(SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh nữ lơp 9 trong rèn luyện sức bền

16 10 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh nữ lơp 9 trong rèn luyện sức bền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LI DO CHỌN ĐỀ TÀI: TRANG Mục đích nghiên cứu: 2 Nhiệm vụ nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận của Sáng kiến: 1.1 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh nữ lớp Cơ sở thực tiễn sáng kiến 1.1 Thuận Lợi: 1.2 Khó Khăn: 1.3 Về sở vật chất nhà trường đội ngũ giáo viên 1.4 Thực trạng học tập tập luyện chạy bền học sinh nữ lớp 9: 1.5 Nguyên tắc lựa chọn bài tập PHẦN II: NỘI DUNG 6 Phương pháp: Kết sáng kiến: 11 Bài học kinh nghiệm 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị: 14 download by : skknchat@gmail.com PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xã hội đại, TDTT coi phương tiện quan trọng để phát triển người cách tồn diện (Đức - Trí - Thể Mỹ) Trong năm gần với đổi đất nước, ngành Thể dục thể thao Việt Nam có thay đổi theo xu hướng phát triển thời đại Chúng ta thực công đổi công tác giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội, phấn đấu Thể dục thể thao sớm khỏi tình trạng lạc hậu yếu khu vực, tạo tảng cho phát triển nhanh nhảy vọt Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho người nội dung quan trọng không ngành Giáo dục Đào tạo mà mối quan tâm tồn xã hội Với mục đích: “Đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người mới, có sức khoẻ tốt, lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục nghiệp Đảng cách đắc lực sống sống vui tươi lành mạnh” Trong đề tài xin nêu ngắn gọn kinh nghiệm trình thực tế giảng dạy trường nhằm góp phần giúp em học sinh hiểu vị trí, tầm quan trọng rèn luyện sức bền, để từ em ngày hứng thú, tự giác, tích cực học tập rèn luyện sức bền để từ làm sở thuận lợi cho q trình học tập lâu dài em Giáo dục Đào tạo không ngừng cải tiến nội dung, đổi phương pháp giảng dạy tập luyện môn điền kinh nói chung nội dung Chạy bền nói riêng Nhưng với thực tế dạy học trường, sở vật chất hạn chế chưa đảm bảo, phận học sinh sức bền yếu, thiếu ý chí, tâm cao tập luyện chạy bền Với lý mạnh dạn chọn sáng kiến: “Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh nữ lơp rèn luyện sức bền” Mục đích nghiên cứu: Đưa số hướng dẫn, phương pháp tập nhằm lôi hứng thú em học sinh nữ với môn chạy bền Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành sáng kiến tơi xác định hai nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ chung: Lựa chọn một số hướng dẫn, phương pháp, tập áp dụng trình giảng dạy nội dung chạy bền nhằm phát huy tính tự giác tích cực học sinh nữ - Nhiệm vụ cụ thể: Kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả môn học sau áp dụng, vào giảng dạy tập luyện II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN download by : skknchat@gmail.com Cơ sở lý luận của Sáng kiến: 1.1 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất Đảng ta quan tâm đến hệ trẻ, xây dựng mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện, nhằm hình thành nhân cách cho học sinh - sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, trang bị cho em kiến thức, kỹ nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức, theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) Trong chương trình thể dục bậc THCS Bộ Giáo Dục đưa nhiều chương riêng chương chạy bền bố trí lồng ghép xen kẽ tất tiết xuyên suốt tòan năm học chọn nội dung kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh vào cuối học kỳ hai "Sức bền tố chất đặc biệt thông qua vài tiết học mà rèn luyện được… chạy bền cần dạy xen kẽ vào tất tiết năm học, đồng thời vận động học sinh tập chạy bền hàng ngày tạo thành thói quen, có việc rèn luyện sức bền có hiệu an tịan đợt kiểm tra thi đấu…" (Sách giáo viên môn thể dục lớp - trang 52) Ở sách giáo viên thể dục lớp chương I, mục: Một số hiểu biết cần thiết sức bền có viết: “Sức bền có vị trí vơ quan trọng đời sống, khơng có sức bền người vừa làm việc, học tập mệt mỏi, khơng làm việc có kết cao” Để làm điều từ đầu năm học nhóm chun mơn Thể dục họp thống xây dựng chương trình phù hợp theo đặc trưng yêu cầu môn học, đưa mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể giúp em học sinh nữ tập luyện cách hiệu ngồi cịn hướng dẫn em tập thêm nhà để nâng cao tố chất sức bền 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh nữ lớp Học sinh lớp thường lứa tuổi có nhiều thay đổi thể chất tâm sinh lý Vì việc áp dụng tập rèn luyện sức bền cách có sở khoa học cần tìm hiểu nắm số đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi 14 - 15 có liên quan tới việc tập luyện TDTT a Đặc điểm sinh lý học sinh nữ lớp + Đặc điểm phát triển hệ thống thần kinh Ở lứa tuổi 14 - 15 hệ thần kinh phát triển tương đối hoàn thiện, chức giác quan như: Thị giác, thính giác hay trung khu vận động hoạt động điều kiện tối đa, qua hoạt động trực quan em tư việc rèn luyện sức bền phần lớn nhờ vào nỗ lực ý chí thân vượt qua mệt mỏi, khắc phục khó khăn lúc tập luyện điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tố chất sức bền download by : skknchat@gmail.com + Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch Lứa tuổi 14 - 15 tim phát triển to hơn, thành tim dày lên, làm cho lực tim bóp mạnh hơn, tăng lưu lượng máu lưu thông mạch + Đặc điểm phát triển hệ vận động hô hấp - Về hệ xương: Q trình cốt hố tùy vào đặc điểm, nam đến 25 tuổi, nữ: 22 tuổi Vì tuổi 14 - 15 thời kỳ phát triển xương, hệ hô hấp phát triển gần hồn thiện Đặc biệt q trình rèn luyện sức bền giúp thể tích lồng ngực phổi phát triển to hơn, thơng khí phổi nhiều q trình trao đổi khí diễn tốt - Hệ cơ: Ở lứa tuổi 14 - 15 phát triển theo hướng hồn thiện nhóm nhỏ, tăng thiết diện ngang nhóm lớn làm cho chịu đựng tập luyện tăng lên rõ rệt - Ở khớp: linh hoạt có dấu hiệu giảm dần so với lứa tuổi nhỏ hơn, khơng trì tập luyện thường xuyên biên độ đông tác dần bị hạn chế b Đặc điểm tâm lý học sinh nữ lớp Ở lứa tuổi đặc điểm tâm lý em chưa hồn thiện cịn thiếu nổ lực ý chí vượt khó, hành động em thường bắt chước người lớn Đây động lực cho em khám phá tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt hoạt động TDTT, tác động hoạt động thi đấu thể thao tạo cho em mơ ước, khát vọng chiến thắng, qua tạo hình thành thói quen yêu thích hăng say tập luyện Lứa tuổi 14 - 15 em nhận thức hay, đẹp; đúng, sai tình huống, chưa ý thức hết chuẩn mực đạo đức lĩnh cá nhân có phần cịn rụt rè thiếu tự nhiên Cơ sở thực tiễn sáng kiến 1.1 Thuận Lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp - Nhóm giáo viên chuyên trách giảng dạy mơn thể dục có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác - Học sinh có ý thức tập luyện - Việc giáo dục thể chất cho học sinh nhà trường phát triển nhiều tổ chức xã hội gia đình quan tâm 1.2 Khó Khăn: - Do đặc thù bậc học THCS nên cịn số tiết học cịn bố trí giáo viên chưa chuyên môn nên quản lý học sinh học thể dục chưa nghiêm túc, chưa động viên uốn nắn em kịp thời - Sức khỏe khả tiếp thu học sinh không đồng download by : skknchat@gmail.com - Ý thức học tập, rèn luyện tự học nhà chưa cao - Sân bãi tập luyện chưa đảm bảo đặc biệt mùa mưa - Vì học sinh nữ nên trình học tập - rèn luyện em ngại ngùng, rụt rè lứa tuổi tâm sinh lý phát triển 1.3 Về sở vật chất nhà trường đội ngũ giáo viên Là trường có khn viên rộng, sân tập riêng sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập ngày đầy đủ Đội ngũ giáo viên thể dục đạt chuẩn chuẩn, đặc biệt lĩnh vực thể dục thể thao - Đây là một mặt rất quan trọng của giáo dục toàn diện Trong nhiều năm gần thành tích thi đấu các đại hội điền kinh thể thao Hội khỏe Phù đổng cấp Huyện nhà trường ln có học sinh đạt giải cao lớp 1.4 Thực trạng học tập tập luyện chạy bền học sinh nữ Trong thời gian giảng dạy môn thể dục trường thấy phát triển thể lực đặc biệt tố chất sức bền em nhiều hạn chế Qua trình khảo sát tìm hiểu học sinh số thích thú với mơn chạy bền (vì số học sinh ý thức việc tập luyện nâng cao thể lực sức bền cần thiết cho thân) đa số lại trả lời bắt buộc nên phải học tâm lí sợ phải chạy bền, chạy hay xảy tượng đau hơng, khó thở, sau chạy mệt mỏi, Trước thực đề tài thơng qua q trình giảng dạy thân trao đổi đồng nghiệp Ngay từ đầu năm học trước tiến hành điều tra hứng thú tình hình học tập, rèn luyện sức bền học sinh nữ lớp 9A, 9B, 9C, 9D với tổng số 69 em với kết cụ thể lớp sau: a Bảng tổng hợp hứng thú học tập học sinh nữ học chạy bền LỚP 9A (12) NỘI DUNG LỚP 9B (22) LỚP 9C (21) LỚP 9D (14) SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Có ý thức tự giác, tích cực, tập luyện học 58.3% 13 59.1% 15 71.4% 42.9% Chưa có ý thức tự giác, tích cực, tập luyện học 25% 22.7% 19.1% 35.7% download by : skknchat@gmail.com Khơng hứng thú tập luyện có nhắc nhở bắt buộc giáo viên 16.7% 18.2% 9.5% 21.4% (Theo tiêu chẩn rèn luyện thân thể - Sách giáo khoa thể dục lớp 8) b Bảng tổng hợp kết học tập học sinh nữ học chạy bền: LỚP 9A (12) Tỉ lệ SL % LỚP 9B (22) Tỉ lệ SL % LỚP 9C (21) Tỉ lệ SL % LỚP 9D (14) Tỉ lệ SL % Đạt: Từ điểm 9-10 25.0 22.7 28.6 21.4 Đạt: Từ điểm 7-8 33.3 27.3 38.1 28.6 Đạt: Từ điểm 5-6 16.7 31.8 19 28.6 Chưa đạt 25 18.2 14.3 21.4 KẾT QUẢ (Theo tiêu chẩn rèn luyện thân thể-sách giáo khoa thể dục lớp trang 129) 1.5 Nguyên tắc lựa chọn bài tập Để đảm bảo tính khách quan quá trình nghiên cứu và lựa chọn được các bài tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, thực tế giảng dạy trường xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập sau: + Dựa vào mục đích u cầu mơn học + Khi lựa chọn tập phải phù hợp với, trình độ, thể lực học sinh phải phù hợp với điều kiện sân bãi dụng cụ, + Phải dựa vào kỹ thuật môn học, là kỹ thuật chạy bền nên việc hướng dẫn học sinh tập luyện quan trọng trước hết tạo cho em tin tưởng, ý chí thân khơng ngại khó khăn, mệt mỏi đặc biệt việc phân phối sức hợp lí phối hợp với nhịp thở Những nội dung phải tăng cường tập luyện dành nhiều thời gian download by : skknchat@gmail.com + Phải dựa vào nguyên tắc tập luyện tập từ dễ đến khó, từ chạy cự ly ngắn nâng dần cự ly nâng cao thành tích PHẦN II: NỘI DUNG Phương pháp: Q trình viết sáng kiến tơi sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp kiểm tra sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để kiểm tra đánh giá kết q trình giảng dạy mơn chạy bền + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, tơi sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau: Các tài lệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu, tài liệu giảng dạy huấn luyện điền kinh, loại báo chí, đặc biệt tìm hiểu qua mạng Internet, + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành thăm dị điều tra hứng thú, tình hình học tập rèn luyện sức bền học sinh nữ lớp mà trực tiếp giảng dạy thích thú học mơn chạy bền Tiến hành kiểm tra tố chất sức bền, để đánh giá kết quả sau áp dụng biện pháp thực nghiệm sử dụng phương pháp so sánh tự đối chiếu kết quả trước và sau thực nghiệm của học sinh mà lựa chọn a Yêu Cầu: * Về phía Giáo viên: Nắm kiến thức chương chạy bền lý thuyết cách hướng dẫn tập cụ thể cho giai đọan tập luyện - Tham khảo sách giáo viên, sách tham khảo, xem tranh, phim tư liệu hướng dẫn giảng dạy - Chọn phương pháp giảng dạy phù hợp: nội dung nên đưa lên trước – nội dung sau - Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học để tiết học thêm sinh động tránh nhàm chán nhằm phát huy tính tự giác tích cực học sinh, nâng cao bền bỉ, dẻo dai thể - Nhắc nhỡ uốn nắn kịp thời học sinh chưa ý, không nghiêm túc học - Dùng hình thức đơi bạn tiến để em hỗ trợ trình tâp luyện để giúp tiến biện pháp hữu hiệu * Về phía Học Sinh: - Chú ý nghe hướng dẫn làm mẫu giáo viên - Thực kỹ thuật yêu cầu tập luyện mà giáo viên đưa - Biết phân phối sức hợp lý, biết phối hợp hít thở sâu với bước chạy download by : skknchat@gmail.com - Tự giác tích cực tập luyện, chạy khơng nói chuyện, xơ đẩy để tránh xảy chấn thương b Biện pháp thực Quá trình tập luyện nâng cao sức bền đa số em học sinh nữ thiếu ý chí, khơng tự giác tích cực, lười tập luyện Một số em tập hình thức cho hết giờ, số khác bắt buộc giáo viên Phần lớn học sinh chưa thật hiểu vị trí tầm quan trọng sức bền đời sống hàng ngày thông qua trình học tập, lao động luyện tập thể thao thân em Vì nên yêu cầu cần đặt cách để phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện sức bền Trong học tập rèn luyện sức bền học sinh cấp THCS giảng dạy cần cho học sinh cần gợi mở cho em biết số nguyên tắc, hình thức phương pháp để tập luyện phát triển sức bền để em vận dụng cách đa dạng Giúp em tiếp cận ví dụ cụ thể, gần gũi với em đời sống hàng ngày Quá trình tập luyện nâng cao tố chất sức bền gặp phải khó khăn sách giáo viên thể dục lóp viết: “Sức bền có được, tập luyện, họat động liên tục khoảng thời gian dài cường độ mức độ định" Cho nên q trình rèn luyện sức bền địi hỏi em phải có tâm, kiên trì ý chí cao, giáo viên người xây dựng kế hoạch, định hướng hướng dẫn phương pháp tập lyện cho cá em Trong trình tập luyện giáo viên cần động viên khích lệ để em có động lực ý chí hơn, để sau thời gian tập em hình thành thói quen có ý thức tự giác tích cực khơng sợ khó khăn hay để giáo viên phải nhắc nhở Bên cạnh em có ý thức tích cực tham gia tập luyện cịn có em ý thức tự giác chưa cao, giáo viên cần đặc biệt quan tâm tới đối tượng này, cần tìm hiểu lý do, nguyên nhân em khơng tự giác tập luyện Nếu lý sợ mệt mỏi hay thiếu tự tin, sợ xảy tượng đau sóc khó thở, vv giáo viên cần động viên, nói rõ để em biết nguyên nhân cách khắc phục để tập luyện đạt kết tốt Cịn em cố tình lười nhác khơng muốn tham gia tập luyện giáo viên phải có biện pháp xử lý nghiêm túc phê bình trước lớp, ghi sổ đầu bài, đánh giá vào kết môn hoc gọi điện cho bố (mẹ), để em thấy lỗi thân mà sữa chữa, tích cực buổi tập sau - Giáo viên cần đặc biệt nhắc học sinh số lưu ý như: Kiểm tra mạch đập trước chạy Sau chạy đích khơng dừng lại đột ngột mà tiếp tục di chuyển, thực động tác thả lỏng hồi tĩnh, hướng dẫn em cách kiểm tra mạch đập sau chạy (các vị trí kiểm tra: động mạch cảnh, động mạch tay đặt tay úp trước ngục trái, ) download by : skknchat@gmail.com (Cách kiểm tra mạch nhịp tim) Ngồi để phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện sức bền giáo viên cần ý: + Thơng qua lý thuyết giáo viên phải nói rõ vị trí, tầm quan trọng lợi ích sức bền sống, học tập lao động, Giáo viên phải nắm vững số nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền và đưa số dự đốn khơng tích cực thường gặp phải tập luyện Nêu số ví dụ cụ thể để em dễ hình dung tiếp thu tập cụ thể để áp dụng vào tập luyện + Trong trình dạy thực hành giáo viên cần tập trung vào rèn luyện cho em kỹ thuật bước chạy, cách thở chạy động tác hồi tĩnh sau chạy hết quãng đường Hướng dẫn cách khắc phục số biểu phát sinh tập luyện Ngoài giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở số kiến thức cần thiết lúc tập luyện thực hành để em nhớ, khắc sâu nguyên tắc - phương pháp vào suy nghĩ tạo cho em thói quen Để em có ý thức hơn, tích cực tập luyện hoàn thành đạt kết cao - Trong trình tập luyện giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phương pháp, hình thức rèn luyện sức bền, động tác bổ trợ kỹ thuật, kiến thức có liên quan phù hợp với lứa tuổi, giới tính nữ sức khỏe - Sử dụng nhiều hình thức tập luyện khác đặc biệt lồng ghép trị chơi có tác dụng nâng cao sức bền để tránh nhàm chán, tạo cho em hứng thú tham gia học tập cách tích cực có hiệu Rèn luyện cho em ý chí vượt qua khó khăn, bền bỉ tập luyện Cách chạy kỹ thuật, biết cách xử lý gặp tình bất ngờ đường chạy Một số tập sử dụng tập luyện phát triển sức bền: - Chạy địa hình tự nhiên địa hình khác nhau: download by : skknchat@gmail.com - Nhảy dây đơn: - Trò chơi nhảy ô tiếp sức: 10 download by : skknchat@gmail.com - Tập sức bền cách chạy theo vòng số chạy địa hình tự nhiên tùy theo sức khỏe từ 400m sau tăng dần cự ly hay từ phút sau kéo dài thời gian chạy Hướng dẫn tập chạy kết hợp với thở: hai lần hít vàohai lần thở + Sau thực luyện tập chạy bền với khối lượng tăng dần tùy theo tình trạng sức khỏe thể lực em - Cho học sinh luyện tập phù hợp với sức khỏe tuân thủ nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền Ví dụ: - Đối với bạn nữ có sức khỏe bình thường chạy từ 600-800m khơng tính thời gian 6-8 phút khơng tính cự li - Cịn với bạn lực yếu chạy 400-600m khơng tính thời gian 4-6 phút khơng tính cự li + Một điều cần lưu ý là: Trong học sức bền phải học sau nội dung khác bố trí cuối phần + Sau chạy xong không dừng lại đột ngột, mà phải giảm dần tốc độ, thả lỏng thực động tác hồi tĩnh 11 download by : skknchat@gmail.com Trong trình giảng dạy ngồi học khóa giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh tập thêm số môn thể thao nâng cao sức bền như: Đá cầu, cầu lơng, bóng rổ, bơi cự ly trung bình-cự ly dài … Nên tập thêm chạy bền vào buổi sáng từ 3-6 buổi/tuần với lượng vận động tăng dần sau: Chạy quảng đường từ 400-600m tăng dần lên 800-1000m chạy khơng tính cự ly với thời gian từ 2-4 phút tăng lên 6-8 phút Kết sáng kiến: + Sau thực biên pháp vào giảng dạy tập luyện thân nhận thấy: - Không phải nhắc nhở em em tự ý thức chủ động tham gia tập luyện Bản bớt căng thẳng lo lắng sợ em khơng đủ sức khỏe để chạy hết quãng đường quy định - Giáo viên có nhiều thời gian việc giảng dạy, nhắc nhở chỉnh sửa động tác kỹ thuật chạy học sinh nhiều so với nội dung phân phối chương trình đề tiết học + Về phía học sinh: - Thái độ tự giác tập luyện em thay đổi, em có ý thức hứng thú luyện tập rèn luyện sức bền + Khi luyện tập rèn luyện em tích cực, nghiêm túc thực kỹ thuật - Áp dụng nguyên tắc, phương pháp tập luyện, biết cách phân phối sức, phối hợp bước chạy với nhịp thở Hoàn thành hết cự ly chạy mà giáo viên yêu cầu Kết đạt được: a Về hứng thú học tập học sinh nữ học chạy bền: NỘI DUNG LỚP 9A (12) SL Tỉ lệ LỚP 9B (22) SL Tỉ lệ LỚP 9C (21) SL Tỉ lệ 12 download by : skknchat@gmail.com LỚP 9D (14) SL Tỉ lệ Có ý thức tự giác, tích cực, tập luyện học 75% 17 77.3% 20 95.2% 64.3% Chưa có ý thức tự giác, tích cực, tập luyện học 16.7% 13.6% 4.8% 21.4% Khơng hứng thú tập luyện có nhắc nhở bắt buộc giáo viên 8.3% 9.1% 0.0% 14.3% b Bảng tổng hợp kết học tập học sinh nữ học chạy bền: LỚP 9A 12 Tỉ lệ SL % LỚP 9B 22 Tỉ lệ SL % LỚP 9C 21 Tỉ lệ SL % LỚP 9D 14 Tỉ lệ SL % Đạt: Từ điểm 9-10 33.3 36.4 33.3 28.6 Đạt: Từ điểm 7-8 41.7 40.9 38.1 35.7 Đạt: Từ điểm 5-6 16.7 13.6 19.1 21.4 Chưa đạt 8.3 9.1 9.5 14.3 KẾT QUẢ Từ kết khảo sát ban đầu, sau áp dụng biện pháp vào giảng dạy thấy: Các em học sinh nữ có tiến nhiều việc cải thiện thành tích chạy bền (đạt loại khá, giỏi chiếm đến 72%, so với đầu năm 57%) Đặc biệt ý thức tự giác tham gia tập luyện khơng cịn ngại ngùng sợ hãi Số học sinh tích cực tham gia tập luyện tăng lên 79.7% 13 download by : skknchat@gmail.com (so với đầu năm 59.4%) Bên cạnh cịn 12 em đạt mức trung bình em chưa đạt yêu cầu đề ra, lý em có tiền sử bệnh tật số em thể trạng thừa cân nên ngại tập luyện, sợ bị bạn trêu chọc, Vấn đề thân băn khoăn, yêu cầu phải có kế họach phương pháp cụ thể cho em thời gian tới nhằm khuyến khích, động viên em hoàn thành tốt nhiệm vụ tập luyện đề Bài học kinh nghiệm - Giáo viên cần phải làm mẫu rõ ràng, xác, đẹp kỹ thuật chạy, cách phối hợp nhịp thở phân phối sức q trình tập luyện Bên cạnh giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn, sửa chữa động tác, kỹ thuật học sinh trình học Nêu rõ vai trị thân em đồng thời đưa vào trò chơi vận động giúp em hưng phấn lúc luyện tập tạo tiết học sôi nổi, vui vẻ - Với thuật ngữ chuyên môn, điều luật giáo viên cần phải nói xác, cịn câu hỏi mà em thắc mắc cần giải đáp chưa biết khơng nên trả lời vội mà hẹn em vào tiết sau trả lời để thân nhà tìm hiểu cho xác - Giáo dục cho em có thói quen luyện tập, tính tự giác cao tinh thần kỷ luật tốt - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết trình học tập rèn luyện em theo thời gian định - Bản thân giáo viên cần nắm rõ sức khỏe em lớp học dạy để đưa tập phù hợp với sức khỏe em không san mà đưa vào lượng vận động nặng em có bệnh hay thể lực yếu bạn trang lứa - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trước PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thông qua khảo sát để nắm bắt thực trạng ban đầu học sinh áp dụng số hướng dẫn, phương pháp q trình tập luyện nhằm Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh nữ rèn luyện sức bền thân tơi thấy có hiệu rõ rệt Tỷ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi tăng lên, em hứng thú việc tập luyện môn chạy bền tiếp thu hiệu từ việc áp dụng tập luyện nhà tốt Kiến nghị: - Ban giám hiệu có kế hoach mua sắm thêm dụng cụ phục vụ cho giảng dạy môn thể dục đổ đất nâng cấp toàn mặt sân thể dục để đáp ứng nhu cầu học tập 14 download by : skknchat@gmail.com - Các đồng chí giáo viên nhà trường phát huy sáng tạo nghiên cứu lựa chọn áp dụng tập phù hợp với đối tượng nội dung tập luyện nhằm đem lại hiệu cao - Nhà trường triển khai áp dụng số hướng dẫn phương pháp tập luyện Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh nữ rèn luyện sức bền tăng cường triển khai hoạt động thể dục thể thao Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý vị Xin trân trọng cảm ơn./ 15 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên thể dục lớp 6, 7, 8, nhà xuất GD Sác điền kinh nhà xuất thể thao Rèn luyện phương pháp TDTT nhà xuất bảnTDTT Sinh lý học TDTT nhà xuất TDTT Điền kinh thể dục nhà xuất Giáo dục 16 download by : skknchat@gmail.com ... thơng qua q trình học tập, lao động luyện tập thể thao thân em Vì nên yêu cầu cần đặt cách để phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện sức bền Trong học tập rèn luyện sức bền học sinh cấp THCS giảng... thực trạng ban đầu học sinh áp dụng số hướng dẫn, phương pháp trình tập luyện nhằm Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh nữ rèn luyện sức bền thân thấy có hiệu rõ rệt Tỷ lệ học sinh đạt loại khá,... kiến: ? ?Phát huy tính tự giác, tích cực học sinh nữ lơp rèn luyện sức bền? ?? Mục đích nghiên cứu: Đưa số hướng dẫn, phương pháp tập nhằm lôi hứng thú em học sinh nữ với môn chạy bền Nhiệm vụ

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:04

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng nhiều hình thức tập luyện khác nhau đặc biệt là lồng ghép các trò chơi có tác dụng nâng cao sức bền để tránh sự nhàm chán, tạo cho các em sự hứng thú tham gia học tập một cách tích cực và có hiệu quả hơn - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh nữ lơp 9 trong rèn luyện sức bền

du.

̣ng nhiều hình thức tập luyện khác nhau đặc biệt là lồng ghép các trò chơi có tác dụng nâng cao sức bền để tránh sự nhàm chán, tạo cho các em sự hứng thú tham gia học tập một cách tích cực và có hiệu quả hơn Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Tập sức bền bằng cách chạy theo vòng số 8 hoặc chạy trên địa hình tự nhiên tùy theo sức khỏe từ  400m sau đó tăng dần cự ly hay từ 3 phút sau đó kéo dài thời gian chạy - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh nữ lơp 9 trong rèn luyện sức bền

p.

sức bền bằng cách chạy theo vòng số 8 hoặc chạy trên địa hình tự nhiên tùy theo sức khỏe từ 400m sau đó tăng dần cự ly hay từ 3 phút sau đó kéo dài thời gian chạy Xem tại trang 11 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan