1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHẾ Thi tốt nghiệp trung học phổ thông

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỰ THẢO QUY CHẾ Thi tốt nghiệp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số … /2020/TT-BGDĐT ngày …tháng….năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông (sau gọi chung Quy chế thi) quy định thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Quy định chung; chuẩn bị tổ chức thi; đối tượng, điều kiện dự thi, tổ chức đăng ký dự thi, trách nhiệm thí sinh; cơng tác đề thi; coi thi; chấm thi; phúc khảo chấm thẩm định; xét công nhận tốt nghiệp THPT cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thơng; chế độ báo cáo lưu trữ; công tác tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý cố bất thường xử lý vi phạm; tổ chức thực Quy chế thi áp dụng trường THPT, trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX), trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT chương trình GDTX cấp THPT (gọi chung trường phổ thông); sở giáo dục đào tạo (GDĐT), sở giáo dục - khoa học công nghệ (gọi chung sở GDĐT); tổ chức cá nhân tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT Điều Mục đích, yêu cầu Thi tốt nghiệp THPT nhằm mục đích: Đánh giá kết học tập người học theo mục tiêu giáo dục chương trình phổ thơng cấp THPT, chương trình GDTX cấp THPT (gọi chung chương trình cấp THPT); lấy kết thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT; làm sở đánh giá chất lượng dạy, học trường phổ thông công tác đạo quan quản lý giáo dục Các sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng kết để tuyển sinh Kỳ thi tốt nghiệp THPT (gọi tắt kỳ thi) phải đảm bảo yêu cầu nghiêm túc, trung thực, khách quan, công Điều Bài thi đăng ký thi Tổ chức thi thi, gồm: thi độc lập Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ; thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (viết tắt KHTN) gồm môn thi thành phần Vật lí, Hóa học, Sinh học; thi tổ hợp Khoa học Xã hội (viết tắt KHXH) gồm mơn thi thành phần Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân thí sinh học chương trình Giáo dục THPT môn thi thành phần Lịch sử, Địa lí thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình Giáo dục phổ thơng cấp THPT (gọi tắt thí sinh Giáo dục THPT) phải dự thi thi, gồm thi độc lập Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ thi tổ hợp thí sinh tự chọn; thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT (gọi tắt thí sinh GDTX) phải dự thi thi, gồm thi độc lập Toán, Ngữ văn thi thi tổ hợp thí sinh tự chọn Thí sinh GDTX dự thi thi Ngoại ngữ để lấy kết xét tuyển sinh Thí sinh tốt nghiệp THPT tốt nghiệp Trung cấp tham dự kỳ thi dự thi thi độc lập, thi tổ hợp môn thi thành phần thi tổ hợp theo nguyện vọng Điều Ngày thi, lịch thi, nội dung thi, hình thức thi thời gian làm thi/môn thi Ngày thi, lịch thi: Được quy định hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm Bộ GDĐT Nội dung thi: Nội dung thi nằm chương trình cấp THPT, chủ yếu chương trình lớp 12 Hình thức thi: Các thi Tốn, Ngoại ngữ, KHTN KHXH thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan (gọi chung thi trắc nghiệm); thi Ngữ văn thi theo hình thức tự luận (gọi chung thi tự luận) Thời gian làm thi/môn thi: Ngữ văn 120 phút; Toán 90 phút; Ngoại ngữ 60 phút; 50 phút môn thi thành phần thi tổ hợp KHTN KHXH Điều