Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với bùng nổ CNTT nay, CNTT có mặt có vai trị quan trọng tất lĩnh vực Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào dạy học phù hợp với phát triển chung giới Hình thành sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại vào trình dạy học giúp HS tiếp nhận tri thức nhanh chóng, kể số lượng chất lượng, giúp thực mục đích dạy học với hiệu cao Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương từ năm 1996, thể chế hóa Luật Giáo dục (12-1998), đặc biệt khẳng định lại điều 5, Luật Giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Các PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh coi việc dạy phương pháp tự học cốt lõi Rèn luyện cho người học có phương pháp, thói quen tự học, vận dụng điều học vào tình mới, biết tự phát giải vấn đề gặp phải sống tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, góp phần hình thành người cơng dân có ích, động, sáng tạo xã hội tương lai Trong thời đại nay, học sinh có nhiều điều kiện tiếp cận với cơng nghệ thông tin, đặc biệt Internet từ sớm Điều mở nhiều hội cho em đặt cho gia đình nhà trường mối hiểm họa từ Internet gây cho em Việc gia đình nhà trường hướng cho học sinh khai thác nội dung thông tin hữu ích, hỗ trợ, giúp học sinh học tập tốt cần thiết Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ bùng nổ thông tin, trẻ em tiếp cận lượng tri thức phong phú từ nhiều nguồn khác nhau, từ làm nảy sinh em nhu cầu nhận thức khám phá giới xung quanh Vì việc dạy học cung cấp cho học sinh tất tri thức em mong muốn mà vạch cho em đường, cách thức để khám phá, chiếm lĩnh tri thức Đó dạy cho em phương pháp học tập, giúp em phát triển lực sáng tạo, tính độc lập, tự chủ than mà việc tự học đóng vai trị quan trọng Trên thực tế có nhiều nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ việc học tự học cho học sinh Bên cạnh khối lượng khổng lồ sách tham khảo website học tập dành riêng cho học sinh tiểu học nói chung mơn tốn tiểu học nói riêng lại đứng vị trí khiêm tốn Lựa chọn nguồn tài liệu tham khảo, lựa chọn phương thức học tập để phát huy khả tự học, khuyến khích hứng thú học tập học sinh vấn đề cần nghiên cứu nhà giáo dục Vì vậy, giáo viên tin học mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học nhà trường nói riêng mơn học khác nói download by : skknchat@gmail.com chung, tơi chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm xây dựng giảng elearning có hiệu quả” Lịch sử nghiên cứu * Thế giới: Máy tính điện tử (computer) có nguồn gốc đời từ sớm có nhiều chủng loại Ngay sau đời, máy tính điện tử nhanh chóng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, đặc biệt sau xuất hệ máy tính cá nhân – PC (Personal Computer) Cho đến nay, máy tính điện tử phần thiếu sống đại, chi phối có vai trị cực kí quan trọng lĩnh vực Những năm 1970 – 1978, computer bắt đầu nhà giáo dục nghiên cứu, đưa vào nhà trường để cải tiến giáo dục Đầu thập niên 80, Anh, người ta thực dự án MEP (Micro electonics Education Program – Chương trình giáo dục vi điện tử) Canada, Liên Xơ (cũ), Cộng hòa Liên bang Đức, Australia đưa computer vào trường học phục vụ việc dạy học… Ở nước Đông Nam Á Singapore, Malaysia, Thái Lan nước sớm đưa computer vào nhà trường Riêng Malaysia ngày có hệ thống “trường học thơng minh” (Smart School) Và giới, nhiều nước học tập thông qua hệ thống computer Internet Về việc học máy tính (e-learning), mốc quan trọng người ta nhắc đến nhiều giai đoạn 1994 – 1999 Khi cơng nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục công nghệ Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: Email, CBT (Computer Based Traing) qua Internet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo cơng nghệ Web với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng Giai đoạn 2000 – 2005 coi sóng gia tăng thứ hai e-learning Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày nay, thơng qua Web, giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Ngày qua ngày, cơng nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hóa mơi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng hiệu Tình