1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý kho hàng bến bãi , thể thức xuất hàng kho bãi ,thực trạng và giải pháp hệ thống cảng biển việt nam

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 781,12 KB
File đính kèm quản lý kho hàng bến bãi.zip (768 KB)

Nội dung

thực trạng và giải pháp hệ thống cảng biển việt nam,thể thức xuất hàng kho bãi, quản lý kho hàng bến bãi Với ưu điểm nằm gần trục đường hàng hải quốc tế, vận tải đường biển đóng vai trò rất quan trọng trong vận chuyển hàng hoá ngoại thương của Việt Nam. Trong những năm gần đây, do chính sách mở cửa của Nhà nước và tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế quốc dân nên lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam đã không ngừng tăng lên. Số lượt tàu biển cập các cảng để bốc dỡ hàng hoá cũng nhiều hơn. Nhu cầu phục vụ cho các tàu cũng vì vậy tăng nhanh. Mặc dù sản lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cảng biển Việt Nam tăng rất nhanh, nhất là hàng Container, nhưng phần lớn các cảng vẫn chưa sử dụng hết năng lực của mình. Vị trí cảng, chất lượng phương tiện và thiết bị cũng như cách bố trí mặt bằng sản xuất trong cảng và hệ thống giao thông vận tải sau cảng là những yếu tố làm tăng thời gian tàu đỗ tại cảng, giảm năng suất xếp dỡ, giảm khả năng thu hút tàu biển vào làm hàng tại cảng Việt Nam so với các cảng khác trong khu vực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KỲ HỌC 1: NĂM HỌC 2021-2022 Tên chủ đề tập lớn: Thể thức xuất nhập kho hàng bến bãi Họ tên sinh viên : Hoàng Phương Hoa Mã học viên/sinh viên :20111534332 Lớp :ĐH10LQ5 Tên học phần :Quản lý kho hàng bến bãi Tên giảng viên hướng dẫn :Vũ Quang Hải Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: Công việc xuất hàng 1.1 Chuẩn bị thực công việc xuất hàng 1.3 Quy trình xuất hàng Chương 2:Vận dụng 2.1 dự báo tồn kho tháng biến động năm 2021 2.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà kho Chương 3: Liên hệ thực tiễn 3.1 Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.2 Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 10 Chương 4: Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 12 I Danh mục từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Chữ viết STT tắt Tiếng Anh Tiếng việt L/C Letter of Credit Thư tín dụng FCL/FCL Full Container Load Hàng nguyên LCL Less than Container Load Hàng lẻ CFS Ontainer Freight Station fee Chi phí giao hàng lẻ cảng DWT DeadWeight Tonnage Trọng tải toàn phần B/L Bill of Loading Vận đơn CY Container yard Bãi container II Danh mục bảng Bảng 2.1.1 Bảng dự báo tồn kho tháng biến động năm 2021 Bảng 2.2.1 Điểm nhân với trọng số địa điểm III Mở đầu Với ưu điểm nằm gần trục đường hàng hải quốc tế, vận tải đường biển đóng vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá ngoại thương Việt Nam Trong năm gần đây, sách mở cửa Nhà nước tốc độ tăng trưởng cao kinh tế quốc dân nên lượng hàng hố thơng qua cảng biển Việt Nam không ngừng tăng lên Số lượt tàu biển cập cảng để bốc dỡ hàng hoá nhiều Nhu cầu phục vụ cho tàu tăng nhanh Mặc dù sản lượng hàng hoá xuất nhập thông qua cảng biển Việt Nam tăng nhanh, hàng Container, phần lớn cảng chưa sử dụng hết lực Vị trí cảng, chất lượng phương tiện thiết bị cách bố trí mặt sản xuất cảng hệ thống giao thông vận tải sau cảng yếu tố làm tăng thời gian tàu đỗ cảng, giảm suất xếp dỡ, giảm khả thu hút tàu biển vào làm hàng cảng Việt Nam so với cảng khác khu vực Hãy em tìm hiểu kỹ thực trạng qua luận Chương 1: Công việc xuất hàng 1.1 Chuẩn bị thực công việc xuất hàng Tại cảng: Ø Chuẩn bị hàng hóa, nắm tình hình tàu Ø Nghiên cứu hợp đồng mua bán L/C để chuẩn bị hàng hóa, xem người mua trả tiền hay mở L/C hay chưa Ø Chuẩn bị chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan Ø Lập Cargo list gửi hãng tàu Ø Kiểm tra số lượng, trọng lượng, phẩm chất xem có phù hợp với hợp đồng mua bán hay không Ø Xin kiểm nghiệm, giám định, kiểm dịch, cần lấy giấy chứng nhận hay biên thích hợp Tại kho bãi: Ø Thiết bị: thiết bị xe nâng, cần cẩu, Xe đẩy tay, lực lượng công nhân bốc xếp chuẩn bị sẵn sàng cho việc bốc hàng; Ø Những tài liệu làm chứng: báo suất hàng, lệnh giao hàng(delivery order), hóa đơn(invoice) hay Phiếu suất kho từ nhà cung cấp 1.2 Các trường hợp xuất hàng 1.2.1 Các trường hợp xuất hàng cảng a)Đối với hàng đóng Container Nếu gửi hàng nguyên(FCL/FCL) Ø Chủ hàng người giao nhận điền vào Booking note đưa cho đại diện hãng tàu để xin ký danh mục suất khẩu(Cargo list) Sau đăng ký xong Booking note , Hãng tàu cấp lệnh giao vỏ container cho chủ hàng mượn Ø Chủ hàng lấy container rộng địa điểm đóng hàng Ø Mời đại diện hải quan kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định ( có ) đến kiểm tra giám sát việc đồng hàng vào container Ø Sau đóng xong, nhân viên hải quan niêm phong, kẹp chì Ø Chủ hàng người giao nhận uỷ quyền vận chuyển giao nhận container cho chủ tàu đại lý chủ tàu CY( container yard) quy định, trước hết thời gian quy định( closing time ) chuyến tàu lấy biên lai nhận container để chở Nếu gửi hàng lẻ (LCL) Ø Chủ hàng người giao nhận uỷ quyền gửi booking note cho hãng giao nhận có mở dịch vụ gom lẻ (consolidator) Sau Booking note chấp nhận, chủ hàng xét thỏa thuận với hãng ngày, giờ, địa giao nhận hàng; Ø Chủ hàng người chủ hàng ủy thác mang hàng cho người gom hàng CFS quy định Ø Người gom hàng tiến hành giao vận đơn cho khách sau có biên nhận hàng CFS Ø Người gom hàng tiến hành làm Booking với hàng tàu để lấy container rỗng kho CFS sau mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hóa, giám sát việc đóng hàng vào container bước hãng tàu tương tự quy trình giao hàng FCL b) hàng hóa thơng thường Ø Chủ hàng trực tiếp giao hàng cho tàu hay ủy thác cho để giao hàng cho tàu, giao nhận tay ba(chủ hàng, cảng, tàu) theo bước: Ø Trước xếp, vận chuyển hàng từ kho phải lấy lệnh xếp hàng Ø Tiến hành bốc giao hàng cho tàu giám sát hải quan Ø Sau xếp hàng lên tàu, vào số lượng hàng xếp ghi Tally Sheet, Càng lập tổng kết xếp hàng lên tàu ký xác nhận với tàu Ø Lấy biên lai thuyền phó để sở lập B/L Ø Thơng báo cho người mua việc giao hàng mua bảo hiểm cho hàng hóa, cần 1.2.2 Các trường hợp xếp hàng bến bãi Trường hợp 1: Doanh nghiệp mua hàng đến kho doanh nghiệp bán hàng nhập hàng Thủ kho nhân viên giao hàng doanh nghiệp kiểm điểm hàng theo đơn đặt hàng, giao hàng cho người doanh nghiệp mua hàng Yêu cầu bên nhận ký vào biên nhận hàng Trường hợp 2: Doanh nghiệp bán hàng giao tận kho doanh nghiệp mua hàng Trường hợp 3: Xuất hàng từ kho doanh nghiệp (kho trung tâm phân phối) đến chi nhánh Trường hợp 4: Xuất kho (trung tâm phân phối) trả nhà máy doanh nghiệp Nguyên tắc xuất hàng Ø Yêu cầu người nhận