1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu So Sánh Thành Phần Loài Cá Một Số Vùng Cửa Sông Ven Biển Tây Nam Bộ, Việt Nam
Tác giả Trần Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Nam
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Động vật học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH NAM Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Nam, người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới PGS TS Nguyễn Xuân Huấn giúp đỡ truyền cho thêm kinh nghiệm quý báu nghiên cứu cá Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Động vật học Bảo tồn, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội; lãnh đạo cán phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Qua xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Nghiên cứu hỗ trợ từ nhiệm vụ Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái bền vững vùng triều ven biển đồng sông Cửu Long”, mã số 10/2017/HĐ.ĐTĐL.CN.CNN Hải Phòng, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Học viên Trần Thị Ngọc Ánh download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN Khái quát vùng cửa sông - ven biển .2 1.1 Các khái niệm .2 1.2 Hệ thống cửa sông - ven biển Việt Nam 1.3 Khái quát đa dạng sinh học thành phần loài cá vùng cửa sông - ven biển Việt Nam .5 1.4 Lịch sử nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông - ven biển Việt Nam Lịch sử nghiên cứu cá khu vực nghiên cứu 10 Điều kiện tự nhiên nghề cá khu vực nghiên cứu 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2 Đặc điểm nghề cá .19 Chương - ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu .22 Phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp 22 2.2 Phương pháp thu mẫu 23 2.3 Phương pháp định loại .24 2.4 Phân tích số liệu 32 download by : skknchat@gmail.com Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 Đa dạng sinh học khu hệ cá khu vực cửa sông ven biển TNB 33 So sánh thành phần loài cá khu vực cửa sông ven biển TNB 52 2.1 Số lượng bậc phân loại 52 2.2 Sự phong phú bậc phân loại .53 2.3 Sự khác cấu trúc theo nhóm sinh thái 56 2.4 Độ tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng khoảng cách phân bố hệ thống cửa sông Bảng Cơ cấu nghề khai thác theo nhóm công suất vùng biển Tây Nam Bộ 21 Bảng Số lượng tỷ lệ % họ, giống, lồi có .34 Bảng Thành phần loài cá số khu vực cửa sông ven biển Tây Nam Bộ 36 Bảng Chỉ số tương đồng Sorensen khu vực 59 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sản lượng khai thác cá biển Cà Mau Kiên Giang giai đoạn 2000-2018 (đơn vị: nghìn tấn) .19 Hình Tổng công suất tàu khai thác thuỷ sản biển Cà Mau Kiên Giang giai đoạn 2010-2018 (đơn vị: nghìn CV) 20 Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Mang (cá Sụn) dạng cá Đuối 28 Hình Các thuật ngữ chuyên mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) .29 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xương hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) .30 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, vây đuôi dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) .31 Hình Số lượng bậc phân loại khu vực nghiên cứu 52 Hình Số lượng loài cá khu vực nghiên cứu 54 Hình 10 Các họ có số lồi nhiều khu vực nghiên cứu 55 Hình 11 Phân bố lồi theo mơi trường nước khu vực nghiên cứu 57 Hình 12 Số lượng lồi cá phân theo tầng nước khu vực nghiên cứu 59 Hình 13 Mối quan hệ thành phần loài khu vực nghiên cứu 60 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa viết tắt CV FAO Mã lực Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) International Union for Conservation of Nature and Natural IUCN Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) SĐVN Sách Đỏ Việt Nam download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Vùng biển Tây Nam Bộ phần Vịnh Thái Lan, có đới bờ rộng kéo dài từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên - Kiên Giang với sáu sông đổ vịnh, tạo bốn khu vực cửa sơng bao gồm khu vực cửa sông Giang Thành, khu vực cửa sông Cái Lớn - Cái Bé, khu vực cửa sơng Ơng Đốc khu vực cửa sơng Cửa Lớn - Bảy Háp Vùng cửa sông ven biển Tây Nam Bộ có tính đa dạng sinh học cao, giàu tiềm kinh tế biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng phát triển nghề khai thác nuôi trồng thủy sản ven bờ Tuy nhiên nhiều năm gần nguồn lợi hải sản ven bờ nói chung nguồn lợi cá nói riêng bị suy giảm đáng kể áp lực khai thác, đặc biệt hình thức khai thác tận diệt Bên cạnh đó, tác động nhiễm môi trường nước từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt nguy đe dọa đến loài thủy sinh vật Vấn đề đặt nhiều thách thức cho ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Cà Mau để vừa khai thác hợp lý, đồng thời phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Trước có số nghiên cứu cá thực khu vực Tây Nam Bộ, nhiên nghiên cứu tập trung vùng biển có nghiên cứu khu vực cửa sơng Vì để bổ sung dẫn liệu khoa học cho nhà quản lý, nghiên cứu “So sánh thành phần lồi cá số vùng cửa sơng ven biển Tây Nam Bộ, Việt Nam” thực với nội dung: - Xác định thành phần loài cá khu vực cửa sông ven biển Tây Nam Bộ - Đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - So sánh mức độ gần gũi vùng cửa sông ven biển khu vực download by : skknchat@gmail.com Chương - TỔNG QUAN Khái quát vùng cửa sông - ven biển 1.1 Các khái niệm Cửa sông (estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm “aestus” thủy triều, “estuary” từ dạng lục địa, thủy triều đóng vai trị quan trọng đời sống phát triển tiến hóa vùng Bởi vậy, từ điển người ta giải thích “cửa sơng cửa sơng lớn có thủy triều” (từ điển Oxford) “một vùng gần bờ khống chế nước biển triều cao, vùng biển tạo thành cửa sông” (Larouse) [26] Theo quan điểm nhà địa mạo cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo khơng đền bù thung lũng sơng bị chìm ngập mực nước biển dâng lên, thường có dạng hình phễu Những định nghĩa dựa quan điểm riêng địa mạo, địa chất, khí hậu… thường loại bỏ nhiều nguyên tắc khuynh hướng thực dụng nghiên cứu khoa học nước khu vực khác giới [26] Theo quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) cho “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với biển đó, nước biển hịa trộn có mức độ với nước đổ từ dòng lục địa” Tuy nhiên, theo định nghĩa này, hệ cửa sông mù (blind estuary) cửa sông mặn (hyperhaline) bị loại trừ Do đó, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa có nội dung rộng hơn: “Cửa sơng thủy vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thường xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biển đổi hịa trộn có mức độ nước biển với nước đổ từ dòng lục địa” Như vậy, vùng cửa sông nơi tranh chấp mãnh liệt đất liền biển, ln xảy hai trình trái ngược bồi tụ bào mịn Hai q trình xảy phụ thuộc vào yếu tố động lực dịng sơng dịng biển (sóng, thủy triều, hải lưu) download by : skknchat@gmail.com ... - Trần Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG... vùng cửa sông - ven biển .2 1.1 Các khái niệm .2 1.2 Hệ thống cửa sông - ven biển Việt Nam 1.3 Khái quát đa dạng sinh học thành phần loài cá vùng cửa sông - ven biển Việt. .. vực Tây Nam Bộ, nhiên nghiên cứu tập trung vùng biển có nghiên cứu khu vực cửa sơng Vì để bổ sung dẫn liệu khoa học cho nhà quản lý, nghiên cứu ? ?So sánh thành phần lồi cá số vùng cửa sơng ven biển

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Trần Đức Thạnh, Võ Thịnh (2011), “Tài nguyên vị thế hệ thống cửa sông Việt Nam”, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển, tập XVI, trang 20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên vị thế hệ thống cửa sông Việt Nam”", Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển
Tác giả: Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Trần Đức Thạnh, Võ Thịnh
Năm: 2011
3. Bộ khoa học và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I. Động Vật, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, phần I. Động Vật
Tác giả: Bộ khoa học và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
4. Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thuỷ sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo (2013), Mô tả định loại cá đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả định loại cá đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Tác giả: Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, Utsugi Kenzo
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2013
6. Nguyễn Văn Hải (2019), "Hiện trạng hoạt động khai thác của một số đội tàu ở vùng biển Tây Nam Bộ", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.Chuyên đề Nghiên cứu Nghề cá biển, trang 152-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng hoạt động khai thác của một số đội tàu ở vùng biển Tây Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2019
7. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sĩ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sĩ Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
10. Nguyễn Xuân Huấn và nnk (2010), Báo cáo tổng quan đa dạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Tài liệu lưu giữ tại Tổng cục Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan đa dạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn và nnk
Năm: 2010
11. Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Đinh Văn Huy (2011), Đánh giá các giá trị tài nguyên vị thế hệ thống cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề Dự án số 14, lưu Viện TN&MTB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các giá trị tài nguyên vị thế hệ thống cửa sông ven biển Việt Nam
Tác giả: Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Đinh Văn Huy
Năm: 2011
12. Đỗ Văn Khương (2007). Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thành lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng nguồn lợi. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thành lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng nguồn lợi
Tác giả: Đỗ Văn Khương
Năm: 2007
13. Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi, Luận án tiến sĩ Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi
Tác giả: Nguyễn Thành Nam
Năm: 2014
14. Nguyễn Viết Nghĩa (2007). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác các loài cá nổi nhỏ chủ yếu là cá Nục, cá Trích, cá Bạc má ở biển Việt Nam”. Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác các loài cá nổi nhỏ chủ yếu là cá Nục, cá Trích, cá Bạc má ở biển Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2007
15. Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
16. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
17. Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung và Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung và Nguyễn Văn Lục
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
18. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính và Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính và Đỗ Thị Như Nhung
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
19. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Lê Thị Như Phương (2014), Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng cửa Hội, Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Sinh học trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng cửa Hội, Nghệ An
Tác giả: Lê Thị Như Phương
Năm: 2014
21. Pravdin. I. F. (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá - Bản dịch của Phạm Thị Minh Giang, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiên cứu cá
Tác giả: Pravdin. I. F
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1973

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sản lượng khai thác cá biển của Cà Mau và Kiên Giang giai đoạn 2000- 2000-2018 (đơn vị: nghìn tấn) - Nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê [28]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 1. Sản lượng khai thác cá biển của Cà Mau và Kiên Giang giai đoạn 2000- 2000-2018 (đơn vị: nghìn tấn) - Nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê [28] (Trang 27)
Hình 2. Tổng công suất tàu khai thác thuỷ sản biển của Cà Mau và Kiên Giang giai đoạn 2010-2018 (đơn vị: nghìn CV) - Nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê [28]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2. Tổng công suất tàu khai thác thuỷ sản biển của Cà Mau và Kiên Giang giai đoạn 2010-2018 (đơn vị: nghìn CV) - Nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê [28] (Trang 28)
Hình 4. Các thuật ngữ chuyên môn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Mang tấm (cá Sụn) dạng cá Đuối  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 4. Các thuật ngữ chuyên môn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Mang tấm (cá Sụn) dạng cá Đuối (Trang 36)
Hình 5. Các thuật ngữ chuyên môn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Vây tia (cá Xương)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 5. Các thuật ngữ chuyên môn và chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Vây tia (cá Xương) (Trang 37)
