1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn

64 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 698,23 KB

Nội dung

Trang 1 Luận văn thạc só Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghóa của đề tài 01 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 02 3. Phương pháp nghiên cứu 02 4. Bố cục của luận văn 03 5. Một số đóng góp của luận văn 03 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TĐKT 1.1 Tổng quan về tập đoàn kinh tế 04 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 04 1.1.2 Tính tất yếu của việc hình thành và phát triển các TĐKT 05 1.1.3 Đặc điểm của TĐKT 06 1.1.4 Các hình thức hình thành TĐKT 07 1.1.5 Vai trò của TĐKT 10 1.1.6 Tham khảo hình TĐKT ở các nước 11 1.2 Vai trò của Tài chính trong TĐKT 12 1.2.1 Vai trò của Tài chính doanh nghiệp 12 1.2.2 Chức năng của Tài chính 12 1.2.3 Vai trò của tài chính đối với hoạt động SXKD 14 1.2.4 Tài chính trong TĐKT 14 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÌNH TĐKT TCTY TẠI VIỆT NAM VÀ TCTY HKVN 2.1 Giới thiệu hình TĐKT TCTy của Việt Nam 16 2.1.1 Sự cần thiết ra đời 16 2.1.2 Khái quát về hình TĐKT TCTy của Việt Nam 18 2.1.3 Những hạn chế của hình TĐKT TCTy của Việt Nam 19 2.1.4 Nguyên nhân những yếu kém trong hình TĐKT TCTy ở VN 21 2.2 Giới thiệu về TCTy HKVN 22 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 22 2.2.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý 23 2.2.3 Vai trò ngành hàng không trong nền kinh tế quốc dân 25 2.2.4 Đánh giá hình hiện tại của TCTy HKVN 26 2.3 Đánh giá họat động sản xuất kinh doanh của TCTy HKVN 26 2.3.1 Tình hình môi trường 27 Trang 2 Luận văn thạc só Kinh tế 2.3.2 Kết quả họat động SXKD 28 2.3.3 Tình hình thực hiện đầu tư 32 2.3.4 Tình hình huy động vốn phát triển đội máy bay 32 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TCTY HKVN THEO HÌNH CÔNG TY MẸCÔNG TY CON 3.1 Dự báo thò trường vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2010 37 3.1.1 Phân tích tác động môi trường 37 3.1.2 Dự báo thò trường vận tải hàng không 38 3.2 Đònh hướng phát triển TCTy HKVN đến năm 2010 39 3.2.1 Quan điểm chỉ đạo 39 3.2.2 Mục tiêu phát triển 39 3.2.3 Các chỉ tiêu chủ yếu 39 3.3 Giải pháp phát triển TCTy HKVN theo hình Công ty Mẹ Công ty con 43 3.3.1 Xác lập hình TĐKT tại TCTy HKVN 43 3.3.2 Xây dựng mối liên kết kinh tế 47 3.3.3 Đầu tư phát triển và huy động vốn cho hoạt động đầu tư 49 3.3.4 Hình thành Công ty Tài chính hàng không 52 3.3.5 Kiến nghò với Nhà nước 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 3 Luận văn thạc só Kinh tế MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghóa của đề tài: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1986 đã đánh dấu thời điểm thực hiện đổi mới phát triển kinh tế của nước ta, chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thò trường, đònh hướng xã hội chủ nghóa. Sau gần 20 năm thực hiện đổi mới, đến nay nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất đònh, các thành phần kinh tế phát triển đồng đều và đều có đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. Thực hiện Nghò quyết Trung ương 3 khóa IX (họp từ ngày 13/8 đến 22/08/2001 tại Hà Nội) và chỉ đạo của thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế, đổi mới và sắp xếp lại các DNNN để nâng cao hiệu quả hoạt động, TCTy HKVN đã chủ động xây dựng đề án “Hoàn thiện hình tổ chức và cơ chế quản lý của TCTy HKVN theo hình Công ty mẹ Công ty con”. Ngày 04/04/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đònh số 372/QĐ-TTg về việc thí điểm tổ chức và hoạt động theo hình Công ty mẹ Công ty con tại TCTy HKVN. Có thể nói TCTy HKVN là một trong những TCTy đầu tiên xây dựng hình Công ty mẹ Công ty con và Quyết đònh của Thủ tường Chính phủ chính là cơ sở pháp lý để TCTy thực hiện mục tiêu “Xây dựng TCTy HKVN thành một tập đoàn kinh tế mạnh, tổ chức theo hình Công ty mẹ Công ty con, kinh doanh đa ngành nghề, trong đó lấy kinh doanh vận tải hàng không làm nòng cốt, phát huy vai trò của một ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng”. Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, chủ trương hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức hội nhập với nền kinh tế thế giới của Chính phủ, cũng là chiến lược phát triển của TCTy HKVN trong tiến trình tự do hóa điều tiết vận tải hàng không quốc tế và hội nhập nền kinh tế thế giới trong những năm đầu của thế kỷ 21. Đây vừa là cơ hội và cũng là thách thức mới cho nền kinh tế nói chung và ngành hàng không nói riêng. TCTy HKVN đã và đang tích cực phát triển theo hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động trên nhiều lónh vực (vận tải hàng không; cung cứng các dòch vụ đồng bộ; bảo dưỡng sửa chữa máy bay; kinh doanh du lòch, khách sạn; dòch vụ bảo hiểm, ngân hàng, tài chính; cung ứng lao động Trang 4 Luận văn thạc só Kinh tế chuyên ngành hàng không,… ), với nhiều loại hình sở hữu đan xen lẫn nhau (Nhà nước, liên doanh, hợp tác kinh kinh doanh, công ty cổ phần,…), có phạm vi hoạt động trải rộng trên toàn quốc và quốc tế. Để hình thành một tập đoàn kinh tế hoạt động theo đúng nghóa của nó thì phải có những cơ chế, chính sách phù hợp, trong đó công tác tài chính đóng một vai trò rất quan trọng để khai thác và phát huy sức mạnh của tập đoàn trên thò trøng tài chính: quản lý tập trung thống nhất các nguồn vốn, đa dạng hóa nguồn vốn, huy động và điều hành vốn linh hoạt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đó chính là lý do mà tôi, với kinh nghiệm hơn 10 năm làm công tác tài chính trong ngành hàng không, quyết đònh chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tài chính theo hình Công ty mẹ Công ty con tại TCTy HKVN”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - Tổng kết, đúc kết một số hình tập đoàn kinh tế trên thế giới để hoàn thiện cơ sở lý luận cho việc hình thành hình Công ty mẹ Công ty con tại TCTy HKVN; - Phân tích, đánh giá hoạt động và tình hình tài chính của TCTy HKVN thời gian qua (giai đoạn 2001-2005) và đònh hùng trong thời gian tới (2006- 2010); - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tài chính cho hình tập đoàn kinh tế hàng không. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động cũng như tình hình tài chính của TCTy những năm vừa qua, thể hiện qua các số liệu phân tích trong giai đoạn năm 2001 2005; đònh hướng phát triển TCTy trong những năm sắp tới 2006 2010; cơ sở để hình thành tập đoàn kinh tế hàng không theo hình Công ty mẹ Công ty con và các giải pháp tài chính để phát huy tác dụng của hình này. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong luận văn là phép biện chứng duy vật. Thông qua việc thu thập những số liệu về tình hình hoạt động của TCTy HKVN trong từng giai đoạn và vận dụng những kiến thức về tài chính để phân tích, đánh giá tổng thể các mặt hoạt động của TCTy HKVN. Trang 5 Luận văn thạc só Kinh tế Sử dụng phương pháp hệ thống hóa, thống kê, dự báo kinh tế, kết hợp phân tích, tổng hợp đánh giá các số liệu để rút ra kết luận và đưa ra các giải pháp phù hợp cho hình hoạt động của TCTy HKVN. 4. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày theo kết cấu sau: Chương 1: Lý luận chung về Tập đoàn kinh tế và vai trò của Tài chính trong Tập đoàn kinh tế. Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động của hình TĐKT TCTy tại Việt Nam và Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp tài chính chủ yếu để phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo hình Công ty mẹ Công ty con. 5. Một số đóng góp của luận văn: - Xây dựng cơ sở lý luận cho việc hình thành Tập đoàn kinh tế hàng không. - Phân tích, tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động của TCTy HKVN. - Đề xuất một số giải pháp tài chính cho hình tập đoàn kinh tế hàng không. Trang 6 Luận văn thạc só Kinh tế CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ: 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế: TĐKT là một hình thức tổ chức tiên tiến, đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế thò trường, đóng vai trò quan trọng và chi phối nhiều lónh vực kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm về TĐKT, nguyên nhân là do có sự khác nhau về phương thức hình thành, nguyên tắc tổ chức và tư cách pháp nhân của TĐKT. Quan điểm thứ nhất: cho rằng TĐKT là một hình thức tập hợp của các công ty độc lập nhau về mặt pháp lý do yêu cầu cạnh tranh và liên kết kinh tế theo chiều ngang cũng như theo chiều dọc để kết hợp với nhau theo nguyên tắc từ nguyện bình đẳng. Quan điểm thứ hai: TĐKT là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý, nhưng tạo thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty hoặc chi nhánh do công ty mẹ góp trên 50% vốn cổ phần, chòu sự kiểm soát của công ty mẹ. Quan điểm thứ ba: TĐKT không phải là một đònh chế pháp lý tuy nó gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau, có mối quan hệ sở hữu và khế ước với nhau, hoạt động trong cùng một ngành hay nhiều ngành khác nhau, tại một nước hay nhiều nước khác nhau. Nhìn chung, các quan điểm trên mới chỉ đề cập đến một hoặc một số mặt đặc trưng của TĐKT, chưa bao quát hết các mặt của TĐKT như về cơ cấu tổ chức, qui mô, phạm vi và phương thức hoạt động. Tuy vậy, chúng ta cũng có thể khái quát những điểm chung nhất của TĐKT là: Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu tổ chức có qui lớn do nhiều công ty có tính chất sở hữu và lónh vực kinh doanh đa dạng liên kết lại nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung các nguồn lực như vốn, lao động, công nghệ, thò trường,… để tăng khả năng cạnh tranh trên các thò trường trong và ngoài nước. Các công ty thành viên trong tập đoàn có thể hoạt động độc lập nhưng phải chòu sự chi phối của một công ty mẹ đối với nguồn lực ban đầu và chiến lược phát triển chung; TĐKT vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh Trang 7 Luận văn thạc só Kinh tế tế, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.2 Tính tất yếu của việc hình thành và phát triển TĐKT trên thế giới: Khái niệm TĐKT đã được hình thành và phát triển từ rất lâu trong lòch sử phát triển kinh tế thế giới. Ở Mỹ, từ những năm 1879, đã xuất hiện các Công ty có số vốn lớn trên 1 triệu USD như Standart Oil, Rockefeller,…; còn ở Nhật, từ năm 1885, Chính phủ đã khuyến khích thành lập những Công ty cổ phần có qui lớn nhằm khắc phục nguồn vốn hạn chế của các cá nhân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhu cầu phát triển kinh tế để xây dựng lại đất nước của những nước bò tàn phá trong chiến tranh đã dẫn đến quá trình tích tụ và tập trung vốn, sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo ra một làn sóng hợp nhất để hình thành các TĐKT lớn, hoạt động trong các ngành, các lónh vực then chốt có lợi nhuận cao, bao gồm hàng trăm, hàng nghìn Công ty vừa và nhỏ phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào Công ty mẹ về chiến lược phát triển, tài chính, công nghệ, kỹ thuật. Qui và phạm vi hoạt động của các TĐKT không chỉ giới hạn trong lãnh thổ từng quốc gia, mà đã vươn ra toàn thế giới để chuyển thành những tổ chức kinh doanh quốc tế, các Công ty xuyên quốc gia. Việc hình thành và phát triển có hiệu quả của các TĐKT đã đưa chúng trở thành những trung tâm thu hút, thâu tóm hàng loạt các Công ty xung quanh nó, dẫn đến các tập đoàn kinh tế ngày càng trở nên hùng mạnh, có sức sống mãnh liệt và phát triển không ngừng. Tuy nhiên, việc hình thành tập đoàn cũng có thể bằng các quyết đònh hành chính của Chính phủ, điển hình của các trường hợp này là việc hình thành các tập đoàn kinh tế ở châu Á như Nhật Bản và Hàn Quốc. Các TĐKT được hình thành và phát triển không ngừng là do nó phù hợp với các qui luật khách quan và xu thế của thời đại, đó là: Qui luật tích tụ và tập trung vốn: để tồn tại và phát triển trong cơ chế thò trường, các DN luôn phải nâng cao năng lực cạnh tranh và không ngừng mở rộng sản xuất, đó cũng là quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất, thông qua việc các DN tích lũy từ lợi nhuận, đi vay, liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu,…; hoặc các DN mạnh, lớn thôn tính, sát nhập, mua lại các DN yếu và nhỏ, từ đó dẫn đến việc hình thành các TĐKT. Qui luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận: đây là một trong những qui luật cơ bản của kinh tế thò trường. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt đó thường dẫn đến 2 xu hướng: DN chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính, Trang 8 Luận văn thạc só Kinh tế sát nhập, mua lại các DN bò đánh bại, dẫn đến việc tập trung hóa sản xuất và vốn được nâng cao; xu hướng thứ 2, nếu qua thời gian dài cạnh tranh không phân thắng bại, thì các DN đó sẽ đẫn đến sự thỏa hiệp, liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh hơn nữa. Như vậy, TĐKT ra đời, phát triển là sản phẩm tất yếu của quá trình cạnh tranh, liên kết và tối đó hóa lợi nhuận. Tiến bộ khoa học công nghệ: một trong những yếu tố quyết đònh giúp các DN chiến thắng trong cạnh tranh và tạo ra được lợi nhuận cao là việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động SXKD của DN. Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, chu kỳ thay đổi công nghệ ngày càng ngắn, để đổi mới công nghệ, nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm công nghệ cao đòi hỏi các DN phải có vốn lớn và một lực lượng cán bộ khoa học công nghệ đủ mạnh. Điều này chỉ có thể có ở các TĐKT mạnh. Xu thế toàn cầu hóa: trong thời đại phát triển, thò trường tiêu thụ và các nguồn lực sản xuất trong phạm vi một quốc gia càng trở nên nhỏ bé đối với các DN lớn, vì vậy phát sinh các hoạt động kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu, lôi cuốn hầu hết các nước, bao trùm hầu hết các lónh vực, vừa thúc đẩy hợp tác phát triển, vừa tăng sức ép cạnh tranh và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Các TĐKT, công ty xuyên quốc gia mở rộng hoạt động bằng việc thành lập các chi nhánh, liên kết với các công ty khác ở nước ngoài tạo thành những Công ty liên doanh, liên kết nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực lao động dồi dào ở các nước. 1.1.3 Đặc điểm của TĐKT: - Các TĐKT có qui rất lớn về vốn, doanh thu, lao động và thò trường. Vốn trong tập đoàn được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có qui lớn do quá trình tích tụ và tập trung vốn. - TĐKT có phạm vi hoạt động không giới hạn trên phạm vi toàn cầu. Thông qua đó các TĐKT khai thác triệt để được lợi thế so sánh ở từng khu vực để tăng khả năng cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, vït qua hàng rào bảo hộ mậu dòch của mỗi quốc gia để thâm nhập, mở rộng thò trường tiêu thụ. - TĐKT là một tổ hợp các công ty có nhiều cấp, bao gồm công ty mẹ và các công ty con, công ty cháu,…. Công ty mẹ chi phối các công ty con, cháu thông qua chiến lược phát triển, tài chính và khoa học công nghệ. Các công ty thành viên có quyền độc lập kinh doanh với những mức độ khác nhau, nhưng Trang 9 Luận văn thạc só Kinh tế đều phải tuân thủ chiến lược phát triển của tập đoàn. Như vậy, sở hữu vốn của TĐKT là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), nhưng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối về tài chính. Hình 1.1 hình phổ biến về cơ cấu tổ chức của một tập đoàn kinh tế: - TĐKT thường kinh doanh đa ngành, đa lónh vực. Mỗi TĐKT đều có đònh hướng ngành kinh doanh chủ đạo, lónh vực hoặc sản phẩm đặc trưng. Cơ cấu tổ chức của một TĐKT thường có các đơn vò sản xuất, thương mại, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng và các dòch vụ khác. hình tổ chức phổ biến trong TĐKT thường là công ty cổ phần hoặc công ty TNHH. - Các TĐKT thường có một ban quản trò tập đoàn và trụ sở chính nằm ở công ty mẹ. Ban quản trò tập đoàn chỉ kiểm soát về các mặt chiến lược phát triển, tài chính, đầu tư, nghiên cứu ứng dụng công nghệ và phát triển sản phẩm mới thông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế, còn các công ty thành viên hoàn toàn tự chủ trong các quyết đònh kinh doanh của mình. - Trong mỗi giai đoạn phát triển, chiến lược phát triển của các TĐKT luôn gắn chặt với các chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của các TĐKT thể hiện qua việc xây dựng, duy trì và thúc đẩy môi trường kinh tế xã hội cần thiết cho các TĐKT hoạt động. 1.1.4 Các hình thức hình thành TĐKT trên thế giới: (a) Căn cứ vào kỹ thuật giao dòch: có các hình thức sau: Công ty XYZ Công ty con 1 Công ty con 2 Công ty con Chi nhánh 1 Chi nhánh… Công ty cháu 1 Công ty cháu Chi nhánh… Trang 10 Luận văn thạc só Kinh tế Sát nhập: là hình thức một doanh nghiệp mua lại toàn bộ tài sản và các khoản nợ của doanh nghiệp khác, doanh nghiệp bò bán không còn tồn tại tư cách pháp nhân riêng rẽ mà sử dụng pháp nhân của doanh nghiệp mua để hoạt động. VD: một vụ sát nhập giữa DN A và B, trong đó DN A mua lại DN B, thì DN B sẽ không còn tồn tại nữa, chỉ còn 1 pháp nhân là DN A Hợp nhất: là hình thức sát nhập hai hay nhiều doanh nghiệp có sức mạnh tương đương để hình thành một doanh nghiệp mới nhằm giảm chi phí quản lý, tăng năng suất lao động, nhờ lợi thế qui lớn, xóa bỏ cạnh tranh và đa dạng hóa sản phẩm. Các doanh nghiệp tham gia hợp nhất không còn tồn tại tư cách pháp nhân của nó nữa, doanh nghiệp mới thành lập sẽ hoạt động với tư cách pháp nhân mới để thực hiện những hoạt động của doanh nghiệp hợp nhất. VD: Công ty A và Công ty B hợp nhất với nhau sẽ hình thành 1 Công ty mới là Công ty C Mua lại: là hình thức một doanh nghiệp mua lại một phần hay toàn bộ quyền sở hữu doanh nghiệp bán thông qua 2 hình thức: + Mua lại cổ phần trực tiếp từ cổ đông của doanh nghiệp bán, doanh nghiệp bán vẫn hoạt động với tư cách pháp nhân riêng biệt, sự kiểm soát và quyền lợi của doanh nghiệp mua đối với doanh nghiệp bán phụ thuộc vào tỷ lệ cổ phần mà họ khống chế, nếu tỷ lệ này đạt trên 50% thì quan hệ giữa 2 doanh nghiệp trở thành quan hệ Công ty mẹ Công ty con. + Mua lại tài sản trực tiếp từ doanh nghiệp bán, doanh nghiệp mua không chòu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp bán. Trường hợp không còn tài sản để hoạt động, doanh nghiệp bán phải giải tán sau khi phân phối số tiền bán tài sản cho cổ đông của nó. (b) Căn cứ phương thức liên kết: có các hình thức tập đoàn sau: DN A DN B DN A DN A DN B DN C [...]... viên đặt dưới sự quản lý của Chính phủ Sau khi hình thành nên một TCTy, các cấu trúc cũ vẫn tồn tại, các Công ty có pháp nhân riêng biệt và hình thành thêm một pháp nhân mới là TCTy Minh họa việc hình thành TĐKT ở Việt Nam: Công ty A Công ty B Công ty C Luận văn thạc só Kinh tế Công ty A Công ty B Pháp nhân cũ Công ty C TCông ty XYZ Pháp nhân mới Trang 22 Việc hình thành nên TCTy ban đầu chỉ là sự tập... TCTy giao vốn xuống cho các đơn vò thành viên theo phương thức không thanh toán, còn tạo ra tính ỷ lại cho các đơn vò thành viên Như vậy, việc chuyển các TCTy sang mô hình Công ty mẹCông ty con có gì khác? Trước tiên đó phải là chuyển quan hệ “giao vốn” sang quan hệ “đầu tư vốn”, tùy thuộc vào mức độ góp vốn của Công ty mẹ vào Công ty conCông ty mẹ thực hiện quyền chi phối đến từng Công ty con. .. Công ty mẹ cùng với các Công ty con Một Công ty được xem là Công ty con của một Công ty khác nếu Công ty mẹ nắm giữ trên 50% vốn cổ phần của nó, hoặc nắm được một số cổ phần của nó và điều khiển được ban Giám đốc Ở Pháp: TĐKT có tên là “Groupe” Đây là một tập hợp những Công ty được liên kết với nhau bởi những quan hệ tài chính và đặ t dưới một sự điều hành kinh tế Tập đoàn được hình thành bởi một Công. .. Trang 28 + Công ty Khảo sát thiết kế hàng không; + Công ty xây dựng công trình hàng không; + Công ty xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX); + Công ty cung ứng lao động hàng không; + Công ty bay dòch vụ hàng không (VASCO); + Các Công ty dòch vụ hàng không: tại sân bay Nội Bài (NASCO), tại sân bay Đà Nẵng (MASCO), tại sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO); + Các Công ty liên doanh do TCTy góp vốn: Công ty liên doanh... các TCTy mới chỉ là bước khởi điểm ban đầu cho việc hình thành các TĐKT, giai đoạn tiếp theo hiện nay là chuyển đổi Luận văn thạc só Kinh tế Trang 25 các TCTy này sang mô hình Công ty mẹCông ty con, để thực sự trở thành những TĐKT theo đúng nghóa như các nước trên thế giới 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY HKVN: 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: Ngành hàng không dân dụng Việt Nam được hình. .. hành quyết đònh số 372/QĐTTg về việc thí điểm tổ chức và hoạt động theo hình Công ty mẹCông ty con tại TCTy HKVN Việc thành lập TCTy HKVN nằm trong chủ trương chung của Chính phủ về thành lập các TCTy lớn của Nhà nước trên một số lónh vực kinh tế chủ chốt, nhằm tăng cường quá trình tích tụ, tập trung vốn, bảo đảm cho các TCTy này thực hiện được các nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao hiệu quả kinh... Công ty liên doanh suất ăn hàng không (VAC), Công ty liên doanh giao nhận hàng hóa (VINAKO), Công ty liên doanh ABACUS, Công ty liên doanh khách sạn hàng không; + Các Công ty cổ phần do TCTy có vốn góp chi phối: Công ty cổ phần suất ăn Nội Bài, Công ty cổ phần dòch vụ hàng hóa Nội Bài, Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (hiện đang trong giai đoạn tái cấu trúc lại và chuyển giao về Bộ tài chính) ,…... cốt trong TCTy Hoạt động của TCTy và của khối hạch toán tập trung bò lẫn lộn (do Hãng hàng không quốc gia Việt Nam không có bộ máy riêng) hình TCTy hiện nay mới chỉ là sự lắp ghép cơ học các doanh nghiệp hoạt động theo Nghò đònh 388/HĐBT Đại diện quyền sở hữu về vốn chưa được xác đònh rõ ràng giữa TCTy và các đơn vò thành viên Chính vì thế việc tiếp tục hoàn thiện hình tổ chức TCTy HKVN theo đúng... các TCTy lại bò phân lực 2.1.4 Nguyên nhân những yếu kém trong hình TĐKT TCTy ở Việt Nam: Theo Quyết đònh số 91 ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ thì tập đoàn kinh tế là một pháp nhân kinh tế, có qui tương đối lớn, gồm nhiều doanh nghiệp thành viên, có quan hệ với nhau về tài chính và dòch vụ có liên quan Nếu xuất phát từ khái niệm này thì các TCTy Nhà nước (TCTy 91), và rất nhiều TCTy. .. con Công ty mẹ sẽ thực hiện quan hệ đầu tư vốn thông qua công ty tài chính của tập đoàn, toàn bộ vốn của công ty mẹ và các công ty thành viên đều được quản lý thống nhất qua Công ty tài chính của tập đoàn Kết luận chương 1: Từ những nghiên cứu trên có thể khẳng đònh vai trò quan trọng cũng như những mặt trái của quá trình hình thành, phát triển của các TĐKT là tính hai mặt của một vấn đề Quá trình hình . động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con tại TCTy HKVN. Có thể nói TCTy HKVN là một trong những TCTy đầu tiên xây dựng mô hình Công ty mẹ – Công ty con. để hoàn thiện cơ sở lý luận cho việc hình thành mô hình Công ty mẹ – Công ty con tại TCTy HKVN; - Phân tích, đánh giá hoạt động và tình hình tài chính

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 – Mơ hình phổ biến về cơ cấu tổ chức của một tập đoàn kinh tế: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
Hình 1.1 – Mơ hình phổ biến về cơ cấu tổ chức của một tập đoàn kinh tế: (Trang 9)
2.1.2 Khái quát về mơ hình TĐKT – TCTy của Việt Nam: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
2.1.2 Khái quát về mơ hình TĐKT – TCTy của Việt Nam: (Trang 21)