xuất trình chứng minh nhân dân Ø Chỉ xuất hàng số lượng, trọng lượng chủng loại duyệt chứng từ hay phiếu đề nghị xuất hàng Ø Tiến hành cập nhật số liệu thẻ kho máy vi tính; kiểm kê chu đáo kỳ Ø Chuyển chứng từ có liên quan phịng kế tốn, phịng kinh doanh Ø Hàng hóa sau xuất phải thu xếp gọn gàng, để chỗ cho việc xếp hàng hóa khác, loại hàng hóa thừa để vào khu vực riêng xử lý sau 1.3 Quy trình xuất hàng Quy trình xuất hàng qua Cảng: Ø Đàm phán ký kết hợp đồng Ø Xin giấy phép xuất Ø Đặt booking lấy container rỗng Ø Chuẩn bị kiểm tra hàng xuất Ø Đóng gói hàng, ký hiệu chuyên chở Ø Mua bảo hiểm hàng Ø Làm thủ tục hải quan Ø Giao hàng cho tàu Quy trình xuất hàng kho bãi: Ø Tiếp nhận yêu cầu xuất kho từ phận Ø Kiểm tra hàng tồn kho có Ø Lập phiếu xuất kho hoá đơn bán hàng theo quy định Ø Xuất kho, cập nhật thơng tin hàng hóa Chương 2:Vận dụng 2.1 dự báo tồn kho tháng biến động năm 2021 đơn vị: Tháng 10 11 12 Tổng Năm 2019 8200 9000 9500 4500 3000 2500 2200 2300 3600 4500 6200 7600 63100 Năm 2020 8500 9200 9300 5600 4200 2700 2500 2200 3500 4600 6100 7200 65600 CSBQ/T CSBQ/n Si Fi 8350 5362,5 1,56 13026 9100 5362,5 1,70 15470 9400 5362,5 1,75 16450 5050 5362,5 0,94 4747 3600 5362,5 0,67 2412 2600 5362,5 0,48 1248 2350 5362,5 0,44 1034 2250 5362,5 0,42 945 3550 5362,5 0,66 2343 4550 5362,5 0,85 3867,5 6150 5362,5 1,15 7072,5 7400 5362,5 1,38 10212 64350 64350 12 78827 nguồn:Tác giả tính tốn dựa số liệu đề Bảng 2.1.1 Bảng dự báo tồn kho tháng biến động năm 2021 2.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà kho Nhân tố Trọng số Điểm nhân với trọng số A B C Gần nhà cung cấp 0,15 13,8 12,45 11,25 Thơng thống 0,15 12,75 12,9 13,8 Chi phí th địa 0,35 28,7 33,25 26,6 0,15 13,95 10,5 14,25 0,20 13,6 16 18 82,8 85,1 83,9 điểm Mức độ ùn tắc giao thông Gần khách hàng cuối Tổng nguồn:Tác giả tính tốn dựa số liệu đề Bảng 2.2.1 Điểm nhân với trọng số địa điểm Dựa vào bảng 2.2.1 Tổng điểm nhân với trọng số địa điểm B cao doanh nghiệp nên lựa chọn xây dựng nhà kho địa điểm Chương 3: Liên hệ thực tiễn 3.1 Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Thế kỷ XXI ví kỷ nguyên đại dương, với xu hướng “vươn biển lớn” tất quốc gia giới Do đó, biển vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế biển mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, có Việt Nam Là nước có lợi lớn địa lý, Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài 3.260 km, có nhiều hội để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển Việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế đất nước ngày nhanh chóng, lượng hàng hóa hành khách thơng qua cảng biển ngày có xu hướng gia tăng, việc đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống cảng biển chưa đáp ứng kịp Bên cạnh thành tựu đạt được, việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nước ta tồn nhiều bất cập, dẫn đến việc đầu tư không hiệu quả, mang lại hiệu không cao Nguyên nhân do: việc xây dựng chiến lược khơng rõ ràng, dự báo hàng hóa vận chuyển chưa xác, đầu tư khơng đồng bộ, cách thức quản lý sử dụng vốn chưa tốt, dẫn đến thất thốt, lãng phí,… Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng từ đưa định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển hệ thống cảng biển vấn đề quan trọng thời gian tới.