hình phát triển ứng dụng việc học trực tuyến phụ thuộc vào phát triển sở hạ tầng, CNTT mạng truyền thông, giáo dục chủ trương, sách Nhà nước, quan tâm xã hội Vì vậy, phát triển Elearning giới không đồng E-learning phát triển mạnh Bắc Mĩ, sau đến Châu Âu Châu Á Tại nước phát triển, E-learning trở nên download by : skknchat@gmail.com phổ biến với số lượng ngày tăng Chỉ riêng Mĩ có 700 cơng ty Elearning Canada nước giới triển khai thành công mạng SchoolNet nối liền tất trường học thư viện, tạo tiền đề cho nhiều nước khác triển khai có hiệu mạng EduNet/SchoolNet phục vụ giáo dục đào tạo Hầu nước khu vực Đơng Nam Á có mạng giáo dục điện tử Thái Lan, Indonesia, Malaysia…, chí có mạng ASEAN SchoolNet Trên giới, việc học tập qua Internet có nhiều ưu điểm hẳn so với phương pháp học truyền thống Cùng với phát triển CNTT nói chung, giải pháp học tập trực tuyến dần phổ biến hoàn thiện * Việt Nam: Ở Việt Nam, từ thập niên 80 kỷ XX, Viện Khoa học Giáo dục sở bắt đầu nghiên cứu thử nghiệm việc dạy tin học trường phổ thông Và đến năm 1990 – 1992, Bộ GD&ĐT có chương trình cung cấp máy tính cho Sở giáo dục, trường phổ thông, chủ yếu để dạy môn tin học Chỉ khoảng 3,4 năm trở lại đây, thuật ngữ e-learning bắt đầu biết đến Nghiên cứu việc học máy tính phát triển Internet trở thành mối quan tâm hàng đầu Bộ GD&ĐT, nhằm đưa CNTT trở thành công cụ hữu ích phục vụ nghiệp đổi giáo dục Các dự án hợp tác quốc tế E-learning triển khai, đánh dấu sâm nhập công nghệ học trực tuyến vào Việt Nam: - Dự án hợp tác E-learning Việt Nam - Nhật bản, thực Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Keio University phía Nhật Bản - Trung tâm E-learning Việt - Nhật khu cơng nghệ cao Hịa Lạc - Việt Nam tham gia dự án mạng E-learning Châu Á (AEN) với hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản - Dự án hợp tác Trung tâm tin học - Bộ GD&ĐT với công ty HP (Hewlett-Packard) cho đời Mạng giáo dục (Edu.Net) “Câu lạc công nghệ giáo dục E-learning” vào hoạt động có hiệu - Dự án hợp tác thành lập Trung tâm E-learning Coca-cola - Hội thảo “Chiến lược phát triển E-learning NTT” Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) Cơng ty Điện tín điện thoại Nhật (NTT) phối hợp tổ chức Bên cạnh dự án hợp tác quốc tế, nước có nhiều hội thảo E-learning, thu hút quan tâm trường Đại học lớn, viện nghiên cứu công ty hoạt động lĩnh vực CNTT Tính đến nay, Việt Nam có hai hội thảo chủ đề E-learning Đó hội thảo “Workshop Elearning” “Nghiên cứu triển khai E-learning” Trang web chưa thông tin đầy đủ, phong phú E-learning trang “Câu lạc công nghệ giáo dục Elearning” Bộ GD&ĐT (http://el.edu.net.vn) cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết E-learning Trang thực kiên kết với nhiều địa download by : skknchat@gmail.com đào tạo E-learning giới để người tham khảo đăng kí khóa học Nói chung, phát triển học tập trực tuyến Việt Nam giai đoạn khởi đầu, ứng dụng triển khai cịn ít, hầu hết dừng lại mức độ thử nghiệm Các vấn đề lớn gặp phải chuẩn e-learning chưa có, sở hạ tầng CNTT cịn yếu, quy tắc/luật định cho việc phát triển hình thức học tập chưa phù hợp, đặc biệt việc đầu tư hỗ trợ kinh phí chưa quan tâm Nhà nước Chính phủ, hiệu đạt chưa cao Mục đích nghiên cứu - Xây dựng giảng elearning hỗ trợ việc tự học cho học sinh - Đề xuất cách khắc phục khó khăn vướng mắc xây dựng giảng elearning cách sử dụng cơng cụ hỗ trợ sẵn có Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu: - Đưa chương trình, chuẩn kiến thức các mơn học vào giảng elearning phần mềm sẵn có - Khảo sát thực trạng giáo viên xây dựng giảng elearning - Tổ chức thực nghiệm xây dựng số giảng elearning cho giáo viên trường Tiểu học Phúc Đồng Đối tượng nghiên cứu - Q trình thiết kế giảng elearning có sử dụng cơng cụ hỗ trợ sẵn có, giảng E-Learning Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên Website, CD-ROM… có liên quan trực tiếp đến đề tài Thực tiễn - Dự giờ, tham khảo ý kiến đóng góp giáo viên giảng dạy cách thức tổ chức dạy học, trình lên lớp giáo án điện tử có hỗ trợ đoạn phim minh hoạ Thử nghiệm giảng số Website từ thiết kế nội dung giảng E-Learning theo chuẩn quốc tế SCORM download by : skknchat@gmail.com PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm vấn đề liên quan đến tự học 1.1.1.1 Một số quan niệm tự học Về vấn đề tự học có nhiều quan điểm: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tự học cách học tự động”, tức là: học tập cách hồn tồn tự giác, tự chủ, khơng đợi nhắc nhở, khơng chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch cho tự triển khai thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra, đánh giá việc học Tự học tự tìm kiếm tri thức hành động mình, tự phát huy, sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ lực thân để lĩnh hội văn hóa lịch sử xã hội lồi người Nói cách chi tiết, “Tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, ý muốn, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu mình” Như vậy, trình tự học “một biến đổi thân, trở nên có thêm giá trị, nỗ lực để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngồi”, “một hành trình nội tại, cắm mốc kiến thức, phương pháp tư thực tự phê bình để tự hiểu thân mình” Hiểu cốt lõi việc học tự học dù hình thức hay ngồi trường lớp, khơng có tự học khơng có biến đổi thân Sự chiếm lĩnh thái độ lực, kĩ kiến thức hành động thân khơng thể nhờ hành động người khác, yếu tố khác có tác dụng xúc tác, thúc đẩy kìm hãm Cùng nội dung học tập, thầy giảng dạy học sinh lĩnh hội nhanh hay chậm, nông hay sâu tùy thuộc vào lực tự học thân người Có thể nói, khả tự học thân chìa khóa cho cánh cửa thành công hành động người Một người muốn thành công sống điều quan trọng phải tự nhận biết giá trị thân (năng lực thái độ, kĩ năng, kiến thức), xác định giá trị cần thiết cho hoạt động mình, biết cách chiếm lĩnh giá trị đó, tức biết cách tự học Trong sống, hiểu biết người thứ bất biến Hoạt động sống người ln địi hỏi người phải liên tục mở rộng hiểu biết Không trường học cung cấp cho học sinh đủ tri thức để sống hoạt động đạt hiệu quả, khơng phải lúc có tái tri thức sẵn có, sử dụng kĩ sẵn có mà cịn cần phải thường xun hình thành download by : skknchat@gmail.com tri thức mới, kĩ mới, phẩm chất Điều đòi hỏi người thực hành động phải chiếm lĩnh nội dung đó, tức phải tiến hành hoạt động tự học Như vậy, trình sống hoạt động người trình người bước lên bậc thang hiểu biết Bước dễ hay khó, cao hay thấp phụ thuộc vào khả tự học người Khả cần rèn luyện ngồi ghế nhà trường, đặc biệt bậc tiểu học 1.1.1.2 Một số hình thức tự học Trong trình học tiểu học học sinh tiến hành hoạt động tự học nhiều hình thức khác nhau, điều kiện khác nhau: Hình thức tự học thứ hoạt động tự học học sinh diễn nhằm đáp ứng cầu hiểu biết riêng, bổ sung mở rộng tri thức ngồi chương trình đào tạo trường khơng cần có điều khiển giáo viên Người học tự đọc tài liệu, tự suy nghĩ, tự rút kinh nghiệm Đây tự học mức cao Người học tự ý thức, xác định nhu cầu tri thức tự tìm cách để đạt tri thức Hình thức tự học thứ hai hoạt động tự học học sinh diễn khơng có điều khiển trực tiếp giáo viên Ở học sinh phải tự xếp quỹ thời gian điều kiện vật chất để tự ôn tập, tự củng cố, tự đào sâu tri thức tự hình thành kĩ năng, kĩ xảo lực theo yêu cầu giáo viên quy định chương trình đào tạo nhà trường Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn giao nhiệm vụ, học sinh tự tìm cách giải vấn đề mà khơng có giáo viên điều khiển trực tiếp Hình thức tự học thứ ba hoạt động tự học học sinh diễn điều khiển trực tiếp giáo viên Thầy tác nhân hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn để trò phát huy phẩm chất lực khả ý, óc phân tích, lực khái qt hóa… tự tìm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà thầy định hướng cho hoạt động Trong ba hình thức hình thức tự học thứ mức độ cao nhất, hình thức tự học thứ ba mức độ thấp Đối với học sinh tiểu học, hình thức tự học thứ hai ba diễn nhiều Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh tự học chủ yếu phải có hướng dẫn, đạo trực tiếp từ giáo viên Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm kiếm tri thức Hình thức tự học thứ hai việc học sinh tiến hành hoạt động tự học khơng có giáo viên (như tự học nhà, thư viện,…) Ở hoạt động này, từ yêu cầu, nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra, học sinh cách tự đọc tài liệu, sách tham khảo, lên mạng tìm kiếm thơng tin,… với vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có để tìm cách giải vấn đề Với hoạt động này, giáo viên đóng vai trị định hướng, cịn học sinh người tự tìm đường để đến với tri thức 1.1.1.3 Chu trình tự học học sinh Chu trình tự học học sinh chu trình gồm thời: download by : skknchat@gmail.com * Thời 1: Tự tìm tịi Ở thời đầu tiên, người học tự quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng giải vấn đề, giải vấn đề, tự tìm kiến thức (kiến thức người học) tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô cá nhân người học * Thời 2: Tự thể Người học tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối ngoại, giao tiếp với bạn giáo viên để tạo sản phẩm có tính chất xã hội cộng đồng lớp học * Thời 3: Tự kiểm tra, điều chỉnh Sau tự thể qua hợp tác trao đổi với bạn giáo viên, sau giáo viên kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh, thực chất đường “nhận thức, phát vấn đề, định hướng giải giải vấn đề” nghiên cứu khoa học Theo đường xoắn ốc Oristic, tầm vóc trình độ học sinh tiểu học, việc dẫn dắt người học đến tri thức khoa học, đến chân lý (chỉ người học mà thơi) diễn tác động hợp lý chu trình dạy thầy Đối với học sinh tiểu học, chu trình tự học học sinh chủ yếu đạt đến thời thời Học sinh tự tìm tri thức thể hiểu biết văn bản, lời nói… Hầu hết chu trình tự học em dừng lại Các em chưa có ý thức, nhu cầu quay lại tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm ban đầu Rất học sinh từ sản phẩm, tri thức mà thu tiếp tục tư duy, sáng tạo để phát triển lên thành kiến thức Đây đòi hỏi cao so với học sinh tiểu học, tiền đề khoa học tư sáng tạo, phẩm chất cần thiết nghiên cứu khoa học 1.1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc tự học Tự học yếu tố định chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục nhà trường chất lượng giáo dục học tập rèn luyện học sinh Để tạo chất lượng cần có tham gia nhiều yếu tố, quan trọng vấn đề tự học, tự giáo dục học sinh Tự học giúp học sinh tự lực nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương lai Trong trình tự học, học sinh tự vận động, bước biến vốn kinh nghiệm lịch sử loài người thành vốn tri thức riêng thân Hoạt động tự học tạo điều kiện cho học sinh thông hiểu tri thức người thực nắm mà giành hoạt động tự lực thân Bằng đường học sinh khơng có kiến thức mà cịn có niềm hứng thú, say mê, tìm tịi, khám phá Bên cạnh đó, tự học tạo móng cho xuất nhà nghiên cứu khoa học Tự học tự nghiên cứu khoa học hướng vào mục đích chung phát tri thức cho dù tri thức nhà khoa học học sinh tìm khác ý nghĩa (mới nhân loại với cá nhân) Phương pháp download by : skknchat@gmail.com tự học gần gũi với phương pháp nghiên cứu khoa học Do trình học sinh tự học q trình em tiếp xúc, làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học Tự học giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học tập ngồi ghế nhà trường mà giúp cho họ có hứng thú, thói quen phương pháp tự học thường xuyên sau Đây cách hữu hiệu để chuẩn bị cho lớp người kế tục thích ứng với xã hội học tập, xã hội mà người phải có lực học tập liên tục, suốt đời Mặt khác, hoạt động tự học không giúp học sinh thông hiểu tri thức mà q trình giải cách độc lập nhiệm vụ học tập với nâng cao dần mức độ phức tạp khó khăn học sinh rèn luyện để phát triển lực nhận thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành, phẩm chất trí tuệ nhân cách Tự học giúp học sinh hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện ý chí phấn đầu, đức tính kiên trì, óc phê phán, lòng say mê khoa học… Việc tự học học sinh hình thức học, phát huy cao vai trị tích cực, độc lập, tự giác nhận thức học sinh không tách rời vai trò điều khiển giáo viên Muốn có kết học tập cao địi hỏi người học phải có q trình làm quen, rèn luyện lực tự học mà giáo viên tác động, giáo dục, tổ chức, giúp đỡ mối quan hệ chặt chẽ, khoa học với hoạt động dạy giáo viên 1.1.2 Vai trị CNTT với dạy học CNTT có vai trò quan trọng giáo dục Trong thời đại ngày nay, với bùng nổ thông tin khoa học kĩ thuật toàn giới, kiến thức hình thành nhanh, nhu cầu tiếp nhận thơng tin tăng nhanh chất lượng số lượng Để đáp ứng điều đó, giáo dục cần phải có đổi mục tiêu phương pháp đào tạo, cải cách nội dung, phương pháp hình thức đào tạo theo hướng tích cực hóa q trình đào tạo Bởi thế, cơng nghệ giáo dục xuất có vị trí định lý luận dạy học đại, khẳng định vai trò quan trọng việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào trình dạy học nhằm thực mục đích dạy học với hiệu cao 1.1.2.1 Vai trị CNTT với mục đích dạy học CNTT mà cụ thể máy vi tính đóng vai trị quan trọng dạy học Máy vi tính với phần mềm hỗ trợ Internet sử dụng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Học sinh tiếp thu tri thức không với đường thông qua giảng thầy tham khảo sách báo trước mà cịn hoạt động mơi trường CNTT Với nhiều tính trội, nay, CNTT ngày thâm nhập sâu vào trình dạy học Sử dụng CNTT với phần mềm học sinh độc lập suy nghĩ lĩnh hội nội dung tri thức cài sẵn mã chương trình Trong giai đoạn truyền thụ kiến thức cho học sinh, phương tiện CNTT có khả giúp cho người đọc nhanh chóng hiểu ghi nhớ lâu Nhất với học download by : skknchat@gmail.com sinh tiểu học, với trợ giúp nhiều phần mềm dạy học sinh động nay, học sinh không tiếp thu tri thức tốt mà hứng thú với học Trong dạy học, CNTT đóng vai trị rèn luyện kĩ thực hành, củng cố kiến thức; rèn luyện phát triển tư duy; đóng vai trị hình thành phẩm chất, tác phong cho học sinh Đối với việc rèn luyện kĩ thực hành, củng cố kiến thức học: CNTT dùng làm phương tiện thực hành cho học sinh Nhiều chương trình luyện tập thực hành máy vi tính, đặc biệt chương trình trắc nghiệm, đem đến cho mức độ luyện tập không hạn chế thời gian lẫn nội dung Tùy theo mức độ giải học sinh, học sinh tự ơn tập tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học Một đặc tính quan trọng đặc trưng nhiều chương trình phần mềm tính “Hội thoại” Qua hội thoại, máy “thơng báo” cho học sinh kết trả lời, trả lời sau máy nêu lí sai, gợi ý học sinh sửa sai Khi học sinh trả lời máy đưa câu hỏi mức độ từ dễ đến khó Nội dung kiến thức học sinh ôn luyện chương trình phong phú, đa dạng hai phía câu hỏi câu trả lời, địi hỏi học sinh phải nắm vững nhiều kiến thức, kĩ giải Như vậy, luyện tập mơi trường có hỗ trợ CNTT cho thấy hiệu cao nhiều so với cách học thông thường Đối với việc rèn luyện phát triển tư duy: Nhiều nghiên cứu nước đến kết luận: dạy học với hỗ trợ máy vi tính khả suy luận tư học sinh phát triển tốt Đó lực quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, mị mẫm, dự đốn, khái qt hóa, tổng qt hóa, lập luận, suy diễn, chứng minh Máy vi tính với phần mềm dựng hình hoạt có sức hấp dẫn thu hút học sinh ham thích tìm tịi nghiên cứu Nhờ khả chuyển đổi hình nhanh chóng, đo đạc tính tốn xác, học sinh phát triển tư phê phán suy luận Học sinh dễ dàng kiểm nghiệm lại điều dự đoán, khái quát nêu giả thuyết Nhờ phương tiện kĩ thuật đại, trình tìm hướng giải rút ngắn lại Học tập mơi trường máy tính, học sinh có điều kiện tốt để phát triển tư logic, đặc biệt tư toán học Vai trị CNTT việc hình thành phẩm chất, tác phong cho học sinh: Ứng dụng phương tiện CNTT, máy vi tính q trình dạy học tốn giúp hình thành rèn luyện phong cách làm việc khoa học cho học sinh Đó đức tính độc lập, chủ động sáng tạo tự học, tự rèn luyện, say sưa tìm tịi nghiên cứu, thái độ nghiêm túc tính kỉ luật cao Trong q trình hội thoại với máy tính, máy khơng phê phán gay gắt trực tiếp học sinh trả lời sai, khơng khoan nhượng sai sót Chỉ học sinh trả lời câu hỏi đsặt để giải xong nhiệm vụ giao máy cho phép nghiên cứu vấn đề Để hội thoại với máy vi tính có kết cao buộc học sinh phải kiên trì, nhẫn nại Sử dụng CNTT giai đoạn kiểm tra đánh download by : skknchat@gmail.com giá cách khách quan giúp học sinh rèn luyện hình thành đức tính trung thực, cơng xác Ngồi ra, làm việc mơi trường CNTT với tính đại, độc đáo khơng tạo hứng thú cho học sinh mà đem lại cho học sinh phương pháp giải nhiều nhiệm vụ hóc búa cách khoa học Học sinh khơng phải bị nhồi nhét mẹo, “tiểu xảo” đầy bí hiểm trước đây, tránh rơi vào tình trạng học theo kiểu đánh đố Ngày nay, mà CNTT xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người việc đưa phương tiện máy tính vào trợ giúp giảng dạy (học sinh thao tác máy tính q trình học tập mình) rõ rang góp vào phần xây dựng người tương lại có kĩ sử dụng thành thạo máy vi tính, có đủ điều kiện thích nghi với xã hội cơng nghiệp cao, có tác phong lao động thời đại 1.1.2.2 Vai trò CNTT với trình dạy học Theo khảo sát nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi dạy học với hỗ trợ CNTT có khả nâng cao chất lượng giảng dạy học tập CNTT sử dụng nhiều khâu trình dạy học Vai trị hỗ trợ CNTT q trình thể qua số chức quan trọng sau đây: - Chức cung cấp thơng tin: Làm việc với phần mềm máy tính tốn học sinh thu thập liệu cần thiết cho mục đích học tập Máy tính quản lý xử lý nhiều dạng thơng tin khác văn bản, số đo, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ, dạng trình chuyển động,… Với khả máy vi tính giúp học sinh có điều kiện tốt để nghiên cứu đối tượng toán học từ tìm kiến thức Sử dụng phần mềm máy tính, học sinh truy cập vào file mẫu để tìm kiếm kiến thức liên quan đến nội dung học tập thí nghiệm, mơ hình… Đối với giáo viên, phục vụ cho việc sốn giáo án thuận lợi muốn lồng ghép ý tưởng, tình sư phạm với việc tìm kiếm thơng tin có liên quan cách nhanh xác - Chức hỗ trợ hoạt động khám phá giải vấn đề: Chức bổ trợ khám phá xem chức cần thiết việc dạy học qua trợ giúp CNTT Các phương tiện trực quan trước thường sử dụng nhằm giúp học sinh tìm tịi, phát tính chất mới, hiệu xa so với việc có trợ giúp CNTT - Chức trực quan hóa, minh họa, kiểm nghiệm: Máy vi tính sử dụng q trình dạy học nhằm tạo mơ hình trực quan để minh họa cho nội dung giảng Trực quan hóa chức biểu diễn thơng tin có tính cấu trúc vấn đề học dạng nhìn thấy có tham gia mơ hình Sự kết hợp lập luận suy diễn dùng máy tính để minh họa kiểm nghiệm lại tính chất có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ cho nhằm đạt mục 10 download by : skknchat@gmail.com (quizze), câu hỏi khảo sát ghép tệp âm tương ứng với ví dụ học Nhưng vấn đề sử dụng thiết bị thông thường webcam, máy ảnh, máy ghi âm chất lượng khơng tốt multimedia có chất lượng khơng tốt Vậy để có multimedia chất lượng? Giáo viên đưa multimedia vào giảng gồm video âm vào giảng thường ghi âm trực tiếp dùng thiết bị kỹ thuật có chất lượng nên giảng khơng đạt hiệu cao Cụ thể xảy trường hợp sau: Không đưa file hình ảnh vào giảng (cơ Hạnh giáo viên lớp 5A) Phần âm ghi âm có chất lượng (rè, tiếng ồn)- Cô Thu giáo viên dạy Mỹ thuật Phần âm phim có chất lượng (hầu hết thầy cô giáo mắc phải) Giáo viên khơng lồng âm vào đoạn video ý muốn (Cô Hạnh giáo viên lớp 2C, …) Qua khảo sát 20 giáo viên nhà trường sau chưa tìm hiểu cơng cụ hỗ trợ soạn giảng elearning đạt kết sau: chất lượng (heo đánh giá Hội đồng giáo dục nhà trường) Chất lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt 10 Khá 10 50 TB 40 Để giải vấn đề xin đưa giải pháp phải sử dụng số cơng cụ hỗ trợ hữu ích để xử lý multimedia ví dụ như: - Phần mềm Total Video Converter: Chuyển đổi định dạng file âm thanh, hình ảnh - Phần mềm Ulead VideoStudio: Xử lý âm thanh, hình ảnh, film chuyên nghiệp (Cắt, ghép, lồng tiếng, âm hình ảnh) - Phần mềm Audacity 1.3 Beta (Unicode): Xử lí chất lượng âm Đây biểu tượng phần mềm trên: 21 download by : skknchat@gmail.com Ở tơi xin phép khơng trình bày cách tải cài đặt phần mềm phần mềm internet có nhiều trang web giới thiệu bạn cần vào google tìm kiếm 2.2.1 Chuyển đổi định dạng file âm thanh, hình ảnh phần mềm Total Video Converter: Đây giao diện phần mềm: Nút chèn file cần chuyển đổi Nút bắt đầu chuyển đổi Phần hiển thị nội dung file Ơ chọn vị trí xuất file Nút chạy file cần chuyển đổi Bước 1: Chọn file cần chuyển đổi nháy chuột vào new Task\open để chọn ví dụ: Bước 2: Chọn định dạng cuối cho file ví dụ: 22 download by : skknchat@gmail.com Chọn định dạng loại video Chọn định dạng loại âm Bước 3: Nháy chuột vào nút Convert Now Vậy qua bước file chuyển đổi định dạng Chú ý: File chèn vào không nên để tên tiếng việt (phần mềm không nhận (đây lỗi mà hầu hết thầy cô giáo mắc phải sử dụng tư liệu download từ mạng xuống, đặt tên file tiếng việt) Trước chuyển đổi file cần tạo thư mục để đưa liệu vào sau định dạng (chọn đầu thư mục tạo 2.2.2 Xử lí chất lượng âm Phần mềm Audacity 1.3 Beta (Unicode): Chúng ta tìm hiểu cách loại bỏ tạp âm âm Bước 1: chọn file\open\open để chọn âm cần chỉnh sửa Màn hình xuất sau: 23 download by : skknchat@gmail.com Những âm thường có biên độ lớn tiếng ồn (rè) thường có biên độ nhỏ Bước 2: Nghe thử bôi đên đoạn âm rè Bước 3: - Chọn effect\noise Removal - Chọn get noise profile 24 download by : skknchat@gmail.com Bước 4: - Nhấn ctrl + A để chọn toàn âm - Chọn effect\noise Removal\ok Bước 5: Lưu file lọc âm thanh: file\export\save 2.2.3 Xử lý âm thanh, hình ảnh, film chuyên nghiệp (Cắt, ghép, lồng tiếng, âm hình ảnh) phần mềm Ulead VideoStudio (Ulead VideoStudio 9): - Trước thầy cô hay dùng phần mềm Windows movie maker để cắt, ghép, lồng tiếng cho âm thanh, hình ảnh sử dụng phần mềm có nhược điểm xử lý không chuyên nghiệp, đầu file không đa dạng (đi), khó thao tác xác,… 25 download by : skknchat@gmail.com - Với phần mềm Ulead VideoStudio khắc phục hồn tồn lỗi Ở xin giới thiệu vấn đề sau: + Cắt video âm + Tạo video từ ảnh + Ghép video, âm thanh, loại bỏ âm video chèn âm khác vào video 2.2.3.1 Cắt video, âm thanh: a Cắt video: Bước 1: Đưa video vào phần mềm: file\insert media file to library\insert video\open Bước 2: Kéo thả video vào phần cửa sổ hiệu chỉnh Bước 3: Xem video kéo chạy đến vị trí cần cắt 26 download by : skknchat@gmail.com Màn hình hiển thị Con chạy + Muốn cắt phần bên trái nhấn nút: + Muốn cắt phần bên phải nhấn nút: Bước 4: Lưu phần video cắt: share\creat video file\chọn định dạng video\save a Cắt âm : làm tương tự video Bước 1: Đưa video vào phần mềm: file\insert media file to library\insert audio \ open Bước 2: Kéo thả audio vào phần cửa sổ hiệu chỉnh 27 download by : skknchat@gmail.com Bước 3: nghe audio kéo chạy đến vị trí cần cắt Bước 4: Lưu phần audio cắt: share\creat sound file\chọn định dạng audio\save 2.2.3.2 Tạo video clip từ ảnh sẵn có: Bước 1: Đưa ảnh vào phần mềm: file\insert media file to library\insert image \open Bước 2: Kéo thả ảnh vào cửa sổ hiệu chỉnh (ảnh trước kéo trước) 28 download by : skknchat@gmail.com Bước 3: Đặt thời gian hiển thị cho ảnh Bước 4: Tạo hiệu ứng chuyển ảnh: Chọn nút effect kéo thả hiệu ứng vào khoảng ảnh 29 download by : skknchat@gmail.com Bước 5: Chèn âm cho đoạn clip: + Chèn âm vào phần mềm + Kéo thả âm vào cửa sổ hiệu chỉnh cắt bớt cho hình ảnh âm kết thúc Bước 6: Lưu clip + Nhấn ctrl + A để chọn ảnh âm + share\creat video file\chọn định dạng video\save 2.2.3.3 Ghép video, âm thanh, loại bỏ âm video chèn âm khác vào video: a Ghép video: - Bước 1: Đưa video cần ghép vào phần mềm - Bước 2: Kéo thả video vào cửa sổ hiển thị, video hiển thị trước kéo trước - Bước 3: Nhấn ctrl + A lưu thành video (giống trên) b Ghép nhiều đoạn âm với nhau: tương tự video c loại bỏ âm video: - Bước 1: Chèn đưa video vào cửa sổ hiệu chỉnh 30 download by : skknchat@gmail.com - Bước 2: Nháy vào biểu tượng mute - Bước 3: Lưu video d Chèn âm khác vào video: - Bước 1: Loại bỏ âm cho video - Bước 2: chọn nút audio kéo thả audio cần chèn vào cửa sổ hiệu chỉnh, - Bước 3: Cắt âm video cho (tham khảo phần tạo vidio clip) Trên phần hướng dẫn phần mềm hữu hiệu cho multimedia để chèn vào giảng elearning Kết đạt được: * Qua khảo sát 20 giáo viên nhà trường sau tìm hiểu cơng cụ hỗ trợ soạn giảng elearning đạt kết sau: chất lượng (t heo đánh giá Hội đồng giáo dục nhà trường) Chất lượng Tốt Khá TB Số lượng 19 Tỷ lệ (%) 95 * Một số giảng elearning tiêu biểu: Cơ Hạnh lớp 5A (một số hình ảnh) 31 download by : skknchat@gmail.com Cô Hằng lớp 2A (một số hình ảnh) 32 download by : skknchat@gmail.com Sau thời gian tiến hành giảng dạy giáo án điện tử theo phương pháp cải tiến cách trình bày bố cục giảng theo cấu trúc logic nội dung PowerPoint, áp dụng thử nghiệm vào giảng trực tuyến E_Learning tơi nhận thấy có tác dụng lớn đến người dạy người học Đối với giáo viên: + Chủ động tình dạy học, tiết kiệm thời gian, chí phí Thực dạy học nơi, lúc trực tiếp gián tiếp qua mạng Internet + Với môi trường giảng thân thiện có tính hướng đạo, giáo viên dễ dàng thao tác, chỉnh sữa, cập nhật giảng đồng nghiệp mà không cần ý kiến tham gia người đồng nghiệp + Thuận lợi q trình giảng dạy, kiểm sốt nội dung, thể tiến trình giảng dạy cách khoa học logic Đối với học sinh: + Tích cực tham gia học tập, phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo, học tập học sinh Học sinh vừa học, vừa kết hợp tìm hiểu kiến thức liên quan đến học qua Internet + Tạo môi trường học tập công bằng, lành mạnh Gây hứng thú học tập khơi gợi tư duy, trí nhớ bền bỉ… + Học sinh sử dụng giảng thầy cô trình tự học nhà, thiết kế giảng tuân theo quy tắc giảng coi phần mềm dạy học + Học sinh chủ động việc học, học nơi, lúc Các em thật hứng thú phương pháp dạy học giảng điện tử E_Learning 33 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy để thiết kế giảng điện tử E_Learning thật coi phần mềm dạy học ứng dụng thực tế cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Với môi trường dạy học nhà trường thật khó khăn đưa giảng E_Learning thay số học cụ thể, thiết bị hỗ trợ cho học sinh học tập nhà Mạng Internet khơng phải gia đình học sinh có kinh tế đảm bảo Để đưa giảng E_Learning vào thực tiễn, ngồi vấn đề nêu nhà trường kế hợp với trung tâm Tin học, tổ chức có phịng học ảo Internet để tạo môi trường học tập - Người giáo viên phải tích cực tìm kiếm thơng tin sách vở, mạng Internet,… Nhằm bổ sung thêm nội dung kiến thức cho học, so với giảng thơng thường trình bày bảng đen thơng tin giảng điện tử vô phong phú Để học sinh có hứng thú học tập tiếp thu sâu nội dung kiến thức, số học, giáo viên phải chuẩn bị thêm câu hỏi trắc nghiệm liên quan Mỗi thao tác thực câu hỏi trắc nghiệm kèm theo thao tác quay lui để trả lời câu hỏi gợi ý (nếu học sinh không trả lời trả lời sai câu hỏi chính) Điều giúp cho hầu hết em học lực trung bình học yếu dễ dàng tiếp thu học cách hiệu - Tuỳ theo môn mà giáo viên phải nắm đặc trưng mơn học mà tham gia giảng dạy, từ lựa chọn học thiết kế - Bài giảng điện tử E_Learning thực chất phương tiện hỗ trợ dạy học, thân tự khơng có khả thực nhiệm vụ trình dạy học, định nhằm đảm bảo yêu cầu q trình dạy học, hiệu mà mang lại bắt nguồn từ phía giáo viên - Cần phải khai thác hết khả hỗ trợ dạy học giảng điện tử E_Learning Đặc biệt chức đưa đến hiệu sư phạm lớn Ln quan tâm đến tính hiệu sử dụng nhiệm vụ quan trọng giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt sử dụng máy vi tính cần ý tránh phô trương hay lạm dụng sức mạnh cơng nghệ chỗ mà q trình dạy học khơng cần đến - Sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học với máy tính nhiều làm cho trình dạy học phụ thuộc vào thiết bị Cần phải lưu ý biết cách khắc phục trở ngại hệ thống thiết bị gây nên, ví dụ xây dựng phịng học ảo mang Internet Do thời gian nghiên cứu, q trình cơng tác giảng dạy thời gian ngắn, thiết bị hỗ trợ môi trường áp dụng dạy học E_Learning hạn chế, nên q trình nghiên cứu nhiều vấn đề cịn chưa rõ ràng nên mong 34 download by : skknchat@gmail.com quý bạn đọc đồng nghiệp có ý kiến đóng góp tích cực nhằm phát triển cho đề tài ngày hoàn thiện * Đề xuất ý kiến: Để đề tài sử dụng đạt hiệu cao, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cường trang thiết bị CNTT chất lượng số lượng trường tiểu học - Kết nối mạng Internet cho hệ thống máy tính trường tiểu học - Nâng cao trình độ sử dụng máy vi tính, ứng dụng trang thiết bị đại vào dạy học cho giáo viên - Khuyến khích giáo viên tự làm phần mềm dạy học, hỗ trợ việc thiết kế phần mềm ứng dụng trình dạy học 35 download by : skknchat@gmail.com ...chung, chọn đề tài: ? ?Một vài kinh nghiệm xây dựng giảng elearning có hiệu quả? ?? Lịch sử nghiên cứu * Thế giới: Máy tính điện tử (computer) có nguồn gốc đời từ sớm có nhiều chủng loại Ngay... Tổ chức thực nghiệm xây dựng số giảng elearning cho giáo viên trường Tiểu học Phúc Đồng Đối tượng nghiên cứu - Quá trình thiết kế giảng elearning có sử dụng cơng cụ hỗ trợ sẵn có, giảng E-Learning... Nhà nước Chính phủ, hiệu đạt chưa cao Mục đích nghiên cứu - Xây dựng giảng elearning hỗ trợ việc tự học cho học sinh - Đề xuất cách khắc phục khó khăn vướng mắc xây dựng giảng elearning cách sử