh 2.2.3 Kĩ quản lý lãnh đạo - Có khả năng lãnh đạo, quản lí thay đổi hoặc áp dụng tiến bộ; - Có kĩ đánh giá chất lượng công việc kết thực thành viên khác 2.2.4 Kĩ giao tiếp - Sắp xếp ý tưởng, nội dung giao tiếp; - Kĩ truyền đạt thông tin văn (qua thư điện tử, phương tiện truyền thông), lời nói (trao đổi, thuyết trình); - Có kĩ áp dụng ngơn ngữ xác phù hợp giao tiếp với cá nhân tổ chức hoàn cảnh cụ thể, đa dạng 2.2.5 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ Sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyên ngành (tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Thái, tiếng Anh) trình độ tương đương B1 tương đương với bậc 3/6 Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) trao đổi ý kiến, xử lý tình cơng việc, viết báo cáo, thuyết trình 2.2.6 Các kĩ bở trợ khác - Có thể sử dụng thành thạo có hiệu phần mềm văn phịng thơng dụng (Word, Excel, Powerpoint…) soạn thảo văn bản, thuyết trình; - Có thể sử dụng thành thạo việc tìm kiếm tài liệu Internet phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, công việc Về phẩm chất đạo đức 3.1 Đạo đức cá nhân 3.1.1.Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; 3.1.2 Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; 3.1.3.Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; 3.1.4.Cảm thơng, chia sẻ với đồng nghiệp; 3.1.5.Chính trực, tự tin, linh hoạt, có ý thức phản biện; 3.1.6 Tuân thủ tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức; 3.1.7 Có tinh thần tự tơn, hiểu biết văn hóa 3.2 Đạo đức nghề nghiệp 3.2.1.Cơng bằng, trung thực, có trách nhiệm, đáng tin cậy; 3.2.2 Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; 3.2.3 Hiểu ứng xử mực, phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam nước khu vực 3.3 Đạo đức xã hội 3.3.1 Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, có tư cách, tác phong đắn công dân, tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 3.3.2.Có chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, sống làm việc, có trách nhiệm với cộng đồng đất nước; 3.3.3 Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc; 3.3.4 Đấu tranh cho công bằng, dân chủ, văn minh xã hội Mức tự chủ trách nhiệm - Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ có liên quan đến quốc gia khu vực Châu Á; - Có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; - Có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức, tác phong nghề nghiệp chuyên nghiệp; - Có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân; - Chủ động đề xuất ý kiến, giải pháp sách nhằm tăng cường hiểu biết, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ Những vị trí cơng tác người học có thể đảm nhiệm sau tốt nghiệp Sinh viên Khoa Đông Phương học sau tốt nghiệp cơng tác nơi sau: - Các ngành (như Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ ), địa phương, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế nước, viện nghiên cứu (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), đài phát thanh, đài truyền hình trung ương, địa phương, quan báo chí, thơng ; - Công tác đại sứ quán nước đặt Việt Nam, tổ chức Quốc tế (như UNDP, UNESCO…), công ty du lịch, doanh nghiệp tư nhân nước đặt Việt Nam, tổ chức quốc tế Việt Nam Korea Foundation, Văn phịng Kinh tế Văn hố Đài Bắc… Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Sau tốt nghiệp, sinh viên Khoa Đơng Phương học cịn tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn nước Đặc biệt, Khoa có hệ đào tạo sau đại học ngành Châu Á học nghiên cứu sinh (ngành Đông Nam Á học, Trung Quốc học); - Ngoài ra, sinh viên Khoa cịn nhận học bổng theo học