VRNEWS BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày 14 tháng 9 năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC 2 1 Hàng nghìn tàu cá không được ra khơi Cách nào giải cứu? 2 2 TT Huế Cá lồng trên sông Đại Giang chết h[.]
BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày 14 tháng năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Hàng nghìn tàu cá khơng khơi: Cách giải cứu? 2 TT- Huế: Cá lồng sông Đại Giang chết hàng loạt Sở TN&MT Hà Tĩnh xác định nguyên nhân bước đầu khiến thủy sản chết hàng loạt năm tàu 67 (bài 6): Đại biểu Quốc hội hiến kế cách "cởi trói" 10 Sự thật tàu 67 không hiệu báo cáo Bộ NNPTNT 14 Nhiều khó khăn q trình cải hốn tàu cá khai thác xa bờ 20 THƯƠNG MẠI 20 Tăng cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam: Giải toán nguyên liệu 20 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 23 Lào Cai: Hướng đến phát triển thủy sản an toàn, bền vững 23 Gia tăng vi khuẩn vùng nuôi thủy sản 25 KHAI THÁC THỦY SẢN 26 10 Sập bẫy 'cò ngư phủ' chuyến khơi nhớ đời 26 11 Chuyện ngư dân Quảng Ninh vươn khơi bám biển: [Bài 3] Mệnh lệnh từ trái tim 28 CỨU HỘ - CỨU NẠN 31 12 Những chiến binh cứu nạn biển xa 31 13 ngư dân ngộ độc biển, người tử vong 34 14 Thừa Thiên – Huế: Thả cá thể rùa biển quý môi trường tự nhiên 35 DỊCH VỤ - HẬU CẦN 36 15 Quảng Bình: Đề xuất nạo vét khẩn cấp luồng hàng hải Cửa Gianh bị bồi lắng sau bão số 36 THỊ TRƯỜNG 38 16 Cá linh ĐBSCL năm, giá tăng hàng trăm nghìn đồng/kg 38 ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯ DÂN 40 17 Bình Thuận: Ký kết chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” 40 XÃ HỘI 42 18 Hải Phòng: Hơn 400 ngư dân nghèo khám cấp thuốc miễn phí 42 NHÌN RA THẾ GIỚI 42 19 Kroger thu hồi sản phẩm cá trước lo ngại ngô độc scombroid 42 20 Cá voi trơn Bắc Thái Bình Dương đối diện nguy tuyệt chủng 43 21 Mặt trái ngành cá ngừ tỉ đô Đông Nam Á 46 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Hàng nghìn tàu cá không khơi: Cách giải cứu? Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa đề nghị địa phương ven biển rà sốt, tìm hướng cải hoán, chuyển đổi nghề cho 3.500 tàu cá đánh bắt vùng khơi phải nằm bờ, không đảm bảo yêu cầu đợt cấp hạn ngạch Bộ NN&PTNT Hàng nghìn tàu cá khơng đánh bắt vùng khơi không đáp ứng quy định chiều dài tàu cá Ảnh: Bình Phương Hàng nghìn tàu cá “nằm bờ” Theo Hội Nghề cá Việt Nam, việc chuyển đổi phương thức quản lý tàu cá từ công suất (CV) sang chiều dài cấp hạn ngạch khai thác cho tàu cá nhiều bất cập Nhiều địa phương có tàu cá với cơng suất lớn 90 CV (trước tàu vùng khơi), có chiều dài 15m khơng cấp hạn ngạch khai thác vùng khơi Thậm chí có tàu cơng suất 300-500 CV làm nghề lưới vây, pha xúc, chụp mực, rê, câu khai thác cá ngừ đại dương… chiều dài 15 m, nên không đánh bắt vùng khơi, phải khai thác vùng lộng nên