BÁO CÁO CUỐI CÙNG VỤ VIỆC ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ MỘT SỐ SẢN PHẨM THÉP KHÔNG GỈ CÁN NGUỘI XUẤT XỨ TỪ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA, CỘNG HÒA INDONESIA, MALAYSIA VÀ LÃNH THỔ ĐÀI LOAN Ngày 28 tháng năm 2014, Cục Quản lý cạnh tranh (Cơ quan điều tra) – Bộ Công Thương ban hành Báo cáo cuối vụ việc Điều tra chống bán phá giá số sản phẩm thép khơng gỉ cán nguội xuất xứ từ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia, Malaysia lãnh thổ Đài Loan vào thị trường Việt Nam (Mã vụ việc: 13-KNBPG-01) Nội dung Báo cáo cuối tóm tắt sau: I Tổng quan vụ việc Ngày 06 tháng năm 2013, Cơ quan điều tra nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội (“hàng hóa thuộc đối tượng điều tra”) nhập từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (“Trung Quốc”), Cộng hòa Indonesia (“Indonesia”), Malaysia (“Malaysia”) lãnh thổ Đài Loan (“Đài Loan”) Bên yêu cầu Công ty TNHH Posco VST (“Công ty Posco VST”) Công ty cổ phần Inox Hịa Bình (“Cơng ty Inox Hịa Bình”) Ngày 02 tháng năm 2013, Bộ trưởng Bộ Công Thương có định số 4460/QĐ-BCT tiến hành điều tra Ngay sau định này, Cơ quan điều tra gửi Bản câu hỏi điều tra lượng giá trị Trên sở phản hồi doanh nghiệp liên quan liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, Cơ quan điều tra tiến hành chọn mẫu doanh nghiệp Các doanh nghiệp chọn mẫu doanh nghiệp phải trả lời Bản câu hỏi điều tra đầy đủ, cụ thể: Các nhà sản xuất/xuất nước ngoài: - Trung Quốc: (i) Fujian Southeast Stainless Steel Co., Ltd (“FSSS”); (ii) Lianzhong Stainless Steel Corporation (“LISCO”) - Indonesia: PT Jindal Stainless Indonesia (“JSI”) - Malaysia: Bahru Stainless Sdn Bhd (“Bahru”) - Đài Loan: (i) Yieh United Steel Corporation (“YUSCO”); (ii) Yuan Long Stainless Steel Corp (“YLSS”) Các nhà nhập khẩu: (i) Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập Bông Sen Vàng (“Bông Sen Vàng”); (ii) Công ty cổ phần Gia Anh (“Gia Anh”); (iii) Công ty cổ phần quốc tế Đại Dương OSS (“Đại Dương OSS”); (iv) Cơng ty TNHH Kim khí Tuấn Đạt (“Kim khí Tuấn Đạt”); (v) Công ty TNHH Công nghiệp Ever Force (“Ever Force”) Các nhà sản xuất nước: (i) Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà (“Sơn Hà”); (ii) Cơng ty TNHH Hồng Vũ (“Hồng Vũ”); (iii) Cơng ty cổ phần Inox Hịa Bình (“Inox Hịa Bình”); (iv) Cơng ty TNHH POSCO VST (“Posco VST”) Giai đoạn điều tra (POI) nhằm xác định biên độ bán phá giá vụ việc từ ngày 01/4/2012 đến ngày 31/3/2013 Trên sở nghiên cứu, xem xét tồn thơng tin bên liên quan cung cấp, ngày 02 tháng 12 năm 2013, Cơ quan điều tra ban hành Báo cáo sơ vụ việc ngày 25 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành định 9990/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời Lệnh áp thuế chống bán phá giá tạm thời số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam áp dụng từ ngày 23 tháng 01 năm 2014 có hiệu lực vịng 120 ngày kể từ ngày áp thuế chống bán phá giá tạm thời Căn Khoản 3, Điều 22, Nghị định 90/2005, từ ngày 16 tháng 01 đến ngày 18 tháng năm 2014, Cơ quan điều tra tiến hành thẩm tra chỗ doanh nghiệp sản xuất/xuất nước ngồi, doanh nghiệp nhập hàng hóa thuộc đối tượng điều tra doanh nghiệp sản xuất thép không gỉ cán nguội nước Ngày 06 tháng năm 2014, Cơ quan điều tra tổ chức phiên tham vấn nhằm tạo hội cho bên liên quan trình bày quan điểm vụ việc trước Cơ quan điều tra kết luận cuối Tất ý kiến, bình luận bên liên quan tồn q trình điều tra Cơ quan điều tra phân tích, phản ánh Báo cáo cuối II Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra hàng hóa tương tự Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng có chứa 1,2% hàm lượng cacbon tính theo trọng lượng chứa 10,5% hàm lượng crơm trở lên, có khơng có ngun tố khác Thép khơng gỉ cán nguội dạng cuộn với độ dày nhỏ 3,5mm ủ xử lý nhiệt phương pháp khác ngâm cạo gỉ để loại bỏ tạp chất dư thừa bề mặt thép không gỉ Những sản phẩm tiếp tục xử lý (được cắt xẻ) với điều kiện q trình khơng làm thay đổi đặc điểm kỹ thuật sản phẩm Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra với mô tả phân loại theo mã HS: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00; 7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90 Các chủng loại sản phẩm sau loại trừ khỏi phạm vi điều tra: (1) thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng không ủ xử lý nhiệt (Full hard); (2) thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng với độ dày lớn 3,5mm Cơ quan điều tra kết luận hàng hóa tương tự sản xuất nước khơng có khác biệt so với hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra Trên thị trường Việt Nam nay, hàng hóa tương tự hàng hóa nhập có cạnh tranh trực tiếp với dòng thép thuộc đối tượng điều tra III Xác định biên độ bán phá giá doanh nghiệp sản xuất/xuất nước ngồi Biên độ bán phá giá tính tốn cho nhà sản xuất/xuất nước Cơ quan điều tra áp dụng thống phương pháp thực số điều chỉnh cụ thể tùy theo số liệu cung cấp nhà sản xuất/xuất kết thẩm tra Phương pháp tính tốn cụ thể tính tốn biên độ bán phá giá chi tiết Cơ quan điều tra gửi cho nhà sản xuất/xuất liên quan IV Thiệt hại ngành sản xuất nước Cơ quan điều tra tiến hành xem xét, đánh giá yếu tố theo quy định Khoản Điều 12 Pháp lệnh 20/2004 Điều 3.4 Hiệp định Chống bán phá giá để phân tích thiệt hại ngành sản xuất nước, cụ thể: (i) Lượng hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa; (ii) Biến động giá bán hàng hóa tương tự; (iii) Lợi nhuận ngành sản xuất nước; (iv) Tổng lượng tiêu thụ toàn thị trường; (v) Thị phần; (vi) Sản lượng công suất sử dụng; (vii) Hiệu đầu tư; (viii) Lưu chuyển tiền tệ; (ix) Khả tăng vốn mở rộng đầu tư; (x) Tồn kho; (xi) Lao động, tiền lương; (xii) Năng suất lao động Sau xem xét phân tích yếu tố trên, Cơ quan điều tra kết luận sau: - Khối lượng hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nhập vào Việt Nam tăng tuyệt đối giai đoạn điều tra; tăng tương đối so với tổng lượng tiêu thụ nước giai đoạn điều tra; - Giá hàng hóa nhập giảm giai đoạn điều tra gây tác động ép giá hàng hóa tương tự sản xuất nước; - Lượng bán hàng ngành sản xuất nước tăng giai đoạn từ 2009 đến hết POI, nhiên tốc độ tăng trưởng giảm POI - Trong thời kỳ từ 2009-POI, lượng tiêu thụ toàn thị trường tăng Trong POI, tốc độ tăng trưởng tổng tiêu thụ thị trường lớn tốc độ tăng trưởng hàng nhập thuộc đối tượng điều tra - Giá bán trung bình hàng hóa thuộc đối tượng điều tra tăng giai đoạn 2009-2011 giảm giai đoạn 2011-POI - Đối với số lợi nhuận, ngành sản xuất nước có lãi hai năm 2009 2010, nhiên năm 2011 xuất lỗ POI mức lỗ gia tăng đáng kể - Thị phần ngành sản xuất nước tăng lên giai đoạn 2009-2011 sụt giảm POI Trong đó, thị phần hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra lại tăng lên, thị phần nhập từ nước/vùng lãnh thổ khác lại giảm - Công suất ngành sản xuất nước tăng từ 2009-2011 giảm POI - Hiệu đầu tư ngành sản xuất nước tăng trưởng tốt giai đoạn 2010-2011 sụt giảm đáng kể POI - Trong giai đoạn 2009-2011, số lưu chuyển tiền tệ ngành sản xuất nước tăng trưởng tốt giảm POI - Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu ngành sản xuất nước tăng giai đoạn 2009-POI, cho thấy hạn chế ngành sản xuất nước khả tăng vốn mở rộng đầu tư - Lượng tồn kho hàng hóa tương tự ngành sản xuất nước tăng nhẹ giai đoạn 2009-2011 tăng mạnh POI - Số lượng người lao động lương bình quân lao động tăng giai đoạn 2009-POI - Năng suất lao động ngành sản xuất nước tăng mạnh năm 2010, giảm nhẹ vào năm 2011 lại tăng lên POI Như vậy, xét cách tổng thể, ngành sản xuất nước đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất từ năm 2008 Từ năm 2009 đến năm 2011, ngành sản xuất nước có tăng trưởng hầu hết số sản xuất, bán hàng, giá bán, thị phần, cơng suất, dịng tiền, lao động tiền lương… Tuy nhiên, từ năm 2011 đến hết giai đoạn điều tra, số sụt giảm, cho thấy ngành sản xuất nước phải đối mặt với thiệt hại thực tế đáng kể Sau xem xét, đánh giá tổng hợp số trên, Cơ quan điều tra xác định có thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước hàng hóa tương tự V Mối quan hệ nhân hàng hóa bán phá giá thiệt hại ngành sản xuất nước Cơ quan điều tra phân tích yếu tố sau để xác định mối quan hệ nhân hàng hóa bán phá giá thiệt hại ngành sản xuất nước: (i) Tác động lượng nhập hàng hóa bán phá giá lượng bán hàng nhà sản xuất nội địa (ii) Phân tích thị phần bán hàng nước thị phần hàng hóa thuộc đối tượng điều tra (iii) Tác động từ yếu tố khác đến thiệt hại ngành sản xuất nước: nhập từ nước/vùng lãnh thổ không thuộc phạm vi điều tra; lượng cầu thay đổi nhu cầu thị trường nội địa; phát triển công nghệ; hành vi hạn chế thương mại nhà sản xuất nội địa; hoạt động xuất nhập ngành sản xuất nội địa; suất lao động Căn phân tích yếu tố gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Cơ quan điều tra kết luận có mối quan hệ nhân hàng hóa bán phá giá từ nước/vùng lãnh thổ bị điều tra thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước Ngồi ra, cân nhắc yếu tố khác gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Cơ quan điều tra nhận thấy yếu tố khác nguyên nhân gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Do đó, Cơ quan điều tra kết luận có tồn mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá từ 04 nước/vùng lãnh thổ thuộc phạm vi điều tra thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước VI Kết luận kiến nghị Căn vào kết điều tra thức phân tích Báo cáo có xem xét đến lợi ích kinh tế xã hội, Cơ quan điều tra kết luận sau: - Có tượng bán phá giá vào thị trường Việt Nam từ 04 nước/vùng lãnh thổ bị điều tra với biên độ bán phá giá xác định cụ thể sau: Nước/Vùng lãnh thổ Tên nhà sản xuất/xuất Trung Quốc LISCO Biên độ bán phá giá 4,64% FSSS 6,87% Các nhà sản xuất/xuất khác 6,58% JSI 3,07% Các nhà sản xuất/xuất khác 3,07% Bahru 10,71% Các nhà sản xuất/xuất khác 10,71% YUSCO 13,79% YLSS 37,29% Các nhà sản xuất/xuất khác 13,79% Indonesia Malaysia Đài Loan - Ngành sản xuất nước chịu thiệt hại mức đáng kể với biên độ thiệt hại xác định cụ thể sau: Nước/vùng lãnh thổ Biên độ thiệt hại bình quân Trung Quốc 31,0% Đài Loan 16,7% Malaysia 16,9% Indonesia 36,5% - Có mối quan hệ nhân tượng bán phá giá thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước Do đó, theo Khoản Điều 33 Nghị định 90/2005, Cơ quan điều tra kiến nghị chuyển kết điều tra thức cho Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá để giải theo thẩm quyền quy định Pháp lệnh 20/2004 Nghị định 90/2005