Để làm một bài văn hoàn chỉnh, học sinh phải biết tận dụng những hiểu biết về cảnh, vốn từ phong phú, vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật thì bàivăn tả cảnh mới hay và hấp dẫn..
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI phßng Gi¸o Dôc §µo t¹o huyÖn ba v×
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
Trang 2Trong phân môn Tập làm văn thì văn miêu tả là kiểu bài khó nhất trong các
thể loại Đòi hỏi học sinh phải sử dụng tất cả các giác quan khi quan sát cảnhvật Để làm một bài văn hoàn chỉnh, học sinh phải biết tận dụng những hiểu biết
về cảnh, vốn từ phong phú, vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật thì bàivăn tả cảnh mới hay và hấp dẫn
Với đối tượng là học sinh Tiểu học, chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn khidẫn dắt các em làm một bài văn tả cảnh hay, gây ấn tượng cho người đọc Hơnthế nữa, đại đa số học sinh rất "ngại đọc”, "ngại viết" Có rất nhiều lí do khiếncác em sợ viết văn đến như vậy Vì thế tiết Tập làm văn nói chung tiết văn tảcảnh nói riêng hầu như khô khan, không có sự hào hứng Trên thực tế giáo viên
Trang 3đọc cho học sinh chép sao cho hoàn thành phần bài tập Còn các tiết lập dàn ý đa
số là do cô quan sát, tìm ý giúp học sinh Còn viết bài hoàn chỉnh, giáo viênđọc một vài bài mẫu cho học sinh tham khảo Khi viết bài, văn của các em hoàntoàn dựa vào văn mẫu hay cóp nhặt từ những bài văn khác
Một thực tế làm buồn lòng những thầy cô giáo như chúng tôi vì học sinh giỏiphân môn Tập làm văn còn quá khiêm tốn Khi chấm bài Tập làm văn, tôi thấy
đa số học sinh đã biến các bài văn miêu tả thành văn kể, liệt kê một cách khôkhan, nghèo nàn về từ, diễn đạt rườm rà Vậy làm thế nào để nâng cao chấtlượng dạy - học Tập làm văn nhất là văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nóiriêng cho học sinh lớp 5? Để làm tốt vai trò người tổ chức và hướng dẫn, tôi đãtìm tòi, phân tích thực trạng, lựa chọn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tập có hiệu quả Tập làm văn miêu tả nhất là văn tả cảnh
Đặc biệt trong năm học 2018-2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng thông tư
30 vào việc đánh giá phát triển năng lực cho học sinh với mong muốn các em tựbiết mình học ở mức nào, có những hạn chế gì? nguyên nhân, cách giải quyết,điều chỉnh việc học tập và rèn luyện cho phù hợp Môn Tập làm văn cũng đòihỏi các em những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực tạo nền tảng cho các
em tiếp tục bậc học mới
Với những lý do trên, tôi chọn và viết đề tài : “ Nâng cao năng lực viết văn
tả cảnh cho học sinh lớp 5”
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đề tài, tìm các giải
pháp tạo hứng thú trong học tập, giúp học sinh lớp 5 viết được bài văn tả cảnhđúng trọng tâm, gợi tả, gợi cảm
2 Nhiệm vụ:
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung chương trình và phương pháp dạy học kiểu
bài tả cảnh lớp 5
- Bước 2: Tìm hiểu thực trạng của lớp
- Bước 3: Nghiên cứu cơ sở lí luận về các biện pháp bồi dưỡng học sinh
lớp 5 viết văn tả cảnh
Trang 4- Bước 4: Tìm hiểu một số giải pháp giúp học sinh hứng thú học, viết được
bài văn tả cảnh hay và hấp dẫn
- Bước 5: Hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp Nâng cao năng lực viết
văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
- Bước 6: Một số đề xuất cá nhân góp phần tạo hứng thú, thôi thúc học
sinh viết được những bài văn tả cảnh hay, giàu cảm xúc, gợi tả
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Thực hiện trong chương trình phân môn Tập làm văn lớp 5
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 5A3
IV THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Thời gian nghiên cứu đề tài
+ Năm học 2018 - 2019 ( Áp dụng đề tài vào năm học)
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp điều tra - khảo sát: Kết hợp với những nhận xét của giáo
viên chủ nhiệm lớp trước, khảo sát thực trạng viết văn của lớp
- Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu, các thông tin.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Đối chứng, phân tích các kết quả bằng
số liệu thống kê
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy trong các tiết học, áp dụng các
biện pháp trong các tiết học để nâng các chất lượng tiết văn tả cảnh
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Tổng kết, đánh giá kết quả đat được và những bài học kinh nghiệm
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP
N©ng cao n¨ng lùc viÕt v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh líp 5
1 Cơ sở lí luận:
Tập làm văn có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc bồi dưỡng HSG Tiếng
Việt Làm văn là công việc cuối cùng thử thách các kĩ năng Tiếng Việt, vốnsống, vốn văn học, năng lực cảm thụ của các em một cách tổng hợp Để viết
Trang 5được văn đũi hỏi cỏc em thể hiện suy nghĩ, cảm xỳc, tỡnh cảm của mỡnh bằngngụn ngữ viết.
Hơn nữa, Tập làm văn là một phõn mụn mang tớnh tổng hợp và sỏng tạo
cao Tổng hợp cỏc kiến thức, kĩ năng từ Tập đọc, Kể chuyện, Chớnh tả, Luyện từ
và cõu, để viết nờn một bài Tập làm văn Như vậy, muốn dạy - học cú hiệu quảTập làm văn miờu tả (tả cảnh, tả người) nhất thiết người giỏo viờn phải dạy tốtTập đọc, Kể chuyện, Chớnh tả, Luyện từ và cõu Vỡ trong cỏc bài đọc, trong cõuchuyện, trong cỏc bài tập luyện từ và cõu thường xuất hiện cỏc đoạn văn, khổ thơ
cú nội dung miờu tả rất rừ về cảnh vật, thiờn nhiờn, con người,
Chất lượng Tập làm văn là chất lượng của cảm thụ văn học, của cỏc kĩnăng nghe, núi, đọc, viết Cho nờn, cụ và trũ phải soạn giảng và học tập tớch cực,nghiờm tỳc, hiệu quả, mới mong nõng cao một cỏch bền vững chất lượng mụnTiếng Việt ở lớp cuối cấp Tiểu học
Năm học 2018 - 2019 giỏo viờn đỏnh giỏ học sinh bằng nhận xột, khụng cúđiểm qua mỗi tiết kiểm tra Chỉ cú 4 bài được đỏnh giỏ bằng điểm đú là bài giữa
kỡ I, cuối kỡ I Giữa kỡ II và cuối kỡ II Bởi lẽ đú, giỏo viờn phải giỳp học sinh biết
tự đỏnh giỏ, thấy được bài mỡnh làm ở mức độ nào Cỏc em phỏt huy mặt mạnh,sửa chữa mặt yếu qua lời nhận xột của giỏo viờn Biết nhận xột bài bạn, cảmnhận được cỏi hay trong bài cỏc bài văn bạn viết
Tụi tin rằng đề tài này nếu được ỏp dụng và vận dụng hợp lý sẽ đem lại hiệuquả cao cho phõn mụn Tập làm văn, gúp phần nõng cao chất lượng văn tả cảnhlớp 5
2 Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã đợc Đảng
và Nhà nớc quan tâm rất nhiều bởi vậy chất lợng giáo dục cũngngày càng đợc nâng cao Đặc biệt thụng tư 30 của Bộ Giỏo dục và Đàotạo, với mong muốn học sinh tự biết mỡnh học ở mức nào, cú những hạn chế gỡ?nguyờn nhõn, cỏch giải quyết, điều chỉnh việc học tập và rốn luyện cho phự hợp