[1] Hệ thống cảng biển Việt Nam chia thành nhóm dọc từ Bắc vào Nam với nhóm gồm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình; nhóm gồm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; nhóm gồm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; nhóm gồm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; nhóm gồm cảng biển Đơng Nam Bộ (bao gồm Cơn Đảo sơng Sồi Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An); nhóm gồm cảng biển Đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam).[2] Sáu nhóm lại chia thành miền: Miền Bắc: hệ thống cảng biển nhóm Miền Trung: hệ thống cảng biển nhóm 2, 3, Miền Nam: hệ thống cảng biển nhóm 5,6[3] Đặc điểm riêng thống cảng biển Việt Nam theo vùng lãnh thổ Hệ thống cảng biển miền Bắc: Miền Bắc biết đến với hệ thống cảng biển quốc tế lớn bao gồm Cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), Cảng Cái Lân - Quảng Ninh Đây nhóm cảng biển có cơng suất cao với nhiều cảng nòng cốt cảng tổng hợp quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế Theo quy hoạch, tổng lượng hàng hóa qua khối cảng biển phía Bắc (gồm: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định) giai đoạn 2010 2015 đạt 125 triệu Năm 2014, tổng sản lượng hàng qua cảng địa phương đạt 121,84 triệu tấn, tương đối sát với quy hoạch Thế nhưng, tăng trưởng không đồng cảng tập trung chủ yếu cảng biển Hải Phòng chiếm 54,2% tổng sản lượng địa phương với 66,1 triệu Tiếp đó, cảng Quảng Ninh chiếm 45,5% với 55,5 triệu Trong hàng hóa qua cảng biển Thái Bình, Nam Định chiếm 3% Vì thế, cảng biển phía Bắc có tăng trưởng, tăng trưởng không không đạt yêu cầu so với quy hoạch Cảng biển Hải Phòng trở thành trung tâm nhóm cảng biển phía Bắc, vượt trội khối lượng hàng hóa thơng qua, doanh thu lẫn đa dạng Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tàu vào cảng biển Hải Phịng có xu tăng tổng trọng tải (DWT) Năm 2014, Hải Phịng đón khoảng 16.000 lượt tàu, số tàu từ 5000 DWT chiếm từ 40-48% Số tàu có trọng tải 20.000 DWT vào làm hàng có xu hướng tăng cao khu vực Đình Vũ Ngồi ra, số tàu lớn giảm tải vào cảng phía thượng nguồn sông Cấm Theo quy hoạch số cảng biển phía Bắc tới năm 2020, Cảng Hải Phịng đón tàu 100.000 DWT tổng sản lượng hàng hóa qua cảng lên tới 114 triệu Hệ thống cảng biển miền Trung: Đây khu vực tập trung số lượng cảng nhiều nước ta chia thành nhóm là: nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, nhóm cảng biển Trung Trung Bộ nhóm cảng biển Nam Trung Bộ Mặc dù nhiều cảng hầu hết cảng biển khu vực có quy mơ nhỏ, có số cảng có quy mơ tương đối cảng Đà Nẵng, Dung Quất Và khả thơng qua hàng hóa cảng khơng Cụ thể, cảng Đà Nẵng tiếp nhận tàu 45.000 DWT, cảng Dung Quất tiếp nhận tàu 70.000 DWT Ở khu vực Bắc Trung Bộ, chủ yếu cảng nước sâu có khả tiếp nhận tàu 3-5 vạn DWT, đáp ứng việc phát triển khu kinh tế địa phương Một ví dụ điển hình hệ thống cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương giúp Hà Tĩnh hình thành phát triển khu kinh tế Vũng Áng thu hút số vốn 16 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, điện năng, luyện kim,… tạo bước đột phá cho tỉnh khu vực Trong khu vực thuộc hệ thống cảng biển miền Trung, khu vực cảng Nam Trung có tiềm việc xây dựng phát triển cảng biển Hiện tại, vùng có cảng lớn cảng Quy Nhơn cảng Nha Trang Cả cảng cảng tổng hợp, với khả thơng qua khối lượng hàng hóa lớn nhóm Cảng Quy Nhơn với 300m