1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học quy Tên học phần: LÝ LUẬN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) ) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT Mã học phần: DHLQ02 Số tín chỉ: (2,1) Trình độ: Sinh viên thứ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận, thực hành: 28 tiết - Kiểm tra/đánh giá: tiết - Tự học: 90 Điều kiện tiên quyết: Không Mục tiêu học phần: 7.1 Về kiến thức: Có kiến thức nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức, kiểu, vai trị pháp luật; q trình vận động phát triển pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực pháp luật; ý thức pháp luật; vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; pháp chế xã hội chủ nghĩa 7.2 Về kĩ năng: Có khả vận dụng kiến thức học để phân tích giải thích tượng nhà nước pháp luật thực tế; Hình thành phát triển lực thu thập thông tin, kĩ tổng hợp, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề lí luận nhà nước pháp luật 7.3 Về thái độ: Xác định vị trí, vai trị mơn học Lí luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học pháp lí mơn học pháp lí chương trình đào tạo; Có ý thức đắn việc nhìn nhận, đánh giá tượng trị, pháp lí đời sống xã hội; Hình thành tính chủ động, tự tin, lĩnh cho sinh viên Mơ tả tóm tắt học phần: Lí luận chung nhà nước pháp luật (2) mơn khoa học pháp lí sở ngành luật, cung cấp kiến thức pháp luật nhằm hình thành tư phương pháp nhận thức khoa học đắn tất vấn đề pháp luật Nội dung chủ yếu môn học gồm vấn đề: nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật; quan hệ pháp luật; thực pháp luật; vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; ý thức pháp luật; pháp chế xã hội chủ nghĩa Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Lý luận – Quốc tế; khoa Luật 10 Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, - Tham gia đầy đủ lên lớp - Tham gia thảo luận, cemina - Làm tập cá nhân, tập nhóm giao - Tham gia 02 kiểm tra - Tham gia thi kết thúc học phần 11 Tài liệu học tập: 11.1 Giáo trình bắt buộc: Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND; 11.2 Tài liệu tham khảo: Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2007), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb.CTQG; Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb CTQG; Nguyễn Thị Hồi (chủ biên) (2010), Những nội dung mơn học Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp; Nguyễn Thị Hồi (2010), Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp; Thái Vĩnh Thắng (2010), Từ điển giải thích thuật ngữ lí luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND Một số tác phẩm kinh điển: - Tinh thần pháp luật Montesquieu - Chính thể đại diện John stuart Mill - Khế ước xã hội Jean-Jacques Rousseau 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Điểm thành phần STT Quy định Trọng số 01 điểm 10% Điểm chuyên cần Điểm kiểm tra kỳ 01 20% Điểm tập nhóm 01 20% Thi kết thúc học phần (thi viết, trắc nghiệm) 50% Ghi 45 phút 90 phút - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học lớp không thi lần đầu 13 Thang điểm: 10 - Điểm thành phần làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân 14 Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Chƣơng tiết tiết NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT I Khái niệm pháp luật Các quan niệm pháp luật a Học thuyết pháp luật tự nhiên Tài liệu đọc trƣớc Giáo trình 1: từ trang 93 - 122; tài liệu tham khảo Nhiệm vụ SV Chuẩn bị tài liệu bắt buộc tài liệu đọc thêm… Đọc giáo trình từ trang 93 - 122; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: Tuần Tuần Nội dung giảng dạy TL + KT b Theo học giả Trung quốc cổ đại c Theo quan niệm thần học d Theo học giả tâm khách quan e Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đặc trưng (dấu hiệu) pháp luật a Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước b Pháp luật mang tính bắt buộc chung c Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến d Pháp luật mang tính hệ thống e Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức II Nguồn gốc pháp luật Xã hội cộng sản nguyên thủy hình thức quản lý Nguyên nhân đường hình thành pháp luật lịch sử a Nguyên nhân hình thành pháp luật b Con đường hình thành pháp luật Chƣơng NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT III Bản chất pháp luật Tuần Lý thuyết Tính giai cấp pháp luật Tính xã hội pháp luật Sự vận động, biến đổi chất pháp luật qua kiểu pháp luật a Bản chất pháp luật chủ nô Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV 1) Nội dung quan điểm pháp luật lịch sử 2) Chứng