phải nằm bờ Số liệu từ tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Phú n, Đà Nẵng, Quảng Bình cho thấy, có 3.270 tàu cá lớn 90CV khơng cấp hạn ngạch khai thác vùng khơi Đặc biệt, Phú Yên tỉnh có nhiều tàu cá hoạt động ngư trường truyền thống Trường Sa Hoàng Sa, đến có 700 tàu (chiếm 60%) tổng số tàu lớn 90CV không cấp hạn ngạch theo định 1481 Bộ NN&PTNT Trong đó, ngược lại, Quảng Trị có khoảng 200 tàu công suất từ 24 - 60CV chiều dài 15-16 m, trước khai thác vùng lộng ven bờ, theo quy định buộc phải khai thác vùng khơi, không đánh bắt vùng lộng Do vậy, số tàu khơi khơng đảm bảo an tồn, mặt khác khơng có nghề khai thác vùng khơi Cũng theo Hội Nghề cá Việt Nam, để đảm bảo kế sinh nhai, nhiều ngư dân có tàu 15m (cơng suất 90 CV) phải lút khơi Như vậy, với quy định ngư dân từ đánh bắt hợp pháp thành bất hợp pháp bị lực lượng chức xử phạt Với việc không cấp hạn ngạch, sản phẩm khai thác ngư dân trở nên không rõ nguồn gốc, việc tiêu thụ gặp khó khăn Hội nghề cá Việt Nam cho rằng, theo quy định cũ, ngư dân đóng tàu xa bờ theo công suất, chưa ý đến chiều dài Việc cấp quota hạn ngạch cho tàu cá cần thiết, cần phải có lộ trình thời gian để ngư dân chuyển đổi kịp, có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với loại nghề khai thác vùng biển Cùng đó, Hội Nghề cá kiến nghị, việc cấp hạn ngạch cho tàu cá đánh bắt vùng lộng vùng ven bờ địa phương gặp nhiều khó khăn, chưa có số liệu điều tra trữ lượng vùng biển tỉnh, vậy, thiếu sở khoa học để phân bổ hạn ngạch Rà soát để cấp bổ sung Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Văn Trung, Vụ trưởng Vụ Khai thác thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cho biết, Bộ NN&PTNT có định giao hạn ngạch đánh bắt thủy sản vùng khơi cho địa phương ven biển Việc cấp hạn ngạch thực theo Luật Thủy sản, dựa thực tế đánh giá nguồn lợi thủy sản… Có 31.541 tàu cá cấp phép tàu có chiều dài 15 m trở lên Vì lại cấp hạn ngạch cho tàu dài 15 m trở lên? Theo ông Trung, lâu nay, Việt Nam quản lý tàu cá theo công suất số tàu cá đánh bắt ngồi khơi (cơng suất 90 CV trở lên) có số lượng 35.000 Tuy nhiên, Luật Thủy sản 2017 hướng đến đổi công tác quản lý tàu theo thông lệ quốc tế, tức quản lý tàu cá theo chiều dài Việc tuân thủ theo khuyến cáo Ủy ban châu Âu (EC) với Việt Nam, liên quan đến “thẻ vàng” IUU (đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, khơng theo quy định) Do vậy, thay tàu 90CV, tàu phải dài 15m trở lên hoạt động khai thác xa bờ “Việc điều chỉnh này, chắn ảnh hưởng đến số đối tượng tàu cá Tuy nhiên, không đổi phương thức quản lý, Việt Nam khó hướng đến nghề cá đại, bền vững, có trách nhiệm khó khắc phục “thẻ vàng” EC”, ơng Nguyễn Văn Trung, Vụ trưởng Vụ Khai thác thủy sản nói Qua rà sốt, có 3.500 tàu cá có chiều dài nhỏ 15 m, cơng suất từ 90CV trở lên không cấp hạn ngạch khai