cầu tầu, độ sâu luồng đủ điều kiện cho tàu 50.000 DWT vào cảng Về công tác hậu cần cảng, khả bốc xếp cảng đạt 11,6 triệu tấn/năm, tăng nhiều so với năm trước Điều cho thấy tiềm cảng lớn Hệ thống cảng biển miền Nam: Cảng biển khu vực miền Nam gồm nhóm chủ yếu Tây Nam Bộ Đơng Nam Bộ Ở khu vực Đông Nam Bộ, nơi có tốc độ phát triển kinh tế sơi động nhanh nước, phát triển kinh tế khu vực kéo theo phát triển cảng Đây khu vực có mật độ xây dựng phát triển cảng cao nhất, nhì nước Việc quy hoạch phát triển cảng khu vực đồng Tuy nhiên, cảng lớn hệ thống cảng khu vực cảng Sài Gòn, Bến Nghé, Tân Cảng - Cát Lái, VICT, Hiệp Phước, SPCT nhận quan tâm nhiều Chính phủ Đặc biệt, Vũng Tàu có số cảng bật vừa vào hoạt động Trong số đó, có Cảng Container Tân Cảng - Cái Mép 100% vốn nước, Công ty Tân Cảng Sài Gòn đầu tư Đây cảng lớn nước có vai trị quan trọng giao thương hàng hóa quốc tế Đối với nhóm cảng Tây Nam bộ, chủ yếu cảng nhỏ phục vụ cho việc xuất nhập hàng tiêu dùng lương thực thực phẩm Đây cảng thuộc vùng đồng sông Cửu Long Cảng lớn xây dựng có quy mơ cảng Cần Thơ, với chiều dài toàn 142m cầu tàu trang bị thiết bị đa Luồng vào cảng bị hạn chế sa bồi, với chiều sâu 7,5m, cảng tiếp nhận tàu có trọng tải 20.000 DWT Hiện cảng có 3.500m2 bãi 1.000m2 kho, cho phép bốc xếp 5,6 triệu thông qua/năm Theo quy hoạch đến năm 2020, số 8,8 triệu Tính đến hết năm 2019, nước có 588 cầu cảng/96.275md bến (gấp lần năm 2000), tổng lượng hàng hóa thơng qua đạt 664,6 triệu (gấp lần năm 2000) Đồng thời, hình thành cảng cửa ngõ kết hợp trung chuyển quốc tế khu vực phía Bắc phía Nam tiếp nhận tàu công ten nơ đến 132.000 khu bến Lạch Huyện (Hải Phòng) đến 214.000 khu bến Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) bến chuyên dùng quy mô lớn gắn với khu cơng nghiệp, liên hợp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện than tiếp nhận tàu đến 200.000 tấn, hàng lỏng đến 150.000 (tàu xuất sản phẩm), dầu thô đến 320.000 đạt mục tiêu theo quy hoạch đến năm 2020[4] Từng bước hình thành hệ thống cảng biến hồn chỉnh từ Bắc vào Nam Theo Bộ Giao thông Vận tải, sau 20 năm thực Quy hoạch cảng biển, kể từ Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, hiện, Việt Nam hình thành hệ thống cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam Hệ thống cảng biển quy hoạch đồng gắn liền với trung tâm, vùng kinh tế lớn nước Đặc biệt, cảng biển lớn với vai trò đầu mối phục vụ xuất – nhập hàng hóa tạo động lực phát triển tồn vùng hình thành rõ nét đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Về tuyến vận tải, Việt Nam thiết lập 32 tuyến vận tải biển, 25 tuyến vận tải quốc tế tuyến vận tải nội địa, ngồi tuyến châu Á, khu vực phía bắc khai thác tuyến Bắc Mỹ, phía nam hình thành 16 tuyến Bắc Mỹ châu Âu; đứng vị trí thứ khu vực Đông Nam Á, sau Ma-lai-xi-a Xin-ga-po Cùng với phát triển nhanh số lượng, hệ thống cảng biển Việt Nam không ngừng nâng cao lực chất lượng dịch vụ, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển ngày lớn Năm 2015, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển đạt 427,8 triệu tấn, chiếm 81,8% khối lượng hàng hóa thơng qua cảng (gồm cảng biển, cảng thủy nội địa cảng hàng không) Đến năm 2020, chịu ảnh hưởng không nhỏ dịch COVID-19, khối lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển đạt 692,3 triệu tấn, chiếm 78,7% khối lượng hàng hóa thơng qua cảng Trong giai đoạn 2016-2020, khối lượng hàng hố thơng qua cảng biển tăng 61,8%, bình qn năm tăng khoảng 10%.