tổ chức và hoạt động của TCTy HKVN thì TCTy là mơ hình của một tập đoàn kinh tế trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, lấy Hãng hàng không  quốc gia Việt Nam làm nịng cốt - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
t ổ chức và hoạt động của TCTy HKVN thì TCTy là mơ hình của một tập đoàn kinh tế trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, lấy Hãng hàng không quốc gia Việt Nam làm nịng cốt (Trang 27)
2.3.1 Tình hình mơi trường: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
2.3.1 Tình hình mơi trường: (Trang 30)
Bảng 2.3 – Kết quả vận tải hàng không giai đoạn 2001-2005. - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
Bảng 2.3 – Kết quả vận tải hàng không giai đoạn 2001-2005 (Trang 33)
II Vận chuyển hàng hóa, bưu kiện - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
n chuyển hàng hóa, bưu kiện (Trang 33)
2.3.3 Tình hình thực hiện đầu tư: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
2.3.3 Tình hình thực hiện đầu tư: (Trang 36)
Hình 2.1 – Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của TCTy HKVN giai đoạn 2001-2005 - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
Hình 2.1 – Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của TCTy HKVN giai đoạn 2001-2005 (Trang 37)
Hình 3.2 – Biểu đồ dự báo tăng trưởng sản lượng vận chuyển Hàng hóa của Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010 (Đvt: Ngàn tấn HH)  - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
Hình 3.2 – Biểu đồ dự báo tăng trưởng sản lượng vận chuyển Hàng hóa của Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010 (Đvt: Ngàn tấn HH) (Trang 44)
Hình 3.1 – Biểu đồ dự báo tăng trưởng sản lượng vận chuyển Hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010 (Đvt: Triệu lượt HK)  - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
Hình 3.1 – Biểu đồ dự báo tăng trưởng sản lượng vận chuyển Hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2010 (Đvt: Triệu lượt HK) (Trang 44)
Thực hiện các hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư một số hạng mục đầu tư khả thi, có khả năng thu hút vốn - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
h ực hiện các hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư một số hạng mục đầu tư khả thi, có khả năng thu hút vốn (Trang 56)
trong toàn xã hội thơng qua các hình thức phát hành trái phiếu cơng trìn hở trong và ngoài nước - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
trong toàn xã hội thơng qua các hình thức phát hành trái phiếu cơng trìn hở trong và ngoài nước (Trang 56)
sự không thành cơng của mơ hình các TCTy 90, 91 chính là chưa xác lập được mối liên kết kinh tế – tài chính giữa các đơn vị thành viên, cũng như  giữa đơn vị thành viên với TCTy, đó cũng chính là do chưa xác lập được mối  quan hệ sở hữu vốn trong TCTy - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
s ự không thành cơng của mơ hình các TCTy 90, 91 chính là chưa xác lập được mối liên kết kinh tế – tài chính giữa các đơn vị thành viên, cũng như giữa đơn vị thành viên với TCTy, đó cũng chính là do chưa xác lập được mối quan hệ sở hữu vốn trong TCTy (Trang 57)
Sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của việc hình thành Cơng ty Tài chính trong các TĐKT hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – cơng ty con thể hiện ở  - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
c ần thiết cũng như tầm quan trọng của việc hình thành Cơng ty Tài chính trong các TĐKT hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – cơng ty con thể hiện ở (Trang 57)
Chính sách phát triển ngành hàng khơng dân dụng khi hình thành tập đoàn: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
h ính sách phát triển ngành hàng khơng dân dụng khi hình thành tập đoàn: (Trang 61)
Mơ hình mới khi hình thành TĐKT hàng khơng: - hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại tcty hkvn
h ình mới khi hình thành TĐKT hàng khơng: (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w