thác vùng khơi Đáng lưu ý, có nhiều tàu cá khu vực miền Trung, 1.750 tàu cá thường xuyên hoạt động ngư trường truyền thống Hồng Sa, Trường Sa, DK1… Để tháo gỡ tình trạng trên, lãnh đạo Vụ Khai thác thủy sản cho biết, Bộ NN&PTNT nắm bắt vấn đề, đồng thời đề nghị địa phương rà soát, hỗ trợ ngư dân cải hoán tàu để đủ điều kiện cấp hạn ngạch khai thác xa bờ Theo ông Trung, với nhóm tàu cá cơng suất 90CV trở lên chiều dài 15 m, địa phương thông báo cho chủ tàu, ngư dân đăng ký nhu cầu cải hoán tàu Sau đó, địa phương có văn chấp thuận cải hốn cho chủ tàu có nhu cầu, cấp giấy phép khai thác cho chủ tàu tàu đủ điều kiện theo số hạn ngạch Bộ NN&PTNT cấp Ngoài ra, có đề xuất bổ sung hạn ngạch, địa phương phải báo cáo Bộ NN&PTNT xem xét trước 31/12/2019 Tuy nhiên, ông Trung lưu ý, việc tàu cá chuyển đổi nghề khai thác phải hướng nghề thân thiện môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, không chuyển sang nghề “làm hại” nguồn lợi nghề lưới kéo, lưới rê Nhiều tàu Trung Quốc cản trở, đâm húc tàu cá Việt Nam Trong văn gửi Bộ NN&PTNT đây, Hội Nghề cá Việt Nam cho biết, thời gian gần đây, nhiều lần tàu Trung Quốc (cả tàu công vụ, tàu cá) ngang nhiên vi phạm vùng biển đảo Việt Nam; đâm húc, cướp, phá tài sản tàu cá ngư dân Việt Nam Chủ quyền biển Việt Nam bị vi phạm nghiêm trọng, ngư dân khơi đánh bắt hải sản đối mặt với nhiều bất an, rủi ro, khoảng thời gian Trung Quốc đơn phương có lệnh cấm biển Hội Nghề cá Việt Nam thường xuyên tuyên truyền vận động ngư dân tích cực vươn khơi bám biển sản xuất Tuy nhiên, trước hành động Trung Quốc ngư dân ta phẫn nộ xúc có nhiều tâm tư, lo lắng, phải đối mặt với nhiều rủi ro Theo phản ánh ngư dân, nhiều tàu cá, ngư dân ta nhìn thấy tàu Trung Quốc thường phải bỏ chạy, né tránh sợ bị đâm húc (do tàu phía ta nhỏ hơn, số lượng hơn) Hội Nghề cá Việt Nam kiến nghị Bộ NN&PTNT cần biện pháp tăng cường diện thường xuyên lực lượng chức biển để kịp thời hỗ trợ ngư dân Hội khuyến khích ngư dân tham gia hoạt động đánh bắt biển, cần theo tổ đội để hỗ trợ Ngồi ra, việc phía Trung Quốc ngang nhiên vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam (như vụ giàn khoan 981 năm 2014, vụ tàu Hải Dương vào gần bãi Tư Việt Nam), làm ảnh hưởng cản trở hoạt động khai thác vùng biển chủ quyền ngư dân ta Hội Nghề cá Việt Nam kiên nghị Nhà nước cần lên án, phản đối mạnh mẽ có biện pháp cứng rắn xua đuổi tàu Trung Quốc khỏi vùng chủ quyền biển Việt Nam (Tiền Phong 14/9, N.Khánh)đầu trang TT- Huế: Cá lồng sông Đại Giang chết hàng loạt Cá bị chết chủ yếu cá trắm, mè đến vụ thu hoạch, ước tính khoảng 70 người dân xã Thủy Phù Thủy Tân (TX Hương Thủy) Chiều 13/9, bà Ngô Thị Ngọc, Chủ tịch UBND xã Thủy Phù cho biết, quan chức địa phương làm rõ nguyên nhân khiến hàng chục cá nuôi người dân sông Đại Giang bị chết Người dân tiến hành vớt số