bậc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Iran, Singapore, Malaysia, Thái Lan… PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo - Khối kiến thức chung(khơng tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng- an ninh) - Khối kiến thức theo lĩnh vực + Bắt buộc + Tự chọn - Khối kiến thức theo khối ngành + Bắt buộc + Tự chọn - Khối kiến thức nhóm ngành + Bắt buộc + Tự chọn - Khối kiến thức ngành + Các học phần bắt buộc + Các học phần tự chọn - Thực tập, khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay khóa luận tốt nghiệp 140 tín 16 tín 29 tín 23 tín 6/18 tín 24 tín 15 tín 9/45 tín 11 tín tín 6/54 tín 60 tín 41 tín 10/20 tín tín Khung chương trình đào tạo Số TT Mã học phần I PHI1006 PEC1008 PHI1002 POL1001 HIS1001 FLF1107 FLF1407 FLF2703 FLF2803 II II.1 10 11 12 13 14 15 16 17 II.2 18 19 20 21 22 23 24 25 26 III III.1 27 MNS1053 THL1057 HIS1053 HIS1056 SOC1051 PSY1051 PHI1054 INT1005 INE1014 EVS1001 MAT1078 LIN1050 LIB1050 LIT1053 LIT1054 ITS1051 POL1053 Tên học phần Khối kiến thức chung (không bao gồm học phần 8) Triết học Mác - Lê nin Kinh tế trị Mác - Lê nin Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoại ngữ B1 Tiếng Anh B1 Tiếng Trung B1 Tiếng Hàn B1 Tiếng Thái B1 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - an ninh Khối kiến thức theo lĩnh vực Các học phần bắt buộc (không bao gồm học phần 17) Các phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà nước pháp luật đại cương Lịch sử văn minh giới Cơ sở văn hoá Việt Nam Xã hội học đại cương Tâm lí học đại cương Lơgic học đại cương Tin học ứng dụng Kĩ bổ trợ Các học phần tự chọn Kinh tế học đại cương Môi trường phát triển Thống kê cho khoa học xã hội Thực hành văn tiếng Việt Nhập môn lực thông tin Viết học thuật Tư sáng tạo thiết kế ý tưởng Hội nhập quốc tế phát triển Hệ thống trị Việt Nam Khối kiến thức theo khối ngành Các học phần bắt buộc Ngoại ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn Số tín Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học Mã số học phần tiên 16 2 2 5 5 29 30 20 30 20 20 20 20 20 20 20 15 10 3 3 3 3 6/18 2 2 2 2 24 15 36 20 42 42 39 30 33 15 3 15 12 30 20 26 20 20 20 20 20 20 20 10 10 10 10 10 10 10 10 16 40 10 10 35 35 35 35 35 PHI1006 20 20 20 20 20 23 PHI1006 Số TT Mã học phần Tiếng Thái cho khoa học xã hội nhân văn Tiếng Hàn cho khoa học xã hội FLH1160 nhân văn Tiếng Anh Khoa học Xã hội FLH1155 Nhân văn Tiếng Trung Khoa học Xã hội FLH1156 Nhân văn Ngoại ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn Tiếng Anh Khoa học Xã hội FLH1157 Nhân văn Tiếng Trung cho khoa học xã hội FLH1158 nhân văn Tiếng Thái cho khoa học xã hội FLH1161 nhân văn Tiếng Hàn cho khoa học xã hội FLH1162 nhân văn MNS1054 Khởi nghiệp ORS2005 Văn hóa, văn minh phương Đơng Các học phần tự chọn ITS1104 Khu vực học đại cương ORS1101 Lịch sử phương Đông ORS1106 Tiếng Việt ngôn ngữ phương Đông ORS1104 Lịch sử tư tưởng phương Đông TOU1100 Đại cương quản trị kinh doanh LIB2001 Thông tin học đại cương SOW1100 Công tác xã hội đại cương PSY2023 Tâm lí học xã hội ARO1151 Nhập mơn Quản trị văn phòng ITS1151 Luật quốc tế PSY2031 Tâm lý học quản lý MNS1101 Văn hoá tổ chức MNS1150 Đại cương sở hữu trí tuệ POL1151 Chính sách cơng Việt Nam JOU1051 Báo chí truyền thơng đại cương Khối kiến thức theo nhóm ngành (Sinh viên chọn hai nhóm) Nhóm ngành Đơng Bắc Á Các học phần bắt buộc ORS1150 Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á ORS1152 Kinh tế Đông Bắc Á Các học phần tự chọn FLH1159 28 29 30 III.2 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 IV IV.1 46 47 Tên học phần Số tín Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học Mã số học phần tiên 16 40 4 16 40 