minh đường hình thành pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin 3) Các đặc trưng pháp luật; so sánh với quy phạm đạo đức tiết tiết Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: từ trang Đọc giáo trình từ 93 - 122 trang 93 - 122; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Bản chất pháp luật qua kiểu pháp luật lịch sử (so sánh vận động, Tuần Nội dung giảng dạy b Bản chất pháp luật phhong kiến c Bản chất pháp luật tư sản d Bản chất pháp luật XHCN Bản chất pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Tính giai cấp b Tính xã hội IV Vai trò pháp luật Vai trò pháp luật với kinh tế Vai trò pháp luật với trị Vai trị pháp luật với đạo đức Vai trò pháp luật với nhà nước Chƣơng CÁC KIỂU PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ I Pháp luật chủ nô Tuần Sự đời, chất pháp luật chủ nô đặc điểm pháp luật chủ nơ Hình thức pháp luật chủ nô II Pháp luật phong kiến Sự đời, chất đặc điểm pháp luật phong kiến Hình thức pháp luật phong kiến III Pháp luật tƣ sản Sự đời, chất đặc điểm pháp luật tư sản Hệ thống pháp luật tư sản IV Pháp luật xã hội chủ nghĩa Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV biến đổi) 2) Bản chất pháp luật luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3) Mối quan hệ pháp luật kinh tế trị 4) Mối quan hệ pháp luật với nhà nước tiết tiết Giáo trình 1: từ trang 245- 385 (các nội dung pháp luật) Đọc lại kiến thức cũ Đọc giáo trình từ trang 245- 385; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Sự kế thừa phát triển pháp luật chủ nô pháp luật phong kiến 2) Sự kế thừa, điểm giống khác đặc điểm pháp luật tư sản pháp luật XHCN Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT tiết tiết Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Sự đời, chất đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa Các nguyên tắc pháp luật XHCN Chƣơng HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT I Khái niệm hình thức pháp luật Tuần Hình thức bên pháp luật Hình thức bên (nguồn) pháp luật a Tập quán pháp b Tiền lệ pháp c Văn quy phạm pháp luật d Các nguồn khác pháp luật II Việc sử dụng hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật kiểu pháp luật Hình thức pháp luật tư sản Hình thức pháp luật XHCN III Hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật Việt Nam Các hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật Việt Nam Văn quy phạm pháp luật Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ 113 - 122 trang 113-122; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Nhận biết hình thức bên trong, bên ngồi pháp luật? Ví dụ 2) Văn quy phạm pháp luật Tuần Nội dung giảng dạy Chƣơng QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I Quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật Đặc điểm quy phạm pháp luật Cơ cấu quy phạm pháp luật a Giả định b Quy định Tuần c Chế tài Cách thức thể quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Phân loại quy phạm pháp luật a Phân loại quy phạm pháp luật dựa vào phương pháp điều chỉnh b Phân loại quy phạm pháp luật dựa vào cách thức quy định việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể c Phân loại quy phạm pháp luật dựa tính chất quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh Lý thuyết TL + KT tiết tiết Tài liệu Nhiệm vụ SV đọc trƣớc Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ 123 - 140 trang 123-140; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Quy phạm pháp luật (đặc điểm; so sánh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức, quy phạm tổ chức trị, trị-xã hội, quy phạm tổ chức tôn giáo) 2) Lấy ví dụ cách phân loại quy phạm pháp luật dựa vào phương pháp điều chỉnh; giải thích ? Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy Chƣơng tiết QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ Tuần TL + KT tiết HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II Hệ thống pháp luật Khái niệm hệ thống pháp luật Những tiêu chí để đánh giá hệ thống pháp luật a Tính tồn diện hệ thống pháp luật b Tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật c Tính phù hợp khả thi hệ thống pháp luật d Ngôn ngữ kỹ thuật xây dựng pháp luật e Tính hiệu hệ thống pháp luật III Hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam Đặc điểm hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam Căn để phân định ngành luật hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Phương hướng phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng tiết 01tiết Tài liệu đọc trƣớc Giáo trình 1: Từ trang 123 - 140; tài liệu tham khảo Nhiệm vụ SV Đọc lại kiến thức cũ Đọc giáo trình từ trang 123-140; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo 3 Vấn đề thảo luận: 1) Các tiêu chí để đánh giá hệ thống pháp luật Liên hệ thực tế việc xây dựng pháp luật Việt Nam 2) Nêu quan điểm cá nhân việc phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ôn tập để kiểm tra kỳ Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy QUAN HỆ PHÁP LUÂT I Khái niệm phân loại quan hệ pháp luật Tuần Khái niệm quan hệ pháp luật Đặc điểm quan hệ pháp luật a Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí b Quan hệ xã hội mang tính giai cấp c Các bên quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý nhà nước đảm bảo thực d Quan hệ pháp luật có tính cụ thể Phân loại quan hệ pháp luật a Căn vào tính chất quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh b Căn vào tính xác định bên tham gia quan hệ pháp luật c Căn vào cách thức thực quyền nghĩa vụ chủ thể d Căn vào trật tự hình thành quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật a Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật b Các loại chủ thể quan hệ pháp luật Chƣơng QUAN HỆ PHÁP LUÂT TL + KT thảo luận; 01 tiết kiểm tra kỳ tiết tiết Tài liệu đọc trƣớc 141 - 159 Nhiệm vụ SV trang 141-159; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Quan hệ pháp luật: đặc điểm, ví dụ 2) Điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật? loại chủ thể quan hệ pháp luật; lấy ví dụ chứng minh Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT II Thành phần quan hệ pháp luật Tuần Nội dung quan hệ pháp luât a Quyền chủ thể b Nghĩa vụ chủ thể Khách thể quan hệ pháp luật a Khái niệm khách thể quan hệ pháp luật b Các loại khách thể III Sự kiện pháp lí Khái niệm kiện pháp lí Phân loại kiện pháp lí a Sự biến b Hành vi c Sự kiện pháp lí đơn d Sự kiện pháp lí phức hợp Chƣơng tiết ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I Khái niệm điều chỉnh pháp luật 10 tiết Tài liệu đọc trƣớc 141 - 159 Nhiệm vụ SV trang 141-159; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật, lấy ví dụ rõ thành phần 2) Nội dung đặc điểm quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật? ví dụ 3) Chứng minh: quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt tác động hai điều kiện: quy phạm pháp luật kiện pháp lí Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ 227 - 245 trang 227 - 245; đọc giáo trình 2; tài liệu Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy II Đối tƣợng, phạm vi điều pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật Phạm vi điều chỉnh pháp luật III Phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật IV Cơ chế điều chỉnh pháp luật Khái niệm chế điều chỉnh pháp luật Các yếu tố chế điều chỉnh pháp luật a Quy phạm pháp luật b Quyết định áp dụng pháp luật c Quan hệ pháp luật d Ý thức pháp luật e Trách nhiệm pháp lý g Pháp chế l Chủ thể điều chỉnh pháp luật V Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật Giai đoạn thứ - Xác định nhiệm vụ, mục đích điều chỉnh pháp luật để lập chương trình điều chỉnh pháp luật Giai đoạn thứ hai - Ban hành pháp luật a Hệ thống hóa pháp luật b Ban hành pháp luật Giai đoạn thứ ba - Tổ chức thực quy định pháp luật có hiệu lực pháp luật 11 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Các yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Liên hệ thực tế Việt Nam 2) Các giai đoạn q trình điều chỉnh pháp luật Lấy ví dụ minh họa Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV Giai đoạn thứ tư - Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đánh giá kết tác động pháp luật Chƣơng tiết THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Tuần GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT I Thực pháp luật Khái niệm thực pháp luật Các hình thức thực pháp luật a Tuân thủ pháp luật b Thi hành (chấp hành pháp luật) c Sử dụng pháp luật d Áp dụng pháp luật II Áp dụng pháp luật Khái niệm áp dụng pháp luật Các trường hợp cần áp dụng pháp luật Những đặc điểm áp dụng pháp luật a Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước b Tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định c Là hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thể 12 tiết Đọc lại kiến thức cũ Giáo trình Đọc giáo trình từ 1: từ trang trang 181-204; đọc 181 - 204 giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Phân biệt hình thức thực pháp luật Lấy ví dụ minh họa cho hình thức 2) Các trường hợp cần áp dụng pháp luật, lấy ví dụ liên hệ thực tế việc áp dụng pháp luật 3) Chứng minh: Hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thể Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy quan hệ xã hội định d Áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo (sự sáng tạo phạm vi quy định pháp luật) Chƣơng THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT II Áp dụng pháp luật Tuần 10 Các u cầu có tính ngun tắc áp dụng pháp luật a Có cứ, lý xác đáng b Đúng, xác, cơng c Bảo đảm tính pháp chế d Phù hợp với mục đích đề Các giai đoạn q trình áp dụng pháp luật a Phân tích, đánh giá đúng, xác tình tiết, hồn cảnh điều kiện việc xảy b Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp cần áp dụng c Ban hành định áp dụng pháp luật d Tổ chức thực định áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật tương tự III Giải thích pháp luật 13 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV quan hệ xã hội định tiết tiết Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: từ trang Đọc giáo trình từ 181 - 204 trang 181-204; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Các yêu cầu áp dụng pháp luật? Giải thích u cầu mang tính ngun tắc? Ví dụ 2) Phân tích nguyên tắc giải thích pháp luật; mối quan hệ hình thức phương pháp giải thích pháp luật? Liên hệ thực tế hình thức giải thích pháp luật Việt Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy Khái niệm hình thức giải thích pháp luật a Khái niệm b Các hình thức giải thích pháp luật Các phương pháp giải thích pháp luật Chƣơng TL + KT tiết tiết Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ 1: Từ trang Đọc giáo trình từ 205 - 227 trang 205 -227; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Các dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật, ví dụ 2) Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật; ý nghĩa thực tế; Liên hệ công tác áp dụng pháp luật tiết; Giáo trình Đọc lại kiến thức cũ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ I Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật Những dấu hiệu vi phạm pháp luật a Là hành vi người b Trái pháp luật c Có lỗi chủ thể d Chủ thể thục hành vi vi phạm pháp luật có lực trách nhiệm pháp lí Cấu thành vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật c Chủ thể vi phạm pháp luật d Khách thể vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật Chƣơng tiết 14 Nhiệm vụ SV Nam VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ Tuần 11 Tài liệu đọc trƣớc Tuần Tuần 12 Lý thuyết Nội dung giảng dạy VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ II Trách nhiệm pháp lí Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lí a Khái niệm trách nhiệm pháp lí b Đặc điểm trách nhiệm pháp lí Phân loại trách nhiệm pháp lí a Trách nhiệm hình b Trách nhiệm dân c Trách nhiệm hành d Trách nhiệm kỷ luật e Trách nhiệm vật chất Truy cứu trách nhiệm pháp lí a Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lí b Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lí c Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lí d Những yêu cầu việc truy cứu trách nhiệm pháp lí III Đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật xã hội Những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật Phương hướng đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật 15 TL + KT giao tập nhóm Tài liệu Nhiệm vụ SV đọc trƣớc 1: Từ trang Đọc giáo trình từ 205 - 227 trang 205 -227; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Trách nhiệm pháp lí (đặc điểm, phân loại, ví dụ) 2)Truy cứu trách nhiệm pháp lí (căn cứ, yêu cầu ) 3) Ý kiến cá nhân nguyên nhân, hậu vi phạm pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật Việt Nam Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Chƣơng Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ tiết PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Ý thức pháp luật Tuần 13 Khái niệm, đặc điểm phân loại ý thức pháp luật a Khái niệm ý thức pháp luật b Đặc điểm ý thức pháp luật c Các loại ý thức pháp luật Cấu trúc ý thức pháp luật a Hệ tư tưởng pháp luật b Tâm lý pháp luật Quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật a Tác động ý thức pháp luật hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật b Tác động ý thức pháp luật việc nhận thức thực pháp luật c Tác động ý thức pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật d Tác động pháp luật ý thức pháp luật Giáo dục pháp luật a Khái niệm giáo dục pháp luật b Mục đích giáo dục pháp luật 16 tiết Giáo trình 1: Từ trang 163 - 177, trang 393 409 Nhiệm vụ SV Đọc lại kiến thức cũ Đọc giáo trình từ trang 163-177; trang 393-409; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật; Phân tích phận ý thức pháp luật 2) Vai trò ý thức pháp luật thực pháp luật, việc củng cố nâng cao ý thức pháp luật 3) Nêu ý kiến cá nhân việc giáo dục pháp luật nay?Chủ thể xã hội tham gia giáo dục Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy TL + KT Tài liệu đọc trƣớc c Nội dung giáo dục pháp luật d Hình thức giáo dục pháp luật Văn hóa pháp lí pháp luật cách hiệu quả? Tại sao? Chƣơng tiết Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA II Pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuần 14 Nhiệm vụ SV Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Các nguyên tắc Hiến định pháp chế XHCN a Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước b Là nguyên tắc chủ yếu cho việc tổ chức hoạt động tổ chức phi nhà nước c Là nguyên tắc quan trọng xử công dân với d Là nguyên tắc quan trọng việc đảm bảo phát huy dân chủ XHCN Mối quan hệ pháp chế pháp luật Những yêu cầu pháp chế a Triệt để tôn trọng hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp 17 tiết; trình bày tập nhóm Giáo trình 1: Từ trang 163 - 177, trang 393 409 Đọc lại kiến thức cũ Đọc giáo trình từ trang 163-177; trang 393-409; đọc giáo trình 2; tài liệu tham khảo 4; tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận: 1) Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chỉ rõ biểu thực tế yêu cầu đời sống nhà nước xã hội 2) Mối quan hệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, lấy ví dụ để chứng minh Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy b Pháp luật phải nhận thức thực thống cấp, ngành phạm vi nước c Các chủ thể xã hội phải tôn trọng thực pháp luật… d Các quyền, lợi ích hợp pháp công dân đảm bảo, bảo vệ mở rộng e Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân g Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật h Mọi vi phạm pháp luật bị xử lí kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng theo pháp luật Các bảm đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa a Bảo đảm kinh tế b Bảo đảm trị c Bảo đảm tư tưởng d Bảo đảm văn hóa, giáo dục c Bảo đảm xã hội e Bảo đảm pháp lí Sự cần thiết phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa biện pháp pháp lí chủ yếu nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa a Sự cần thiết b Các biện pháp pháp lí chủ yếu nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 18 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV mối quan hệ 3) Tại phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay? Phân tích biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tế việc thực biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nay? Tuần Lý thuyết Nội dung giảng dạy 19 TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ SV ... điểm pháp luật chủ nơ Hình thức pháp luật chủ nô II Pháp luật phong kiến Sự đời, chất đặc điểm pháp luật phong kiến Hình thức pháp luật phong kiến III Pháp luật tƣ sản Sự đời, chất đặc điểm pháp... pháp luật d Các nguồn khác pháp luật II Việc sử dụng hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật kiểu pháp luật Hình thức pháp luật tư sản Hình thức pháp luật XHCN III Hình thức bên ngồi (nguồn) pháp... KT II Thành phần quan hệ pháp luật Tuần Nội dung quan hệ pháp luât a Quyền chủ thể b Nghĩa vụ chủ thể Khách thể quan hệ pháp luật a Khái niệm khách thể quan hệ pháp luật b Các loại khách thể III

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

e. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
e. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức (Trang 4)
1. Xã hội cộng sản nguyên thủy và các hình thức quản lý  - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Xã hội cộng sản nguyên thủy và các hình thức quản lý (Trang 4)
2. Hình thức của pháp luật chủ nô - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
2. Hình thức của pháp luật chủ nô (Trang 5)
d. Căn cứ vào trật tự hình thành quan hệ pháp luật - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
d. Căn cứ vào trật tự hình thành quan hệ pháp luật (Trang 9)
b. Tuân theo những hình thức và thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định   - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
b. Tuân theo những hình thức và thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định (Trang 12)
1. Khái niệm và các hình thức giải thích pháp luật a. Khái niệm  - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (2) - HỌC PHẦN VỀ PHÁP LUẬT    Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Khái niệm và các hình thức giải thích pháp luật a. Khái niệm (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w