Để đạt được những yờu cầu này trong văn tả cảnh, tụi nhận thấy cú một số
Trang 6nguyên nhân thường vấp phải khi làm văn miêu tả nói chung, văn tả cảnh nóiriêng:
- Khi làm văn, học sinh chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài
- Học sinh không được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả
- Khi quan sát thì các em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát: quan sát những gì, quan sát từ đâu ? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu của đốitượng cần miêu tả
- Không biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về sự vật miêu tảkhi quan sát
- Vốn từ đã nghèo nàn lại không biết sắp xếp như thế nào để bài viết mạchlạc
- Nguyên nhân cuối cùng là trách nhiệm của người giáo viên Phân môn Tậplàm văn là một môn học mang tính tổng hợp và sáng tạo, nhưng lâu nay ngườigiáo viên (nhất là giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa năng lựchọc tập và cảm thụ văn học của học sinh
Trên đây là những nguyên nhân mà tôi thấy rất lo lắng,cũng chính nhữngnguyên nhân giúp tôi có thể hoàn thành sứ mệnh quan trọng của người thầynhằm giúp học sinh yêu thích môn văn, vun đắp cho các em tình yêu văn học vàcác em thể hiện tâm tư tình cảm của mình qua mỗi tác phẩm của chính mình thểhiện
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 Vài nét về lớp: Lớp tôi chủ nhiệm là lớp 5A3 có 41 học sinh trong đó
có 23 nam và 18 nữ Đa số các em là con gia đình nông dân, phần lớn các em
chưa được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình và họ chưa có sự hiểu biết sâu vềchuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy nên việc hướng dẫn và giúp đỡcon em mình còn hạn chế Nhất là viết văn thì các bậc phụ huynh đành nhờ thầy,
cô Đây là một khó khăn, thử thách đối với giáo viên
2 Thực trạng về biện pháp rèn học sinh viết văn miêu tả trong những năm qua: Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã có những biện pháp nhằm
giúp học sinh có kĩ năng viết văn miêu tả nhưng chưa thực hành luyện tập về cả
Trang 7bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh Mà văn miêu tả đòi hỏi các emphải thành thạo cả bốn kĩ năng này Khi lập dàn ý, giáo viên cung cấp dàn ý mẫuhoặc đọc cho các em viết lại những bài văn mẫu cho các em viết theo Đôi khiđến gần các kì thi , giáo viên in sẵn một số bài "tủ" cho các em học thuộc Đây là
sự thật mà chính bản thân tôi từng vấp phải trong những năm đầu mới ra trường
3 Thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi: Lớp tôi dạy là lớp bán trú Học 10 buổi / tuần Các em có
nhận thức tương đối đồng đều Hầu hết các em rất ham học, biết nghe lời thầy
cô Các em đều đọc thông, viết thạo Khả năng nắm bắt kiến thức khá nhanh vàrất thích khám phá những điều mới lạ
* Khó khăn: Hầu hết các em là con em nông thôn, sự tiếp cận với văn
học rất ít,chủ yếu là các em tự học trên lớp Bố mẹ bận rộn với công việc đồngáng nên các em ít khi được bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khóa nhưtham quan, píc ních Đây là một thiệt thòi lớn đối với các em Chính vì vậy, thật
là khó khăn khi giúp các em viết một bài văn thành công
