1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ESTE, CHẤT BÉO, CACBOHIĐRAT, AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT

14 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 263,47 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ESTE, CHẤT BÉO, CACBOHIĐRAT, AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT I Este chất béo Câu 1: Chọn nhận xét đúng: A Phản ứng thủy phân este phản ứng chiều B Chất béo este glixerol với axit cacboxylic đơn đa chức C Xà phòng muối natri kali với axit béo D Este tạo cho axit cacboxylic phản ứng với ancol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phú Nhuận – TP HCM, năm 2016) Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm cacboxyl gọi este B Những hợp chất tạo thành từ phản ứng axit với ancol este C Khi thay nhóm -OH ancol nhóm RCO- thu este D Este dẫn xuất axit cacboxylic thay nhóm -OH nhóm -OR (R gốc hiđrocacbon) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016) Câu 3: Phát biểu sau không ? A Chất béo trieste etylen glicol với axit béo B Các chất béo thường không tan nước nhẹ nước C Triolein có khả tham gia phản ứng cộng hiđro đun nóng có xúc tác Ni D Chất béo bị thủy phân đun nóng dung dịch kiềm (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Este X có CTPT HCOOC6H5 Phát biểu sau X không đúng? A Tên gọi X phenyl fomat B X có phản ứng tráng gương C Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu muối D X điều chế phản ứng axit fomic với phenol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Axit béo axit cacboxylic đa chức B Este isoamyl axetat có mùi chuối chín C Ancol etylic tác dụng với dung dịch NaOH D Etylen glicol ancol no, đơn chức, mạch hở Câu 6: Phát biểu sau đúng? A Vinyl axetat không làm màu dung dịch brom B Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước C Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín D Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước, hịa tan dung mơi hữu khơng phân cực Câu 7: Phát biểu sau sai ? A Trong cơng nghiệp chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn B Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn C Sản phẩm phản ứng xà phịng hố chất béo axit béo glixerol D Nhiệt độ sôi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối Câu 8: Phát biểu sau khơng đúng? A Este CH3OOCCH=CH2 có tên vinyl axetat B Các este nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu không cực C Chất béo trieste glixerol axit béo, gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol D Xà phịng giảm tác dụng mơi trường nước cứng tạo chất kết tủa (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 9: Phát biểu sau sai ? A Trong cơng nghiệp chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn B Sản phẩm phản ứng xà phịng hố chất béo axit béo glixerol C Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn D Nhiệt độ sôi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối Câu 10: Phát biểu : A Phản ứng axit ancol có H2SO4 đặc phản ứng chiều B Khi thủy phân chất béo thu C2H4(OH)2 C Phản ứng thủy phân este (tạo axit cacboxylic ancol) môi trường axit phản ứng thuận nghịch D Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol Câu 11: Nhận xét sau không đúng? A Metyl axetat đồng phân axit axetic B Các este thường nhẹ nước tan nước C Poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu D Metyl fomat có nhiệt độ sơi thấp axit axetic Câu 12: Nhận định vinyl axetat sai? A Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom B Vinyl axetat điều chế từ axit axetic axetilen C.Thủy phân vinyl axetat môi trường kiềm thu muối anđehit D Thủy phân vinyl axetat môi trường axit thu axi axeic ancol vinylic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015) Câu 13: Khẳng định sau đúng? A Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm phản ứng chiều B Este bị thủy phân môi trường axit C Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm gọi phản ứng este hóa D Phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng chiều (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 14: Cho este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat Số este điều chế trực tiếp phản ứng axit ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 15: Mệnh đề khơng : A CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 B CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit muối C CH3CH2COOCH=CH2 dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 D CH3CH2COOCH=CH2 trùng hợp tạo polime Câu 16: Phát biểu : A Khi thủy phân chất béo thu C2H4(OH)2 B Tất este phản ứng với dung dịch kiềm ln thu sản phẩm muối ancol C Phản ứng thủy phân este ancol môi trường axit phản ứng thuận nghịch D Phản ứng axit cacboxylic ancol có H2SO4 đặc phản ứng chiều (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 17: Cho phát biểu sau chất béo: (a) Chất béo rắn thường không tan nước nặng nước (b) Dầu thực vật loại chất béo có chứa chủ yếu gốc axit béo khơng no (c) Dầu thực vật dầu bôi trơn không tan nước tan dung dịch axit (d) Các chất béo tan dung dịch kiềm đun nóng Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 18: Cho phát biểu sau: (1) Xà phịng hóa hồn tồn chất béo thu muối axit béo ancol (2) Phản ứng este hóa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) phản ứng thuận nghịch (3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn trạng thái lỏng (như tristearin ) rắn (như triolein ) (4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu CO2 H2O có số mol (5) Các axit béo axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 19: Điều sau khơng nói chất béo? A Không tan nước, nhẹ nước tan nhiều benzen, hexan, clorofom,… B Tham gia phản ứng thủy phân mơi trường axit, phản ứng xà phịng hóa phản ứng gốc hiđrocacbon C Ở trạng thái lỏng rắn điều kiện thường D Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần ngun tố Câu 20: Nhận định chất béo A Ở nhiệt độ thường, chất béo trạng thái rắn, nhẹ nước không tan nước B Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 chất béo dạng lỏng nhiệt độ thường C Chất béo mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố D Chất béo trieste glixerol axit béo no không no Câu 21: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan dung môi hữu không phân cực (b) Chất béo trieste glixerol với axit béo (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ nóng chảy triolein Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 22: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo trieste glixerol axit béo (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm gọi phản ứng xà phịng hóa (d) Các este điều chế từ axit cacboxylic ancol (e) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 (f) Tất peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH- (g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 23: Phát biểu sau sai ? A Dầu thực vật mỡ động vật chất béo B Tristearin có CTPT C54H110O6 C Dầu thực vật chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên thể lỏng D Phản ứng xà phịng hóa chất béo phản ứng chiều, xảy chậm (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2015) Câu 24: Có nhận định sau: (1) Lipit loại chất béo (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… (3) Chất béo chất lỏng (4) Chất béo chứa gốc axit không no thường chất lỏng nhiệt độ thường (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (6) Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật Các nhận định A (1), (2), (4), (6) B (1), (2), (4), (5) C (2), (4), (6) D 3, (4), (5) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 25: Chọn phát biểu đúng: A Nhiệt độ nóng chảy chất béo no thường thấp nhiệt độ nóng chảy chất béo khơng no có số ngun tử cacbon B Axit oleic có cơng thức cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH C Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân liên kết đôi C = O chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit D Ở nhiệt độ thường triolein trạng thái lỏng, hiđro hóa triolein thu tripanmitin trạng thái rắn Câu 26: Chọn câu phát biểu chất béo : (1) Chất béo trieste glixerol với axit béo (2) Chất béo rắn thường không tan nước nặng nước (3) Dầu thực vật loại chất béo có chứa chủ yếu gốc axit béo không no (4) Các loại dầu thực vật đầu bôi trơn không tan nước tan dung dịch axit (5) Các chất béo tan dung dịch kiềm đun nóng A (1), (2), (3) B (1), (2), (3), (5) D (1), (3), (5) C (1), (3), (4) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 27: Phát biểu sau sai: A Trong phân tử triolein có liên kết π B Muối Na K axit béo gọi xà phịng C Khi hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu chất béo rắn D Xà phịng khơng thích hợp với nước cứng tạo kết tủa với nước cứng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 28: Phát biểu sau đúng? A Phản ứng axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm chuối chín B Tất este tan tốt nước, không độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm C Để phân biệt benzen, toluen stiren (ở điều kiện thường) phương pháp hóa học, cần dùng thuốc thử nước brom D Trong phản ứng este hóa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH nhóm –COOH axit H nhóm –OH ancol Câu 29: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu C D A B Câu 30: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 - 70oC Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bão hòa Hiện tượng xảy : A Dung dịch ống nghiệm thể đồng B Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng kết tủa màu trắng C Ống nghiệm chứa dung dịch không màu kết tủa màu trắng D Dung dịch ống nghiệm có hai lớp chất lỏng Câu 31: Khi nghiên cứu tính chất hoá học este người ta tiến hành làm thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm ống ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dd NaOH 30% Sau lắc ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng ống nghiệm là: A Ở ống nghiệm chất lỏng tách thành lớp B Ống nghiệm thứ chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ chất lỏng tách thành lớp C Ở ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng D Ống nghiệm thứ phân thành lớp, ống thứ chất lỏng trở thành đồng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) Câu 32: Cho phát biểu sau: (a) Este tạo ancol no, đơn chức axit khơng no, đơn chức (có liên kết đơi C=C) có cơng thức phân tử chung CnH2n-2O2 (n≥4) (b) Benzyl axetat este có mùi thơm hoa nhài Công thức benzyl axetat C6H5CH2COOCH3 (c) Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh (d) Chất béo chất lỏng (e) Chất béo chứa gốc không no axit béo thường chất lỏng nhiệt độ phòng gọi dầu (f) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) II Cacbohiđrat Câu 1: Khi thủy phân đến xenlulozơ tinh bột, ta thu phân tử glucozơ Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? A Xenlulozơ tinh bột phản ứng với Cu(OH)2 B Xenlulozơ tinh bột polime có nhánh C Xenlulozơ tinh bột bao gồm gốc glucozơ liên kết với D Xenlulozơ tinh bột tham gia phản ứng tráng gương (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 2: Chọn mệnh đề nói cacbohiđrat: A Glucozơ khơng làm màu nước brom B Mỗi mắt xích xenlulozơ có nhóm OH tự C Trong tinh bột amilopectin chiếm khoảng 70 – 90% khối lượng D Xenlulozơ tinh bột có cơng thức (C6H10O5)n chúng đồng phân tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4 đặc (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Saccarozơ làm màu nước brom B Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh C Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 D Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Phát biểu : Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 4: Nhận xét sau khơng đúng: A Monosaccarit nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thuỷ phân B Cacbohiđrat cung cấp lượng cho thể người C Polisaccarit nhóm cacbohiđrat thuỷ phân môi trường bazơ cho nhiều monosaccarit D Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung : Cn(H2O)m (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016) Câu 5: Phát biểu sau khơng ? A Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc B Glucozơ fructozơ đồng phân cấu tạo C Khi thủy phân hồn tồn tinh bột không thu fructozơ D Phân tử xenlulozơ cấu tạo từ gốc glucozơ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em người lớn Chất điều chế cách : A thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric B lên men sobitol C hiđro hóa sobitol D chuyển hóa từ Fructozo môi trường axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016) as Câu 7: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O   (C6H10O5)n + 6nO2, phản ứng hố học trình clorophin sau ? A trình oxi hố C q trình khử B q trình hơ hấp D q trình quang hợp Câu 8: Ứng dụng sau glucozơ? A Sản xuất rượu etylic B Nhiên liệu cho động đốt C Tráng gương, tráng ruột phích D Thuốc tăng lực y tế (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 9: Phát biểu sau ? A Saccarozơ có phản ứng tráng gương B Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 10: Thí nghiệm sau chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A Tiến hành phản ứng tạo este glucozơ với anhiđrit axetic B Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 C Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan D Thực phản ứng tráng bạc (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 11: Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm màu nước brom Chất X A Xenlulozơ B Glucozơ C Saccarozơ D Tinh bột (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 12: Khi nói glucozơ, điều sau không ? A Glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vịng (α, β) khơng thể chuyển hoá lẫn B Glucozơ hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo ancol đa chức anđehit đơn chức C Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam D Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 13: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ A Phản ứng tráng gương để chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO B Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm –OH C Hịa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH D Phản ứng với phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có nhóm –OH phân tử Câu 14: Cho phát biểu sau: (1) Fructozơ glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ tinh bột không bị thủy phân có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; (3) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp; (4) Xenlulozơ saccarozơ thuộc loại đisaccarit Phát biểu A (1) (2) B (3) (4) C (2) (4) D (1) (3) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 15: Trong phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan nước (2) Xenlulozơ tan benzen ete (3) Xenlulozơ tan dung dịch axit sunfuric nóng (4) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế thuốc nổ (5) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 16: Trong phát biểu sau, có phát biểu ? (1) Saccarozơ coi đoạn mạch tinh bột (2) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột xenlulozơ cho loại monosaccarit (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ thu glucozơ (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) Câu 17: Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Glucozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 (g) Glucozơ saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 18: So sánh tính chất glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ (1) Cả chất dễ tan nước có nhóm -OH (2) Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ tham gia phản ứng tráng bạc (3) Cả chất bị thủy phân môi trường axit (4) Khi đốt cháy hoàn toàn chất thu số mol CO2 H2O (5) Cả chất chất rắn, màu trắng Trong so sánh trên, số so sánh không B C D A (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 19: Cho phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ khơng màu, có vị (b) Dung dịch glucozơ làm màu nước Br2 nhiệt độ thường (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ với xúc tác axit enzim (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều chín, đặc biệt có nhiều nho chín (e) Độ mật ong chủ yếu glucozơ gây Trong số phát biểu trên, số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 20: Khảo sát tinh bột xenlulozơ qua tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m (2) Là chất rắn không tan nước (3) Tan nước Svayde (4) Gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với (5) Sản xuất glucozơ (6) Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường (7) Phản ứng màu với iot (8) Thủy phân Trong tính chất A Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất B Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất C Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất D Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm 2015) Câu 21: Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (a) fructozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit, đun với dung dịch H2SO4 lỗng sản phẩm thu có phản ứng tráng gương (c) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Glucozơ fructozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 22: Có số nhận xét cacbohiđrat sau : (1) Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 có khả tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột xenlulozơ đồng phân cấu tạo (4) Phân tử xenlulozơ cấu tạo nhiều gốc β-glucozơ (5) Thủy phân tinh bột môi trường axit sinh fructozơ Trong nhận xét trên, số nhận xét : A B C D Câu 23: Cho phát biểu sau: (1) Fructozơ glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc (2) Saccarozơ tinh bột khơng bị thủy phân có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác (3) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp (4) Xenlulozơ saccarozơ thuộc loại đisaccarit Phát biểu D (1) (3) A (2) (4) B (3) (4) C (1) (2) Câu 24: Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: A (1), (2), (3) (4) B (3), (4), (5) (6) C (2), (3), (4) (5) D (1), (3), (4) (6) Câu 25: Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu số mol CO2 số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon hiđro (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarazơ có cấu tạo mạch vịng Số phát biểu A B C D Câu 26: Cho phát biểu sau : (a) Glucozơ fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm sobitol (b) Trong môi trường axit, glucozơ fructozơ chuyển hóa lẫn (c) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ fructozơ hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e) Fructozơ hợp chất đa chức (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ phương pháp sinh hóa Số phát biểu : A B C D Câu 27: Cho phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hồn toàn glucozơ tạo axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ saccarozơ chất rắn, dễ tan nước (c) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo chế tạo thuốc súng khơng khói (d) Amilopectin tinh bột có liên kết -1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen H2SO4 đặc (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 28: So sánh tính chất glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ (1) Cả chất dễ tan nước có nhóm -OH (2) Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ tham gia phản ứng tráng bạc (3) Cả chất bị thủy phân môi trường axit (4) Khi đốt cháy hoàn toàn chất thu số mol CO2 H2O (5) Cả chất chất rắn, màu trắng Trong so sánh trên, số so sánh không C D A B Câu 29: Chọn câu câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 tan dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (2) Glucozơ gọi đường mía (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu poliancol (4) Glucozơ điều chế cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl enzim (5) Dung dịch saccarozơ khơng có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ khơng có nhóm –CHO (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa tính khử (7) Tinh bột hỗn hợp polisaccarit amilozơ amilopectin A (1), (2), (3), (6), (7) B (1), (2) , 5, 6, (7) D (1), (3), (4), (5), (6), (7) C (1), (3), (5), (6), (7) Câu 30: Saccarozơ có tính chất số tính chất sau : (1) polisaccarit (2) khối tinh thể không màu (3) thuỷ phân tạo thành glucozơ frutozơ (4) tham gia phản ứng tráng gương (5) phản ứng với Cu(OH)2 Những tính chất ? B (2), (3), (5) A (1), (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (4) D (3), (4), (5) Câu 31: Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ nước brom (3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ tinh bột môi trường axit thu glucozơ (4) Hiđro hoá saccarozơ (Ni, to) thu sobitol Số phát biểu C D A B (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 32: Có phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh (2) Glucozơ bị khử hóa dung dịch AgNO3 NH3 (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (4) Saccarozơ làm màu nước brom (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc (6) Glucozơ tác dụng với dung dịch thuốc tím Số phát biểu là: C D A B (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Câu 33: Cho phát biểu sau: (1) Tinh bột xenlulozơ đồng phân có công thức phân tử (C6H10O5)n (2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ fructozơ (4) Tinh bột gốc fructozơ tạo (5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng Số phát biểu là: D A B C (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 34: Cho nhận định sau: 10 (1) Hàm lượng glucozơ khơng đổi máu người khoảng 0,1% (2) Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng gương (3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ cho loại mono saccarit (4) Glucozơ chất dinh dưỡng dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em người ốm (5) Xenlulozơ nguyên liệu dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng khơng khói (6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím Số nhận định A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) III Amin, amino axit, peptit Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Trong phân tử tetrapeptit có liên kết peptit B Các peptit có phản ứng màu biure C Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể D Liên kết nhóm CO nhóm NH đơn vị amino axit gọi liên kết peptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 2: Khi nói protein, phát biểu sau sai : A Thành phân phân tử protein ln có ngun tố N B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài trục đến vài triệu D Protein có phản ứng màu biure (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 3: Phát biểu sau không : A Các peptit mà phân tử có chứa từ 11 đến 50 gốc α-amino axit gọi polipeptit B Các peptit chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước C Peptit mạch hở phân tử chứa gốc α-amino axit gọi đipeptit D Các peptit mạch hở phân tử chứa liên kết CO-NH gọi đipeptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016) Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Tất peptit có phản ứng màu biure B Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit (n-1) C Phân tử đipeptit có liên kết peptit D Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit số gốc α-amino axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 5: Phát biểu khơng là: A Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ fructozơ B Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có liên kết peptit C Thủy phân đến protein thu α-amino axit D Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 6: Phát biểu sau sai? A Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím B Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng C Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016) Câu 7: Điều khẳng định sau không đúng? A Amino axit thiên nhiên (đều α-amino axit) hợp chất sở để kiến tạo nên loại protein thể sống 11 B Muối mononatri axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn C Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh D Axit ε-aminocaproic nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 Câu 8: Phát biểu sau ? A Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng B Các amino axit thiên nhiên hầu hết β – amino axit C Axit glutamic thành phần bột D Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit B Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính C Trong mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Những nhận xét nhận xét sau đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 11: Khi nói peptit protein, phát biểu sau đúng? A Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu α -amino axit B Tất peptit protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi liên kết peptit D Oligopeptit peptit có từ đến 10 liên kết peptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 12: Phát biểu sau ? A Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính B Trong mơi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng B Các amino axit thiên nhiên hầu hết β -amino axit C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức D Axit glutamic thành phần bột Câu 14: Phát biểu sau sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit C Protein đơn giản tạo thành từ gốc α - amino axit D Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân Câu 15: Nhận định sau ? A Một phân tử tripeptit phải có liên kết peptit B Thủy phân đến protein đơn giản thu α-amino axit C Trùng ngưng n phân tử amino axit ta hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit 12 D Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím Câu 16: Phát biểu A Khi thuỷ phân đến protein đơn giản cho hỗn hợp -amino axit B Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất phức màu xanh đậm C Propan – 1,3 – điol hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm D Axit axetic không phản ứng với Cu(OH)2 Câu 17: Phát biểu không : A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn dạng ion lưỡng cực H N   CH  COO  B Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin Câu 18: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai ? A Liên kết nhóm –CO– với nhóm –NH– hai đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu -amino axit Câu 19: Phát biểu sau đúng? A Muối phenylamoni clorua không tan nước B Tất peptit có phản ứng màu biure C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit D Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí có mùi khai Câu 20: Nhận định sau không ? A Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng với dung dịch HCl B Trùng ngưng α-aminoaxit ta hợp chất chứa liên kết peptit C Dung dịch amino axit phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH có pH = D Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng với NaHSO4 Câu 21: Phát biểu sau (biết amino axit tạo peptit no, phân tử có nhóm –COOH nhóm – NH2) ? A Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit nhiều số gốc α-amino axit B Phân tử peptit mạch hở tạo n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit C Các peptit có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng D Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit Câu 22: Phát biểu sai A Lực bazơ anilin lớn lực bazơ amoniac B Anilin có khả làm màu nước brom C Dung dịch anilin nước khơng làm đổi màu quỳ tím D Anilin phản ứng với axit HCl tạo muối phenylamoni clorua (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 23: Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A Dung dịch amino axit làm đổi màu quỳ tím sang đỏ sang xanh khơng làm đổi màu B Dung dịch amino axit làm đổi màu quỳ tím sang xanh C Dung dịch amino axit khơng làm đổi màu quỳ tím D Tất peptit tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm tạo hợp chất có màu tím (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 24: Chọn phát biểu sai ? A Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm cho hợp chất có màu tím đặc trưng B Khi thủy phân đến peptit môi trường axit kiềm thu  -amino axit C Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit có n -1 số liên kết peptit 13 D Tetrapeptit hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa gốc  -amino axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 25: Phát biểu sau ? A Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ khối lượng phân tử số chẵn B Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin không làm đổi màu quỳ C Amino axit chất rắn kết tinh điều kiện thường D Amino axit độc (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2015) Câu 26: Khi nói protein, phát biểu sau sai? A Protein có phản ứng màu biure B Tất cảcác protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu D Thành phần phân tử protein ln có ngun tố nitơ (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 27: Phát biểu sau sai? A Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất màu vàng Câu 28: Cho nhận xét sau: (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala Gly (2) Khác với axit axetic, amino axit phản ứng với axit HCl tham gia phản ứng trùng ngưng (3) Giống với axit axetic, amino axit tác dụng với bazơ tạo muối nước (4) Axit axetic axit α-aminoglutaric làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr thu tripeptit có chứa Gly (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Có nhận xét đúng? D A B C (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) 14

Ngày đăng: 06/04/2022, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 30: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic ,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm - TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ESTE, CHẤT BÉO, CACBOHIĐRAT,  AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT
u 30: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic ,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w