Tiêu chuẩn, điều kiện người tham gia tổ chức kỳ thi Công chức, viên chức nhân viên tham gia kỳ thi phải người: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức chấp hành pháp luật tinh thần trách nhiệm cao; b) Nắm vững nghiệp vụ làm công tác thi; c) Không thời gian bị kỷ luật Quy chế thi Những người có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh ruột, chị ruột, em ruột; cha, mẹ, anh ruột, chị ruột, em ruột vợ chồng; người giám hộ; người giám hộ (gọi chung người thân) dự thi năm tổ chức kỳ thi, không tham gia tổ chức thi địa phương nơi có người thân dự thi cơng tác đề thi Ngồi tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản khoản Điều này, người tham gia đề thi chấm thi tự luận phải người có lực chun mơn tốt Chương II CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THI Điều Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia, gồm: a) Trưởng ban Thứ trưởng Bộ GDĐT; b) Các Phó Trưởng ban: Phó Trưởng ban thường trực Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (viết tắt QLCL) Phó Cục trưởng Cục QLCL trường hợp đặc biệt Bộ trưởng Bộ GDĐT định; Lãnh đạo Cục QLCL, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ GDTX Phó Trưởng ban; c) Các ủy viên lãnh đạo số đơn vị liên quan thuộc Bộ GDĐT, lãnh đạo Cục An ninh Chính trị nội số đơn vị liên quan thuộc Bộ Công an, lãnh đạo số đơn vị liên quan thuộc Thanh tra Chính phủ; d) Các thư ký công chức đơn vị liên quan thuộc Bộ GDĐT Bộ Công an Nhiệm vụ quyền hạn Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia: a) Giúp Bộ trưởng Bộ GDĐT đạo kỳ thi: Chỉ đạo, kiểm tra việc thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh Hội đồng thi; xử lý vấn đề phát sinh trình tổ chức thi; báo cáo Bộ trưởng Bộ GDĐT cấp có thẩm quyền tình hình tổ chức kỳ thi; b) Tùy theo mức độ vi phạm Quy chế thi phát kỳ thi, trình Bộ trưởng Bộ GDĐT định hình thức: Đình tạm thời hoạt động thi tổ chức thi lại Hội đồng thi nước; đình hoạt động, đề nghị xử lý kỷ luật lãnh đạo Hội đồng thi thành viên Hội đồng thi vi phạm Quy chế thi; c) Đề xuất Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Hội đồng chấm thẩm định đoàn kiểm tra Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia Trách nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn thành viên Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia: a) Trưởng ban định tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn, chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia theo quy định Quy chế này; b) Các Phó Trưởng ban, ủy viên thư ký có nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ theo phân công, ủy nhiệm Trưởng ban Điều Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung tỉnh) thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, gồm: a) Trưởng ban Lãnh đạo UBND tỉnh; b) Các Phó Trưởng ban: Phó Trưởng ban thường trực Giám đốc sở GDĐT (hoặc Phó Giám đốc sở GDĐT); Lãnh đạo sở GDĐT, Công an tỉnh, Thanh tra tỉnh số sở, ban, ngành liên quan Phó Trưởng ban; c) Các ủy viên lãnh đạo phòng sở GDĐT, lãnh đạo UBND cấp huyện/thị lãnh đạo sở, ban, ngành, quan liên quan tỉnh; d) Các thư ký công chức, viên chức sở GDĐT Nhiệm vụ quyền hạn Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh: a) Chỉ đạo, kiểm tra ban, ngành, đoàn thể liên quan sở giáo dục địa bàn phối hợp, hỗ trợ, đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng thi; xem xét, giải kiến nghị Chủ tịch Hội đồng thi; b) Báo cáo Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia Chủ tịch UBND tỉnh tình hình tổ chức thi, việc thực Quy chế thi địa phương đề xuất xử lý tình xảy tổ chức kỳ thi; c) Đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ GDĐT, cấp có thẩm quyền khen thưởng người có thành tích cơng tác tổ chức thi kỷ luật người vi phạm Quy chế thi; d) Thực định, đạo có liên quan Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia Trách nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn thành viên Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh: a) Trưởng ban định tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn, chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh theo quy định Quy chế này; b) Các Phó Trưởng ban, ủy viên thư ký có nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ theo phân công, ủy nhiệm Trưởng ban Điều Hội đồng thi Mỗi tỉnh tổ chức Hội đồng thi, sở GDĐT chủ trì, để tổ chức thi cho tất thí sinh đăng ký dự thi tỉnh Mỗi Hội đồng thi có Điểm thi để tổ chức khâu coi thi kỳ thi Giám đốc sở GDĐT định thành lập Hội đồng thi Ban Hội đồng thi, gồm: Ban Thư ký; Ban In đề thi; Ban Vận chuyển bàn giao đề thi; Ban Coi thi; Ban Làm phách thi tự luận; Ban Chấm thi tự luận; Ban Chấm thi trắc nghiệm; Ban Phúc khảo thi tự luận; Ban Phúc khảo thi trắc nghiệm a) Thành phần Hội đồng thi: Chủ tịch Giám đốc sở GDĐT (hoặc Phó Giám đốc sở GDĐT trường hợp đặc biệt); Phó Chủ tịch Phó Giám đốc sở GDĐT số Trưởng phòng sở GDĐT; ủy viên lãnh đạo số phòng sở GDĐT Hiệu trưởng trường phổ thơng, Ủy viên thường trực lãnh đạo phịng có chức quản lý công tác thi tốt nghiệp THPT sở GDĐT (gọi chung phòng Quản lý thi); b) Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng thi: Tiếp nhận đề thi gốc từ sở GDĐT, tổ chức in đề thi; phổ biến, hướng dẫn, đạo tổ chức thực Quy chế thi; coi thi, bảo quản thi, làm phách, chấm thi, chấm phúc khảo; công bố kết thi theo quy định Quy chế thi; giải đáp thắc mắc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức kỳ thi; báo cáo kịp thời với Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia công tác tổ chức thi Hội đồng thi; tổ chức việc tiếp nhận xử lý thông tin, chứng vi phạm Quy chế thi theo quy định Điều 52 Quy chế này; tổng kết công tác thuộc phạm vi giao; thực khen thưởng, kỷ luật theo chức năng, quyền hạn quy định Quy chế thi; thực chế độ báo cáo chuyển liệu thi Bộ GDĐT thời hạn quy định; đạo, xử lý vấn đề diễn Ban Hội đồng thi theo Quy chế thi; tổ chức bảo quản, đảm bảo an toàn bảo mật cho đề thi, thi tài liệu liên quan theo quy định Quy chế thi; báo cáo Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh để xử lý tình vượt thẩm quyền Hội đồng thi sử dụng dấu sở GDĐT; c) Chủ tịch Hội đồng thi định tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn, chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ Hội đồng thi theo quy định Quy chế này; d) Các Ban, Phó Chủ tịch ủy viên Hội đồng thi có nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ theo phân công, ủy nhiệm Chủ tịch Hội đồng thi Ban Thư ký Hội đồng thi: a) Thành phần: Trưởng ban lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm; Phó Trưởng ban lãnh đạo phòng sở GDĐT lãnh đạo trường phổ thông; ủy viên công chức, viên chức cán công nghệ thông tin sở GDĐT, lãnh đạo giáo viên