cá bị chết (Ảnh:Thanh Đoàn) Vào khoảng 4h sáng ngày, nhiều người dân nuôi cá lồng sông Đại Giang, thuộc địa bàn thôn 10, xã Thủy Phù phát cá bị chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân Bà Võ Thị Nhỏ (thôn 10, xã Thủy Phù) cho biết, sáng bà cho cá ăn phát lồng gia đình chết trắng lồng không rõ nguyên nhân “Nhà nuôi lồng cá leo gần đến kỳ thu hoạch lăn chết hết, vớt chợ bán, ban đầu cịn ngàn đồng/kg, sau hạ cịn ngàn đồng, ngàn đồng,thu lại chẳng Kinh tế gia đình dựa vào lồng cá, chết khơng cịn tiền mua cá giống để thả lại”, bà Nhỏ rớm nước mắt cho biết Đó cảnh ngộ hàng chục hộ nuôi cá sông Đại Giang thuộc xã Thủy Phù, Thủy Tân Theo người nuôi nơi đây, cá chết chủ yếu cá trắm, cá mè cá leo, thả nuôi từ cuối tháng vừa qua chuẩn bị thu hoạch để bán; trọng lượng từ 1,5 đến 3kg Khi phát cá chết hàng loạt, hộ nuôi cố gắng tận dụng cá vừa chết tươi đưa chợ bán tháo để vớt vát vốn, số lượng lớn nên không bán hết, đưa làm thức ăn cho gia súc Người dân phải đưa chợ bán tháo làm thức ăn cho gia súc (Ảnh:Thanh Đoàn) Theo thống kê ban đầu quan chức địa phương có khoảng 120 lồng cá ni người dân xã Thủy Phù Thủy Tân bị chết, với thiệt hại gần 70 Bà Ngô Thị Ngọc, Chủ tịch UBND xã Thủy Phù cho hay, sau nghe người dân báo xã cử cán kiểm tra báo cáo tình hình lên cấp trên, đồng thời, phận liên quan thống kê xã, tiếp tục rà soát hộ dân bị thiệt hại để lập hồ sơ đề nghị cấp xem xét hỗ trợ Trước tình trạng cá chết hàng loạt sơng Đại Giang, quyền địa phương vận động người dân tiến hành vớt cá chết khỏi sông nhằm đảm bảo môi trường, đồng thời, hướng dẫn biện pháp để bảo vệ lồng nuôi khác, tránh gây ô nhiễm cho vụ (Nông Nghiệp Việt Nam 13/9, Tiến Thành)đầu trang Sở TN&MT Hà Tĩnh xác định nguyên nhân bước đầu khiến thủy sản chết hàng loạt Sở TN&MT Hà Tĩnh vừa có báo cáo tượng thủy sản chết bất thường địa bàn Hà Tĩnh vừa qua Nguyên nhân ban đầu xác định bèo tây bị chết tích tụ lắng xuống sơng sản sinh nhiều loại khí độc dẫn đến thủy sản chết hàng loạt Hiện tượng cá chết bất thường xã Thạch Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) vào ngày 8/9 Trước tình trạng thủy sản chết bất thường địa phương Thạch Hà, TP Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên Can Lộc, Sở TN&MT Hà Tĩnh nhanh chóng vào khảo sát, lấy mẫu phân tích nhận định nguyên nhân ban đầu Theo đó, Sở TN&MT Hà Tĩnh đạo Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trường lấy 17 mẫu nước vị trí, gồm: Phía Bara Đị Điệm (trên sơng Đị Điệm) 13 mẫu vị trí; phía Bara Đị Điệm lấy mẫu vị trí Do hạn hán nên bèo tây bị chết phân hủy, tích tụ lắng xuống sơng Qua phân tích thu thập tài liệu liên quan, bước đầu Sở TN&MT Hà Tĩnh đưa nguyên nhân hải sản chết bất thường địa bàn tỉnh Theo đó, thời gian qua, sơng Nghèn có nhiều bèo tây, đặc biệt trước đợt mưa lũ đây, bèo tây phủ gần kín