(LUẬN văn THẠC sĩ) nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo việt nam đầu thế kỉ XX

97 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo việt nam đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THÚY HẰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THÚY HẰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Vũ Thanh - người tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Có kết ngày hơm nay, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Thúy Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm Truyện kỳ ảo đặc trưng thể loại 10 1.1.2 Khái niệm nhân vật, loại hình nhân vật nhân vật phụ nữ văn học 12 1.2 Quan niệm Nho giáo quan niệm đương thời người phụ nữ 13 1.3 Nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo trước giai đoạn nửa đầu kỷ XX 16 1.4 Sơ lược nhà văn Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân sáng tác kỳ ảo họ 21 1.4.1 Tác giả: Nhất Linh 21 1.4.2 Tác giả Thế Lữ 23 1.4.3 Tác giả Tchya Đái Đức Tuấn 24 1.4.4 Tác giả Nguyễn Tuân 25 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com iii Tiểu kết Chương 27 Chương NỘI DUNG PHẢN ÁNH NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO ĐẦU THẾ KỈ XX (Qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) 28 2.1 Phân loại nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX 28 2.2 Những nét tương đồng khác biệt nhân vật phụ nữ tác phẩm tác giả 29 2.3 Quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua loại hình nhân vật phụ nữ 45 2.3.1 Thái độ đồng cảm, ngợi ca 46 2.3.2 Thái độ phê phán 50 2.4 Vai trò nhân vật phụ nữ sáng tạo nhà văn truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX 51 2.4.1 Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi quan niệm văn học 51 2.4.2 Nhân vật phụ nữ góp phần đổi lí tưởng thẩm mĩ 53 2.4.3 Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi đề tài 55 Tiểu kết chương 56 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 58 3.1 Vị trí nhân vật phụ nữ tổ chức cốt truyện (trong so sánh với nhân vật nam) 58 3.1.1 Nhân vật người phụ nữ mối quan hệ gia đình xã hội 58 3.1.2 Vị trí nhân vật người phụ nữ mối quan hệ với nhân vật nam tình u nhân 60 3.2 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com iv 3.3 Nghệ thuật thể đời sống nội tâm hành động nhân vật 65 3.4 Tính cách nhân vật 67 3.5 Nghệ thuật sử dụng yếu tố “kỳ “thực“ 69 3.6 Không gian thời gian nghệ thuật 71 3.7 Ngôn ngữ nghệ thuật 87 3.7.1 Ngôn ngữ người trần thuật 81 3.7.2 Ngôn ngữ nhân vật 89 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, người trọng tâm phản ánh, hình tượng nghệ thuật văn học, qua đó, ta thấy giá trị nhân đạo, nhân văn mà người cần đạt đến Khi người bị đè nén, bị áp bức, chịu nhiều bất cơng số phận họ lưu tâm hơn, bối cảnh đó, số phận người phụ nữ nhiều nhà văn ý thể thấu hiểu, cảm thông trân trọng trước mà họ phải hứng chịu Trải qua khoảng 10 kỷ phát triển trong, văn học trung đại Việt Nam có đóng góp đáng kể nội dung nghệ thuật Một thể loại để lại dấu ấn không nhỏ cho phát triển truyền kỳ Đã từ lâu, quan niệm xưa cũ ăn sâu vào tiềm thức nhân loại, có phân biệt rõ ràng chức nhiệm vụ nam giới phụ nữ xã hội Còn gia đình chồng nói vợ phải nghe Phụ nữ người nâng khăn sửa áo cho chồng, chăm lo cơng việc gia đình Có người vợ tần tảo nuôi bố mẹ chồng, nuôi thay chồng để chồng dùi mài kinh sử, thi lấy công danh Họ “Cái cị lặn lội bờ sơng/ Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non”; hay “Nàng ni con/ Để anh trẩy hội nước non Cao Bằng” chịu thiệt thịi đủ đường Có thể thấy xã hội phong kiến người đàn ông tham gia mối quan hệ xã hội, giữ vị trí quan trọng xã hội, mà nam giới coi trọng nữ giới lại bị coi thường Quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” thể rõ điều Nghĩa có người trai có, có mười người gái coi khơng Khổng Tử nói “Duy đương nữ tử tiểu nhân nan giáo dã”, nghĩa “chỉ có đàn bà tiểu nhân khó dậy vậy” Chính quan niệm mà người phụ nữ luôn người phải “theo” đàn ông , nghĩa “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử” Có thể nói Nho giáo có nguyên tắc khắt khe, trói buộc người phụ nữ vào khuôn phép, lễ giáo bổn phận nữ nhi phải núp bóng tùng qn Vì người phụ nữ xã hội phong kiến phải trau dồi đạo đức, để trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com Những điều gây nhiều bất lợi cho người phụ nữ Trong thời kỳ đầu văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật ý nhiều người đàn ơng, thiền sư, nho gia hay đạo sĩ, có trường hợp có diện nhân vật nữ Chỉ đến giai đoạn sau Văn học trung đại, khoảng nửa đầu kỷ XVI, nhân vật người phụ nữ văn học, đề cập đến nhiều Về văn xi, kể đến tên tuổi tác phẩm tiêu biểu viết đề tài người phụ nữ: Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh)…Truyện Nơm có: Tống Trân- Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Quan Âm Thị Kính,…và cịn có truyện: Hoa tiên (Nguyễn Huy Tự), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm), Cung ốn ngâm (Nguyễn Gia Thiều)…Tuy nhiên diện ỏi họ bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền, chịu nhiều thiệt thịi Chính thế, vấn đề cần nghiên cứu thời kỳ trung đại, vấn đề người phụ nữ văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiên vấn đề cịn cơng trình nghiên cứu văn học trung đại đề cập đến Đến đầu kỷ XX, xã hội có biến chuyển đáng kể, phong trào giải phóng địi bình đẳng cho nữ quyền diễn khắp nơi, nhà văn tìm thấy nguồn cảm hứng miêu tả người phụ nữ Nếu thời đại văn học trung đại, người ta nhìn thấy hình ảnh người phụ nữ đầy mẫu mực, khuôn phép, chịu bó buộc lẽ giáo phong kiến hà khắc, đến lúc này, người phụ nữ phóng khống hơn, cởi mở nhiều, họ đắm say tình yêu, buổi tình tự, họ thoải mái thể giới nội tâm với cung bậc cảm xúc khác Một số tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Nhất Linh sau Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân tiên phong cho thời đại, thay mặt cho xã hội cho người phụ nữ nói lên tiếng nói u thương, bình đẳng, chống đối suy nghĩ gia trưởng vốn có gia đình phong kiến trước Với mong muốn tiếp cận tác giả giá trị tác phẩm từ góc độ khám phá hình tượng nhân vật, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX (khảo sát qua sáng tác tác giả: Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) giúp em có nhìn khách quan, khoa học đóng góp nhà văn, đồng thời góp phần hữu ích để tìm hiểu vai trị người phụ nữ tiến trình phát triển Văn học đại Việt Nam nói chung loại truyện kỳ ảo nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com Lịch sử vấn đề Thế kỷ XX, xã hội Việt Nam bước vào thời kỳ đại với giao thoa hai văn hóa Đơng - Tây kết hợp, điều làm nên màu sắc văn học độc đáo, lý thú Cuộc sống đương đại tràn vào tác phẩm thật chúng tồn Tuy nhiên, người Việt không chối bỏ lối viết truyền thống, họ âm thầm tiếp nối khứ kết hợp để tạo cách thức thể sống mới, phận văn học có màu sắc kỳ ảo Văn học Việt Nam đầu kỷ XX xuất lớp nhà văn mà sáng tác họ mang dấu ấn truyện truyền kỳ mang phong cách riêng tác giả Có thể kể đến tên tuổi Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân, Lan Khai,…Những sáng tác họ khiến cho nhiều nhà phê bình khơng tiếc lời ca ngợi mang đến cho độc giả gió thưởng thức văn học Thế Lữ thời gian dài thường người đọc biết đến với tư cách nhà thơ bên cạnh tư cách đó, ơng cịn biết đến với vai trò nhà viết truyện kỳ ảo giữ vị trí quan trọng phát triển văn học Việt Nam đại Tập truyện Thế Lữ, Vàng máu tác phẩm tiêu biểu thành công ông thể loại kỳ ảo, trở thành tượng lạ từ đời để lại dư âm đến nhiều năm sau Với tác phẩm này, Phan Trọng Thưởng đánh giá Thế Lữ “tác giả đạt đến đỉnh cao nghệ thuật” loại truyện ly kỳ rùng rợn[38,54], Lê Huy Oanh gọi “một tác phẩm thuộc loại truyện rùng rợn có giá trị lớn kho tàng tiểu thuyết Việt Nam”[23, tr.426] Trại Bồ Tùng Linh - tác phẩm tiêu biểu ơng xem nối tiếp thể loại truyền kỳ Việt Nam Đông Á từ kỷ trước, mang dấu ấn thời đại, có thêm đặc trưng nghệ thuật mà trước chưa xuất tác phẩm loại “Đó câu chuyện viết bút pháp tiểu thuyết đại giống đại đa số tác phẩm truyền kỳ đời khác, ảnh hưởng văn học phương Tây thể cách đậm nét truyện Thế Lữ tạo nên cho chúng sắc điệu khác biệt hẳn truyền thống”[3, tr.635] Thế Lữ tìm đến giới mà nhắc đến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com đặc biệt tiềm thức người phương Đơng, giới có cảnh kỳ qi, tồn cảnh vơ hình, cảnh tưởng tượng, mà cảnh người ta khiếp sợ sức tưởng tượng người ta lớn bao nhiêu, cảnh sinh sôi nẩy nở nhiêu… Bên cạnh tên tuổi Thế Lữ thất tinh nhóm Tự lực văn đồn mà phải nhắc đến Nhất Linh Nhất Linh Thế Lữ, góp phần đưa đề tài tâm linh với biểu đa dạng dành quan tâm đặc biệt Tác giả Bùi Thanh Truyền nhận xét sáng tác kỳ ảo Nhất Linh sau: “Hướng vào mảng thực cao đời sống tinh thần người vốn ln bí ẩn, phức tạp, truyện kỳ ảo góp phần khơi mở vỉa tầng vô tận bề sâu, bề xa cõi lòng vi diệu Bằng cách ấy, truyện Bóng người sương mù, Linh hồn, Ma xuống thang gác…bước đầu chạm đến vô thức văn hóa dân tộc, gợi bao suy nghiệm cách hành xử phải đạo với cõi vơ hình - phần tất yếu sống người trần thế”[38, tr.22] Tchya Đái Đức Tuấn đánh giá đại diện tiêu biểu cho loại truyện này, văn phong Tchya nặng màu sắc thần bí định mệnh, lại có cốt truyện hấp dẫn, cách kết cấu chương khéo, phần đuôi câu chuyện trước lại khởi đầu cho câu chuyện ly kỳ khác chương sau PGS.TS Vũ Thanh nhìn nhận hai tác phẩm tiêu biểu Tchya:“Thần hổ Ai hát rừng khuya Tchya Đái Đức Tuấn câu chuyện ly kỳ hấp dẫn có nguồn gốc từ truyện ma hổ, ma rắn, ma xó, ma cụt đầu, kết hợp với truyền thuyết quan ơn bắt lính, chuột tha phủ mặt”[34, tr.159].Vì mà sau thời gian, nhiều lí do, tên tuổi Tchya Đái Đức Tuấn tưởng rơi vào qn lãng lại nhận quan tâm, lơi từ độc giả Ngồi tên tuổi tác giả trên, tác giả bỏ qua nhà văn Nguyễn Tuân Lâu nay, người đọc thường nghĩ đến tác giả với tư cách cha đẻ tập Vang bóng thời danh tiếng, với thể loại truyện kỳ ảo đại ơng nhà văn tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu GS Hoàng Như Mai nói: “Trong sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Tuân biểu lộ tài sáng tạo đặc biệt Mỗi cơng trình nghệ thuật in đậm dấu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ download by : skknchat@gmail.com ... PHẢN ÁNH NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO ĐẦU THẾ KỈ XX (Qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) 28 2.1 Phân loại nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX ... Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi đề tài 55 Tiểu kết chương 56 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 58 3.1 Vị trí nhân vật phụ nữ. .. 2.4 Vai trò nhân vật phụ nữ sáng tạo nhà văn truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX 51 2.4.1 Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi quan niệm văn học 51 2.4.2 Nhân vật phụ nữ góp phần đổi

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Phân loại nhân vật người phụ nữ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo việt nam đầu thế kỉ XX

Bảng 2.2..

Phân loại nhân vật người phụ nữ Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan