1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang hà nội

62 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Bảo hiểm xã hội BHXH 2. Bảo hiểm y tế BHYT 3. Chi phí kinh doanh CPKD 4. Chi phí sửa chữa lớn CPSCL 5. Chi phí sửa chữa CPSC 6. Chiết khấu thương mại CKTM 7. Công nhân viên CNV 8. Trung tâm kinh doanh hàng thời trang Nội TTKDHTTHN 9. Doanh nghiệp DN 10.Doanh thu DT 11.Kết quả sản xuất kinh doanh KQSXKD 12.Kinh doanh KD 13.Ngân hàng NH 14.Quản lý doanh nghiệp QLDN 15.Sản xuất kinh doanh SXKD 16.Tài sản cố định hữu hình TSCĐHH 17.Tài sản cố định TSCĐ 18.Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM 19.Thuế giá trị gia tăng TGTGT 20.Xây dựng cơ bản XDCB 21.Nhập trước xuất trước FIFO 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những sự biến đổi sâu sắc phát triển mạnh mẽ, trong đó, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau bình đẳng trước pháp luật. Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước can thiệp rất sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà nước quyết định tất cả các vấn đề kinh doanh như mặt hàng kinh doanh, đối tượng phân phối, giá cả, số lượng kinh doanh sẽ được bù đắp nếu làm ăn thua lỗ. Vì vậy vấn đề tiêu thụ hàng hoá chỉ mang tính pháp lệnh hình thức, không được quan tâm thúc đẩy nhiều. Hiện nay, môi trường kinh tế mới buộc các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được quy luật của cơ chế thị trường để từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, đảm bảo thu được lợi nhuận để có thể tồn tại đứng vứng. Thị trường là thách thức lớn lao đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá. Doanh thu bán hàng có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nó là nguồn quan trọng để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, là nguồn để các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, ổn định tình hình tài chính doanh nghiệp Vì vậy, để đứng vững trên thương trường thì các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác bán hàng, có chiến lược tiêu thụ thích hợp cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với môi trường, quyết định kịp thời khi có cơ hội, huy động tất cả các nguồn lực hiện có lâu dài để có thể đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Xuất phát từ quan điểm trên, trong thời gian thực tập tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang Nội em đã nghiên cứu, tìm hiểu về công tác bán 3 hàng của Công ty. Công ty đã sử dụng kế toán như một công cụ đắc lực phục vụ cho việc điều hành quản lý kinh doanh trong công ty. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên trong Công ty nói chung các nhân viên kế toán nói riêng, cùng sự hướng dẫn của thầy cô giáo, em đã chọn đề tài: "Hạch toán hoạt động bán hàng xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh hàng thời trang Nội". Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu kết luận gồm 3 phần: Phần I: Vài nét tổng quan về công ty Kinh doanh hàng thời trang Việt Nam Phần II: Thực trạng công tác hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm kinh doanh hàng thời trang Hà Nội. 4 PHẦN I: VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG NỘI 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của TTKDHTTHN Trung tâm KDHTTHN là một trong hai điểm bán hàngdoanh thu của công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam để giới thiệu về trung tâm kinh doanh hàng thời trang Nội, trước hết tôi xin giới thiệu khái quát về công ty (cấp trên) của trung tâm là CTyKDHTTVN. - Tên công ty: Công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam - Trụ sở chính: 72-74 Nguyễn Tất Thành phường 12 Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh. - Khu vực phía Bắc: số 25 Bà Triệu - quận Hoàn Kiếm - Nội - CTyKDHTTVN là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo quyết định số 1021/QĐ-HĐQT ngày 10/10/2001 của Hội đồng Quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam. - Tên giao dịch quốc tế là "VietNam Fashion Company" tên viết tắt VFC Công ty được thành lập với nhiệm vụ: Tìm kiếm, khai thác thị trường hàng dệt may Việt Nam, giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm hàng dệt may chất lượng, mẫu mã đa dạng, phong phú, với giá cả phải chăng Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, công ty tập trung xây dựng phát triển 2 thương hiệu của mình: Vinatex Mart Vinatex fashion. Vinatex Mart: Là hệ thống với hơn 20 cửa hàng, siêu thị trải rộng trên cả nước. Hệ thống siêu thị Vinatex Mart có nhiệm vụ chính là cung cấp quảng bá các sản phẩm thời trang hàng đầu của các đơn vị dệt may Việt Nam. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, hệt hống siêu thị Vinatex Mart cũng đã mở rộng các mặt hàng kinh doanh, với việc phát triển hệ thống siêu 5 thị tổng hợp bao gồm: hàng dệt may, hoá phẩm, thực phẩm, đồ dùng gia đình Hiện nay với hệ thống siêu thị tổng hợp Vinatex Mart hiện đã phục vụ được hầu hết các nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Vinatex fashion: Với mong muốn đem lại sự phong phú đa dạng cho thị trường dệt may Việt Nam, công ty đã đang đẩy mạnh việc thiết kế, sản xuất các mặt hàng thời trang với thương hiệu Vinatex fashion phù hợp với thị hiếu, thị trường trong ngoài nước. Thành tích đạt được: + Được công nhận đơn vị xuất sắc năm 2002, 2003, 2004 do Tổng công ty Dệt may Việt Nam Bộ công nghiệp cấp. + Được công nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2005 Cùng với xu thế phát triển mới, hiện nay công ty đang tiến hành chuẩn bị cổ phần hoá. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tự "cởi trói", thoát khỏi tình trạng trì trệ cũ để vươn lên tự khẳng định mình hoạt động cho mục đích cuối cùng là thúc đẩy sự tăng trưởng vốn, lấy đó làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống cho người lao động. Cho đến nay, công ty đã đạt được nhiều thành tựu xây dựng cho mình được chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Tuy nhiên không tự hài lòng với chính mình, vừa qua Ban giám đốc công ty đã đầu tư sửa chữa mở rộng cơ sở hạ tầng như mở thêm tầng 3, trang thiết bị ở 25 Bà Triệu nhằm bắt kịp với tiến trình phát triển chung của toàn xã hội. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ dựa trên 36 điểm bán hàng hiện có gồm 11 siêu thị, 19 cửa hàng thời trang 6 siêu thị mini để lập thành chuỗi hệ thống siêu thị riêng cua Vinatex với tên gọi chung là Vinatex Mart. 6 Tên đơn vị kinh tế trực thuộc: Trung tâm kinh doanh hàng thời trang Nội. Trụ sở giao dịch số 25 phố Bà Triệu - Quận Hoàn Kiếm - Nội QĐTL số 463/QĐ-TCHC ngày 06/7/2002 của Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Vốn: 1.562.500 Số ĐKKD 109963 ngày cấp 14/9/1995 của Bộ Kế hoạch đầu tư. Ngành nghề kinh doanh: Tìm kiếm khai thác thị trường hàng dệt may Việt Nam, giới thiệu tiêu dùng các sản phẩm hàng thời trang của các đơn vị thành viên Tổng công ty, kinh doanh các mặt hàng dệt may thời trang, thực hiện một số nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao. 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của TTKDHTTHN - Tìm kiếm khai thác thị trường hàng dệt may thời trang. - Giới thiệu tiêu dùng các sản phẩm dệt may thời trang của các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam. - Chuyên KD các mặt hàng thời trang, KD hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, thiết bị văn phòng, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng. Với mục đích hoạt động như trên, nội dung hoạt động chủ yếu của công ty là KD mua bán các mặt hàng thời trang của các đơn vị thành viên. Phạm vi hoạt động của công ty không chỉ trong thành phố mà được phép mở rộng, khai thác, tiêu thụ hàng hoá trong phạm vi cả nước. Theo pháp lệnh hiện hành, công ty được liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế mở rộng hoạt động KD. 1.1.2. Quá trình hoạt động của TTKDHTTHN Năm 2001 nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ, lãnh đạo của tập đoàn Dệt may Việt Nam đã đề ra một trong những mục tiêu chiến 7 lược của tập đoàn xây dựng hệ thống siêu thị Vinatex khắp toàn quốc với thương hiệu Vinatex Mart. Tập đoàn dệt may Việt Nam tập trung một phần nguồn lực của mình mạnh dạn đầu tư cho mô hình KD bán lẻ theo hình thức chuỗi siêu thị tự chọn. Từ cửa hàng thời trang Vinatex tại Sài Gòn tới các cửa hàng thời trang Vinatex khác, năm 2003 ra đời siêu thị Nguyễn Tất Thành tại Quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh chuyên KD tổng hợp các loại thực phẩm, hoá phẩm, đồ gia dụng, hàng lưu niệm, hàng quần áo nhưng chủ yếu là hàng dệt may là chủ lực. Hòa cùng với tốc độ phát triển công nghiệp, trong thời gian qua trên lĩnh vực thươg mại của Nội đã có được diện mạo mới với hàng loạt các siêu thị, trung tâm thương mại đã hình thành, đi vào hoạt động, tạo ra một nhịp sống thương mại hết sức sôi động cho địa phương. Trong số các siêu thị đang hoạt động, hệ thống siêu thị của Vinatex Mart với lợi thế riêng biệt đã đang vươn lên là những kênh phân phối hàng đầu tại Nội hiện nay đánh dấu một chặng đường phát triển sau 4 năm hình thành. Khởi đầu một đơn vị KD mặt hàng thời trang Vinatex fashion thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam - Vinatex, trước nhu cầu phát triển chung của toàn hệ thống Vinatex trước xu hướng hội nhập kinh tế nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước về mặt hàng dệt may. Vinatex Mart hình thành từ năm 2001 với siêu thị đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cho đến nay, sau 6 năm đi vào hoạt động, hệ thống siêu thị này đã có một sự phát triển nhanh chóng với 46 điểm bán có mặt trên 16 tỉnh thành trong cả nước không chỉ dừng lại ở việc mở rộng quy mô, cũng chỉ sau một thời gian ngắn ngủi ấy, do có những đường đi, nước bước, tầm nhìn chiến lược trong KD, nắm bắt được nhu cầu của thị trường cũng như xu hướng phát triển của loại hình KD 8 siêu thị, Vinatex Mart đã gặt hái được những thành công trên thương trường với nhịp độ tăng trưởng trong doanh thu bán hàng đạt được ở mức 150% hàng năm. CTyKDHTTVN đã có 3 năm liên tục 2004 - 2006 đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao", nằm trong top 10 nhà bán lẻ Việt Nam, Top 500 nhà bán lẻ Châu Á - Thái Bình Dương 2007. Từ nay đến năm 2010, Vinatex Mart cố gắng phấn đầu phát triển mạng lưới hình thành điểm bán lẻ, siêu thị của mình phủ kín các tỉnh thành, huyện thị đông dân mở 80 cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại trung tâm bán sỉ. Tiếp tục bổ sung nền tảng cho việc trở thành trụ cột chính trong việc bảo vệ thị phần hàng dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa. Vinatex Mart cố gắng hơn nữa để trở thành một tập đoàn bán lẻ nằm trong top 3 của hệ thống bán lẻ Việt Nam. Đồng thời, phấn đấu trở thành DN hàng đầu trong lĩnh vực KD hàng dệt may. 1.1.3. Tình hình KD của công ty qua các năm: Trong nền kinh tế, nhiệm vụ của mỗi DN là thực hiện tái sản xuất của cải, vật chất góp phần tạo ra tổng sản phẩm xã hội bằng nguồn lực sẵn có. Do vậy các nhà quản trị của TTKDHTTHN luôn nỗ lực nghiên cứu để tạo ra các biện pháp KD phù hợp nhằm không ngừng gia tăng nội lực tìm kiếm lợi nhuận. Có thể khái quát các nguồn lực chủ yếu của công ty như sau: 1.1.3.1. Vốn kinh doanh Vốn KD bao giờ cũng là tiền đề, là cơ sở để DN tính toán, hoạch định các chiến lược kế hoạch KD. Với ý nghĩa đó, vốn là điều kiện quan trọng quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển của DN. Vì kinh doanh thương mại giữ vai trò chủ yếu nên TTKDHTTHN có đặc điểm về vốn tương đối phù hợp với nhiệm vụ phạm vi hoạt động của công ty. 9 Bảng 1.1. Cơ cấu vốn KD của Trung tâm Đơn vị: 1000đ Cơ cấu nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn KD 7.947.728 100 7.642.626 100 -305.102 -3,84 Vốn lưu động 3.717.039 44,77 4.280.605 56 563.566 15,2 Vốn cố định 4.230.689 53,23 3.362.021 44 -868.668 -20,5 Vốn do NSNN cấp 7.354.706 92,54 7.096.827 92,86 -257.879 -3,51 Vốn tự bổ sung 593.022 7,46 545.798 7,14 -47.224 -7,96 Nhìn vào biểu cơ cấu nguồn vốn của công ty ta tháy vì là một doanh nghiệp Nhà nước nên công ty có nguồn vốn chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp (Chiếm tỷ trọng trên 90%). So sánh số liệu năm 2006 với 2005 ta thấy các nhà quản trị của công ty đã có sự đánh giá đúng đắn, nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp giảm (giảm 257.879 nghìn đồng về số tuyệt đối, chiếm tỷ lệ 3,51% về số tương đối) tăng nguồn vốn lưu động được 593.566 nghìn đồng về số tuyệt đối ứng với 15,2% về số tương đối do vậy đã đưa nguồn vốn lưu động của công ty đạt 56% trong tổng vốn kinh daonh. Tuy nhiên ban lãnh đạo công ty cũng nên nghiên cứu kỹ xác định chính sách nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty để trên cơ sở đó "nghệ thuật" sử dụng vốn cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của từng giai đoạn cụ thể phát triển được vốn, đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.3.2. Lao động Để đất nước có một nền kinh tế phát triển thì cần có sự tham gia của các doanh nghiệp hùng mạnh mà con người chính là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhận thức được điều này, TTKDHTTHN luôn chăm sóc người lao động, lấy họ làm trung tâm để thực hiện sản xuất kinh doanh. 10 [...]... hiện tại bộ phận kế toán kế toán căn cứ vào phương thức bán hàng của mình (ở đây là bán hàng đại lý ký gửi) để tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng Trường hợp bán hàng đại lý, ký gửi cho các tổ chức kinh doanh ( đã trình bày ở phần 2.2.3) 33 2.4 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhkết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ hoạt động. .. về hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả đó được tính theo công thức sau: = x - - - Để xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, bên cạnh việc tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí Quản lý doanh nghiệp chi phí doanh thu hoạt động tài chính phát sinh tỏng kỳ chính xác. .. Hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ Để hạch toán doanh thu nội bộ kế toán sử dụng TK 111 Doanh thu bán hàng nội bộ, kết cấu nội dung quy hạch toán trên TK Bên Nợ: + Trị giá hàng bán bị trả lại + Chiết khấu thương mại phát sinh đã kết chuyển + Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp cho số hàng trên thu nội bộ + Doanh thu nội bộ thuần kết chuyển vào tài khoản 911 Bên có: Tổng doanh thu tiêu thụ nội bộ... 334: 20.680.000 - Lương thời vụ (Tháng 9 năm 2007) Nợ TK 641: 1.578.000 Có TK 334: 1.578.000 25 - Lương trực điện lạnh (Tháng 9 năm 2007) Nợ TK 641: 1.000.000 Có TK 334: 1.000.000 26 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG NỘI 2.1 Đặc điểm về hoạt động bán hàng 2.1.1 Phương thức bán hàng Trong nền kinh tế thị trường hiện... mua về bán hàng nghĩa là đồng thời phát sinh cả nghiệp vụ mua hàng về bán hàngTrung tâm Chứng từ bán hàng là hoá đơn bán hàng do Trung tâm lập, 1 liên của chứng từ gửi theo hàng cho bên mua, 2 liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiền bán hàng Tuỳ theo hợp đồng giữa các bên, nếu hàng giao thẳng do Trung tâm vận chuyển cho bên mua bằng phương tiện của mình hay thuê ngoài thì số hàng. .. thị trường kinh doanh có lãi thì đòi hỏi các phương thức bán hàngTrung tâm sử dụng phải phù hợp với ngành nghề, mặt hàng kinh doanh vừa thuận thiện, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng yêu cầu quản lý của Trung tâm Để thoả mãn nhu cầu tối đa củ người dân, Trung tâm có nhiều cửa hàng, trung tâm buôn bán cùng hoạt động với quy mô tính chất khác nhau tổ chức các phương thức bán hàng phong... các khoản phải thu của khách hàng, phân tích các mối quan hệ để có kế hoạch thu hồi nợ của khách hàng đúng hạn Trung tâm áp dụng hình thức thu lãi tiền nợ trên số nợ quá hạn để có thể khuyến khích khách hàng thanh toán sớm 2.2 Hạch toán hoạt động bán hàng theo phương thức bán buôn 2.2.1 TK sử dụng: Để phục vụ quá trình bán hàng xác định kết quả kinh doanh, kế toán Trung tâm sử dụng một số tài khoản... dạng như bán buôn, bán lẻ, đại lý, ký gửi Một trong những điểm kinh doanh hiệu quả nhất là cửa hàng Kinh doanh hàng thời trang 25 Bà Triệu Do vận dụng được lợi thế kinh doanh là nằm ở trung tâm thủ đô Nội, cửa hàng này luôn đi đầu về số lượng khách tham quan mua hàng, chủng loại hàng hoá nhưng quan trọng hơn là đã đạt chỉ tiêu doanh thu về lãi gộp khá cao Trung tâm thương mại này đã khẳng định được... phát triển kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, Trung tâm KDHTT 25 Bà Triệu đã áp dụng nhiều phương thức bán 27 hàng linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Nhìn chung, phương thức bán hàng chủ yếu là: Bán buôn bán lẻ tự chọn - Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Trung tâm vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về mua hàng, đồng thời vừa tiến hành thanh toán với bên... giao hàng cho khách Cuối ca, nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm kê hàng hoá hiện còn ở quầy xác định lượng hàng hoá bán ra trong ca Sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền 2.1.2 Chính sách giá cả phương thức thanh toán Để thu hút tạo được uy tính với khách hàng, tăng thị phần của Trung tâm trên thị trường, Trung tâm . đã chọn đề tài: " ;Hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh hàng thời trang Hà Nội& quot;. Chuyên đề thực. hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp.PGS.TS. Đặng Thị Loan NXB ĐH KTQD Khác
2. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính.TS. Nguyễn Văn Công NXB Tài chính - 2001 Khác
3. Các tạp chí kế toán, phát triển kinh tế Khác
4. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 - 2006) NXB Thống kê Khác
5. Chế độ kế toán Việt Nam 6. Sổ sách kế toán của Trung tâm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Cơ cấu vốn KD của Trung tâm - hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang hà nội
Bảng 1.1. Cơ cấu vốn KD của Trung tâm (Trang 10)
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý của TTKDHTTHN - hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang hà nội
Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý của TTKDHTTHN (Trang 17)
Hình thức sổ sách kế toán của trung tâm sử dụng hình thức nhật ký  chung. Với hình thức này bộ phận kế toán sử dụng hệ thống số: Nhật ký  chung, sổ cái, các sổ kế toán chi tiết - hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang hà nội
Hình th ức sổ sách kế toán của trung tâm sử dụng hình thức nhật ký chung. Với hình thức này bộ phận kế toán sử dụng hệ thống số: Nhật ký chung, sổ cái, các sổ kế toán chi tiết (Trang 20)
BẢNG TÍNH DỰ PHềNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO - hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại trung tâm kinh doanh hàng thời trang hà nội
BẢNG TÍNH DỰ PHềNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w