1. Trang chủ
  2. » Tất cả

26.2010.TT-BGTVT

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2010 Số: 26/2010/TT-BGTVT THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ XẾP DỠ Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chế tạo kiểm tra phương tiện, thiết bị xếp dỡ Mã số đăng ký: QCVN 22:2010/BGTVT Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành sau tháng kể từ ngày ký ban hành; Bãi bỏ Quyết định số 4760/KHKT ngày 13 tháng 12 năm 1997 ban hành Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 239-97 “Quy phạm chế tạo kiểm tra thiết bị nâng” Điều Chánh văn phòng Bộ, Chánh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, thủ trưởng quan đơn vị thuộc Bộ Giao thơng vận tải, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Công báo; Website Chính phủ; Website Bộ GTVT; - Lưu: VT, KHCN Hồ Nghĩa Dũng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ XẾP DỠ National technical regulation on construction and survey of lifting appliances Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, cải tạo, nhập khẩu, sử dụng yêu cầu quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật phương tiện, thiết bị xếp dỡ Bao gồm : - Cần trục, cầu trục, cổng trục, bán cổng trục, trục cáp loại; - Palăng, xe tời, tời kéo, bàn nâng, máy vận thăng, thang cuốn, băng tải, xe nâng hàng loại, thiết bị công tác nâng hạ người hàng, cầu hành khách; - Các loại phận mang tải (gầu ngoạm, dây, xà treo hàng, khung nâng di động, thùng chứa), Xe tời điện chạy ray; - Các phương tiện, thiết bị xếp dỡ, nâng hạ chuyên dụng, búa đóng cọc 1.1.2 Ngoài quy định Quy chuẩn phương tiện, thiết bị xếp dỡ phải thoả mãn qui định văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan cho chủng loại 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng cho phương tiện, thiết bị xếp dỡ lắp đặt phương tiện thuỷ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, cải tạo, nhập khẩu, sử dụng kiểm tra, chứng nhận phương tiện, thiết bị xếp dỡ giao thông vận tải, cảng, sân bay, sở đóng sửa chữa phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ, đường sắt, đường bộ, hàng khơng, cơng trình biển phạm vi nước 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Phương tiện, thiết bị xếp dỡ Phương tiện, thiết bị dùng để nâng, hạ, di chuyển, xếp dỡ hàng người 1.3.2 Tải trọng làm việc an toàn (SWL) Khối lượng hàng lớn phép xếp dỡ, nâng hạ kể phận dùng để nâng như: gầu ngoạm, móc, cáp, xà, khung cẩu mã hàng nâng 1.3.3 Tải trọng cho phép chi tiết tháo Tải trọng cho phép tính tốn dựa tải trọng thử chi tiết tháo (riêng xích cáp tải trọng làm đứt), tải trọng tương đương với trị số tải trọng lớn xác định tính tốn phương tiện, thiết bị xếp dỡ 1.3.4 Kết cấu chịu lực Các kết cấu thuộc thân cần, cột, dầm, giá đỡ bệ máy kết cấu khác chịu tải trọng tác dụng vào phương tiện, thiết bị xếp dỡ 1.3.5 Các cấu Cơ cấu nâng hàng, cấu nâng cần, cấu quay cấu di chuyển cần trục bao gồm phận dẫn động 1.3.6 Chi tiết tháo Puly, móc cẩu, mắt xoay, tăng đơ, cáp, xích chi tiết khác liên kết tháo với kết cấu phương tiện, thiết bị xếp dỡ 1.3.7 Thiết bị cảnh báo bảo vệ an toàn - Thiết bị cảnh báo tự động phát tín hiệu (âm ánh sáng) dùng để báo hiệu trạng thái làm việc có nguy phát sinh cố - Thiết bị bảo vệ tự động tạm dừng hoạt động máy để tránh khỏi tình trạng giới hạn 1.3.8 Hệ số dự trữ phanh Tỷ số mômen tĩnh phanh sinh với mômen tĩnh trục phanh tác dụng tải trọng tính tốn 1.3.9 Phanh thường mở Loại phanh đóng có lực tác dụng 1.3.10 Phanh thường đóng Loại phanh mở có lực tác dụng 1.3.11 Phanh điều khiển Loại phanh đóng mở thực người điều khiển cần trục tác động lên cấu điều khiển phanh, không phụ thuộc vào phận truyền động máy 1.3.12 Phanh tự động Loại phanh tự động đóng cấu làm việc đến trạng thái giới hạn 1.3.13 