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP
N©ng cao n¨ng lùc viÕt v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh líp 5
I Nội dung chương trình văn tả cảnh lớp 5
1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình và phương pháp dạy Tập làm văn: Điều cơ bản là người dạy phải nắm vững nội dung chương
trình, đồng thời biết chọn và vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiếnthức cho học sinh Biết được học sinh cần gì?, chưa biết những gì? Để xác địnhđúng mục tiêu bài dạy, xác lập được mối quan hệ giữa kiến thức bài dạy với kiếnthức cũ và kiến thức mới sẽ cung cấp tiếp theo, giáo viên cần nắm vững nhữngvấn đề sau:
a Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5: Với mục tiêu là trang bị
kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm văn, góp phần cùng với các môn học kháclàm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh
Trang 8b Thời lượng: Cả năm có 70 tiết trong đó văn miêu tả 33 tiết (chiếm gần
50% số tiết) Văn tả cảnh có 14 tiết, trong đó có 3 tiết trả bài
c Biện pháp dạy học từng kiểu bài: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ
liệu và làm bài tập thực hành theo các biện pháp sau:
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập
d Trình tự dạy Tập làm văn: Trong phần dạy bài mới, giáo viên phải nắm vững trình tự dạy đối với hai loại bài Tập làm văn: Loại bài dạy lý thuyết và loại
bài dạy thực hành Khi dạy từng loại bài, giáo viên cần chú ý đến các đối tượng
học sinh của lớp: Có nội dung cho học sinh khá, giỏi, có nội dung cho học sinhtrung bình, yếu
Ví dụ: Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu thì giáo viên cần
biết thế nào là văn miêu tả?, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết yếu tố nào làquan trọng và cần thiết để giúp học sinh làm được bài văn miêu tả sinh độngthông qua quan sát đối tượng miêu tả (Nội dung này nằm trong bước chuẩn bị bàimới của giáo viên)
II Những biện pháp chung: Do đã nắm vững nội dung, chương trình và
phương pháp dạy Tập làm văn, tôi đã tìm ra những biện pháp giúp học sinh lớp 5học tốt văn tả cảnh Dưới đây là 9 biện pháp bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết văn tảcảnh:
1 Dạy cho các em cách quan sát cảnh vật, kết hợp dùng các giác quan sát, qua đó xác định cảnh chính mình phải tả
2 Dạy học sinh cách ghi chép khi quan sát.
3 Làm giàu vốn từ cho học sinh
4 Sử dụng từ và các biện pháp nghệ thuật
5 Cách lập dàn ý.
6 Cách phát triển ý theo dàn ý
7 Cách liên kết câu, đoạn, bài
8 Giáo viên nhận xét bài viết
9 Trò chơi trong các tiết văn
Trang 9III Những biện pháp cụ thể:
1 Dạy cho các em cách quan sát cảnh vật, kết hợp dùng các giác quan
sát, qua đó xác định cảnh chính mình phải tả
Các nhà văn tả cảnh hay là nhờ sự quan sát kĩ cảnh mình định tả Họ
quan sát như thế nào để khi viết họ có được bài văn lô-gích, đầy màu sắc nhưvậy Đó chính là cái tài quan sát bằng tất cả các giác quan của các nhà văn Đểgiúp các em biết cách quan sát cảnh định tả, tôi cho các em quan sát cảnh thực.Khi các em quan sát, tôi tung ra các cách quan sát, kết hợp các giác quan để thấyđược vẻ đẹp của cảnh.Tôi cố gắng tạo điều kiện cho các em có những tiết họcngoài trời (Vì cảnh thật sẽ làm cho bài văn có hồn và đầy màu sắc hơn)
+ Quan sát cảnh vật phía xa có liên quan đến cảnh mình định tả
Ví dụ: * Tả cảnh cánh đồng lúa Đầu tiên tôi hướng dẫn cho các em
quan sát toàn cảnh cánh đồng Để các em thấy được sắc màu chính của đồng lúa
đó là màu xanh hay màu vàng? Sau đó, tôi dẫn dắt các em quan sát kĩ từngkhóm lúa, từng thửa ruộng, sóng lúa, hương lúa, chim chóc, mương máng, ánhnắng mặt trời, khi có gió thổi Quan sát các bác nông dân đang làm việc, quansát phía xa: núi, sông, đường xá Trong những cảnh đó cảnh chính là cánh đồnglúa Vậy ta phải làm nổi bật cánh đó, qua các cảnh phụ mà các em quan sát được.Khi các em quan sát, các em phải dùng các giác quan: mắt, tai, mũi
* Tả cảnh trường vào buổi sáng ở trường em Tôi hướng
dẫn các em quan sát trường từ xa, sau đó lại gần Quan sát từng bộ phận củatrường: cổng trường, sân trường, cây cối, nắng gió, chim chóc, các lớp học, phíatrong lớp học, hoạt động của thầy cô, học sinh Trong những cảnh các em vừaquan sát cảnh lớp học là chính các em phải tả kĩ, tả sâu làm nổi bật cảnh trường
Trang 10Học sinh biết được cách quan sát trên chính là tôi đã dạy cho các emnắm được trình tự miêu tả một bài văn tả cảnh Tả từ trên xuống hay từ dưới lên,
từ phải sang trái hay từ ngoài vào trong là tuỳ thuộc đặc điểm của cảnh Từ đótôi giúp các em hiểu thế nào là trình tự tả theo thời gian hay từng bộ phận củacảnh Các em nên chọn cách nào để tả cho phù hợp Qua đó tôi còn hướng chocác em chỉ nên chọn nét tiêu biểu nhất của cảnh để tả, tập trung làm nổi bật đặcđiểm đó lên, có thể tả xen hoạt động của người, của vật, trong cảnh để gópphần làm cho cảnh sinh động hơn, đẹp hơn Đồng thời, còn cho các em thấy được
tả cảnh luôn luôn gắn với cảm xúc của người viết Cảnh vật mang theo trong nócuộc sống riêng với những đặc điểm riêng Con người cảm nhận cảnh như thếnào sẽ đem đến cho cảnh những tình cảm như thế Đây chính là phần hồn củacảnh Cảnh không có hồn sẽ trơ trọi, thiếu sức sống Muốn làm được điều đó tôi
đã tận dụng tối đa thời gian để các em được quan sát cảnh thực, cho các em sốngtrong thiên nhiên, cảm nhận hơi thở của đất trời thì các em mới viết văn có hồnđược
2 Dạy học sinh cách ghi chép khi quan sát: Từ quan sát đến ghi chép học
sinh thường gặp khó khăn Các em ghi chép lộn xộn không theo trình tự Tôihướng dẫn các em cách ghi chép theo trình tự từ gần đến xa, từ trên xuống dưới
Ví dụ : Tả dòng sông quê hương.Tả bao quát dòng sông, tôi hướng dẫn
các em ghi chép sau khi quan sát:
+ Sông Đà không biết bắt nguồn từ đâu nhưng khi chảy qua quê em,sông dài khoảng 8 ki-lô-mét
+ Nhìn từ xa, sông như dải lụa xanh vắt ngang làng xóm
+ Đến gần, lòng sông có chỗ rộng, chỗ hẹp, chỗ nông, chỗ sâu, chỗ uốn khúc quanh co, lúc chạy dài thẳng tắp
+ Nước sông trong xanh, sóng gợn lăn tăn, vẻ hiền hoà
* Tả cơn mưa: Tả cảnh vật trong mưa, tôi hướng dẫn ghi:
+ Mây đen kéo đến
+ Bầu trời tối sầm lại
+ Tia chớp sáng loáng
Trang 11+ Cơn mưa đến rất nhanh,…
+ Mưa nặng hạt dần
+ Mưa bắt đầu rào rào, trắng xoá cả đất trời
+ Hạt nọ nối tiếp hạt kia, đan chéo nhau, xối xả như dòng thác trút xuống mặtđất
+ Sấm chớp đùng đùng
+ Gió giật dữ dội, làm cây cối nghiêng ngả
+ Đường làng, ao chuôm ngập đầy nước
Nhờ có sự hướng dẫn ghi chép trên, các em lập dàn ý dễ dàng hơn
3 Làm giàu vốn từ cho học sinh
a, Làm giàu vốn từ qua từng đề bài: Trong quá trình quan sát, tôi thường kết
hợp mở rộng vốn từ cho học sinh Vốn từ nhiều hay giàu vốn từ sẽ giúp các emlinh hoạt khi viết bài, tránh lặp từ Vì thế mỗi khi tả một cảnh nào đó, tôi thường
tổ chức cho các em thi tìm từ liên quan đến cảnh mình tả Chẳng hạn như đề tảvườn cây, học sinh tìm được rất nhiều từ liên quan đến cảnh vườn cây:
- Sương: làn sương, hơi sương, biển sương, sương mù, giọt sương, âm thanhsương rơi lộp độp, tí tách
- Cây: cây ổi, cây mít, cây nhãn, cây vải, cây na
- Dáng vẻ từng cây: thẳng, cong, nghiêng, uốn lượn
- Hương: thoang thoảng, sực nức, ngào ngạt
Hay đề bài tả cảnh con đường:
- Mặt đường: phẳng lì, lồi lõm, nhẵn thín, gồ ghề
- Hai bên đường: cây, nhà, thảm cỏ, những bụi cây
Qua cách khai thác vốn từ trên, tôi thấy các em không bị "nghèo" vốn từ nữa Ngược lại các em lại rất sôi nổi, hào hứng trao đổi ý kiến với bạn
b, Làm giàu vốn từ qua các phân môn Tiếng Việt: Tôi còn giúp các em
giàu vốn từ ngữ qua từng bài đọc, từng bài tập ở các môn Tập đọc, Kể chuyện,Luyện từ và câu cùng chủ điểm Tạo cho học sinh thói quen quan sát, đánh giá,nhìn nhận một sự vật, một cảnh vật hay một con người nào đó và thể hiện nhữngđiều đã quan sát và đánh giá được bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của mình, kịp thời
Trang 12điều chỉnh những lỗi về dùng từ, viết câu, làm văn
Ví dụ khi dạy bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Phong cảnh đềnHùng; Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân Những bài tập đọc này sẽ giúp các embiết tả cảnh hay hơn nếu ta cung cấp thêm những câu hỏi gợi mở như: Bài Quangcảnh làng mạc ngày mùa, tác giả tả cảnh làng quê vào thời điểm nào? Tác giả tảtheo trình tự nào? Tại sao tác giả lại sử sử dụng màu vàng là màu chủ đạo trongbài văn?
+ Môn Luyện từ và câu là môn có thể giúp học sinh làm giàu vốn từ nhiềunhất khi dạy các tiết Mở rộng vốn từ Trong các tiết này có các bài tập mở rộngvốn từ rất cụ thể, thiết thực như tìm từ, ghép từ, phát hiện từ miêu tả, dùng từ đặtcâu, sắp xếp các từ thành nhóm miêu tả Đặc biệt ở chính phân môn Tập làm văn,giáo viên có thể giúp học sinh làm giàu vốn từ theo các đề tài nhỏ giống nhưphần a tôi đã làm
4 Sử dụng từ và các biện pháp nghệ thuật: Sau khi học sinh đã có một
vốn từ nhất định, tôi giúp học sinh các cách sử dụng vốn từ trong miêu tả như: sử
dụng gợi tả, gợi cảm, từ láy, sử dụng tính từ tuyệt đối (đỏ chói, đặc sệt, trong vắt ), sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ ) Sao cho
phù hợp với văn cảnh mình định tả
a, Sử dụng từ:
* Từ gợi tả, gợi cảm: Tôi dẫn dắt giúp các em hiểu thế nào là từ gợi tả?
gợi cảm? Tác dụng của từ gợi cảm, gợi tả trong câu văn Học sinh Tiểu học nhận biết vấn đề nhanh Giáo viên cần:
- Ví như: Em hãy so sánh 2 vâu văn sau, em thích câu văn nào? Vì sao? + Con sông dài và rộng./ Con sông dài và rộng mênh mông trải dài tới tậnchân trời
Đương nhiên, các em sẽ lựa chọn câu 2 Các em chỉ lí giải là câu 2 hay hơn Vì sao hay hơn thì ít em trả lời được Tôi sẽ lí giải giúp các em: Câu 2 hay hơn vìtác giả không những cho các em thấy độ rộng lớn của con sông mà còn cho các
em thấy được độ dài của con sông nhờ vào dùng từ gợi tả mênh mông và trải dài