mặt sơng, q trình sinh trưởng làm tăng hàm lượng chất hữu nước Ở Thạch Sơn (Thạch Hà), cá nuôi - năm chờ đến Tết Nguyên đán để thu hoạch bị chết hàng loạt Do hạn hán nên bèo tây bị chết phân hủy, tích tụ lắng xuống sơng, làm tăng nhanh trình trao đổi nhiệt nước, dẫn đến trình phân hủy hữu cơ, phân hủy tầng đáy, làm cho lượng oxy hòa tan nước giảm nhanh kéo theo số loại khí độc xuất hiện, chủ yếu Mêtan (CH4), Sunphua Hydro (H2S)… làm cho nước có mùi Bên cạnh đó, nước lũ từ khu vực đổ bị tích tụ lại làm tăng hàm lượng cặn lơ lửng, kết hợp chất hữu dẫn đến hàm lượng oxy hòa tan nước giảm nhanh, gây tượng thủy hải sản bị ngạt (thiếu ô xy) dẫn đến chết bất thường đồng loạt Đoàn chuyên gia Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản trực tiếp lấy mẫu để phân tích tìm ngun nhân hải sản chết bất thường Hà Tĩnh Trước đó, Sở TN&MT Hà Tĩnh tiến hành quan trắc môi trường chất lượng nước sông Nghèn năm 2018 đầu năm 2019, kết cho thấy: Quý II/2018, Bara Đò Điệm: hàm lượng BOD vượt 2,3 lần, COD vượt 2,5 lần; quý IV/2018, có hàm lượng Photphat vượt 1,87 lần so với QCVN 08:2015/BTNMT Từ kết cho thấy, nước sông Nghèn bị ô nhiễm thành phần hữu (Báo Hà Tĩnh 14/9, Hữu Trung)đầu trang năm tàu 67 (bài 6): Đại biểu Quốc hội hiến kế cách "cởi trói" Như Dân Việt thơng tin từ loạt "5 năm tàu 67" (xem Dân Việt từ ngày 8/9) tình trạng ngư dân gặp vơ vàn khó khăn, bế tắc, lâm cảnh nợ nần tàu vỏ thép đóng theo Nghị định 67 Chính phủ (cịn gọi tàu 67) hoạt động không hiệu Vậy, giải pháp để tháo gỡ, chí "cởi trói" vướng mắc đó, PV Báo điện tử Dân Việt trao đổi với Đại biểu Quốc hội Đại biểu Lý Tiết Hạnh, Phó trưởng Đồn đại biểu Quốc hội Bình Định: Tránh tiêu cực đóng tàu vỏ thép hỗ trợ thêm ngư lưới cụ cho ngư dân Trước hết phải đảm bảo để tàu vỏ thép xuất xưởng thật chất lượng, đồng bộ, tránh câu chuyện tiêu cực đóng tàu vỏ thép vươn khơi bám biển xảy Chính sách Nhà nước đưa tốt phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ Không hỗ trợ ngư dân có đóng tàu to mà cần ý hỗ trợ trang thiết bị, ngư lưới cụ để ngang tầm đồng với tàu Nếu không dẫn tới chuyện tàu to, trang thiết bị lạc hậu dẫn tới hiệu đánh bắt thấp dẫn tới lãng phí 10 ... khó kiếm bạn thuy? ??n để đánh bắt tàu vỏ thép Cũng lâm vào cảnh nợ nần từ tàu vỏ thép, anh Đào Thuần (SN 1972, xã Bão Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) chủ tàu cá vỏ thép QB-91589-TS, xót xa nói:... Nguyên nhân ban đầu xác định bèo tây bị chết tích tụ lắng xuống sơng sản sinh nhiều loại khí độc dẫn đến thủy sản chết hàng loạt Hiện tượng cá chết bất thường xã Thạch Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh)... hỏng nặng, khơi không mang lại hiểu Ảnh: Trần Anh Dẫn phóng viên tàu vỏ thép mang số hiệu QB-91586-TS nằm bên bờ sơng Nhật Lệ, ơng Hồng Quang Trung buồn bã nói: “Tơi nhận tàu từ cuối năm 2016