trường phổ thông Những người tham gia Ban Thư ký Hội đồng thi không tham gia thành viên Ban Làm phách, Ban Chấm thi Ban Phúc khảo; b) Nhiệm vụ quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng thi: Tiếp nhận quản lý liệu đăng ký dự thi thuộc sở GDĐT; đánh số báo danh, xếp phòng thi; chuẩn bị tài liệu, mẫu, biểu dùng Điểm thi, phòng thi; nhận, bảo quản thi tự luận Phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) thí sinh đóng bì/túi (sau gọi chung túi) cịn nguyên niêm phong Điểm thi; bàn giao thi tự luận đóng túi cịn ngun niêm phong Điểm thi cho Ban Làm phách; nhận, bảo quản thi tự luận làm phách đóng túi cịn ngun niêm phong từ Ban Làm phách; bàn giao thi tự luận làm phách đóng túi cịn ngun niêm phong Ban Làm phách cho Ban Chấm thi tự luận; bàn giao Phiếu TLTN đóng túi nguyên niêm phong Điểm thi cho Ban Chấm thi trắc nghiệm thực công tác nghiệp vụ liên quan; nhận, bảo quản đầu phách đóng túi cịn ngun niêm phong từ Ban Làm phách sau việc chấm thi tự luận hoàn thành; quản lý tài liệu liên quan tới thi tự luận Phiếu TLTN Lập biên xử lý điểm thi tự luận (nếu có); quản lý liệu kết thi thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng thi phân công; c) Ban Thư ký Hội đồng thi tiến hành công việc liên quan đến thi có mặt từ thành viên Ban trở lên d) Trưởng ban Thư ký Hội đồng thi định tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn, chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ Ban thư ký Hội đồng thi theo quy định Quy chế trước Chủ tịch Hội đồng thi; đ) Các Phó Trưởng ban ủy viên Ban Thư ký Hội đồng thi có nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ theo phân công, ủy nhiệm Trưởng ban Thư ký Hội đồng thi Điều Lập danh sách thí sinh dự thi xếp phịng thi Lập danh sách thí sinh dự thi: a) Ở Hội đồng thi (có mã riêng thống tồn quốc) việc lập danh sách thí sinh dự thi thực theo Điểm thi sau: Lập danh sách tất thí sinh đăng ký dự thi Điểm thi theo thứ tự a, b, c, tên thí sinh để gán số báo danh; lập danh sách thí sinh theo thứ tự a, b, c, tên thí sinh theo thi để xếp phịng thi; b) Mỗi thí sinh có số báo danh nhất; số báo danh thí sinh gồm mã Hội đồng thi có chữ số 06 chữ số đánh tăng dần, liên tục từ 000001 đến hết số thí sinh Hội đồng thi, đảm bảo khơng có thí sinh trùng số báo danh Xếp phịng thi: a) Thí sinh thuộc điểm b, c khoản Điều 12 Quy chế thí sinh GDTX bố trí dự thi chung với thí sinh Giáo dục THPT học sinh lớp 12 năm tổ chức thi số Điểm thi Giám đốc sở GDĐT định, đảm bảo có 60% thí sinh giáo dục THPT tổng số thí sinh Điểm thi (trong trường hợp đặc biệt cần phải có ý kiến Bộ GDĐT); việc lập danh sách để xếp phịng thi Điểm thi thực theo quy định điểm a khoản Điều này; b) Phòng thi xếp theo thi, phịng thi có tối đa 24 thí sinh phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 02 thí sinh ngồi cạnh 1,2 mét theo hàng ngang; riêng phòng thi cuối buổi thi Ngoại ngữ Điểm thi xếp thí sinh dự thi thi Ngoại ngữ khác nhau, phải thu riêng theo thi Ngoại ngữ; việc lập danh sách để xếp phịng thi Điểm thi thực theo quy định điểm a khoản Điều này; c) Số phòng thi Hội đồng thi đánh theo thứ tự tăng dần; d) Mỗi phịng thi có Danh sách ảnh thí sinh phòng thi; đ) Trước cửa phòng thi, phải niêm yết Danh sách thí sinh phịng thi buổi thi trách nhiệm thí sinh theo quy định Điều 14 Quy chế Điều 10 Sử dụng thiết bị, phần mềm công nghệ thông tin truyền thông Các Hội đồng thi sử dụng thống phần mềm quản lý thi Bộ GDĐT cung cấp; thiết lập hệ thống trao đổi thông tin kỳ thi xác, cập nhật trường phổ thơng với sở GDĐT, sở GDĐT với Bộ GDĐT; thực quy trình, cấu trúc, thời hạn xử lý liệu chế độ báo cáo theo quy định hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT Bộ GDĐT Hội đồng thi có phận chuyên trách sử dụng máy tính phần mềm quản lý thi; có địa thư điện tử số điện thoại đăng ký với Bộ GDĐT Tại Điểm thi phải bố trí 01 điện thoại cố định dùng để liên hệ với Hội đồng thi; Điểm thi khơng thể bố trí điện thoại cố định bố trí 01 điện thoại di động đặt cố định phịng làm việc Điểm thi Mọi liên lạc qua điện thoại thời gian diễn buổi thi phải bật loa nghe công khai trước cán tra Điểm thi Trong trường hợp cần thiết, bố trí máy tính phịng trực Điểm thi đảm bảo máy tính nối mạng internet chuyển báo cáo nhanh cho Hội đồng thi chứng kiến cán tra Điểm thi Không mang sử dụng thiết bị thu, phát thông tin khu vực coi thi, chấm thi, phúc khảo (trừ quy định khoản Điều này) Điều 11 Quản lý sử dụng liệu thi Các Hội đồng thi công bố kết thi sau xác nhận hoàn thành chuyển liệu kết thi Bộ GDĐT hoàn thành việc đối sánh để đảm bảo liệu hệ thống phần mềm Bộ thống với liệu kết thi lưu Hội đồng thi Bộ GDĐT tổ chức quản lý liệu thi thí sinh sử dụng phù hợp với mục đích kỳ thi; sở GDĐT sử dụng liệu thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT Chương III ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN DỰ THI, TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ DỰ THI, TRÁCH NHIỆM CỦA THÍ SINH Điều 12 Đối tượng, điều kiện dự thi Đối tượng dự thi gồm: a) Người học xong chương trình cấp THPT năm tổ chức kỳ thi; b) Người học xong chương trình cấp THPT chưa thi tốt nghiệp THPT thi chưa tốt nghiệp THPT năm trước; c) Người có tốt nghiệp THPT, người có tốt nghiệp trung cấp dự thi để lấy kết làm sở đăng ký xét tuyển sinh Điều kiện dự thi: a) Đối tượng theo quy định điểm a khoản Điều phải đảm bảo đánh giá lớp 12 đạt hạnh kiểm xếp loại từ trung bình trở lên học lực không bị xếp loại kém; riêng người học thuộc diện xếp loại hạnh kiểm người học theo hình thức tự học có hướng dẫn GDTX khơng u cầu xếp loại hạnh kiểm; b) Đối tượng theo quy định điểm b khoản Điều phải có Bằng tốt nghiệp THCS phải đảm bảo đánh giá lớp 12 đạt hạnh kiểm xếp loại từ trung bình trở lên học lực không bị xếp loại kém; trường hợp không đủ điều kiện dự thi năm trước bị xếp loại học lực lớp 12, phải đăng ký dự kỳ kiểm tra cuối năm học số mơn học có điểm trung bình 5,0 (tại trường phổ thơng nơi học lớp 12 trường phổ thông nơi đăng ký dự thi), đảm bảo lấy điểm kiểm tra thay cho điểm trung bình mơn học để tính lại điểm trung bình năm đủ điều kiện học lực theo quy định; c) Đối tượng tốt nghiệp trung cấp quy định điểm c khoản Điều phải đảm bảo học thi đạt yêu cầu đủ số lượng mơn văn hóa THPT theo quy định Luật giáo dục văn hướng dẫn hành Bộ GDĐT; d) Các đối tượng dự thi phải đăng ký dự thi nộp đầy đủ giấy tờ, thủ tục, thời hạn Điều 13 Tổ chức đăng ký dự thi Nơi đăng ký dự thi: a) Đối tượng theo quy định điểm a khoản Điều 12 Quy chế đăng ký dự thi trường phổ thông nơi học lớp 12; b) Đối tượng theo quy định điểm b, c khoản Điều 12 Quy chế đăng ký dự thi địa điểm (gọi nơi đăng ký dự thi) sở GDĐT quy định Thủ trưởng đơn vị nơi đăng ký dự thi có trách nhiệm thực nhiệm vụ theo quy định Điều 60 Quy chế Đăng ký dự thi: a) Thí sinh phải đăng ký dự thi theo quy định hướng dẫn Bộ GDĐT; b) Hiệu trưởng trường phổ thông Thủ trưởng đơn vị nơi đăng ký dự thi chịu trách nhiệm hướng dẫn thí sinh đăng ký dự thi, thu Phiếu đăng ký dự thi, nhập thơng tin thí sinh đăng ký dự thi, nhập thông tin kết học tập môn học lớp 12 thí sinh học lớp 12 năm tổ chức kỳ thi, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi chuyển hồ sơ, liệu đăng ký dự thi cho sở GDĐT; c) Sở GDĐT quản trị liệu đăng ký dự thi thí sinh gửi liệu Bộ GDĐT; d) Bộ GDĐT quản trị liệu đăng ký dự thi toàn quốc Hồ sơ đăng ký dự thi: a) Đối với đối tượng quy định điểm a khoản Điều 12 Quy chế này, Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: 02 Phiếu đăng ký dự thi giống nhau; chứng thực từ cấp từ sổ gốc kèm gốc để đối chiếu (gọi chung sao) học bạ THPT học bạ GDTX cấp THPT phiếu kiểm tra người học theo hình thức tự học GDTX Hiệu trưởng trường phổ thông cấp; giấy chứng nhận hợp lệ để hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích (nếu có), Sổ đăng ký hộ thường trú để hưởng chế độ ưu tiên liên quan đến nơi đăng ký hộ thường trú; 02 ảnh cỡ 4x6 cm; b) Đối với đối tượng quy định điểm b khoản Điều 12 Quy chế này, hồ sơ quy định điểm a khoản này, Hồ sơ đăng ký dự thi phải có thêm: Giấy xác nhận trường phổ thơng nơi thí sinh học lớp 12 nơi thí sinh đăng ký dự thi xếp loại học lực học sinh xếp loại học lực quy định điểm b khoản Điều 12 Quy chế này; Bằng tốt nghiệp THCS; Giấy xác nhận điểm bảo lưu (nếu có) Hiệu trưởng trường phổ thơng nơi thí sinh dự thi năm trước xác nhận; c) Đối với thí sinh tốt nghiệp THPT, Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: 02 Phiếu đăng ký dự thi giống nhau; Bằng tốt nghiệp THPT; 02 ảnh cỡ 4x6 cm; d) Đối với thí sinh tốt nghiệp trung cấp, Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: 02 Phiếu đăng ký dự thi giống nhau; 02 ảnh cỡ 4x6 cm; Bằng tốt nghiệp THCS, Bằng tốt nghiệp trung cấp, Sổ học tập bảng điểm học mơn văn hóa THPT theo quy định Luật Giáo dục văn hướng dẫn hành Bộ GDĐT Thời gian nộp Hồ sơ đăng ký dự thi quy định hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm Bộ GDĐT Khi hết hạn nộp Hồ sơ đăng ký dự thi, phát có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải thơng báo kịp thời cho Hiệu trưởng trường phổ thông Thủ trưởng đơn vị nơi đăng ký dự thi thông báo cho Trưởng Điểm thi ngày làm thủ tục dự thi để sửa chữa, bổ sung Hồ sơ xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh hồn thiện nộp nơi đăng ký dự thi theo quy định hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm Bộ GDĐT Hiệu trưởng trường phổ thông Thủ trưởng đơn vị nơi thí sinh đăng ký dự thi tổ chức xét duyệt hồ sơ đăng ký dự thi Chậm trước ngày thi 15 ngày phải thông báo công khai trường hợp không đủ điều kiện dự thi theo quy định khoản Điều 12 Quy chế Điều 14 Trách nhiệm thí sinh Đăng ký dự thi theo quy định Điều 13 Quy chế theo hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm Bộ GDĐT Có mặt phịng thi thời gian quy định ghi Giấy báo dự thi để làm thủ tục dự thi: a) Xuất trình giấy Chứng minh nhân dân thẻ Căn cước công dân (gọi chung thẻ Căn cước công dân) nhận Thẻ dự thi; b) Nếu thấy có sai sót họ, tên đệm, tên, ngày, tháng, năm sinh, đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên, phải báo cáo cho cán Điểm thi để xử lý kịp thời; c) Trường hợp bị thẻ Căn cước công dân giấy tờ cần thiết khác, phải báo cáo cho Trưởng Điểm thi để xem xét, xử lý Mỗi buổi thi, có mặt phịng thi thời gian quy định, chấp hành hiệu lệnh Ban Coi thi hướng dẫn cán coi thi (CBCT) Thí sinh đến chậm 15 phút sau có hiệu lệnh tính làm khơng dự thi buổi thi Tuân thủ quy định sau vào phịng thi: a) Trình Thẻ dự thi cho CBCT; 10 b) Chỉ mang vào phòng thi: Bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính; máy tính bỏ túi khơng có chức soạn thảo văn bản, khơng có thẻ nhớ (cụ thể hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm Bộ GDĐT); Atlat Địa lí Việt Nam mơn thi Địa lí (khơng có đánh dấu viết thêm nội dung khác) Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam phát hành; loại máy ghi âm, ghi hình có chức ghi thơng tin khơng thể truyền nhận thơng tin, tín hiệu âm thanh, hình ảnh trực tiếp khơng có thiết bị hỗ trợ khác; c) Không mang vào phịng thi: Giấy than, bút xố, đồ uống có cồn; vũ khí chất gây nổ, gây cháy; tài liệu, thiết bị truyền tin chứa thơng tin lợi dụng để gian lận trình làm thi trình chấm thi Phải tuân thủ quy định sau phòng thi: a) Ngồi vị trí có ghi số báo danh mình; b) Trước làm thi, phải ghi đầy đủ số báo danh thơng tin thí sinh vào đề thi, giấy thi, Phiếu TLTN, giấy nháp; c) Khi nhận đề thi, phải kiểm tra kỹ số trang chất lượng trang in; phát thấy đề thiếu trang rách, hỏng, nhoè, mờ phải báo cáo với CBCT phòng thi, chậm 10 phút sau phát đề; d) Không trao đổi, chép người khác, sử dụng tài liệu trái phép để làm thi có cử chỉ, hành động gian lận làm trật tự phòng thi; muốn có ý kiến phải giơ tay để báo cáo CBCT, sau phép, thí sinh đứng trình bày cơng khai với CBCT ý kiến mình; đ) Không đánh dấu làm ký hiệu riêng, không viết bút chì, trừ tơ Phiếu TLTN; viết màu mực (không dùng mực màu đỏ); e) Khi có hiệu lệnh hết làm bài, phải ngừng làm ngay; g) Bảo quản nguyên vẹn, không để người khác lợi dụng thi mình; phải báo cáo cho CBCT để xử lý trường hợp thi bị người khác lợi dụng cố ý can thiệp; h) Khi nộp thi tự luận, phải ghi rõ số tờ giấy thi nộp ký xác nhận vào Phiếu thu thi; thí sinh khơng làm phải nộp tờ giấy thi (đối với thi tự luận), Phiếu TLTN (đối với thi trắc nghiệm); i) Khơng rời khỏi phịng thi suốt thời gian làm thi trắc nghiệm; buổi thi mơn tự luận, thí sinh khỏi phòng thi khu vực thi sau hết phần thời gian làm buổi thi, phải nộp thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khỏi phòng thi; k) Trong trường hợp cần thiết, khỏi phòng thi phép CBCT phải chịu giám sát cán giám sát; trường hợp cần cấp cứu, việc khỏi phịng thi khu vực thi thí sinh Trưởng Điểm thi định (có giám sát cán công an hết làm buổi thi) ... Thí sinh tốt nghiệp THPT tốt nghiệp Trung cấp tham dự kỳ thi dự thi thi độc lập, thi tổ hợp môn thi thành phần thi tổ hợp theo nguyện vọng Điều Ngày thi, lịch thi, nội dung thi, hình thức thi thời... GDĐT, tổ chức in đề thi; phổ biến, hướng dẫn, đạo tổ chức thực Quy chế thi; coi thi, bảo quản thi, làm phách, chấm thi, chấm phúc khảo; công bố kết thi theo quy định Quy chế thi; giải đáp thắc... THPT chưa thi tốt nghiệp THPT thi chưa tốt nghiệp THPT năm trước; c) Người có tốt nghiệp THPT, người có tốt nghiệp trung cấp dự thi để lấy kết làm sở đăng ký xét tuyển sinh Điều kiện dự thi: a)

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w