Đăng kiểm Cục Đăng kiểm Việt Nam – Vietnam Register (VR) Quy định kỹ thuật 2.1 Quy định thiết kế hồ sơ kỹ thuật 2.1.1 Các quy định kỹ thuật thiết kế phương tiện, thiết bị xếp dỡ phải phù hợp với Chương Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4244: 2005 “Thiết bị nâng - Thiết kế, chế tạo kiểm tra kỹ thuật”, tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn có liên quan cho chủng loại Đăng kiểm thẩm định 2.1.2 Hồ sơ kỹ thuật chủ yếu phương tiện, thiết bị xếp dỡ chế tạo, cải tạo giám sát kỹ thuật Đăng kiểm bao gồm: 2.1.2.1 Bản thuyết minh chung; tính chọn thiết bị điện, thủy lực khí nén; tính độ bền độ ổn định lý lịch chúng 2.1.2.2 Bản vẽ tổng thể có ghi kích thước thơng số 2.1.2.3 Bản vẽ sơ đồ ngun lí hoạt động đặc trưng kỹ thuật hệ thống truyền động điện, thuỷ lực khí nén, thiết bị điều khiển bố trí thiết bị an toàn 2.1.2.4 Bản vẽ kết cấu kim loại quy trình hàn Đăng kiểm duyệt 2.1.2.5 Bản vẽ lắp cụm cấu, sơ đồ mắc cáp 2.1.2.6 Quy trình kiểm tra thử tải 2.1.3 Khi sử dụng kết cấu kim loại, chi tiết, cấu thiết bị chế tạo theo tiêu chuẩn hoá việc áp dụng quy trình cơng nghệ nhiệt luyện tính toán theo tiêu chuẩn điều kiện kỹ thuật khác Đăng kiểm chấp thuận, khơng u cầu phải duyệt riêng 2.1.4 Khi sửa đổi thiết bị nâng trường hợp hoán cải sửa chữa, hồ sơ kỹ thuật trình duyệt phải phù hợp với thay đổi theo yêu cầu Quy chuẩn 2.2 Đóng dấu gắn nhãn hàng hố Cơ sở chế tạo Các thiết bị nâng phải đóng dấu gắn nhãn hàng hố sau: 2.2.1 Đóng dấu Sức nâng cho phép (và tầm với) đóng dấu cố định vị trí dễ nhìn thấy nhìn thấy rõ từ mặt đất Trong trường hợp cần trục có sức nâng thay đổi theo tầm với phải lắp đặt bảng chia độ phù hợp báo sức nâng tầm với cần Trong trường hợp cần trục có từ hai móc cẩu trở lên, sức nâng móc cẩu phải rõ cụm puly móc cẩu liên quan Ngồi cần phải rõ sức nâng cho phép móc trường hợp tất móc cẩu sử dụng đồng thời 2.2.2 Tấm nhãn hàng hoá Nội dung ghi nhãn thiết bị nâng thực theo quy định pháp luật nhãn hàng hoá Nhãn phải ghi rõ ràng bền vững thiết bị nâng, với thông tin tối thiểu sau: - Tên sản phẩm - Tên địa sở chế tạo; - Xuất xứ hàng hoá; - Nhãn hiệu số loại (Model); - Thông số kỹ thuật; - Năm chế tạo 2.2.3 Biển cảnh báo PhảI có biển cảnh báo khu vực nguy hiểm, lối lên gắn vị trí thích hợp cho dễ nhìn thấy "Khơng đứng tải nâng", "Người khơng có trách nhiệm khơng lên thiết bị nâng", "Nguy hiểm - thiết bị nâng" 2.3 Các quy định an toàn kết cấu 2.3.1 Khoảng trống 2.3.1.1 Tất phận chuyển động thiết bị nâng, ngoại trừ thiết bị vận hành ngoạm, xúc hàng vị trí bất lợi điều kiện chịu tải bất lợi chúng phải cách vật cố định tối thiểu 0,05 m, cách lan can bảo vệ tay vịn tối thiểu 0,1 m cách lối tối thiểu 0,5 m 2.3.1.2 Khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ thiết bị nâng đến lối làm việc chung phía (đến sàn đến thiết bị cố định chuyển động nhà xưởng, ngoại trừ sàn làm việc bảo dưỡng tương tự) phải không nhỏ 1,8 m, đến phận thiết bị cố định chuyển động có lối hạn chế (như vòm lò, phận máy, thiết bị nâng di chuyển ) lan can bảo vệ phải không nhỏ 0,5 m 2.3.1.3 Khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ thiết bị nâng đến phận cố định chuyển động phía (nghĩa phần kết cấu tời lan can dầm nhà xưởng, đường ống, thiết bị nâng chạy đường chạy khác phía ) phải không nhỏ 0,5 m sàn bảo dưỡng vùng lân cận Khoảng cách giảm tới 0,1 m trường hợp phận kết cấu đặc biệt, với điều kiện khơng gây nguy hiểm cho người có cảnh báo thích hợp để loại trừ rủi ro xảy 2.3.2 Kết cấu kim loại 2.3.2.1 Độ dày nhỏ kết cấu kim loại chịu tải tiếp cận để kiểm tra, bảo dưỡng phía kết cấu bố trí khoang kín phải khơng nhỏ mm Độ dầy kết cấu có dạng hộp khơng có đường vào để kiểm tra bảo dưỡng phía phải lấy khơng nhỏ mm 2.3.2.2 Bu lông đinh tán mối ghép kết cấu chịu tải