[5] 3.1.2 Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam a) Thành tựu Phát triển mạnh mẽ quy mô lực ü Một thành tựu đạt hệ thống cảng biển Việt Nam hình thành, tạo nên mạng lưới cảng biển tồn quốc với cảng biển có chức khác ü Gắn liền với trung tâm, vùng kinh tế lớn nước hình thành cảng biển lớn với vai trò đầu mối phục vụ xuất nhập hàng khóa tạo động lực phát triển toàn vùng ü Các bến cảng quan tâm, cải tạo nâng cấp để tiếp nhận tàu có trọng tải ngày lớn ü Lần Việt Nam, bến cảng chuyên dùng hành khách quan tâm Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư ngân sách ü Thời gian qua, số bến cảng Nhà nước đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA ü Nguồn vốn huy động ngân sách để đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển mạnh mẽ với tham gia hãng tàu lớn giới, hàng loạt cảng liên doanh đời làm thay đổi mặt hệ thống cảng biển Việt Nam ü Điểm bật việc huy động nguồn lực đầu tư khác vào hạ tầng cảng biển thời gian qua nhiều tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực vận tải điều hành khai thác cảng biển giới Chất lượng dịch vụ khai thác cảng ngày nâng cao ü Từ sách mở đầu tư, thu hút nhiều nhà đầu tư nhà khai thác cảng chuyên nghiệp, hãng tàu lớn giới tham gia đầu tư xây dựng khai thác cảng biển Việt Nam Hội nhập sâu rộng, tăng vị trường quốc tế 10 ü Hiện tại, Việt Nam thành viên thức 07 tổ chức diễn đàn quốc tế hàng hải ü Việt Nam gia nhập 19 công ức Nghị định thư hàng hải IMO, 01 công ước Liên hợp quốc 01 công ước Tổ chức Lao động quốc tế Đột phá cải cách thủ tục hành ü Trong 05 năm trở lại đây, hàng hải đánh giá ngành có đột phá mạnh mẽ cơng tác cải cách thủ tục hành (TTHC).[6] b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, vùng biển nước ta không phân bổ vùng, nên việc xây dựng cảng bị khó khăn Ở miền Trung chủ yếu cảng nhỏ, địa hình khúc khuỷu, nhiều vịnh sâu kín gió, xây dựng cảng quy mô lớn cho tàu to vào Ngược lại, miền Bắc với vùng biển rộng lớn hình thành nên hệ thống cảng quốc tế lớn nước Hải Phòng Quảng Ninh Thứ hai, công tác quản lý thực quy hoạch cảng trung ương địa phương, ngành thiếu đồng Đầu tư không hiệu phối hợp địa phương triển khai số dự án chưa tốt Ngồi ra, cịn có vấn đề khác quản lý nguồn vốn, vấn đề bảo vệ môi trường, phân luồng vận tải, cơng tác giải phóng mặt bằng, di dời, bất cập thực quy hoạch Thứ ba, chưa có khung pháp lý hồn chỉnh, mơ hình quản lý đầu tư cảng hợp lý Điều khiến nhiều nhà đầu tư cảm thấy e ngại lĩnh vực Bên cạnh đó, q trình quản lý hoạt động đầu tư phát triển cảng biển nhiều lỗ hổng Khâu kiểm tra, giám sát cơng trình xây dựng cảng bị buông lỏng, tồn chế tự phát thủ tục xin - cho làm giảm hiệu đầu tư Thứ tư, phát triển kinh tế không đồng khu vực Ví dụ lực sản xuất thị trường miền Trung nhỏ lẻ, khu cơng nghiệp hoạt động chưa có hiệu nên không tạo nguồn hàng đủ lớn ổn định để cung cấp cho cảng biển, khơng thu hút nhà đầu tư ngồi nước Ngược lại, khu vực Đơng Nam nơi có tốc độ phát triển kinh tế sơi động nhanh nước, phát triển kinh tế khu vực kéo theo phát triển cảng Đây khu vực có mật độ xây dựng phát triển cảng cao nhất, nhì nước.