Hình 6. Các loại vẩy và cách tính vẩy, các kiểu miệng, vị trí các xương hàm và - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 6. Các loại vẩy và cách tính vẩy, các kiểu miệng, vị trí các xương hàm và (Trang 38)
Bảng 3. Số lượng và tỷ lệ % các họ, giống, loài có trong các bộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Bảng 3. Số lượng và tỷ lệ % các họ, giống, loài có trong các bộ (Trang 42)
Bảng 4. Thành phần loài cá một số khu vực cửa sông ven biển Tây Nam Bộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Bảng 4. Thành phần loài cá một số khu vực cửa sông ven biển Tây Nam Bộ (Trang 44)
V Anguilliformes Bộ cá Chình 21 03 5 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
nguilliformes Bộ cá Chình 21 03 5 (Trang 45)
Hình 8. Số lượng các bậc phân loại ở các khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 8. Số lượng các bậc phân loại ở các khu vực nghiên cứu (Trang 60)
Hình 9. Số lượng loài trong các bộ cá ở các khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 9. Số lượng loài trong các bộ cá ở các khu vực nghiên cứu (Trang 62)
Hình 10. Các họ có số loài nhiều nhất ở các khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 10. Các họ có số loài nhiều nhất ở các khu vực nghiên cứu (Trang 63)
Hình 11. Phân bố loài theo môi trường nước ở các khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 11. Phân bố loài theo môi trường nước ở các khu vực nghiên cứu (Trang 65)
Hình 12. Số lượng loài cá phân theo tầng nước ở các khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 12. Số lượng loài cá phân theo tầng nước ở các khu vực nghiên cứu (Trang 67)
(Các hình ảnh trong phụ lục thuộc sở hữu của tác giả luận văn này) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
c hình ảnh trong phụ lục thuộc sở hữu của tác giả luận văn này) (Trang 75)
Phụ lục 1. Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện luận văn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
h ụ lục 1. Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện luận văn (Trang 75)
Hình 1.4. Chụp ảnh mẫu sau khi cố định mẫu và phân loại trực tiếp ở thực địa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 1.4. Chụp ảnh mẫu sau khi cố định mẫu và phân loại trực tiếp ở thực địa (Trang 76)
Hình 1.3. Phỏng vấn và thu mẫu tại chợ cá Rạch Giá, Kiên Giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 1.3. Phỏng vấn và thu mẫu tại chợ cá Rạch Giá, Kiên Giang (Trang 76)
Hình 2.7. Cá dưa xám-Muraenesox cinereus (Forsskål, 1775)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.7. Cá dưa xám-Muraenesox cinereus (Forsskål, 1775) (Trang 78)
Hình 2.13. Cá ét mọi-Labeo chrysophekadion  (Bleeker, 1849)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.13. Cá ét mọi-Labeo chrysophekadion (Bleeker, 1849) (Trang 79)
Hình 2.17. Cá bống cấu-Butis butis - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.17. Cá bống cấu-Butis butis (Trang 79)
Hình 2.24. Cá bơn lưỡi vảy to- - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.24. Cá bơn lưỡi vảy to- (Trang 80)
Hình 2.23. Cá sặc bướm-Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.23. Cá sặc bướm-Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) (Trang 80)
Hình 2.22. Cá bống rễ cau-Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.22. Cá bống rễ cau-Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) (Trang 80)
Hình 2.29. Cá sơn biển đầu hói-Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.29. Cá sơn biển đầu hói-Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) (Trang 81)
Hình 2.39. Cá móm gai dài-Gerres filamentosus Cuvier, 1829  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.39. Cá móm gai dài-Gerres filamentosus Cuvier, 1829 (Trang 83)
Hình 2.45. Cá đù đuôi bằng-Pennahia anea (Bloch, 1793)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.45. Cá đù đuôi bằng-Pennahia anea (Bloch, 1793) (Trang 84)
Hình 2.48. Cá dao đỏ đốm- - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.48. Cá dao đỏ đốm- (Trang 84)
Hình 2.52. Cá dìa xanh-Siganus javus - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu so sánh thành phần loài cá một số vùng cửa sông ven biển tây nam bộ, việt nam​
Hình 2.52. Cá dìa xanh-Siganus javus (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN