1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học sinh viên ngành Địa lý – Địa chính

29 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học sinh viên ngành Địa lý – Địa Lần thứ XVII Hà Nội 2012 Mục lục Đàm Thị Vân An Nghiên cứu đánh giá trạng thu gom xử lý chất thải rắn thị trấn Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình , Vũ Thị Trang Tìm hiểu vấn đề tranh chấp quản lý sử dụng nhà chung cư định hướng giải Phan Tiến Cường Ứng dụng cơng nghệ ảnh số thành lập mơ hình số độ cao xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Ngơ Trung Dũng Phân tích số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh Đặng Thị Bích Hạnh Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nhiên liệu sinh học Nguyễn Tấn Hòa Nghiên cứu thực trạng đề xuất hướng giải đất nông nghiệp xen kẹt huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phạm Thị Ngọc Tìm hiểu đánh giá trình thực quy hoạch nâng cấp thành phố Hải Dương lên đô thị loại II Trịnh Quang Hưng, Trần Thị Kiều Oanh Nghiên cứu đề xuất chuyển đổi hình thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Nguyễn Thị Hương Vai trò nghiên cứu địa mạo cho quản lý đất đai huyện Ba Vì Nguyễn Anh Lượng, Nguyễn Thị Thanh Lương, Vũ Mai Linh Thị trường nhà chung cư thành phố Hà Nội: Thực trạng giải pháp Đỗ Ngọc Mai Làng cổ Đường Lâm - Đặc điểm địa lý, văn hóa, lịch sử giá trị du lịch Phan Thị Minh Tìm hiểu tình trạng tắc đường địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội với trợ giúp công nghệ GIS Phạm Thị Phương Nga Phân tích biến động địa hình mối liên quan với di tích văn hóa – lịch sử di khảo cổ khu vực phía tây Hà Nội Tạ Thị Nguyệt, Ngô Thị Hà, Nguyễn Thùy Linh Nghiên cứu sách đề xuất giải pháp giải vấn đề thời hạn sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị định 64-CP 10 Nguyễn Thị Nhịn Ứng dụng hệ thống mã nguồn mở xây dựng WebGIS quản lý tài 11 nguyên nước tỉnh Nam Định Trần Thị Hồng Nhung, Bùi Thanh Phong Phân tích biến đổi dấu chân sinh thái thành phố Hà Nội trước sau mở rộng 11 Nguyễn Thị Nhung Ứng dụng mô hình tích hợp ALES - GIS nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 12 Bùi Thị Bích Phượng Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồ 3D khu vực Hồ Tây, Hà Nội gói phần mềm SKYLINE 13 Lê Thị Hồng Phượng, Phạm Thị Tám Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh Sông Hồng với quy hoạch thủ Hà Nội - Cách nhìn từ tiếp cận hệ thống 13 Nguyễn Thị Phương, Đỗ Phương Linh Những giá trị độc đáo định hướng phát triển, bảo tồn cảnh quan Karst khu vực Đồng Văn - Mèo Vạc 14 Đoàn Thu Phương Nghiên cứu xu biến đổi đường bờ biển tỉnh Quảng Trị tác động nước biển dâng biến đổi khí hậu 15 Lê Thị Oanh Đánh giá, xác định khả phát triển số trồng nông lâm nghiệp cụm xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội 16 Tạ Thị Thảo, Vũ Đức Sinh Nghiên cứu việc thu hồi đất bồi thường thiệt hại 16 chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất giao thông dự án xây dựng đường nhánh N6 huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Thiện Phân tích mở rộng ruộng bậc thang giai đoạn 1954 - 2007 với đặc điểm địa hình xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai 17 Nguyễn Thị Huyền Thu Tiếp cận kinh tế sinh thái xây dựng mơ hình nông thôn 18 Lấy vi dụ xá Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội Hồng Thị Thúy Xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hiện trạng nguyên nhân 18 Vũ Thị Trang Phan, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thanh Bình Đánh giá tiềm 19 du lịch định hướng qui hoạch phát triển du lịch theo hướng tâm linh khu vực đảo Dấu Nguyễn Thu Trang, Đặng Quí Diệp, Trương Văn Lượng Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quy hoạch quỹ đất giành cho giao thông tĩnh quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Trang Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch nông thôn 21 huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Nguyễn Thị Thu Trang Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến đổi lớp phủ mối tương quan với số yếu tố địa lý Lấy ví dụ lớp phủ rừng giàu huyện Sapa tỉnh Lào Cai 22 Đỗ Trọng Tuấn, Trần Đức Việt, Trịnh Minh Hồng, Nguyễn Thu Hoài Nghiên cứu phương pháp thành lập đồ địa GIS với tham gia cộng đồng (PGIS) 22 Phạm Thị Tuyến Nghiên cứu đa dạng địa học đới bờ ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển du lịch 23 Nghiên cứu đánh giá trạng thu gom xử lý chất thải rắn thị trấn Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Đàm Thị Vân An Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trương Quang Hải TS Nguyễn An Thịnh Thị trấn Chúc Sơn Là hai trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện Chương Mỹ Trong cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cụm cơng nghiệp, khu thương mại, dịch vụ sầm uất mọc lên từ thị trấn nông nghiệp lạc hậu, đời sống nhân dân thị trấn Chúc Sơn bước nâng cao Nhưng với tăng trưởng kinh tế đó, tài ngun mơi trường thị trấn có dấu hiệu bị suy thối, vấn đề nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường rác thải vấn đề bất cập nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mỹ quan đô thị Nghiên cứu đánh giá trạng thu gom xử lý chất thải rắn thị trấn Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội với kết sau: - Hệ thống nguồn xả thải khu vực nghiên cứu - Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn - Các ảnh hưởng tiêu cực chất thải rắn địa bàn thị trấn Chúc Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn nghiên cứu  Tìm hiểu vấn đề tranh chấp quản lý, sử dụng nhà chung cư định hướng giải Sinh viên thực hiện: (1) Nguyễn Thị Thanh Bình (2) Vũ Thị Trang (1) (2) Lớp: K54 Địa lý, K54 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn KS Phạm Sỹ Liêm Trong năm gần đây, q trình thị hóa nước ta diễn mạnh mẽ dẫn đến quỹ đất ngày hạn hẹp, đặc biệt đô thị lớn Xây dựng nhà chung cư cao tầng giải pháp phù hợp để phát triển nhà đô thị với ưu điểm tiết kiệm đất, tận dụng tối đa sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống diện mạo đô thị theo hướng văn minh, đại Chính vậy, nhà chung cư trở thành xu tất yếu đô thị lớn, Hà Nội Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến nhà chung cư thời gian qua ngày tăng trở nên phức tạp Những tranh chấp diễn giai đoạn trình hình thành, xây dựng vận hành nhà chung cư, từ việc đăng ký mua bán, thủ tục toán, tiến độ xây dựng, chất lượng nhà chung cư… đến việc quản lý, cung cấp dịch vụ nhà chung cư Đề tài tập trung nghiên cứu loại tranh chấp phổ biến quản lý sử dụng nhà chung cư, nguyên nhân bước đầu định hướng giải tranh chấp  Ứng dụng cơng nghệ ảnh số thành lập mơ hình số độ cao xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Phan Tiến Cường Lớp: K53 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Bình CN Nguyễn Xn Linh Mơ hình số độ cao liệu quan trọng sở hạ tầng liệu không gian quốc gia ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: đo đạc thành lập đồ, đánh giá nguy xói mịn đất, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường,…Trong lĩnh vực quản lý đất đai, mơ hình số độ cao bước đầu có số ứng dụng chưa nhiều chưa thực có hiệu Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp thành lập đồng thời đẩy mạnh ứng dụng vấn đề cấp thiết Có nhiều phương pháp thành lập mơ hình số độ cao phương pháp công nghệ ảnh số coi phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật nước ta Nghiên cứu sử dụng phần mềm đo vẽ ảnh số LPS (Leica Photogrammetry Suite) để thử nghiệm thành lập mơ hình số độ cao từ ảnh hàng không khu vực xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Từ mơ hình số độ cao thành lập được, nghiên cứu ứng dụng chức phân tích khơng gian GIS để giải số toán ứng dụng quản lý đất đai như: kiểm tra thông hướng tia ngắm, vẽ đường bình độ, tính tốn độ dốc, tính tốn hệ số địa hình Các kết thu tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác quản lý đất đai địa phương  Phân tích số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn, Quảng Ninh Sinh viên thực hiện: Ngô Trung Dũng Lớp: K52 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn An Thịnh Khu vực thị trấn Cái Rồng thuộc đảo Cái Bầu đảo lớn huyện đảo Vân Đồn (phần lãnh thổ đất liền) vịnh Bái Tử Long (phần lãnh thổ biển), tọa độ 21004 đến 21008’ vĩ Bắc, 107040’ đến 107044’ kinh Đông Thị trấn Cái Rồng xem lãnh thổ thu nhỏ điển hình huyện Vân Đồn với phân hóa thành đồi núi thấp, đồng biển - hải đảo, tạo đa dạng cao cảnh quan hoạt động phát triển Nếu bị tác động biến đổi khí hậu, khu vực nơi bị tác động chịu hậu nặng nề Phân tích ứng dụng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu giải pháp nhằm đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu Dựa vào phương pháp thu thập thống kê tài liệu, điều tra xã hội học ứng dụng đồ, GIS, nghiên cứu đạt kết sau: Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động tới khu vực nghiên cứu Phân tích mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu ứng dụng địa phương Đề xuất biện pháp mơ hình cho địa phương vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu _  _ Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nhiên liệu sinh học Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bích Hạnh Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Cao Huần TS Nguyễn An Thịnh Tìm kiếm nguồn thay cho nhiên liệu hóa thạch xu hướng tất yếu bối cảnh khủng hoảng lượng ngày nghiêm trọng Sản xuất nhiên liệu từ trồng chế phẩm sinh học giải pháp xã hội đại Tuy nhiên, để sản xuất có hiệu với quy mơ vùng nhiên liệu cần có nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu mức độ phù hợp cảnh quan nhu cầu sinh thái loại (cọc rào, thầu dầu) Sử dụng phương pháp địa lý