[7] 11 Chương 4: Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Cải tiến mơ hình quản lí cảng biển: Mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam lạc hậu so với giới, chưa mang lại hiệu cao Hiện tại, hệ thống cảng biển Việt Nam chủ yếu đầu tư vốn ngân sách (trong có vay ODA) Những năm gần đây, phía Nam bắt đầu có tư nhân đầu tư, liên doanh đầu tư FDI sau đầu tư xong, Nhà nước lại giao cho doanh nghiệp nhà nước quản lý khai thác, tiền vốn đầu tư cảng biển Nhà nước không thu hồi để tiến hành tái đầu tư, dẫn đến thất lãng phí Để việc tổ chức quản lí cảng biển cách hiệu quả, Việt Nam cần bước tư nhân hóa cảng biển, ngày mở rộng tham gia khu vực tư nhân, bao gồm doanh nghiệp nước cơng ty nước ngồi vào đầu tư, khai thác quản lý cảng biển, nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao hơn, góp phần vào phát triển chung kinh tế Đổi công tác quy hoạch hệ thống cảng biển Cần phải xây dựng quy hoạch khoa học có tầm nhìn chiến lược dài hạn, từ 30 năm trở lên Do hoạt động đầu tư phát triển cảng biển có đặc trưng địi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, chịu nhiều biến động kinh tế quốc tế, thiết phải xây dựng quy hoạch có tầm nhìn dài hạn Nếu tầm nhìn quy hoạch ngắn năm mục tiêu để lập dự báo gần, quy hoạch phê duyệt mang tính chất phát triển cảng biển có, dẫn đến tình trạng đầu tư xây dựng cảng manh mún, bị động, đối phó với nhu cầu phát sinh mà thiếu quy hoạch tầm xa để hoạch định cho cảng chủ lực đại có sức cạnh tranh cao tương lai Nâng cao chất lượng cơng tác dự báo nhu cầu hàng hóa thơng qua cảng biển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Chỉ tiến hành dự báo nhu cầu hàng hóa, xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lí Ngược lại, cơng tác dự báo lượng hàng hóa thơng qua cảng cao nhu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng đầu tư vượt nhu cầu cần thiết, gây lãng phí tiền tài nguyên đất nước Hoặc dự báo nhu cầu thấp thực tế, tiến hành xây dựng nên cảng biển có cơng suất khơng đáp ứng được, dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hóa cảng lớn Cảng Sải Gịn, Cảng Hải Phòng thời gian qua Tiến hành mời tổ chức tư vấn quốc tế có 12 uy tín tham gia lập, góp ý kiến phản biện quy hoạch xây dựng cảng biển để đạt hiệu cao q trình xây dựng quy hoạch Tính tốn tới điều kiện địa lí, lựa chọn địa điểm xây dựng cảng hợp lí, đảm bảo cho luồng tàu đủ điều kiện tiếp nhận tàu bè cập cảng làm hàng, tránh tình trạng xây dựng cảng biển xong phải chờ mở đường, nạo vét luồng lạch đưa vào sử dụng, gây lãng phí hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước số Cảng Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian qua Quy hoạch cảng phải đặc biệt ý đến tính kết nối cảng với mạng lưới giao thơng khác Để có hệ thống vận tải thông suốt, tránh rối loạn ách tắc cho cảng, phải đặc biệt ý kết nối cảng biển với đường bộ, đường sắt đường thủy Đồng thời, phải tính toán xây dựng vùng hậu phương rộng lớn cho cảng (vùng nguyên liệu khu vực sản xuất hàng hóa) để đảm bảo cung ứng đặn liên tục cho cảng hoạt động, đảm bảo hàng hóa lưu thông, tăng khả cạnh tranh với cảng khu vực Đặc biệt đường sắt, cần phát triển hệ thống đường sắt song hành, cảng biển nơi xuất nhập hàng, đường sắt giữ vai trò phân phối gom hàng nước, hệ thống đường sắt ta lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày nhiều Do đó, cần tiến hành nâng cấp cải tạo hệ thống đường sắt cũ, đồng thời xây dựng phát triển hệ thống đường để việc vận chuyển hàng hóa từ cảng biển nơi nhanh chóng thuận tiện Nhất quán chủ trương quy hoạch ban đầu trình triển khai thực quy hoạch Nhà nước cần xác định quy mô công cho cảng, như: cảng tổng hợp, cảng container, cảng chuyên dùng, cảng địa phương sở quy hoạch thống quốc gia; đồng thời cần phải xác định ưu tiên xây dựng số cảng lớn có khả cạnh tranh với nước khu vực [8] 13 kết luận Nhờ quan tâm Đảng Nhà nước, hệ thống cảng biển Việt Nam đầu tư không ngừng phát triển Đặc biệt từ sau năm 2007, hệ thống cảng biển nước ta có bước phát triển đột phá Điều cho thấy định hướng phát triển cảng biển nước ta hướng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống cảng biển Việt Nam số tồn cần khắc phục, như: Hệ thống cảng biển phân tán, manh mún; sở hạ tầng giao thông, khu công nghiệp chưa phát triển đồng với hệ thống cảng biển; công nghệ thơng tin cịn yếu, máy móc cịn lạc hậu, chưa tối ưu lực xếp dỡ; chất lượng dịch vụ hải quan cịn hạn chế, chi phí thơng quan cao; cấu cảng biển nhiều bất cập, thừa cảng nhỏ, thiếu cảng lớn, đầu tư chưa trọng tâm, trọng điểm Đặc biệt, tình hình dịch bệnh diễn vô phức tạp, xung đột giới ngày căng thẳng, vấn đề đầu tư phát triển cảng biển cần phải xem xét với tầm nhìn chiến lược dài hạn Việc khắc phục hạn chế giúp cho hệ thống cảng biển Việt Nam có đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung đất nước giai đoạn tới 14 Tài liệu tham khảo [1],[3],[4] ,[7],[8]Nguyễn Thị Huyền (2021) Cảng biển Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cang-bien-viet-nam-thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-80674.htm [2] ,[5]dangcongsan.vn(2021) thực trạng phát triển hệ thống carng biển Việt Nam https://dangcongsan.vn/kinh-te/bai-1-thuc-trang-phat-trien-he-thong-cang-bien-vietnam-584894.html [6] vasi.gov.vn (2021) Đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn http://vasi.gov.vn/pages/day-manh-phat-trien-he-thongcang-bien-viet-nam-tr-870d.aspx 15 ... hệ thống cảng biển nhóm Miền Trung: hệ thống cảng biển nhóm 2, 3, Miền Nam: hệ thống cảng biển nhóm 5,6 [3] Đặc điểm riêng thống cảng biển Việt Nam theo vùng lãnh thổ Hệ thống cảng biển miền Bắc:... tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 201 0, hiện, Việt Nam hình thành hệ thống cảng biển hồn chỉnh từ Bắc vào Nam Hệ thống cảng biển quy hoạch đồng gắn liền với trung tâm, vùng... nhà kho Nhân tố Trọng số Điểm nhân với trọng số A B C Gần nhà cung cấp 0,1 5 1 3,8 1 2,4 5 1 1,2 5 Thơng thống 0,1 5 1 2,7 5 1 2,9 1 3,8 Chi phí thuê địa 0,3 5 2 8,7 3 3,2 5 2 6,6 0,1 5 1 3,9 5 1 0,5 1 4,2 5 0,2 0 1 3,6

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.1. Bảng dự báo tồn kho từng tháng biến động năm 2021 2.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà kho   - quản lý kho hàng bến bãi  , thể thức xuất hàng kho bãi ,thực trạng và giải pháp hệ thống cảng biển việt nam
Bảng 2.1.1. Bảng dự báo tồn kho từng tháng biến động năm 2021 2.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà kho (Trang 9)
Bảng 2.2.1. Điểm nhân với trọng số của từng địa điểm - quản lý kho hàng bến bãi  , thể thức xuất hàng kho bãi ,thực trạng và giải pháp hệ thống cảng biển việt nam
Bảng 2.2.1. Điểm nhân với trọng số của từng địa điểm (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w