phải có đường kính khơng nhỏ 14 mm Độ dày giới hạn kết cấu lắp ghép với không lớn lần đường kính bu lơng đinh tán 2.3.3 Cabin điều khiển 2.3.3.1 Cabin phải thiết kế cho người điều khiển có tầm nhìn rõ ràng toàn khu vực làm việc cho người điều khiển theo dõi đầy đủ hoạt động với trợ giúp thích hợp 2.3.3.2 Cabin phải có khơng gian đủ rộng để người điều khiển điều khiển dễ dàng Có thể điều khiển từ vị trí ngồi, điều khiển từ vị trí đứng cần Một chắn bảo vệ phải lắp đặt phía cabin để đề phịng có vật rơi xuống cabin Việc bố trí cabin thiết bị điều khiển phải thiết kế cho tiện lợi 2.3.3.3 Vật liệu kết cấu cabin phải làm vật liệu khơng cháy, vách làm vật liệu khó cháy Sàn cabin phải phủ vật liệu cách nhiệt phi kim loại 2.3.3.4 cabin có cửa sổ cách sàn nhỏ m khu vực lắp kính sàn cabin, chỗ lắp kính phải kết cấu phải bảo vệ cho người bị rơi lọt ngồi Có thể lau chùi, vệ sinh cửa sổ cabin mà không bị nguy hiểm Các cửa sổ lắp kính sàn cabin có nguy bị vỡ có cố phải chịu xạ nhiệt thiết bị nâng hoạt động phải loại kính an tồn thích hợp Các cửa vào cabin phải bảo vệ để chống bị mở ngẫu nhiên 2.3.3.5 Cabin phải trang bị đèn chống chói mắt trường hợp cần thiết phải thơng gió 2.3.3.6 Cabin bị xạ nhiệt phải bảo vệ chống lại xạ nhiệt thiết kế cản nhiệt, cabin phải điều hịa khơng khí để bảo đảm điều kiện làm việc chấp nhận 2.3.3.7 Cabin hoạt động môi trường độc hại cho sức khỏe người điều khiển chẳng hạn bụi, khí có hại phải bảo vệ chống lại xâm nhập chúng phải trang bị hệ thống cung cấp khơng khí cho cabin 2.3.3.8 Cabin phải đảm bảo thông số an toàn vệ sinh lao động cho người điều khiển như: độ rung (tần số, biên độ), độ ồn phải nằm giới hạn cho phép Các cabin bố trí cao phải có thiết bị thơng tin liên lạc với mặt đất để nhận hay thông báo cho người điều khiển thông tin từ người huy việc nâng hàng từ mặt đất 2.3.4 Các yêu cầu bổ sung cabin điều khiển kiểu treo - nâng 2.3.4.1 Số người phép có mặt cabin tải trọng lớn cabin phải không đổi phải báo rõ ràng Ngoài ra, hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cabin điều khiển kiểu treo - nâng phải dán cabin 2.3.4.2 Cabin phải định vị chắn để không bị xoay bị lắc nguy hiểm 2.3.4.3 Cabin phải bố trí thiết bị chống rơi, có hai cấu treo cabin với điều kiện cabin giữ cấu treo bị đứt, cấu dẫn động cấu phanh bị hỏng Mỗi cấu treo riêng biệt phải thiết kế với hệ số an tồn khơng nhỏ lần tải trọng làm việc lớn Nếu có thiết bị chống rơi có cấu treo, hệ số an tồn tối thiểu tính tốn thiết kế phải lấy lần tải trọng làm việc lớn Cáp dẫn động phải thiết kế với sức bền tối thiểu theo nhóm cấu M8 Đường kính cáp không nhỏ mm Cáp dẫn động làm việc trời phải loại cáp thép mạ kẽm 2.3.4.4 Khi tốc độ hạ đạt tới 1,4 lần tốc độ định mức cabin tự động tạm dừng lại Cabin phải có chuyển động độc lập với tải 2.3.4.5 Tất điều khiển tự động dừng sau người điều khiển khỏi cabin 2.3.4.6 Các công tắc giới hạn thông thường khẩn cấp phải lắp đặt vị trí cao thấp cabin, với hệ thống đóng ngắt hoạt động riêng biệt Các công tắc giới hạn khẩn cấp trực tiếp cắt mạch điện phát tín hiệu cảnh báo Trong trường hợp cabin va đập vào vật cản cấu treo bị lỏng, chuyển động thiết bị nâng tự động dừng Các thiết bị để đưa thiết bị nâng trở lại hoạt động kiểu tự khởi động lại 2.3.4.7 Nếu tốc độ di chuyển cabin lớn 40 m/phút, phải lắp đặt thiết bị làm giảm tốc tức để đệm giảm chấn không bị va chạm tốc độ lớn 40 m/phút Nếu tốc độ va chạm lớn 20 m/phút, phải lắp đặt đệm giảm chấn kiểu hấp thụ lượng 2.3.4.8 Cabin phải lắp đặt hệ thống báo tín hiệu báo động độc lập với điện cấp nguồn thiết bị nâng Cabin phải trang bị thiết bị để người điều khiển thoát xuống đất, thí dụ thang dây thiết bị hiểm, phải ln sẵn có buồng điều khiển 2.3.4.9 Người sử dụng phải đảm bảo với độ cao xếp chồng hàng hóa cao nhất, có khoảng cách an toàn 0,5 m cách đáy cabin vị trí làm việc cao 2.3.4.10 Chỉ điều khiển từ xa thiết bị nâng từ mặt đất với cabin vị trí làm việc cao 2.3.5 Lan can, hành lang sàn 2.3.5.1 Lối vào cabin điều khiển phải dễ dàng an tồn với vị trí thiết bị nâng điều kiện làm việc bình thường Nếu sàn cabin điều khiển cách mặt đất nhỏ m lối vào cabin bị hạn chế vị trí định thiết bị nâng, cabin phải trang bị phương tiện hiểm thích hợp (như thang dây) Lối vào cabin thường sử dụng từ sàn mức với sàn cabin điều khiển sàn phải có lan can bảo vệ Lối vào qua sàn qua cabin sử dụng khơng gian thực tế bị hạn chế Khi lối vào cabin trực tiếp qua cầu thang, sàn hành lang, khe hở nằm ngang tới lối vào cabin không vượt 0,15 m mức chênh lệch độ cao sàn sàn cabin không vượt 0,25 m 2.3.5.2 Khi lên cabin trực tiếp từ mặt đất vị trí thiết bị nâng, sàn cabin cách mặt đất lớn m, thiết bị nâng phải bố trí lối thích hợp Đối với số thiết bị nâng định chẳng hạn cầu trục, lối vào cabin bị hạn chế số vị trí định, đo phải trang bị thiết bị thích hợp để người điều khiển rời cabin dễ dàng 2.3.5.3 Các hành lang, cầu thang sàn phải có lối vào an tồn với vị trí thiết bị nâng Các cầu thang thang thường xuyên sử dụng phải dẫn tới sàn hành lang Đối với lối vào cầu thang sử dụng nhiều thang 2.3.5.4 Tất vị trí hoạt động tất trang thiết bị yêu cầu phải kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên cần phải trang bị lối vào an toàn, tiếp cận tới vị trí sàn làm việc di động 2.3.5.5 Đối với vị trí đề cập mà cao sàn m cần cần trục, phải tiếp cận qua cầu thang, sàn Cầu thang phải lắp đặt lan can bảo vệ hai bên 2.3.5.6 Khi thực công việc lắp dựng, tháo, thử, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị nâng nơi cách sàn cao m, phải có thiết bị thích hợp đặt thiết bị nâng cần để đảm bảo an toàn cho người (chẳng hạn lan can bảo vệ, tay vịn, thiết bị an tồn ) cho phép người tiếp cận tới nơi Các puly phận chuyển động đầu cần phải thiết kế cho không cần thiết phải bôi trơn khoảng thời gian từ lắp dựng tới tháo thiết bị nâng, khơng thoả mãn điều cần phải trang bị lối lên tiếp cận 2.3.5.7 Lối tiếp cận bố trí cần đề cập bỏ qua cần hạ xuống để kiểm tra toàn diện mắt phận kết cấu khác cho phép kiểm tra mắt 2.3.5.8 Các cầu thang, lối sàn phải có khoảng trống phía khơng nhỏ 1,8 m Các lối có độ rộng khơng nhỏ 0,5 m phải lắp đặt gần phận bị dẫn động có chuyển động tương đối lối sàn; kích thước lối giảm xuống tới 0,4 m với điều kiện phải có lan can với độ cao 0,6 m Bề rộng lối phận cố định phải không nhỏ 0,4 m Khoảng trống phía lối sử dụng bố trí bên kết cấu thiết bị nâng giảm xuống tối thiểu 1,3 m, đồng thời chiều rộng phải tăng lên 0,7 m, thay đổi tuyến tính với giảm chiều cao Khoảng trống phía sàn dùng để bảo dưỡng thiết bị giảm xuống tới 1,3 m 2.3.5.9 Các lối tiếp cận phận thiết bị nâng phải lắp đặt lan can liên tục phía có nguy bị rơi từ độ cao m Chiều cao chắn chân khơng nhỏ 0,1 m Được phép có cửa vào lan can có bố trí thiết bị bảo vệ thích hợp để ngăn ngừa người bị rơi ngã Theo quy định chiều cao lan can khơng thấp m phải có chắn chân chấn song trung gian Chiều cao lan can giảm tới 0,8 m cho lối có khoảng trống phía 1,3 m Dọc theo lối phải trang bị tối thiểu tay vịn Đối với lối dọc theo tường nhà xưởng kết cấu vách đặc, phép dùng tay vịn thay cho lan can Khoảng cách tay vịn không lớn m 2.3.5.10 Bề mặt sàn phải kiểu chống trượt phù hợp Các lỗ khoét, khe hở sàn phải giới hạn kích thước cho bóng đường kính 0,02 m khơng thể lọt qua 2.3.5.11 Khi lối đặt gần đường dây điện, đường điện phải bảo vệ để tránh tiếp xúc vô ý 2.3.6 Cầu thang thang 2.3.6.1 Cầu thang thang phải lắp đặt vị trí có chênh lệch độ cao lớn 0,5 m Các chỗ đặt chân có tay vịn lắp đặt bề mặt dựng đứng không cao m Các thang có chiều cao lớn m phải có sàn nghỉ vị trí trung gian Đối với cầu thang cao hơn, thí dụ cần trục tháp dùng xây dựng bố trí thêm sàn nghỉ trung gian mà khoảng cách theo chiều thẳng đứng sàn nghỉ không lớn m Nếu bị hạn chế khơng gian lắp đặt thang liên tục đơn sàn nghỉ dọc theo thang 2.3.6.2 Cầu thang o Độ nghiêng cầu thang không vượt 65 , chiều cao bậc thang không vượt 0,25 m (0,2 m cần trục tháp) chiều rộng bậc thang không nhỏ 0,15 m Nếu có thể, tỷ lệ sau áp dụng: x chiều cao bậc thang + chiều rộng bậc = 0,63 m Khoảng cách bậc thang Trong trường hợp cầu thang chính, khoảng cách chấn song đứng lan can không nhỏ 0,6 m, với cầu thang khác khoảng cách chấn song đứng lan can yêu cầu 0,5 m đủ Bề mặt bậc cầu thang phải bề mặt chống trượt Các cầu thang phải lắp đặt lan can bên; bên cầu thang có vách bên cần lắp đặt tay vịn 2.3.6.3 Thang Chiều dài ngang hai thành thang không nhỏ 0,3 m; khoảng cách gi ữa ngang phải không lớn 0,3 m Các ngang phải cách phận kết cấu cố định tối thiểu 0,15 m Thanh ngang phải chịu lực 1200 N tác dụng mà khơng có biến dạng vĩnh cửu Các lỗ mà thang chui qua phải không nhỏ 0,63 m x 0,63 m nhỏ lỗ có đường kính 0,8 m Các thang cao m phải lắp đặt vịng bao an tồn từ độ cao 2,5 m Khoảng cách vịng bao an tồn phải khơng lớn 0,9 m Các vịng bao an tồn phải liên kết với tối thiểu ba dọc cách Trong trường hợp, dọc liên kết vịng bao an tồn phải đặt điểm đối diện với đường tâm thẳng đứng thang Độ bền vịng bao an tồn gia cường dọc cần phải đủ để chịu lực 1000 N phân bố đoạn 0,1 m điểm vịng bao an tồn mà khơng bị biến dạng Vai thang phải kéo dài tối thiểu m phía ngang cùng, trừ có bố trí vài tay nắm thích hợp khác Nếu khơng gian bị hạn chế, vai thang kéo dài 0,8 m chấp nhận Các vịng bao an tồn khơng cần thiết phải bố trí thang bên kết cấu mà chúng tác dụng bảo vệ an tồn có khoảng cách từ 0,7 m đến 0,8 m thang mặt đối diện Các phận kết cấu xem tương đương với vịng bao an tồn với điều kiện phận kết cấu bố trí cho khoảng cách vng góc khu vực nguy hiểm nhỏ 0,75 m vòng tròn nội tiếp thang đứng nhỏ 0,75 m Phải bố trí sàn nghỉ cho thang đoạn thứ không cao 10 m, Còn đoạn tiếp sau cách m 2.4 Thiết bị khí 2.4.1 Dẫn động cáp xích 2.4.1.1 Theo quy định, tang quấn lớp cáp Nếu tang quấn nhiều lớp cáp phải lắp đặt thiết bị rải cáp; khơng cần thiết phải có thiết bị rải cáp trường hợp cáp quấn lớp cáp tự dẫn hướng quấn Nếu có khả cáp bị chùng lỏng tang hoạt động quấn khơng xác phải lắp đặt thiết bị phù hợp để phòng ngừa cố Tang quấn cáp phải có thành hai bên, trừ có hệ thống chống xổ cáp Thành tang phải cao lớp cáp khoảng không nhỏ 1,5 lần đường kính cáp cáp quấn đầy tang (bằng lần cần trục dùng xây dựng) 2.4.1.2 Tại vị trí móc hạ thấp cho phép, cịn tối thiểu vịng cáp tang trước khóa đầu cáp tang Nếu đầu cáp kẹp giữ tang kẹp bulơng phải có tối thiểu kẹp riêng biệt lắp đặt thiết bị khóa chắn 2.4.1.3 Cáp phải bảo vệ để tránh khỏi bị tác động trực tiếp nguồn nhiệt xạ, vật liệu nóng chảy chất nguy hại khác Phải sử dụng loại cáp đặc biệt hoạt động điều kiện chịu tác động khắc nghiệt nhiệt, vật liệu gây gỉ mòn 2.4.1.4 Các cấu dẫn động xích phải lắp đặt thiết bị đảm bảo xích chạy êm đĩa xích ngăn ngừa xích nhảy khỏi đĩa xích Phải lắp đặt phận bảo vệ xích phù hợp 2.4.2 Cụm móc cẩu, puly thiết bị chịu tải khác 2.4.2.1 Phải lắp đặt thiết bị phù hợp để ngăn ngừa cáp xích tuột khỏi puly 2.4.2.2 Phải lắp đặt thiết bị bảo vệ thích hợp cho tránh khả bị kẹt tay cáp puly cụm móc cẩu 2.4.2.3 Các puly dẫn cáp phải thiết kế cho tiếp cận để bảo dưỡng 2.4.2.4 Phải lắp đặt móc an tồn móc thiết kế đặc biệt nơi mà phương pháp hoạt động có nguy cố tuột móc hàng móc hàng bị vướng 2.4.2.5 Thiết bị mang tải thay đổi lẫn thiết bị nâng, chẳng hạn gầu ngoạm, nam châm điện, thùng chứa, kìm ngoạm dầm nâng phải đóng dấu cố định tải trọng làm việc an toàn trọng lượng thân chúng, trường hợp gầu ngoạm thùng chứa để vận chuyển hàng rời phải đóng dấu thêm dung tích tên Cơ sở chế tạo 2.4.3 Phanh Các quy định mục không áp dụng cho cấu hoạt động xy lanh, kích thuỷ lực 2.4.3.1 Các dẫn động phải lắp đặt phanh kiểu Trong trường hợp ngoại lệ, dẫn động thơng qua cấu tự khóa hãm khơng cần lắp đặt phanh với điều kiện cấu tự khóa hãm bảo đảm khơng có ứng suất vượt q mức khơng có dịch chuyển xảy Cơ cấu phanh phải kiểu dễ cho việc kiểm tra Lò xo phanh phải kiểu nén Phanh phải kiểu hiệu chỉnh má phanh thay 2.4.3.2 Cơ cấu nâng cần phải lắp đặt phanh hoạt động tự động giữ an toàn tải thử trường hợp ngắt nguồn điện cấu dẫn động nâng bị hỏng Hệ thống phanh phải thiết kế để giữ tải 1,6 lần tải nâng có khả giữ tải thử động mà không hiệu phanh không bị nhiệt cho phép Phanh cấu nâng phải lắp đặt cho có mối liên kết khí chắn phận tời cho mặt phát sinh mômen phanh, mặt khác giữ cố định tải trọng Cơ cấu kiểu kiểu điện phải giữ tốc độ hạ tải phạm vi giới hạn tốc độ cho phép Cơ cấu nâng vật liệu nóng chảy phải trang bị hai phanh kiểu hoạt động độc lập với nhau, phanh phải đáp ứng yêu cầu định; phanh thứ hai phải tác dụng trễ thời gian so với phanh thứ Trong trường hợp khẩn cấp có hư hỏng thiết bị dẫn động phanh thứ hai tác động lên tang quấn cáp; phanh phải điều khiển cho tác động tự động, không chậm tốc độ tức thời 1,5 lần tốc độ hạ định mức Trong trường hợp cấu điều khiển thiết bị nâng dừng khẩn cấp tự kích hoạt phanh 2.4.3.3 Thiết bị dẫn động di chuyển thiết bị nâng xe tời hoạt động điện phải trang bị phanh tự động, phanh hoạt động từ vị trí điều khiển Ngoại trừ thiết bị nâng khơng chịu tác động gió, hoạt động đường ray nằm ngang với tốc độ không vượt 40 m/phút, bánh xe có ổ đỡ chống ma sát với tốc độ không vượt 20 m/phút Đối với thiết bị nâng dùng để vận chuyển vật liệu nóng chảy, phanh yêu cầu không phụ thuộc vào tốc độ Phanh phải thiết kế cho thiết bị nâng xe tời dừng thời gian thích hợp giữ cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tải trọng gió trường hợp điện Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng xe tời (xe con) điều kiện hoạt động có gió trang bị phanh kiểu khơng tự động phải trang bị thêm thiết bị kẹp ray Phanh tự động thiết bị chống bão cấu di chuyển phải thiết kế với hệ số an tồn khơng nhỏ 1,1 lần lực tác dụng lớn điều kiện thiết bị nâng không hoạt động 2.4.3.4 Phanh cấu quay hoạt động điện thiết bị nâng phải thiết kế cho dừng thời gian thích hợp giữ phận quay cố định trạng thái hoạt động, tác dụng tải trọng gió trường hợp điện 2.4.3.5 Phanh cấu thay đổi tầm với cần phải thiết kế cho trường hợp điện hư hỏng cấu dẫn động phanh phải tác động tự động giữ an toàn cần với tải trọng thử vị trí bất lợi Cơ cấu phanh phải thiết kế với mômen phanh tối thiểu tương đương với 1,6 lần mômen tải trọng móc trọng lượng thân hệ thống cần cộng với 1,0 lần mômen tải trọng gió trạng thái hoạt động bất lợi (tải trọng gió lớn điều kiện hoạt động) Trong điều kiện thiết bị nâng không hoạt động mơmen phanh thiết kế tối thiểu phải 1,1 lần mômen trọng lượng thân hệ thống cần gió (gió bão lớn điều kiện thiết bị nâng khơng hoạt động) vị trí bất lợi cần vị trí cần không hoạt động 2.5 Thiết bị thuỷ lực 2.5.1 Các ống thép liền sử dụng làm ống áp lực với đường kính ngồi tới 30 mm; phải khơng có mối hàn đường ống áp lực ngoại trừ mối hàn bích nối ống mối nối bulông 2.5.2 Khi cấu nâng tải nâng/ hạ cần dẫn động xy lanh thủy lực, thiết bị tự động (các van giữ tải) phải lắp đặt sát gần với mối nối ống áp lực xy lanh để tránh tải bị trôi xuống, đặc biệt trường hợp hư hỏng ống Khi xảy cố tải bị trôi xuống phận bị rị rỉ dầu, thiết bị khí phải lắp đặt để phịng ngừa cố Với dẫn động thủy lực kiểu khác, chuyển động phải dừng lại phanh tự động, hoạt động điều khiển tự khởi động lại 2.5.3 Sự vượt áp suất làm việc lớn tải trọng tác động vào mạch thuỷ lực bị cách ly ngừng điều khiển phòng ngừa van an toàn Các quy định biện pháp kết cấu thích hợp phải áp dụng để phòng ngừa áp suất làm việc bị vượt 1,6 lần, kể trường hợp có sung áp lực 2.5.4 Trước hoạt động, hệ thống thủy lực phải làm khơng có cặn bẩn Hệ thống phải thiết kế cho cặn bẩn dọn tiến hành công việc sửa chữa 2.5.5 Mỗi mạch thủy lực phải có đầu nối để lắp áp kế, để đo áp lực mà không cần phải tháo ống 2.5.6 Các hệ thống thủy lực phải lắp đặt van xả khí vị trí thích hợp 2.5.7 Sự chuyển động vượt vị trí giới hạn phải phịng ngừa thiết bị thích hợp 2.5.8 Các ống áp lực cứng mềm phải thiết kế với hệ số an toàn để tránh bị vỡ áp lực; hệ số an toàn áp dụng cho mối nối cho bích nối Đối với thiết bị nâng cố định khơng bị xóc thủy lực rung động, hệ số an toàn cho ống mối nối lấy 2,5 đủ 2.5.9 Các chất lỏng thủy lực sử dụng hệ thống thủy lực thiết bị nâng phải phù hợp với yêu cầu điều kiện làm việc, công nghệ an toàn Các chất lỏng thủy lực phải rõ cho người sử dụng Phải kiểm tra mức chất lỏng cao thấp két 2.5.10 Các van điều khiển hệ thống thuỷ lực phải có kết cấu kiểu tự hồn ngun (khi thơi điều khiển van tự trở vị trí 0) để tránh trường hợp khởi động không cố ý thiết bị dẫn động sau có điện trở lại đóng cầu dao nguồn thiết bị nâng 2.5.11 Các quy định thử thiết bị thuỷ lực an toàn phải phù hợp với TCVN 5179 - 90 “Máy nâng hạ - Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thuỷ lực an toàn” 2.6 Thiết bị an toàn 2.6.1 Thiết bị giới hạn chuyển động làm việc 2.6.1.1 Cơ cấu nâng Phạm vi cấu nâng hoạt động điện phải giới hạn vị trí cao thấp cho phép tải nâng công tắc giới hạn ngắt tự động (công tắc giới hạn cố), có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc Sự chuyển động trở lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Nếu trình hoạt động bình thường mà chạm đến vị trí giới hạn, phải trang bị thêm cơng tắc giới hạn phụ hoạt động độc lập Trong trường hợp này, công tắc giới hạn phụ ngắt, tác động phục hồi chuyển động trở lại việc sử dụng thiết bị điều khiển, công tắc giới hạn cố ngắt khơng thể phục hồi chuyển động trở lại Cơ cấu nâng truyền động từ động đốt khớp nối khí mà khơng thơng qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc giới hạn 2.6.1.2 Cơ cấu di chuyển Thiết bị nâng xe tời hoạt động điện phải trang bị thiết bị phanh guốc, đệm giảm chấn kiểu cao su, lò xo thủy lực thiết bị đặc biệt khác có khả hấp thụ nửa động khối lượng chuyển động tốc độ di chuyển định mức cho giảm tốc lớn cabin điều khiển không vượt m/s Nếu thường xuyên phải giới hạn tốc độ di chuyển trình hoạt động thơng thường giảm tốc lớn cabin điều khiển phải không vượt 2,5 m/s Thiết bị nâng xe tời điều khiển từ xa, phải trang bị công tắc ngắt giới hạn tốc độ di chuyển vượt 40 m/phút Khi điều kiện hoạt động thiết bị nâng yêu cầu điều kiện gió định, thiết bị đo gió thiết bị báo động phải trang bị thiết bị nâng Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng phải trang bị thiết bị gạt chướng ngại vật nằm ray Khi có hai nhiều thiết bị nâng chạy đường ray, phải trang bị thiết bị đặc biệt để phòng ngừa đâm va Trong phạm vi hoạt động thiết bị nâng xe tời, phải có biện pháp phù hợp bảo vệ an toàn cho người; việc sử dụng biển cảnh báo, đèn chớp, báo động âm cần thiết, thiết bị dừng tự động 2.6.1.3 Cơ cấu thay đổi tầm với quay Với cấu thay đổi tầm với cần hoạt động điện chuyển động cần vị trí giới hạn phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt tự động (công tắc giới hạn ngắt cố) có liên quan đến khoảng cách yêu cầu phải giảm tốc Sự chuyển động trở lại từ vị trí giới hạn thực thiết bị điều khiển Cơ cấu thay đổi tầm với cần truyền động từ động đốt khớp nối khí mà khơng thơng qua dẫn động điện, thủy lực khí nén trung gian trang bị thiết bị báo động âm hiệu đèn hiệu thay cho công tắc ngắt giới hạn hành trình Tương tự, cấu quay cần dẫn động điện với góc quay giới hạn chuyển động quay phải giới hạn công tắc giới hạn ngắt khẩn cấp tự động

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu điều kiện mặt bằng không cho phép đảm bảo được khoảng cách quy định theo bảng trên, phải có biện pháp chống sụt lở hào, hố, rãnh trước khi đặt thiết bị nâng vào vị trí - 26.2010.TT-BGTVT
u điều kiện mặt bằng không cho phép đảm bảo được khoảng cách quy định theo bảng trên, phải có biện pháp chống sụt lở hào, hố, rãnh trước khi đặt thiết bị nâng vào vị trí (Trang 12)
Hình 2.8.3.2(a) - Độ vát củ a2 tấm có độ dày khác nhau trong mối hàn giáp mép - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 2.8.3.2 (a) - Độ vát củ a2 tấm có độ dày khác nhau trong mối hàn giáp mép (Trang 14)
Tấm dày hơn phải được vát như được biểu diễn trên Hình 2.8.3.2(a) và (b) trong các trường hợp sau: - Liên kết đối xứng (xem Hình 2.8.3.2 (a))  - 26.2010.TT-BGTVT
m dày hơn phải được vát như được biểu diễn trên Hình 2.8.3.2(a) và (b) trong các trường hợp sau: - Liên kết đối xứng (xem Hình 2.8.3.2 (a)) (Trang 14)
Hình 2.8.3.3.1 - Chiều cao tính toán của mối hàn - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 2.8.3.3.1 Chiều cao tính toán của mối hàn (Trang 15)
b) Chiều cao tính toá na của mối hàn góc được xác định như Hình 2.8.3.3.1(a) và (b) đối với mối hàn - 26.2010.TT-BGTVT
b Chiều cao tính toá na của mối hàn góc được xác định như Hình 2.8.3.3.1(a) và (b) đối với mối hàn (Trang 15)
3.6.4 Loại hình kiểm tra và thử phương tiện, thiết bị xếp dỡ - 26.2010.TT-BGTVT
3.6.4 Loại hình kiểm tra và thử phương tiện, thiết bị xếp dỡ (Trang 19)
Hình 1.2.1 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.1 (Trang 23)
được vượt quá 3mm (xem Hình 1.2.4). - 26.2010.TT-BGTVT
c vượt quá 3mm (xem Hình 1.2.4) (Trang 24)
Hình 1.2.3 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.3 (Trang 24)
thành dầm dọc đỡ ray một khoảng lớn hơn một nửa chiều dày của bản thành đó (xem Hình 1.2.7). - 26.2010.TT-BGTVT
th ành dầm dọc đỡ ray một khoảng lớn hơn một nửa chiều dày của bản thành đó (xem Hình 1.2.7) (Trang 25)
Hình 1.2.6 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.6 (Trang 25)
Hình 1.2.10 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.10 (Trang 26)
Hình 1.2.9 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.9 (Trang 26)
Hình 1.2.12 - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.2.12 (Trang 27)
Hình 1.3.a - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.3.a (Trang 27)
- Các bộ phận có mặt cắt ngang hình tròn: +  Giảm  3%  đường  kính  tại  mọi  điểm  trên  các mặt cắt giống nhau - 26.2010.TT-BGTVT
c bộ phận có mặt cắt ngang hình tròn: + Giảm 3% đường kính tại mọi điểm trên các mặt cắt giống nhau (Trang 28)
Hình 1.3.b - 26.2010.TT-BGTVT
Hình 1.3.b (Trang 28)
tiết Biến dạng hoặc xoắn Bất kì biến dạng nào so với hình dạng ban đầu. Phải kiểm tra biến dạng hoặc xoắn của cụm chi tiết so với hình dạng ban  đầu - 26.2010.TT-BGTVT
ti ết Biến dạng hoặc xoắn Bất kì biến dạng nào so với hình dạng ban đầu. Phải kiểm tra biến dạng hoặc xoắn của cụm chi tiết so với hình dạng ban đầu (Trang 31)
2) Tải trọng thử (PL) được đặt theo phương nằm ngang đồng thời cho mỗi móc, hình (c) - 26.2010.TT-BGTVT
2 Tải trọng thử (PL) được đặt theo phương nằm ngang đồng thời cho mỗi móc, hình (c) (Trang 34)
cơ khí Bất kì dấu hiệu khác thường nào như vết lằn của cáp trên puly đều được thay thế (Xem hình vẽ trang sau) 12 - 26.2010.TT-BGTVT
c ơ khí Bất kì dấu hiệu khác thường nào như vết lằn của cáp trên puly đều được thay thế (Xem hình vẽ trang sau) 12 (Trang 44)
w