điều tra tổng hợp, nội dung nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu, so sánh khả phát triển nhiên liệu ba vùng sinh thái khác nhau, đại diện tỉnh: Hà Nội (đồng sông Hồng), Quảng Trị (đồng duyên hải Bắc Trung Bộ), Ninh Thuận (duyên hải Nam Trung Bộ) - Đánh giá cảnh quan cho phát triển cọc rào, thầu dầu khu vực nghiên cứu cụ thể (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) _  _ Nghiên cứu thực trạng đề xuất hướng giải đất nông nghiệp xen kẹt huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Hòa Lớp: K54 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn CN Trịnh Thị Kiều Trang Cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa q trình diễn song song, tác động, chi phối lẫn mà ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, vấn đề áp lực lên đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Quản lý đất đai nói chung quản lí đất nơng nghiệp nói riêng có nhiều khó khăn cần đến lượng lớn quĩ đất lấy từ đất nông nghiệp Việc phát triển khu công nghiệp, khu đô thị số thành phố lớn tạo nên nhiều khu đất nơng nghiệp bị xen kẹt, hoang hóa nhiều năm khơng cịn thích hợp để phát triển nơng nghiệp, gây lãng phí lớn Ngun nhân trực tiếp việc quy hoạch chưa đồng bộ, chưa có tầm nhìn hướng lâu dài cho tiến trình phát triển nhiều phương diện Thủy Nguyên huyện phía Bắc thành phố Hải Phịng có q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Thực trạng quản lý sử dụng quỹ đất huyện nảy sinh nhiều điểm bất cập cần xem xét giải Trên địa bàn tồn huyện có khoảng 20,4 diện tích đất nơng nghiệp xen kẹt, 9,4 quanh cụm cơng nghiệp xã Tam Hưng khơng cịn khả tiếp tục phát triển nông nghiệp đến chưa có biện pháp xử lý Nghiên cứu tập trung đến trạng đất xen kẹt huyện Thủy Nguyên, tìm hiểu ngun nhân phát sinh đất nơng nghiệp xen kẹt, từ đề xuất số phương án giải để tăng hiệu sử dụng đất quản lý đất đai nhà nước Tìm hiểu đánh giá trình thực quy hoạch nâng cấp thành phố Hải Dương lên đô thị loại II Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền Phạm Thị Ngọc Lớp: K53 Địa Giáo viên hướng dẫn: TS Mẫn Quang Huy Hải Dương thành phố đạt tiêu chuẩn trở thành đô thị loại II (năm 2009) trung tâm công nghiệp - dịch vụ thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Sự phát triển vượt bậc 12 năm tính từ thời điểm Chính phủ ban hành Nghị định 88/CP thành lập thành phố Hải Dương đô thị loại III (năm 1997) thành công thành phố Hải Dương việc thực phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung quy hoạch sử dụng đất quy hoạch đô thị nói riêng Xuất phát từ mơ hình thành cơng nói trên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu trình phát triển đánh giá kết thực tiêu quy hoạch nâng cấp đô thị Hải Dương lên đô thị loại II Trên sở kết nghiên cứu, số học kinh nghiệm đưa nhằm khuyến cáo cho cấp quản lý quy hoạch địa phương khác tham khảo trình thực đồ án quy hoạch phát triển nâng cấp đô thị tương lai  Nghiên cứu đề xuất chuyển đổi hình thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Sinh viên thực hiện: Trịnh Quang Hưng Trần Thị Kiều Oanh Lớp: K53 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn ThS Nguyễn Xuân Sơn Hiện nay, nhiều quốc gia tồn đồng thời nhiều hình thức cấp giấy chứng nhận đất đai Tùy theo quốc gia, vùng lãnh thổ thể chế trị, mà có hình thức cấp giấy khác nhau: 1) Giấy chứng nhận quyền sử dụng 2) Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai Hai hình thức cấp giấy có ưu điểm nhược điểm định Tại Việt Nam, hình thức sở hữu đất đai xác định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Bên cạnh đó, điều tiết Nghị định số 88/2009/NĐ-CP nên giấy chứng nhận Việt Nam đất, nhà là: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Tuy nhiên, thực tiễn Nghiên cứu sách đề xuất giải pháp giải vấn đề thời hạn sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị định 64-CP Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Nguyệt, Ngô Thị Hà Nguyễn Thùy Linh Lớp: K54 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn CN Trịnh Thị Kiều Trang Nghị định 64/1993/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 27/9/1993 quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế thời điểm lúc đồng thời mở thời kỳ cho thị trường đất đai sau Sau gần 20 năm thực hiện, Nghị định đem lại kết to lớn: tiềm đất đai phát huy, sức lao động nơng nghiệp giải phóng, khoa học - kỹ thuật áp dụng có hiệu nên sản lượng lương thực, thực phẩm nước ta không ngừng tăng Đến gần kề thời điểm thời hạn giao đất nông nghiệp trồng hàng năm hết hiệu lực Thực tế tình hình quản lý, sử dụng quỹ đất nông nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề: thực trạng sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất quyền lợi bên quản lý, sử dụng đất nông nghiệp giao… Một số vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý đất đai như: chia lại đất nông nghiệp hay tiếp tục gia hạn sử dụng đất, sách giải thời hạn sử dụng đất nông nghiệp để tạo động lực cho việc khuyến khích đầu tư sản xuất dài hạn vào nông nghiệp Trên sở nghiên cứu tập trung vào sách liên quan, phân tích vấn đề nảy sinh xã hội nay, kết đạt vấn đề tồn đọng, ưu nhược điểm số luồng ý kiến phương án giải vấn đề thời hạn giao đất nông nghiệp trồng hàng năm Từ đề xuất phương án giải tối ưu, phù hợp với định hướng phát triển đảm bảo mục tiêu quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững  Ứng dụng hệ thống mã nguồn mở xây dựng WebGIS quản lý tài nguyên nước tỉnh Nam Định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhịn Lớp: K53 Địa Lý Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Quang Thành Nghiên cứu xem xét thảo luận xu hướng phát triển công nghệ WebGIS mã nguồn mở, qua đề xuất phương pháp xây dựng ứng dụng WebGIS dựa tảng UMN Mapserver/ Openlayers để xây dựng hệ thống thông tin tài nguyên nước tỉnh Nam Định với chức GIS bản: biên tập, số hóa trực tuyến, nhập, xuất liệu Kết nghiên cứu chứng minh tính ưu việt WebGIS ứng dụng công nghệ không đem lại hiệu giai đoạn mà cịn giúp tiếp cận với cơng nghệ phát triển ứng dụng giới  Phân tích biến đổi dấu chân sinh thái thành phố Hà Nội trước sau mở rộng Sinh viên thực hiện: (1)Trần Thị Hồng Nhung (2) Bùi Thanh Phong (1) Lớp: K54 Địa chính, (2)K54 CLC Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn An Thịnh PGS.TS Trần Văn Tuấn Dấu chân sinh thái thước đo nhu cầu diện tích đất, nước có khả cho suất sinh học cần thiết để sản xuất nguồn tài nguyên mà người tiêu thụ hấp thụ chất thải So sánh với sức tải sinh học khả cung cấp tự nhiên, điều có nghĩa so sánh mức độ tiêu thụ với tiềm lãnh thổ để xác định mức độ phát triển bền vững lãnh thổ Thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế - xã hội lớn đất nước, song năm gần đây, nhu cầu sử dụng tài nguyên khu vực vượt khả đáp ứng vốn có Năm 2008, thành phố Hà Nội thực mở rộng nhằm nâng cao khả cung cấp tài nguyên cho toàn khu vực Bằng việc sử dụng lý thuyết dấu chân sinh thái sức tải sinh học, nghiên cứu đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên cho thành phố thời điểm trước sau mở rộng Các kết nghiên cứu bao gồm: - Tính tốn dấu chân sinh thái sức tải sinh thái cho thành phố Hà Nội - Phân tích tương quan dấu chân sinh thái sức tải sinh học - Thành lập đồ dấu chân sinh thái cho thành phố Hà Nội năm 2005 2010 - Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên cách hợp lý cho thành phố  Ứng dụng mơ hình tích hợp ALES - GIS nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn An Thịnh GS.TS Trương Quang Hải Nhằm góp phần hướng nông nghiệp huyện Đông Anh tới nông nghiệp hiệu quả, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nghiên cứu tiến hành đánh giá cảnh quan huyện Đơng Anh dựa mơ hình tích hợp ALES - GIS Đây mơ hình đánh giá đất đai tự động dựa khung đánh giá đất đai FAO xây dựng năm 1976, áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Sử dụng số phương pháp nghiên cứu địa lý điều tra tổng hợp, bước đầu đạt kết sau: - Phân tích phân hóa cảnh quan huyện Đơng Anh, xác định cảnh quan có khả để đưa vào đánh giá - Tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan dựa mơ hình tích hợp ALES - GIS số trồng nông nghiệp - Xây dựng đồ thích nghi đồ định hướng trồng nông nghiệp dựa kết đánh giá mơ hình ALES - GIS  Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồ 3D khu vực Hồ Tây, Hà Nội gói phần mềm SKYLINE Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Bích Phượng Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nhữ Thị Xuân Hiện nay, Việt Nam có nhiều phần mềm xây dựng mơ hình 3D, song phần gói mềm Skyline với modul TerraBuilder TerraExplorer có khả quản lý sở liệu DEM đa tỷ lệ dung lượng lớn, cung cấp công cụ hiển thị đối tượng 3D DEM bao gồm ảnh trực giao phủ bề mặt DEM, nhà, cây, cột điện, ghi chú, cung cấp chức hiển thị liệu đa thời gian trượt thời gian Các công cụ GIS để thao tác với thuộc tính phân tích khơng gian đa dạng, cung cấp chức phân tích tầm nhìn đối tượng chuyển động, tốc độ hiển thị liệu cao so với phần mềm khác nhóm Bản đồ 3D sản phẩm đồ quan tâm ứng dụng nhiều lĩnh vực Mục đích báo cáo nghiên cứu quy trình xây dựng đồ 3D sở ứng dụng gói phần mềm Skyline, ứng dụng cơng nghệ 3D yếu tố đồ cần thiết để thành lập đồ 3D Để đạt mục đích trên, nghiên cứu tập trung vào nguyên tắc đặc điểm đồ 3D, sở khoa học xây dựng đồ 3D, nghiên cứu ứng dụng gói phần mềm Skyline xây dựng đồ 3D Kết xây dựng quy trình thành lập đồ 3D sở ứng dụng phần mềm Skyline thử nghiệm xây dựng mơ hình 3D cho khu vực Hồ Tây, Hà Nội  Sông Hồng với quy hoạch thủ đô Hà Nội - Cách nhìn từ tiếp cận hệ thống Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Phượng Phạm Thị Tám Hương Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: K54 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Bào Sông Hồng từ lâu trở thành biểu tượng đồng Bắc Bộ Xuyên suốt chiều dài lịch sử phát triển đất nước nói chung đồng Bắc Bộ nói riêng, sông phần thiếu đời sống người dân Việt, “cái nôi” văn minh lúa nước rực rỡ - “nền văn minh Sông Hồng” Qua hàng triệu năm, sông đã, ngày thể rõ sức ảnh hưởng đến phát triển khu vực nằm lưu vực mà qua Đặc biệt năm gần đây, người ngày có ý muốn khai thác can thiệp sâu vào dịng chảy tự nhiên sơng vấn đề quy hoạch hợp lý liên quan đến phát triển bền vững khu vực đồng Bắc Bộ đặc biệt khu vực thủ đô Hà Nội nơi đoạn sông Hồng chảy qua trở nên cấp thiết hết Trên sở tiếp cận hệ thống, xem xét mối quan hệ nhân đặc điểm tự nhiên tác động người toàn lưu vực, phân tích đề tài, dự án quy hoạch liên quan đến thành phố bên bờ sông Hồng, nghiên cứu bước đầu góp phần đưa số ý tưởng đề xuất việc quy hoạch đoạn sông Hồng qua Hà Nội cách hợp lý, phù hợp với đặc tính sơng, phục vụ cho phát triển bền vững lâu dài thành phố Nghiên cứu đạt kết sau: - Xem xét cách tổng quan lưu vực sông Hồng theo phương pháp tiếp cận từ tổng quan đến chi tiết, dựa đánh giá ảnh hưởng tính khả thi dự án liên quan đến quy hoạch sông Hồng theo cách nhìn địa lý - Đề xuất số ý tưởng quy hoạch đoạn sông Hồng qua Hà Nội với mục tiêu: phù hợp với đặc tính thủy văn, địa chất không can thiệp sâu vào dịng chảy tự nhiên sơng  Những giá trị độc đáo định hướng phát triển, bảo tồn cảnh quan Karst khu vực Đồng Văn - Mèo Vạc Sinh viên thực hiện: (1) Nguyễn Thị Phương (2) Đỗ Phương Linh (1) Lớp: K13 CLC Địa lý, (2) K54 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Bào Cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, phần kéo dài cao nguyên Vân Nam, Trung Quốc vào lãnh thổ nước ta Kết nghiên cứu nhà khoa học phát cao nguyên Đồng Văn phân bố 40 điểm di sản/ tài nguyên địa chất - địa mạo có ý nghĩa quốc gia quốc tế, bao gồm: di sản tiến hóa trái đất, điểm vườn đá, điểm di sản vách đá dốc đứng có độ cao từ 200-600 m Ngày 3/10/2010, cao nguyên đá Đồng Văn Tổ chức Mạng lưới Công viên Địa chất Tồn cầu (GGN) trao định cơng nhận thành viên thứ 77 Đây kiện quan trọng mở hướng cho phát triển du lịch cao nguyên đá, hội cho việc cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng địa đầu tổ quốc Trên sở phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan (địa mạo-địa chất, khí hậu thủy văn-thủy địa chất khu vực), đặc trưng địa hình karst, nghiên cứu góp phần làm bật tính độc đáo đa dạng cảnh quan karst cao nguyên đá mối liên hệ với di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, khối karst Tràng An - Bích Động (hay “Vịnh Hạ Long cạn”) quần thể hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Nghiên cứu bước đầu đưa số giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng, bảo tồn cảnh quan karst phát triển du lịch gắn với cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cao nguyên biên giới  Nghiên cứu xu biến đổi đường bờ biển tỉnh Quảng Trị tác động nước biển dâng biến đổi khí hậu Sinh viên thực hiện: Đoàn Thu Phương Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hiệu Bờ biển tỉnh Quảng Trị có tiềm lớn phát triển du lịch với cảnh quan bãi tắm đẹp, bãi Cửa Tùng, Cửa Việt Song vài thập kỷ trở lại đây, bờ biển khu vực có nhiều biến đổi đáng kể, nhiều đoạn bờ thuộc xã Trung Giang, Vĩnh Thái, bãi biển Cửa Tùng bị xói lở mạnh với tốc độ trung bình vịng 10 năm trở lại - 7m/năm, gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Trong bối cảnh ấm lên khí hậu tồn cầu, dâng lên mực nước biển với tốc độ trung bình 3,8mm/năm tiếp tục làm gia tăng tượng xói lở bờ biển, đặc biệt đoạn bờ biển mở cấu tạo vật liệu bở rời khu vực nghiên cứu Việc nghiên cứu xu biến đổi bờ biển tác động nước biển dâng biến đổi khí hậu việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cho công tác quy hoạch quản lý đới bờ thích ứng biến đổi khí hậu địa phương Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu địa mạo truyền thống, phân tích đánh giá cấu trúc, địa hình bờ biển, trầm tích cấu tạo bờ biển, trình động lực bờ biển đại để xác lập đoạn bờ biển có mức độ phản ứng khác nước biển dâng Mặt khác, nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thông tin địa lý sử dụng hệ ảnh vệ tinh Landsat TM +ETM để xác lập trạng bờ biển thời kì 1990, 1995, 2000, 2005 2010 tính tốn tốc độ xói lở-bồi tụ Để dự báo xu biến đổi bờ biển, nghiên cứu sử dụng mơ hình Bruun để tính tốn dịch chuyển bờ biển theo kịch nước biển dâng đến năm 2050 Bộ Tài nguyên & Môi trường Việt Nam công bố  Đánh giá, xác định khả phát triển số trồng nông lâm nghiệp cụm xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Lê Thị Oanh Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn An Thịnh GS.TS Trương Quang Hải Cụm xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh nằm thị xã Sơn Tây, Hà Nội, có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp Tại đây, có đa dạng giống trồng nhiên trình sử dụng chưa mang lại hiệu kinh tế cao Trong có số trồng phổ biến như: lúa, vải, keo chưa tận dụng hết tiềm năng, Trên sở phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan kết hợp với đánh giá kinh tế sinh thái có sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích, nghiên cứu đạt kết sau: - Thành lập đồ cảnh quan cụm xã Thanh Mỹ - Xuân Sơn - Xuân Khanh - Đánh giá cảnh quan cho số trồng chính: lúa, vải, keo - Định hướng sử dụng hợp lý loại cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp  Nghiên cứu việc thu hồi đất bồi thường thiệt hại chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất giao thông dự án xây dựng đường nhánh N6 huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thảo, Vũ Đức Sinh Lớp: K53 Địa Chính Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn ThS Lê Thị Hồng Hiện nay, nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa Xây dựng sở hạ tầng điều kiện để phục vụ cho ngành cơng nghiệp hóa phát triển Do vậy, cơng tác thu hồi đất nơng nghiệp giải phóng mặt điều kiện tất yếu tránh Tuy nhiên, nước ta với kinh tế chủ đạo sản xuất nông nghiệp lâu đời việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng, đặc biệt đất nông nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất người dân vùng có đất bị thu hồi Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh phương pháp thu nhập để tiến hành phân tích hiệu sách bồi thường áp dụng dự án xây dựng đường nhánh N6 huyện Đan Phượng Từ đưa đánh giá tác động mặt tích cực tiêu cực việc thu hồi đất bồi thường thiệt hại dự án phát triển kinh tế ổn định đời sống người dân địa bàn huyện  Phân tích mở rộng ruộng bậc thang giai đoạn 1954 - 2007 với đặc điểm địa hình xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Sinh Viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiện Lớp: K54 Địa Lý Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Kim Chi Sapa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nằm phía tây bắc Tổ quốc Các dân tộc sinh sống SaPa chủ yếu dân tộc thiểu số người là: Dân tộc H’Mông, dân tộc Dao Đỏ, dân tộc Tày, dân tộc Giáy dân tộc Xã Phó dân tộc có nét văn hóa riêng Diện tích ruộng bậc thang lúa nước từ 1954 trở lại có biến động lớn Ngồi việc đảm bảo vấn đề anh ninh lương thực, giúp việc định canh định cư cho người dân, ruộng bậc thang cịn nét đẹp riêng địa hình đồi núi phía bắc Việt Nam Nghiên cứu q trình mở rộng ruộng bậc thang Xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai giúp nhà quản lý tìm xu mở rộng, phương pháp quản lý phát triển ruộng bậc thang Dựa phương pháp phân tích khơng gian biến động, với công nghệ hỗ trợ như: ArcGIS, PhotoMod, tư liệu ảnh hàng không (năm 1954,1993, 2002), ảnh ALOS 2007, đồ trạng sử dụng đất 2006, nghiên cứu đưa kết thành lập đồ trạng ruộng bậc thang bốn năm 1954, 1993, 2002 2007 So sánh kết đồ trạng sử dụng ruộng bậc thang qua năm, nhận thấy trình mở rộng xu mở rộng ruộng bậc thang qua giai đoạn 1954-1993, 1993 - 2002, 2002 - 2007 Xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai so với đặc điểm địa độ dốc, hướng phơi sườn, độ cao Từ đưa định hướng quy hoạch quản lý ruộng bậc thang phù hợp Tiếp cận kinh tế sinh thái xây dựng mơ hình nơng thơn ( Lấy vi dụ xá Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Thu Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Quang Anh PGS.TS Phạm Quang Tuấn Phát triển nông thơn chủ trương sách quan trọng Đảng Nhà nước nhằm giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (Tam nơng) Sau 02 năm thực chương trình phát triển nông thôn tỉnh thành nước với 11 xã thí điểm Trung ương, kết cho thấy với 19 tiêu chí nơng thơn đến có xã đạt 18/19 tiêu chí xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) Trong trình thực thi chương trình xuất nhiều khó khăn bất cập Để khắc phục tồn tại, khó khăn chương trình xây dựng nông thôn nêu trên, cần xác lập sở lý luận cho xây dựng mơ hình nơng thơn góc nhìn Địa lý học Kết nghiên cứu bao gồm: - Làm sáng tỏ vấn đề nơng thơn góc nhìn kinh tế học sinh thái mối quan hệ kinh tế sinh thái với xây dựng mơ hình nơng thơn - Từ lý luận trên, xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái lý thuyết cho định hướng phát triển nông thôn mới, lấy ví dụ xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội  Xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hiện trạng nguyên nhân Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thúy Lớp: K53 Địa Lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Phái Bà Rịa- Vũng Tàu số 29 tỉnh thành phố có bờ biển nằm vị trí đặc biệt Đây cửa ngõ tỉnh miền Đơng Nam Bộ hướng Biển Đơng, có ý nghĩa chiến lược đường hàng hải quốc tế, có hệ thống cảng biển đầu mối tiếp cận nước Đông Nam Á Bà Rịa - Vũng Tàu có chiều dài bờ biển phần đất liền 100km (trong 72km bãi cát sử dụng làm bãi tắm) Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm 0,6% diện tích, 1% dân số nước, song tạo 11% GDP gần 27% tổng thu ngân sách nước Trong năm gần đây, bờ biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bị biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt xói lở Hiện tượng bồi tụ xảy cục luồng vào Cửa Lấp Kết so sánh tài liệu diện có đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 UTM xuất năm 1965, ảnh vệ tinh Landsat năm 1989 ảnh Spot năm 2009 cho thấy rằng, giai đoạn 1965-1989 toàn bờ biển bồi tụ với tốc độ không lớn; giai đoạn 1989-2009 hầu hết bờ biển bị xói lở với tốc độ lớn đạt 19.m/năm Tuy nhiên phân biệt kiểu đất khu vực này: xói lở (xảy đoạn bờ từ TP Vũng Tàu phía đơng-bắc) ngập nước (trong vịnh Gành Rái) Nguyên nhân tượng xói lở gia tăng lượng sóng tác động đến bờ thời gian qua tăng lên Sự gia tăng lượng sóng bão áp thấp nhiệt đới hoạt động vùng biển gần bờ nước ta tăng lên, mực nước biển tăng lên, tác động làm vật liệu trầm tích hoạt động người nhân tố tự nhiên khác tăng lên Trước tình trạng này, ngành chức triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng giải pháp để ngăn chặn bảo vệ bờ biển Như công trình đê Phước Tỉnh, Stabiplage bảo vệ bờ biển Lộc An, Song hiệu thực chưa cao  Đánh giá tiềm du lịch định hướng qui hoạch phát triển du lịch theo hướng tâm linh khu vực đảo Dấu Sinh viên thực hiện: (1)Vũ Thị Trang (2) Phan Nguyễn Ngọc Ánh (2) Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp: (1)K54 Địa Chính, (2) K54 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Văn Thanh Hòn Dấu biết đến đảo nhỏ quận Đồ Sơn, Hải Phòng Tuy nằm khu du lịch Đồ Sơn sầm uất hoạt động du lịch đảo chưa phát triển nhiều Điều phần truyền thuyết tâm linh huyền bí vùng đất đảo thiêng Chính truyền thuyết giữ cho đảo vẻ đep hoang sơ vốn có mà khơng phải chịu tác động nhiều hoạt động khai thác người Ngồi ra, đảo cịn có số di tích lịch sử văn hóa Ngọn hải đăng từ thời Pháp đền thờ Nam Đại Hải Thần Vương Những kiều kiện thuận lợi tự nhiên nhân văn cho thấy tiềm khai thác du lịch lớn Nếu khai thác cách hợp lý Đảo Dấu trở thành điểm nhấn độc đáo cho ngành du lịch Đồ Sơn phát triển lâu năm Do vây, vấn đề đặt cần phải có phương án qui hoach đảo để đảm bảo phát triển cho vùng giữ cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tính chất nguyên hoạt động văn hóa đảo Dựa số nghiên cưu điều kiện tự nhiên nhân văn Đảo Dấu, nhóm tác giả đề xuất hướng phát triển cho khu vực đảo qui hoạch phát triển du lịch tâm linh du lịch sinh thái  Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quy hoạch quỹ đất giành cho giao thông tĩnh quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang Đặng Quí Diệp Trương Văn Lượng Lớp: K54 Địa Giáo viên hướng dẫn: TS Mẫn Quang Huy Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội số lượng phương tiện giao thông vận tải tạo lên áp lực lớn cho quy hoạch quỹ đất dành cho giao thông, đặc biệt thành phố lớn Hà nội Hiện nay, diện tích đất giao thơng tĩnh thủ đô Hà Nội chiếm 0.3% quỹ đất đáp ứng 8-10% nhu cầu thực tế Thêm vào đó, việc quy hoạch chưa đồng chậm triển khai dự án dành cho giao thông tĩnh làm cho vấn đề trở nên xúc Quận Thanh Xuân, Hà Nội địa bàn gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch qũy đất cho giao thông tĩnh, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất phương án quy hoạch quỹ đất giành cho giao thông tĩnh cần thiết Trên sở kết điều tra thực địa, tài liệu thu thập nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá đồng thời yếu kém, hạn chế quy hoạch quản lý quỹ đất dành cho giao thông tĩnh địa bàn nghiên cứu Nhóm tác giả đề xuất số giải pháp góp phần thực quy hoạch phân bổ hợp lý quỹ đất dành cho giao thông quận Thanh Xuân  Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch nơng thơn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hải Hiện nay, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, khoảng 80% lao động làm việc lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững, gắn kết hoạt động sản xuất nơng nghiệp với loại hình dịch vụ, để tăng thu nhập cho người dân vấn đề xã hội quan tâm đặc biệt Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy rằng, phát triển du lịch vùng nông thôn trở thành giải pháp kinh tế bền vững Du lịch nơng thơn hình thành phát triển nhiều quốc gia giới từ thập niên 80, 90 kỷ trước Tại thành phố lớn, nhu cầu tự bảo vệ sức khoẻ cộng đồng trước nguy ô nhiễm môi trường coi trọng vai trị du lịch nơng thôn trở nên thiết Du lịch nông thôn hình thức phát triển hài hồ tự nhiên, văn hố, người giao hồ vùng đô thị nông thôn Du lịch nông thôn hứa hẹn hấp dẫn mạnh mẽ với khách du lịch nước tương lai Kiến Xương huyện nơng tỉnh Thái Bình với nông nghiệp lúa nước phát triển lâu đời Cho đến khu vực giữ nét riêng biệt làng quê Việt Nam Hơn thế, huyện cịn trì nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống, lễ hội truyền thống nhiều di tích lịch sử Tuy có tiềm lớn du lịch nông thôn chưa thật phát triển Bởi muốn phát triển du lịch khu vực có tiềm chưa đủ mà cần phải đáp ứng nhiều yêu cầu khác như: sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, thái độ đón tiếp cộng đồng địa phương, Để giải vấn đề này, nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch nông thôn huyện Kiến Xương đề xuất giải pháp hợp lý giúp phát triển du lịch nông thôn  Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến đổi lớp phủ mối tương quan với số yếu tố địa lý Lấy ví dụ lớp phủ rừng giàu huyện Sapa tỉnh Lào Cai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: K53 Địa Lý Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Kim Chi “Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu” câu miêu tả giàu có tài nguyên, thiên nhiên nước ta Nhưng thực tế nay, tài nguyên nước ta dần bị suy kiệt, dễ thấy tài nguyên rừng Rừng đóng vai trò quan trọng người, sinh vật trái đất Diện tích rừng giảm làm suy thối hệ sinh thái khác, gây xói mòn đất, giảm đa dạng sinh học Để bảo vệ tài nguyên rừng nước ta có nhiều biện pháp khuyến khích việc trồng bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên rừng tài nguyên không dễ phục hồi, diện tích rừng giàu có giá trị kinh tế đa dạng sinh học cao Với ứng dụng công nghệ viễn thám GIS, báo cáo nghiên cứu biến đổi lớp phủ rừng giàu khu vực huyện SaPa, tỉnh Lào Cai gian đoạn 1973 – 2009 Từ nhận xét tương quan biến đổi lớp phủ rừng với số yếu tố địa lý khác địa hình, thủy văn, giao thơng…Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến biến động đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng  Nghiên cứu phương pháp thành lập đồ địa GIS với tham gia cộng đồng (PGIS) Sinh viên thực hiện: (1)Đỗ Trọng Tuấn,(2)Trần Đức Việt (2) Trịnh Minh Hồng, (2)Nguyễn Thu Hoài Lớp: (1)K53 Địa chính, (2)K54 Địa Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Bình Bản đồ địa tài liệu vàquan trọng hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất đai Tuy nhiên, công việc tốn nhiều thời gian, cần nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, chi phí lớn Hơn nữa, vùng miền núi, vùng sâu vùng xa có địa hình hiểm trởkhó tiếp cận việc đo đạc gặp khó khăn lớn Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu phương pháp khắc phục vấn đề nêu cần thiết, hướng có nhiều triển vọng áp dụng PGIS nhằm khai thác tối đa khả cộng đồng dân cư thành lập đồ địa thu thập liệu đất đai Nghiên cứu tìm hiểu sở khoa học PGIS đo vẽ thành lập đồ, từ áp dụng thử nghiệm thành lập đồ địa xã miền núi xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội xã Hồng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Kết hợp với công nghệ ảnh số, phương pháp PGIS áp dụng để khai thác tối đa tri thức không gian người dân địa phục vụ cho mục đích thành lập đồ địa chính, đồng thời mở khả tham gia tích cực người dân vào hoạt động quản lý đất đai Từ trình nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu đề xuất số cải tiến cho quy trình thành lập đồ địa PGIS nhằm tạo điều kiện cho người dân thể tri thức khơng gian dễ dàng Kết đánh giá độ xác sản phẩm thu cho thấy PGIS có tính khả thi cao cho việc thành lập đồ địa khu vực đất nông nghiệp đất lâm nghiệp tỷ lệ từ 1:2000 đến 1:10000 Vì thế, nên trọng đến phương pháp để thu thập liệu đất đai khu vực miền núi có địa hình đặc biệt khó khăn  Nghiên cứu đa dạng địa học đới bờ ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển du lịch Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Tuyến Lớp: K53 Địa lý Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Phái Bình Thuận tỉnh nằm Cực Nam Trung Bộ Do hình thành phát triển vùng có nhiều thành tạo địa chất khác nhau, đặc biệt thành tạo có tuổi Đệ tứ, điển hình cát đỏ-một thành tạo địa chất bán đảo Đông Dương tác động điều kiện khí hậu khơ hạn, nên tạo nhiều dạng địa hình đặc trưng có nguồn gốc khác bao gồm dịng chảy mặt (tạm thời thường xuyên) gió, sóng biển…Đó cao nguyên cát đỏ, Bàu Trắng, Suối Tiên, Bãi cuội bảy màu, khe rãnh xói mịn, cồn cát gió… mà gần nhà địa mạo gọi di tích địa mạo (geomorphosite) di tích địa học (geosite) Các thành tạo địa hình nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế du lịch tỉnh Việc khai thác di tích địa mạo cho phát triển du lịch địa học mang lại cho tỉnh nguồn doanh thu lớn Tuy nhiên, việc sử dụng chúng cho mục đích kinh tế khác làm thay đổi biến di tích địa mạo khai thác titan làm cao ngun cát đỏ Bình Thuận…Do việc bảo tồn đa dạng địa học mà cụ thể bảo tồn di tích địa mạo việc cần làm để tránh tình trạng “mất bị lo làm chuồng” gặp phải di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh phải cân nhắc hài hịa kinh tế-xã hội-mơi trường nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w