4 16 40 4 16 40 20 35 20 20 35 20 FLH1155 20 35 20 FLH1156 20 35 20 FLH1159 20 35 20 FLH1160 3 9/45 3 3 3 3 3 3 3 11 30 36 15 30 36 39 39 30 40 39 30 36 30 30 36 39 36 39 15 6 15 15 15 15 9 26 36 11 PSY1051 10 Số TT 48 49 Mã học phần ORS1156 ORS1151 Tên học phần Định hướng kiến thức chuyên sâu ngành Chính trị khu vực Đơng Bắc Á Tôn giáo khu vực Đông Bắc Á Định hướng kiến thức liên ngành 50 51 52 53 54 55 56 IV.2 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 V V.1 V.1.1 68 69 Nghiệp vụ thư ký Kinh doanh quốc tế Kỹ quản lý Pháp luật lao động việc làm Nhãn hiệu dẫn thương MNS3074 mại khác Quản lý sở hữu trí tuệ doanh MNS3075 nghiệp TOU3017 Giao tiếp lễ tân ngoại giao Nhóm ngành Đơng Nam Á Nam Á Các học phần bắt buộc Tổng quan khu vực Nam Á ORS1154 Đông Nam Á Quan hệ quốc tế Đông Nam Á ORS1158 Nam Á Các học phần tự chọn Định hướng kiến thức chuyên sâu ngành ORS1153 Tôn giáo Nam Á Đông Nam Á Ngôn ngữ - tộc người Nam Á – ORS1159 Đông Nam Á Định hướng kiến thức liên ngành ARO3067 Nghiệp vụ thư ký ITS3018 Kinh doanh quốc tế MNS3038 Kỹ quản lý MNS3062 Pháp luật lao động việc làm Nhãn hiệu dẫn thương MNS3074 mại khác Quản lý sở hữu trí tuệ doanh MNS3075 nghiệp TOU3017 Giao tiếp lễ tân ngoại giao Khối kiến thức ngành (Sinh viên chọn hướng ngành) Trung Quốc học Các học phần bắt buộc ORS3183 Nhập môn nghiên cứu Trung Quốc ORS3184 Địa lý Trung Quốc ARO3067 ITS3018 MNS3038 MNS3062 Số tín Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học Mã số học phần tiên 3 6/21 30 45 15 3 3 36 30 30 33 15 15 12 ARO1151 36 MNS1150 36 MNS1150 30 15 36 26 36 36 6/21 3 3 36 30 30 33 15 15 12 ARO1151 36 MNS1150 36 MNS1150 60 30 15 15 15 15 15 THL1057 11 6 51 41 2 THL1057 11 Số TT Mã học phần 70 71 72 73 74 75 76 77 ORS3185 ORS3286 ORS3287 ORS3288 ORS3289 ORS3290 ORS3291 ORS3292 78 ORS3293 79 V.1.2 80 81 ORS3294 82 ORS3295 83 84 85 86 ORS3142 ORS3296 ORS3144 ORS3145 87 ORS3297 88 ORS3149 89 ORS3150 V.2 V.2.1 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 ORS3209 ORS3004 ORS3298 ORS3210 ORS3299 ORS3300 ORS3301 ORS3302 ORS3303 ORS3304 ORS3305 101 ORS3306 ORS3124 ORS3141 V.2.2 102 ORS3307 103 ORS3308 Tên học phần Số tín Lịch sử Trung Quốc Văn hóa Trung Quốc Tiếng Hán nâng cao Tiếng Hán nâng cao Tiếng Hán nâng cao Tiếng Hán nâng cao 4 Tiếng Hán chuyên ngành (Văn hóa) Tiếng Hán chuyên ngành (Kinh tế) Tiếng Hán chuyên ngành (Chính trị, xã hội) Tiếng Hán chuyên ngành (Lịch sử) Các học phần tự chọn 10/20 Kinh tế Trung Quốc Tiếng Hán cổ đại Chính sách ngoại giao Trung Quốc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Triết học Trung Quốc Tiến trình văn học Trung Quốc Ngôn ngữ tộc người Trung Quốc Kinh tế, xã hội Đài Loan Quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN Thể chế trị - xã hội Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN Ấn Độ học 51 Các học phần bắt buộc 41 Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ Lịch sử Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ Địa lý Ấn Độ Tiếng Anh nâng cao Tiếng Anh nâng cao Tiếng Anh nâng cao Tiếng Anh nâng cao 4 Tiếng Anh chuyên ngành (Lịch sử) Tiếng Anh chuyên ngành (Văn hóa) Tiếng Anh chuyên ngành (Kinh tế) Tiếng Anh chuyên ngành (Chính trị-Xã hội) Các học phần tự chọn 10/20 Phong tục tập quán Ấn Độ Quan hệ đối ngoại Ấn Độ Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học 30 15 15 15 15 45 15 45 15 45 15 45 15 45 15 45 15 45 15 45 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 30 30 20 20 15 15 15 15 15 15 15 15 10 10 45 45 45 45 45 45 45 15 45 20 20 10 10 Mã số học phần tiên 12 Số TT Mã học phần 104 105 106 107 108 ORS3309 ORS3310 ORS3311 ORS3312 ORS3020 109 ORS3027 110 111 V.3 V.3.1 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 ORS3022 ORS3024 123 ORS3338 V.3.2 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 V.4 V.4.1 136 137 ORS3234 ORS3235 ORS3236 ORS3330 ORS3331 ORS3332 ORS3333 ORS3334 ORS3335 ORS3336 ORS3337 ORS3339 ORS3340 ORS3341 ORS3342 ORS4067 ORS3059 ORS3344 ORS3345 ORS3346 ORS3347 ORS3348 ORS3349 ORS3220 ORS3313 Tên học phần quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Triết học Ấn Độ Kinh tế Ấn Độ Tiến trình văn học Ấn Độ Chính trị Ấn Độ Xã hội Ấn Độ Nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ Tôn giáo Ấn Độ Ngôn ngữ tộc người Ấn Độ Korea học Các học phần bắt buộc Nhập môn nghiên cứu Korea Địa lý Hàn Quốc Lịch sử Korea Văn hóa Korea Tiếng Hàn nâng cao Tiếng Hàn nâng cao Tiếng Hàn nâng cao Tiếng Hàn nâng cao Tiếng Hàn chuyên ngành (Lịch sử) Tiếng Hàn chuyên ngành (Văn hóa) Tiếng Hàn chuyên ngành (Kinh tế) Tiếng Hàn chuyên ngành (Chính trị - xã hội) Các học phần tự chọn Đối dịch Hàn - Việt Lý thuyết Hàn ngữ học đại Quan hệ quốc tế Hàn Quốc Thể chế trị Hàn Quốc Thuyết trình Hàn Quốc học Kinh tế Hàn Quốc Văn học Hàn Quốc Tư tưởng tôn giáo Hàn Quốc Quan hệ liên Triều Hán Hàn sở Văn hóa đại chúng Hàn Quốc Phong tục tập quán Hàn Quốc Thái Lan học Các học phần bắt buộc Nhập môn nghiên cứu Thái Lan Lịch sử Thái Lan Số tín Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học 2 2 20 20 20 20 20 10 10 10 10 10 20 10 2 51 41 2 4 4 4 20 20 10 10 20 20 39 20 15 15 15 15 15 15 15 10 10 10 45 45 45 45 45 45 45 15 45 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10/24 2 2 2 2 2 2 51 41 2 Mã số học phần tiên 30 30 13 Số TT Mã học phần 138 139 140 141 142 143 ORS3222 ORS3223 ORS3228 ORS3229 ORS3231 ORS3317 144 ORS3318 145 ORS3319 146 147 V.4.2 148 149 ORS3320 ORS3321 150 ORS3323 151 ORS3324 152 ORS3325 153 ORS3326 154 ORS3327 155 156 157 ORS3032 ORS3328 ORS3329 SEA1151 SEA1159 V.6 158 159 160 ORS4051 ORS4069 ORS4052 161 ORS1105 162 ORS4071 163 ORS4070 Tên học phần Văn hóa Thái Lan Địa lý Thái Lan Tiếng Thái nâng cao Tiếng Thái nâng cao Tiếng Thái nâng cao Tiếng Thái nâng cao Tiếng Thái chuyên ngành (Văn hóa - Xã hội 1) Tiếng Thái chuyên ngành (Văn hóa - Xã hội 2) Tiếng Thái chuyên ngành (Kinh tế) Tiếng Thái chuyên ngành (Chính trị) Các học phần tự chọn Lịch sử Đơng Nam Á Văn hóa Đông Nam Á Quan hệ quốc tế Thái Lan Quan hệ Thái Lan - Việt Nam Thái Lan đường phát triển đại Thực hành thuyết trình tiếng Thái Lan Phật giáo Thái Lan Nhà nước hệ thống trị Thái Lan Kinh tế Đơng Nam Á Tiến trình văn học Thái Lan Nghệ thuật Thái Lan Thực tập khóa luận tốt nghiệp/ học phần thay khóa luận tốt nghiệp Niên luận Thực tập, thực tế Khóa luận tốt nghiệp Học phần thay khóa luận tốt nghiệp chung cho sinh viên tồn ngành Phương Đơng tồn cầu hóa (Sinh viên chọn học phần ứng với hướng ngành học) Trung Quốc học Trung Quốc đương đại Ấn Độ học Ấn Độ đương đại Korea học Số tín 4 4 Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học 45 30 60 15 45 15 45 60 15 Mã số học phần tiên 45 60 4 10/20 15 15 30 30 30 30 30 2 30 30 30 45 45 45 30 2 4 26 26 36 15 15 24 14 Số TT Mã học phần 164 ORS3343 165 ORS4066 Tên học phần Xã hội Hàn Quốc Thái Lan học Ngôn ngữ tộc người Thái Đông Nam Á Tổng cộng Số tín 2 Số tín Lý Thực Tự thuyết hành học 20 10 Mã số học phần tiên 30 140 Ghi chú: Học phần ngoại ngữ thuộc khối kiến thức chung tính vào số tín chương trình đào tạo kết đánh giá học phần không tính vào điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung học phần điểm trung bình chung tích lũy 15

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:06

Mục lục

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan