1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt bài văn tả

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHầN THứ NHấT: PHN M U

    • 1.Lớ do chn ti:

      • 1.1. C s lớ lun

      • 1.2. C s thc t

      • Văn miêu tả là như vậy, tuy nhiên để học sinh hiểu, say mê nó và làm tốt một bài văn miêu tả thì đó lại là cả một quá trình học tập và rèn luyện. Để tiết Tập làm văn tả đạt hiệu quả cao, để phát huy tối đa tác dụng của nó thì đó là cả một vấn đề mà người mỗi giáo viên cần phải làm, cần phải thực hiện, cần phải tìm tòi và sáng tạo.

      • Trong thc t, khi viết bài văn miêu tả học sinh thường tỏ ra lúng túng trong cách sử dụng từ ngữ, sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Các em có vẻ hiểu yêu cầu bài nhưng khi bắt tay vào viết bài thì thường bị sa vào lối tả liệt kê sự việc nghĩa là thấy gì viết nấy, dẫn đến bài viết khô khan, nghèo hình ảnh và thiếu cảm xúc, câu, ý sắp xếp lộn xộn. Câu văn ngắn ít hình ảnh, chưa biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hoá,..., nếu có thì thiếu tính chính xác. Và đặc biệt phần bộc lộ cảm xúc còn nghèo. Tả đấy nhưng không làm rõ được chi tiết, hình ảnh nổi bật theo yêu cầu đề bài và kết quả là bài viết của nhiều em chỉ là một đoạn văn liệt kê hoặc một bài văn với ý tứ lủng củng. Do vậy chất lượng bài Tập làm văn viết rất thấp.

      • Xut phỏt t thc t, bt cp nh trờn, tôi thấy cn phi có phương pháp giảng dạy phù hợp để nõng cao cht lng dy v hc tiết Tập làm văn tả đạt hiệu quả cao. Cần phải có biện pháp giúp đỡ học sinh của mình rèn kĩ năng viết bài văn sao cho hay, chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung và thể loại.Và kết quả cuối cùng đó là một bài văn miêu tả hay cả về nội dung lẫn hình thức.

      • Qua nhng nm ging dy lp 5 va qua, n nay tụi ó cú mt s kinh nghim Giúp học sinh làm tốt một bài văn miêu tả, vỡ vy tụi xin trao i vi cỏc bn ng nghip v tài này.

      • 2. i tng, mc ớch, phng phỏp nghiờn cu:

      • 2.1. i tng nghiờn cu:

      • - Ni dung, chng trỡnh, sgk Ting Vit lp 5.

      • - Hc sinh lp 5 trường tiểu học Cổ Đô- Huyện Ba Vì- Thành phố Hà Nội.

      • 2.2. Mc ớch nghiờn cu:

    • - Nõng cao cht lng dy v hc phõn mụn Tập làm văn.

    • - Tỡm ra phng phỏp dy hc, cỏch thc t chc cỏc hot ng phự hp, thỏo g mt s vng mc khi học sinh viết bài văn miêu tả.

    • - Giúp học sinh tạo ra những văn bản viết hay cả về nội dung lẫn hình thức.

    • - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng văn học.

    • 2.3. Phng phỏp nghiờn cu:

    • - Thu thp ti liệu: kho sỏt sgk, ti liu ging dy, chuyờn san, tp chớ,

    • - iu tra thc t: Tỡm hiu kh quan sát, cảm nhận , cách sử dụng từ, viết câu, sắp xếp ý,... ca hc sinh. Kho sỏt kh nng vận dụng kiến thức đã học, kĩ năng viết bài ca hc sinh.

    • - Dy thc nghim: thụng qua cỏc bui lờn lp, chuyờn , sinh hot chuyờn mụn ca t.

    • PHầN THứ HAI: PHN NI DUNG

  • -----------

    • CHNG 1:

    • NI DUNG DY HC PHN MễN tập làm văn LP 5

    • 1. Cu trỳc chng trỡnh:

      • - Tho lun nhúm

      • - Hot ng cỏ nhõn.

      • - Trỡnh by trc lp theo nhúm, cỏ nhõn.

      • - Tho lun, nhn xột, b sung v bỡnh chn.

    • CHNG 2:

      • 2.2.1.V phớa giỏo viờn

      • 2.2.2.V phớa hc sinh

    • CHNG 3:

    • Những biện pháp thực hiện

    • I- Biện pháp:

    • Bài văn hay là đảm bảo tốt các yêu cầu về nội dung, nghệ thuật và giàu cảm xúc.

    • ở lớp 5, để viết bài Tập làm văn, học sinh thường được luyện tập qua các tiết:

    • 1. Cấu tạo một bài văn tả.

    • 2. Luyện tập: Quan sát và chọn lọc chi tiết.

    • 3. Luỵên tập: Lập dàn ý- Làm miệng.

    • 4. Luyện tập: Dựng đoạn mở bài, kết bài- Trình bày miệng.

    • 5. Ôn tập: Lập dàn ý- Viết đoạn văn, bài văn- Trình bày miệng.

    • Chính vì vậy, để giúp học sinh làm tốt một bài văn miêu tả. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh theo trình tự, yêu cầu quan trọng của một bài Tập làm văn.

    • 1.Nắm chắc cấu tạo bài văn tả:

    • Đối với mỗi thể loại văn đều có một cấu tạo bài. Trong văn miêu tả cũng vậy. Để làm được một bài văn tả hay trước hết các em phải hiểu và nắm chắc được cấu tạo một bài văn tả .

    • Chính vì vậy tôi hướng dẫn các em tìm hiểu cấu tạo một bài văn tả qua một số bài văn hoặc qua các bài tập đọc đã học.

    • VD: Trong văn tả người. Để các em hiểu và nắm được cấu tạo của bài văn tả người, tôi dẫn dắt các em đi tìm hiểu cấu tạo qua bài văn:

    • Hạng A Cháng.( SGK- TV 5- Tập I)

    • - Cho HS đọc bài văn.

    • - Hướng dẫn các em tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi gợi mở.

    • + Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?( HS tìm và nêu)( Các em có thể xác định được phần mở bài vì các em đã được học văn tả từ lớp 4)

    • + Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?

    • + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

    • + Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?

    • + Từ bài văn trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người.

    • ( HS nêu- GV ghi tóm tắt nhanh lên bảng)

    • => Rút ra cấu tạo của bài văn tả người

    • Từ đó HS nắm được cấu tạo của một bài văn tả người. Và với các kiểu bài văn tả khác như tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả cảnh tôi cũng làm như vậy.

    • Về cơ bản dù kiểu bài là: Tả đồ vật, cây cối, con vật, tả người, tả cảnh,... đều có cấu tạo gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

    • - Mở bài: Giới thiệu cái mà mình định tả( Con gì? Vật gì? Cây gì? Ai? Cảnh gì?)

    • - Thân bài: Tả từ khái quát đến chi tiết( Nội dung chính của bài viết)+ Lồng cảm xúc.

    • - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình.

    • Tuy nhiên đối với mỗi kiểu bài học sinh cần tả rõ được đặc điểm, hình ảnh nổi bật của kiểu bài đó.( Thông qua một số bài văn mẫu- SGK, giúp HS hiểu và nắm chắc hơn về cấu tạo của một bài văn tả.).

    • Khi học sinh đã hiểu và nắm được cấu tạo bài văn tả, cần giúp các em tìm hiểu yêu cầu đề bài thông qua việc xây dựng nội dung.

    • 2- Xây dựng nội dung:

    • Nội dung bài đủ và phong phú là yêu cầu không thể thiếu được của bài văn tốt. Thực hiện yêu cầu này ta phải tiến hành bước một: Sau khi nắm chắc cấu tạo bài văn tả, với mỗi bài văn, tôi yêu cầu học sinh phải tìm hiểu thông qua các bước sau:

    • - Đọc kĩ đề, xác định thể loại( Miêu tả). Kiểu bài ( Tả con vật, Đồ vật, Cây cối, tả Người, tả Cảnh)

    • - Xác định nội dung bài( Đề bài yêu cầu tả gì? Tả người hay đồ vật,...)

    • - Xác định trọng tâm chính cần tập trung

    • VD: Tả người cần tập trung tả ngoại hình và hoạt động của người đó.

    • - Xác định tư tưởng, tình cảm cần thể hiện trong bài.

    • Thông qua một số bài văn mẫu( Trong SGK), giúp các em hiểu và thấy được rõ yêu cầu của đề bài hơn. Từ việc phân tích bài văn mẫu giúp học sinh nắm được dàn bài và những ý chính trong bài mà mình cần tả.

    • Phần chính của bài văn, tôi yêu cầu học sinh phát triển bằng nhiều ý khác nhau.

    • VD: Tả trường em trước buổi học.

    • Phần thân bài đề này gồm các ý:

    • + Bao quát cảnh trường trước buổi học.

    • + Hoạt động của mọi người trong cảnh.

    • Học sinh nêu được hai cảnh chính này,cần yêu cầu các em tìm xem cảnh nào là trọng tâm( Hoạt động của mọi người trong cảnh). Sau đó phát triển ý trong mỗi cảnh( Chú ý: Tả kĩ cảnh trọng tâm)

    • Học sinh nêu nhiều ý, đa dạng, cho các em phát biểu tự nhiên rồi giáo viên chốt lại ý chính. Mỗi em mỗi ý, mỗi vẻ khác nhau nhưng đều đảm bảo đủ ý chính theo yêu cầu đề bài. Tuy nhiên, nếu chỉ đủ ý thôi thì chưa hay mà cần phong phú về nội dung, làm nổi bật yêu cầu đề bài.

    • VD: Tả một khu vui chơi giải trí.

    • + Có em chọn tả cảnh các bạn vui chơi thể thao: Đá cầu, nhảy dây,...

    • + Có em lại chọn tả cảnh một số trò chơi thể thao khoa học dưới nước như: Bơi thuyền, bơi lội,...để làm cảnh chính cho bài văn của mình.

    • Nhờ vậy, nội dung bài vừa đủ ý chính vừa phong phú và đảm bảo đúng trọng tâm.

    • Vậy muốn tả được theo yêu cầu đề bài của bài văn miêu tả thì sau khi xây dựng nội dung bài làm cơ sở( Cái sườn bài văn) thì cần phải có kĩ năng quan sát tốt.

    • 3. Kĩ năng quan sát:

    • Đây là một kĩ năng cần và không thể thiếu được trong văn miêu tả, quan sát là yếu tố đầu tiên để hình thành nên một bài văn miêu tả.

    • Để người đọc hình dung được cái mà mình tả một cách cụ thể, sinh động đòi hỏi người viết phải có kĩ năng quan sát tốt. Quan sát nghĩa là sử dụng các giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để miêu tả sự vật hay một hình ảnh nào đó.

    • Khung mng ý ngha cú th c trỡnh by di nhiu hỡnh thc khỏc nhau tựy theo ni dung tng bi. Hc sinh phi t lm vic, t quan sỏt, t ghi chộp l chớnh. Giỏo viờn cú th gi ý giỳp cỏc em phỏt hin ra nhng nột c sc.

    • Đối với học sinh, việc sử dụng các giác quan để miêu tả còn rất yếu, nhất là với đối tượng yếu kém. Có thể các em mới chỉ biết quan sát bằng: mắt(nhìn)

    • tai(nghe) nhưng khi đưa ra những hình ảnh đó vào bài văn thì thường lúng túng, vụng về, không biết đưa hình ảnh nào vào bài văn trước, hình ảnh nào sau hoặc khi đưa vào thì thấy gì viết nấy

    • VD: Tả con vật: Các em quan sát và nhìn thấy: Em thấy con gà trống đậu trên đống rơm vươn cổ gáy. hoặc Em thấy chú gà trống choai đậu vắt vẻo trên cành chanh..

    • Các em chưa biết quan sát và sử dụng các giác quan để cảm nhận hình ảnh, sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh, chọn lọc chi tiết sắp xếp vào bài.

    • Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn các em cách quan sát. Tuỳ vào đối tượng miêu tả mà sử dụng giác quan nào.

    • VD: -Tả con vật: Ta có thể quan sát nó bằng :

    • + Mắt( nhìn) để tả hình dáng: màu lông, chân, đuôi, mắt, mũi, mồm, tai, ...

    • +Tai( nghe): tiếng sủa, tiếng ăn, tiếng kêu,...

    • +Tay(sờ): cảm giác mềm mượt của bộ lông,...

    • - Tả cảnh: Quan sát cảnh vật bằng: Mắt, tai, làn da, khứu giác(ngửi)...để thấy: Gió thổi nhẹ; trời trong xanh; hương thơm ngào ngạt; những giọt sương đêm làm ướt lạnh bàn chân;...

    • Cứ như vậy, bằng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt các em chọn tả, quan sát chi tiết các bộ phận của cây một cách chính xác, đầy đủ.

    • Cho các em tự sắp xếp các chi tiết quan sát được thành hệ thống( dàn bài), sau đó trình bày trước lớp- các em khác nhận xét, bổ sung. Từ đó, giáo viên thấy được vốn từ ngữ của học sinh và kịp thời sửa chữa, giúp các em tiến bộ hơn về cách sử dụng từ ngữ.

    • Đồng thời hướng dẫn học sinh khai thác kĩ đoạn văn, bài văn mẫu qua tiết luyện tập, giúp các em một lần nữa củng cố thêm kĩ năng quan sát của mình, học hỏi cách quan sát và diễn đạt thành câu của tác giả trong văn miêu tả.

    • VD: Tả cảnh- Cho các em tìm hiểu bài văn mẫu.

    • Bài: Buổi sớm trên cánh đồng- Lưu Quang Vũ.

    • - Học sinh đọc kĩ bài văn.

    • - Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh phân tích bài, khai thác nội dung:

    • ? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

    • ( Tả cánh đồng vào buổi sớm: Vòm trời; những sợi cỏ; những gánh rau; những bó huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc,..)

    • ? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

    • ( Bằng cảm giác của làn da: Sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. Bằng mắt( thị giác): mây xám đục; vòm trời xanh vời vợi; vài giọt mưa loáng tháng rơi;...)

    • ? Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?( Học sinh tự tìm một chi tiết bất kì, nếu nêu được lí do mình thích thì càng tốt)

    • Quan sát rồi thì diễn đạt ra sao?

    • 4. Diễn đạt có nghệ thuật:

    • Để diễn đạt bài văn của mình một cách sinh động có nghệ thuật, các em thường được trau dồi qua các tiết: Luyện tập- Ôn tập. Qua đó các em thể hiện cách diễn đạt của mình , học tập ở bạn( Bài miệng) và học tập ở các nhà văn

    • ( Qua bài mẫu- SGK), được luyện cách mở bài, kết bài, viết đoạn văn và vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào để diễn tả nội dung bài.

    • Đối với mỗi kiểu bài, các em được luyện tập viết bài theo một hình thức khác nhau, tuỳ vào đối tượng miêu tả. Có được nội dung hay thì mở bài, kết bài hay cũng cần phải hay.

    • a/ Luyện cách mở bài, kết bài:

    • Đối với hai phần này, qua tiết : Luyện tập: Dựng đoạn mở bài, kết bài. Cho các em tìm hiểu cách làm thông qua các đoạn văn mẫu( trong SGK), các em tập nhận xét, bình luận về cách mở bài, kết bài mẫu để tìm ra cách mở bài, kết bài sao cho hay, cho phù hợp với yêu cầu bài.

    • * Phần mở bài:

    • Mở bài là rất quan trọng. Mở bài hay sẽ kích thích hứng thú cho người đọc.

    • Các em có thể chọn cách mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp. Có em mở bài bằng một câu, có em mở bài bằng đọan văn hoặc bằng một câu hát, câu tục ngữ, bằng một hình ảnh, một lời bình, hay có thể bằng tiếng kêu,...nhưng bám sát vào yêu cầu, nội dung đã được xây dựng. Dựa vào cách mở bài của mỗi em mà giáo viên góp ý, không gò bó áp đặt.

    • VD: Tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp.

    • - Có em vào đề một cách trực tiếp: Em đã được học nhiều thầy cô nhưng cô Lan- người thầy đáng kính đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.

    • - Có em vào đề rất dí dỏm: Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương.

    • - Có em vào đề dài nhưng sinh động( mở bài gián tiếp) Quên sao được những ngày được cô tận tình dạy dỗ, thời gian cứ trôi đi và ngày tôi xa cô cũng dần đi. Những ngày hạnh phúc đó sẽ không bao giờ trở lại nhưng hình ảnh cô thì còn mãi mãi với thời gian và in đậm trong tôi không gì có thể phai mờ được- Cô người mẹ thứ hai của tôi.

    • - Có em vào đề một cách chân thực, giàu tình cảm: Mỗi lần tôi chán nản không muốn học hành thì hình ảnh cô với cái nhìn ấm áp, đầy tình yêu thương lại hiện lên trong tâm trí tôi như động lực thúc đẩy tôi thêm quyết tâm học tập.

    • Hay tả con vật: Có em mở bài bằng tiếng gáy, tiếng kêu,..

    • - ò ó o... đó là tiếng chú gà trống choai nhà em đấy. Chú ta đang vắt vẻo trên cành tranh vươn cổ gáy.

    • - Meo, meo, meo... đó là chú mèo mướp nhà tôi đấy các bạn ạ.

    • Từ đó, giáo viên kết luận để đưa các em hiểu rằng: Vào bài trực tiếp hay gián tiếp, bằng một câu, một đoạn văn hay một câu thơ, câu hát,... cũng đều phải bám sát yêu cầu đề bài để viết được một bài văn hay mang tính nghệ thật cao.Tuy nhiên, nên mở bài làm sao gây hứng thú, lôi cuốn người đọc.

    • * Phần kết bài:

    • Có nhiều cách kết bài( Kết bài mở rộng- Kết bài không mở rộng) nhưng đều phải xuất phát từ nội dung chính. Kết bài hay sẽ lắng đọng trong lòng người đọc, làm giá trị bài văn trở nên hay hơn.

    • Trong thực tế, có em chỉ liệt kê cảm xúc: Em rất yêu cô giáo.. Giáo viên nên gợi mở để các em nêu rõ: Em rất yêu cô- người mẹ hiền nhân hậu của em.

    • Cho các em tự do nêu kết bài của mình, ý kiến nào hay thì giúp các em phát huy.

    • VD:( Kết bài không mở rộng) Cô giáo của em là như thế đấy, vừa nhân hậu lại vừa dịu dàng thông minh.

    • Hoặc Cô giáo của con, chúng con yêu cô lắm.

    • Hoặc Dù đã xa cô, không còn được cô ở bên dìu dắt nữa nhưng những kỉ niệm về cô vẫn còn sống mãi trong tâm hồn tôi.

    • Hay ( tả cảnh): Quê hương tôi còn nhiều phong cảnh đẹp nữa mong bạn có dịp tới thăm.Với tôi, quê hương là tất cả. Đó là nơi sinh ra tôi và nuôi tôi lớn lên, trưởng thành, gắn bó với tôi suốt thời thơ ấu. Tôi yêu nó vì nó cho tôi những kỉ niệm đẹp, nên thơ của tuổi thiếu thời.( Kết bài mở rộng)

    • Khi giúp học sinh diễn đạt, giáo viên chia thành các ý nhỏ cho học sinh phát biểu, sau đó chắt lọc, sửa sai cho học sinh.

    • Nội dung chủ yếu của bài văn là ở phần thân bài, tả được cái mình định tả bằng những hình ảnh quan sát, bằng chi tiết chọn lọc, bằng biện pháp nghệ thuật, cách sắp xếp ý lô gic.

    • Vì thế, cần giúp học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh và cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

    • b) Tập diễn đạt bằng câu văn có hình ảnh và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đã học:

    • Để tiến hành, giáo viên gợi ý cho học sinh trong các tiết Luyện tập- Ôn tập

    • ( Trình bày miệng), bằng những câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ. Hướng dẫn các em lựa chọn chi tiết, diễn đạt bằng câu văn có hình ảnh và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật : So sánh, nhân hoá,...

    • VD: Văn tả người: Luyện cho các em viết câu, viết đoạn qua tả ngoại hình hay hoạt động.

    • Tả ngoại hình( mái tóc, khuôn mặt, làn da, hàm răng,...) hoặc tả tính nết. Có thể sử dụng biện pháp tu từ so sánh như:

    • - Tả cô gái: Mái tóc đen như gỗ mun.

    • Da trắng như trứng gà bóc.

    • - Tả em bé: Mắt đen như hạt nhãn.

    • Hàm răng trắng đều như hạt ngô non.

    • Tả cô giáo: Cô giáo em hiền như cô Tấm.

    • Những câu hỏi gợi ý về cách diễn đạt thường được xen vào trong khi học sinh làm bài miệng, nếu học sinh chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật thì giáo viên gợi ý để học sinh bổ sung, sửa chữa.

    • VD: - Một em nêu: Mái tóc dài óng ả buông xoã ngang vai làm cho dáng cô thêm mềm mại.

    • - Một em khác sửa lại: Mái tóc dài óng ả mượt mà như dòng suối làm cho dáng cô thật mềm mại và thướt tha.

    • Khi miêu tả sự vật, các em cũng so sánh, nhân hoá rất sinh động.

    • VD: - Ông mặt trời như quả gấc chín đang từ từ nhô lên ở phía chân trời.

    • - Con sông như người mẹ hiền hoà cần mẫn chở đầy phù sa nuôi những đứa con đồng bằng lớn khôn.

    • - Chú gà trông choai mới oai phong làm sao.

    • Đối với thể loại văn miêu tả biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá là không thể thiếu được, nó giúp câu văn thêm sinh động, có hồn, khiến những vật vô tri, vô giác cũng trở nên sống động, vui tươi, biết buồn, vui, biết rung động Hàng cây xanh mượt vẫy chào chúng em..

    • Để học sinh hiểu và biết vận dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá,... một cách chính xác, cần cho các em tìm hiểu kĩ thêm qua các đoạn văn, bài văn mẫu( trong SGK) qua các tiết luyện tập.

    • VD: - Tả con vật- Bài Hoạ mi hót- Ngọc Giao- Tiếng Việt 5- Tập II.

    • + Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào cổ ngủ say sưa...=> Nhân hoá.

    • - Tả đồ vật- Bài Cái áo của Ba- Phạm Ngọc Lê Châu.- TV5- Tập II.

    • + Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.=> So sánh.

    • + Cái măng séc ôm khít lấy cổ tay tôi.=> Nhân hoá.

    • - Tả cây cối- Bài Cây chuối mẹ- Phạm Đình Ân- TV5- Tập II.

    • + Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.=> Vừa nhân hoá vừa so sánh.

    • - Tả cảnh- Bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh- Nguyễn Mạnh Tuấn- TV5- tập II.

    • + Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.=> So sánh.

    • + Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xích lô nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối,... đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.=> Nhân hoá.

    • - Tả người- Bài Bà tôi- Mác- xim go- rơ- ki.- TV5- Tập I.

    • + Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. => So sánh

    • - Bài Người thợ rèn- Nguyên Ngọc. TV5- Tập I.

    • Qua tìm hiểu, phân tích từng biện pháp tu từ trong câu văn của mỗi bài, một lần nữa học sinh hiểu rõ hơn cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong miêu tả. Từ đó, biết cách vận dụng vào bài viết của mình một cách chính xác và sinh động.

    • Và một yếu tố cũng không kém phần quan trọng để tạo nên một bài văn hay đó là cảm xúc của người viết.

    • 5- Bộc lộ cảm xúc:

    • Bài văn hay không thể thiếu cảm xúc. Cảm xúc chứa đựng tâm hồn, tình cảm của người viết đối với những hình ảnh, sự vật được miêu tả. Bài văn tả mà thiếu cẩm xúc thì nó sẽ trở nên rời rạc, khô cứng.

    • Cảm xúc giúp cho những vật vô tri, vô giác như có hồn. Cảm xúc tạo nên sự gần gũi, yêu thương, giúp cho bài văn miêu tả trọn vẹn, hấp dẫn người đọc và đồng thời cảm xúc cũng là một phần trong yếu tố giáo dục thẩm mĩ..

    • Người viết có tthể bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.

    • VD: Mai cô bạn thân dịu hiền của tôi..

    • Hoặc có thể bộc lộ cảm xúc một cách gián tiếp.

    • VD: Trong bài văn tả người, chúng ta có thể vừa tả ngoại hình vừa lồng cảm xúc trong đó Bàn tay búp măng của cô thật là ấm áp. Chính đôi bàn tay đó đã đưa tôi viết những nét chữ đầu đời..

    • Hay trong văn tả cảnh Dòng sông như một dải lụa đào uốn lượn ôm ấp lấy xóm làng quê tôi.

    • Đối với học sinh phần bộc lộ cảm xúc trong miêu tả thường rất ít, nếu có thì bộc lộ một cách mơ hồ, không rõ nét và thường chỉ thể hiện rõ ở phần kết bài.

    • VD: Em rất yêu quí chiếc cặp, nó đã giúp em nhiều trong học tập.

    • Vì thế bài viết của các em thường khô khan, cứng nhắc.

    • Để bộc lộ được cảm xúc của mình trong bài viết, làm cho bài văn hay hơn, xúc tích hơn, tôi đã giúp các em qua tiết Luyện tập viết đoạn văn và qua các đoạn văn, bài văn mẫu ( trong SGK). Các em được học tập ở bạn, ở các nhà văn cách bộc lộ cảm xúc, bộc lộ như thế nào? vào lúc nào? là phù hợp, hấp dẫn. Qua đó, các em hiểu và biết cách bộc lộ cảm xúc khi miêu tả. Cho các em thực hành bộc lộ cảm xúc của mình bằng cách tập viết đoạn văn tả người, tả cảnh,...Sau đó để các em tự do trình bày đoạn văn của mình có lồng cảm xúc khi miêu tả, các em khác nhận xét, bổ sung, góp ý cho bạn( có thể bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp), để từ đó, học sinh thấy được cái hay, cái đẹp, tính giáo dục trong phần miêu tả có lồng cảm xúc. Và cuối cùng giáo viên nhận xét, chốt lại( có thể sửa chữa nếu cần). Dần dần các em quen và tạo ra được những sản phẩm là những bài văn hay, giàu cảm xúc.

      • Như chúng ta đã biết, Tập làm văn( Tập làm văn tả) góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ, góp phần hình thành nhân cách, tích luỹ vốn văn học, mở rộng tầm hiểu biết, m rng vn sng, rốn luyn t duy, bi dng tõm hn, hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh.. Và góp phần rèn luyện, phát triển kĩ năng quan sát, lựa chọn chi tiết sáng tạo nghệ thuật văn bản.

      • Vì thế, Tập làm văn là phân môn vô cùng quan trọng trong môn Tiếng Việt, nó góp phần bổ trợ cho các phân môn khác như: Luyện từ và câu, Tập đọc, Kể chuyện hay các môn: Toán, Khoa, Sử, Địa,... Giúp học sinh học tốt hơn, hiểu biết hơn và yêu thích, tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Tập làm văn cùng với các môn học khác hỗ trợ và thúc đẩy nhau trong quá trình giáo dục và hoàn thiện nhân cách học sinh. Là hành trang vững chắc cho các em bước vào tương lai.

        • 1. Mc ớch ca thc nghim

        • 2. Ni dung thc nghim

    • 3. Ni dung tit dy minh ho

      • - Tho lun nhúm

      • - Hot ng cỏ nhõn.

      • - Trỡnh by trc lp theo nhúm, cỏ nhõn.

      • - Tho lun, nhn xột, b sung v bỡnh chn.

    • Một số bài văn hay của học sinh lớp 5A

    • 1. Tả cảnh vườn cây:

    • Tiếng chim hót véo von ở đầu vườn làm tôi chợt bừng tỉnh giấc. Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.Tôi chợt nhận ra mảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao!

    • Lúc này màn sương đang tan dần. Mảnh vườn nhỏ đang tỉnh giấc. Rực rỡ giữa vườn là những khóm hồng, khóm cúc đang đua nhau khoe sắc, toả hương ngào ngạt. Vươn lên sừng sững từ góc vườn một cây bưởi lực lưỡng, cành lá xoè to, tạo bóng mát cho những quả bưởi ngủ say, ngày mai mau lớn. Đứng sát cây bưởi, một cây khế cao to trĩu đầy những chùm quả chín. Lấp ló sau màu xanh non của lá, từng chùm hoa khế tím hồng li ti đang nô giỡn với bầy ong bướm. Sương tan, gió nhè nhẹ thổi , lá cây xào xạc như đang thì thầm trò chuyện với nhau. Giản dị nhất là cây na ở đầu vườn với chiếc áo khoác màu xanh bàng bạc. Quả na nhỏ bằng nắm tay em bé lên hai. Hoa na trắng xanh, nấp sau đám lá như e thẹn toả hương. Mặt trời lên , mảnh vườn tràn ngập ánh sáng. Những tia nắng thi nhau nhảy nhót trên vòm lá xanh.

    • Đứng ngắm mảnh vườn nhỏ đầy hương sắc trong buổi sớm mùa thu thật là thú vị.

    • ( Hương Quỳnh)

    • 2.Tả cảnh đẹp của quê hương:

    • Mỗi chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp của thời thơ ấu.

    • Em lớn lên bên bờ sông Hồng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Cánh đồng xanh mượt trải rộng tới tận chân trời. Gió xuân thổi nhẹ, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Từng đàn cò trắng bay lượn nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang làm cỏ lúa, nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nói rộn trên cánh đồng .

    • Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Từng đàn trâu béo mượt lững thững trở về sau khi bụng đã căng tròn, những chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thổi sáo làm khung cảnh làng quê thêm vui nhộn.

    • Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên.Giờ đây cánh đồng quê em ngày càng đổi mới không còn là cánh đồng hai vụ mà là bốn vụ . Cuộc sống quê em đang đi lên trên con đường hạnh phúc.

    • ( Mai Anh)

    • 3.Tả bà.

    • Ngoài tình yêu thương bao la của bố mẹ dành cho, tôi còn được sống trong tình thương của bà nội nữa. Đêm nào tôi cũng đi vào giấc ngủ một cách ngon lành bởi những lời ru của bà. Vậy mà giờ đây, bà của tôi mãi mãi đi xa...

    • Bà ơi! Cháu làm sao có thể quên được hình bóng thân thương, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, làn da nhăn nheo, đôi mắt nhân hậu của bà. Cháu sẽ nhớ mãi những lời động viên, an ủi của bà những khi cháu bị điểm kém, những khi cháu mắc lỗi... Vậy mà giờ đây bà đã đi về nơi vĩnh hằng. Bà ơi, cháu nhớ lần bà ốm, cả nhà lo lắng chạy chữa, thuốc thang cho bà để bà chóng khỏi. Còn cháu chẳng biết làm gì, chỉ ngồi bên bà, áp bàn tay gầy gầy, xương xương của bà vào lòng mà nước mắt cứ tuôn trào. Bà gầy và yếu đi nhiều . Cả nhà xúm quanh bà, vậy mà bà chỉ muốn một mình cháu bón cháo cho bà thôi vì bà cưng cháu nhất. Cháu run run bón từng thìa cháo cho bà hai hàng lệ cứ lăn dài trên má. Bà thì thào an ủi cháu: Cháu đừng khóc bà còn sống để thấy cháu trưởng thành chứ!. Nghe bà nói vậy cháu oà lên khóc nức nở. Thế rồi bà ra đi thật. Cả nhà đều thương tiếc bà.

    • Bà ơi! Với cháu bà vẫn còn sống mãi. Cháu sẽ luôn là đứa cháu ngoan, giỏi của bà. Tình thương của bà đã giúp cháu thêm vững bước.

    • ( Thuý Hằng)

      • Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy phân môn Tập làm văn tả. Bằng những kinh nghiệm này, tôi đã giúp học sinh của mình tạo ra những sản phẩm có chất lượng đó là những bài văn viết hay, hấp dẫn lôi cuốn người đọc. Và đặc biệt là tạo ra những bài văn hay về cả hình thức và nội dung.

  • PHN TH BA: PHN KT LUN

    • 1. Nhn xột chung

    • Qua quỏ trỡnh nghiờn cu ni dung chng trỡnh SGK Ting Vit lp 5, tỡm hiu thc trng dy v hc kiu bi Miêu tả trong phõn mụn Tập làm văn, tụi nhn thy rng phõn mụn Tập làm văn theo chng trỡnh mi cú tớnh thit thc cao, phự hp vi xu th phỏt trin ca thi i, thỳc y, kớch thớch kĩ năng quan sát, miêu tả cho HS, giúp học sinh chủ động viết được những bài văn hay cả về nội dung lẫn hình thức. Song dự sao, tỡm ra cỏch dy phự hp vi i tng HS mi vựng min, mi a phng, vi tng bi c th, ũi hi ngi thy phi nm vng mch kin thc, sỏng to, linh hot, lm ch c phng phỏp dy hc tớch cc hoỏ cỏc hot ng ca HS.

    • 2. Bi hc kinh nghim ca bn thõn

    • 3. Nhng ý kin v xut:

Nội dung

Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét văn tả PHầN THứ NHấT: PHN M U 1.Lí chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận Trong chương trình tiểu học, Tiếng Việt mơn học vô quan trọng Bên cạnh nhiệm vụ chủ yếu rèn kĩ nghe - nói - đọc - viết thành thạo tiếng mẹ đẻ, cịn cung cấp trang bị thêm cho em hiểu biết thiên nhiên, xã hội người Việt Nam nước ngồi, hình thành phẩm chất, nhân cách người xã hội ch ngha Phơng tiện chủ yếu môn Tiếng Việt ngôn ngữ, công cụ thiếu để giao tiếp sống hàng ngày phơng tiện để học sinh tiếp cận học tốt đợc môn học khác Ngôn ngữ phát triển t phát triển Môn Tiếng Việt giúp cho em cảm nhận, khám phá nét đẹp tâm hồn, hiểu biết giới xung quanh Môn Tiếng Việt sở, chỗ dựa cho học sinh học tốt môn học khác Vì muốn học môn cần sử dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết mà môn Tiếng Việt môn bớc đầu hình thành kỹ Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn như: Tập đọc,Lun từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả…….Mỗi phân môn có vị trí nhiệm vụ khác Chúng hỗ trợ thúc đẩy lẫn Đặc điểm yêu cầu môn Tập làm văn nét cần lưu ý tính tích hợp, thực hành tồn diện, có mối quan hệ chặt chẽ nơi luyện tập ngày nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ phân mơn tiếng Việt Trong ph©n mơn Tập làm văn: m rng sng, rốn luyn t Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét văn tả duy, bi dng tõm hn, cm xỳc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh TËp làm văn lại phân môn tổng hợp kiến thức kỹ phân môn: Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện Vì thế, bậc Tiểu học cần rèn luyện cho em có kỹ học tốt phân môn Tập làm văn để giúp em nắm bắt đợc hay, đẹp, biết cảm thụ văn học có tình yêu quê hơng, đất níc vµ ngêi Tập làm văn khơng góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư mà bồi dưỡng cho em tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, giúp em tích luỹ vốn hiểu biết mặt sống, tiếp cận với vẻ đẹp thiên nhiên Tập làm văn coi chìa khố để mở đường bồi dưỡng nhân cách ban đÇu người k mi Gần gũi, thiết thực với em văn miêu tả Miêu tả Lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tớng vật ra( Đào Duy Anh- Hán Việt từ điển) Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung cách cụ thể hình ảnh vật thông qua nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc thể cảm xúc thẩm mĩ ngời viết Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ chứa đựng tình cảm ngời viết, sinh động tạo hình, ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh Văn miêu tả giúp học sinh thấy đợc hay, đẹp sống, hớng em tới chân, thiện, mĩ Đồng thời qua miêu tả giáo dục em tình yêu thơng muôn vật, ngời, quê hơng, đất nớc Trong văn miêu tả vật vô tri, vô giác trở nên sống động, có hồn, Văn miêu tả khiến ngời yêu sống Vaờn mieõu taỷ goựp phan nuoõi dưỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm caực em ủoỏi vụựi theỏ giụựi Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Một sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét bµi văn tả xung quanh ủoự quan troùng nhaỏt laứ thiên nhiên, góp phần giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, lòng yêu đẹp, góp phần phát triển ngôn ngữ trẻ…….Học văn miêu tả HS có thêm điều kiện để tạo nên thống tư tình cảm, ngôn ngữ sống, người với thiên nhiên,với xã hội để khêu gợi tình cảm, cảm xúc, ý nghó cao thượng đẹp đẽ…… Mỗi văn thành cơng sản phẩm tổng hợp nơi trình bày kết ớch thc nht ca mụn ting Vit Văn miêu tả vẽ vật, việc, tợng, ngời ngôn ngữ cách sinh động cụ thể Văn miêu tả giúp ngời đọc nhìn rõ chúng, tởng nh xem tận mắt, bắt tận tay Tuy nhiên hình ảnh cụ thể văn miêu tả ảnh chụp lại, chép cách vụng Nó kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà ngời viết đà thu lợm đợc quan sát sống Sự miêu tả văn chơng có u riêng so với miêu tả màu sắc, đờng nét hội hoạ Dùng ngôn ngữ, văn chơng miêu tả vật trình vận động, tả thứ vô hình nh âm thanh, tiếng động, hơng vị, hay t tởng, tình cảm thầm kín ngời Vn miờu t góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa,… miêu tả 1.2 Cơ sở thc t Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp học sinh làm tốt văn tả Văn miêu tả nh vậy, nhiên để học sinh hiểu, say mê làm tốt văn miêu tả lại trình học tập rèn luyện Để tiết Tập làm văn tả đạt hiệu cao, để phát huy tối đa tác dụng vấn đề mà ngời giáo viên cần phải làm, cần phải thực hiện, cần phải tìm tòi sáng tạo Trong thc t, viết văn miêu tả học sinh thêng tá lóng tóng c¸ch sư dơng tõ ngữ, sử dụng biện pháp nghệ thuật Các em hiểu yêu cầu nhng bắt tay vào viết thờng bị sa vào lối tả liệt kê việc nghĩa thấy viết nấy, dẫn đến viết khô khan, nghèo hình ảnh thiếu cảm xúc, câu, ý xếp lộn xộn Câu văn ngắn hình ảnh, cha biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật nh: so sánh, nhân hoá, , có thiếu tính xác Và đặc biệt phần bộc lộ cảm xúc nghèo Tả nhng không làm rõ đợc chi tiết, hình ảnh bật theo yêu cầu đề kết viết nhiều em đoạn văn liệt kê văn với ý tứ lủng củng Do chất lợng Tập làm văn viết rÊt thÊp Xuất phát từ thực tế, bất cập trờn, thấy cn phi có phơng pháp giảng dạy phù hợp để nõng cao cht lng dy v hc tiết Tập làm văn tả đạt hiệu cao Cần phải có biện pháp giúp đỡ học sinh rèn kĩ viết văn cho hay, chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại.Và kết cuối văn miêu tả hay nội dung lẫn hình thức Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp học sinh làm tốt văn tả Qua nhng năm giảng dạy lớp vừa qua, đến có số kinh nghiệm “ Gióp häc sinh làm tốt văn miêu tả, vỡ vy tụi xin trao đổi với bạn đồng nghiệp đề tµi nµy Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung, chương trình, sgk Tiếng Việt lớp - Học sinh lớp trờng tiểu học Cổ Đô- Huyện Ba Vì- Thành Hµ Néi 2.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng dạy học phân mơn TËp lµm văn - Tỡm phng phỏp dy hc, cỏch thc tổ chức hoạt động phù hợp, tháo gỡ s vng mc học sinh viết văn miêu tả - Giúp học sinh tạo văn viết hay nội dung lẫn hình thức - Phát bồi dỡng tài văn học 2.3 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liÖu: khảo sát sgk, tài liệu giảng dạy, chuyên san, tạp chí, … - Điều tra thực tế: Tìm hiểu khả quan sát, cảm nhận , cách sử dụng từ, viết câu, xếp ý, ca hc sinh Kho sỏt kh nng vận dụng kiến thức đà học, kĩ viÕt bµi học sinh - Dạy thực nghiệm: thơng qua buổi lên lớp, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn tổ - Tham khảo ý kiến người có chun mơn - Tổng kết kinh nghiệm Trong thời gian gần năm học trôi qua, biện pháp mà lựa chọn áp dụng mang lại thành công hiệu rõ nét Tôi xin đưa để bạn đồng nghiệp tham khảo gúp ý Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp học sinh làm tốt văn tả PHầN THứ HAI: PHẦN NỘI DUNG - -CHƯƠNG 1: NI DUNG DY HC PHN MễN tập làm văn LP Cấu trúc chương trình: Chương trình 175 tuần dành cho lớp tiểu học Ở lớp 5, Tập làm văn học 35 tuần, tuần tiết + Tập làm văn lớp thường gắn với chủ điểm môn Tập đọc Tập gồm chủ điểm học 18 tuần, tập hai gồm chủ điểm, học 17 tuần + Dạy ôn tập: * 31 tuần học * tuần ôn tập kiểm tra định kỳ (tuần 10, tuần 18, tuần 28, tuần 35) + Cấu trúc chương trình Tập làm văn: Loại văn miêu tả: * Tả cảnh: 14 tiết HKI-Cả năm 14 tiết * Tả người: tiết HKI-HKII tiết * Các loại văn khác: 36 tiết Các giai đoạn tập làm văn tả: Để viết tập làm văn tả học sinh thờng đợc luyện tập qua tiết : - Cấu tạo văn tả - Luyện tập: Quan sát chọn lọc chi tiÕt - Lun tËp: LËp dµn ý- lµm miƯng - Luyện tập: Dựng đoạn mở bài, kết bài- Trình bày miệng Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả - Ôn tập: Lập dàn ý- Viết đoạn văn, văn- Trình bày miệng Phơng pháp - Tho lun nhúm - Hot động cá nhân - Trình bày trước lớp theo nhóm, cá nhân - Thảo luận, nhận xét, bổ sung bỡnh chn CHNG 2: Thực trạng dạy- học tập làm văn tả 2.1.Nhng khú khn ca giỏo viờn v hc sinh Trng tiu hc Cổ Đô dy v hc tit Tập làm văn tả: * Giáo viên: Trong thửùc tế trường nay, số tiết học GV nói nhiều, GV chưa khơi gợi huy động vốn hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà bắt HS học nhiều, yêu cầu HS nhớ nhiều để bắt chước “ làm Văn” - GV dạy văn miêu tả thường có biểu phổ biến sau : Chỉ có đường hình thành hiểu biết lý thuyết thể văn, kó làm qua phân tích văn mẫu - Để đối phó với việc HS làm kém, để đảm bảo “ chất lượng” kiểm tra thi cử, nhiều GV cho HS thuộc văn mẫu để em gặp đề tương tự mà chép Vì vậy, dẫn đến thầy trò nhiều bị lệ thuộc vào “ văn mẫu” không thoát khỏi “mẫu” Ngun ThÞ Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt văn tả Nguyeõn nhaõn cuỷa tỡnh traùng naứy có nhiều nguyên nhân cần nói tượng “ lệ thuộc” vào SGK Nghóa từ khâu đề đến khâu nêu dàn y,ù câu văn mẫu….tất nhất theo SGK không sai chữ cho dù đề nói đến đối tượng miêu tả địa phương không phù hợp với HS… Nguyên nhân tạo cho HS thói quen bắt chước, lười suy nghó,thơ ®éng, phát biểu, có học sinh kh¸, giái Ngay từ đầu năm học, HS lớp tượng chép văn mẫu phổ biến * Về phía HS: - Vay mượn tình ý người khác, thường văn mẫu Nói cách khác HS thường dễ dàng thuộc đoạn văn, văn mẫu Khi làm em biến thành làm không kể đề quy định Với cách làm em không cần biết đến đối tượng cần miêu tả, không quan sát cảm xúc chúng Khi giáo viên chấm khen nhÇm văn người khác mà tưởng văn HS Khi đọc văn nhiều em na ná - Miêu tả hời hợt chung chung; Không có sắc thái riêng biệt ủoỏi tửụùng ủửụùc mieõu taỷ Bài viết Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét văn tả thờng lan man xa trọng tâm, nhiều xa vào lối tả liệt kê việc( nhìn thấy, nghe thấy, trông thấy ) VD: Một em tả: Em nhìn thấy gà trống đậu rơm Em thấy vơn cổ gáy Một em khác lại tả: Em nhìn thấy lông óng mợt Em nghe thấy gáy vang Câu văn ngắn, hình ảnh, cảm xúc,cha biết sử dụng biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá có thiếu xác VD: Anh gà trống nhà em có hai chân nh hai tăm, chạy nhanh liên liến Phần bộc lộ cảm xúc nghÌo Nguyên nhân chủ yếu em không quan sát hồi tưởng lại kinh nghiệm sống mình, cách quan sát nên nhận xét cụ thể đối tượng miêu tả - Do sống, nhu cầu mưu sinh nên số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học em mà phó mặc cho em tự học - Một số học sinh thiếu tính kiên trì làm cho có, cho xong việc - Một số học sinh viÕt câu lủng củng, sai tả, dùng từ thiếu xỏc,thậm chí có tợng lc , nờu dn chứng khơng đúng.  2.2 Khảo sát q trình giảng dạy Tập làm văn tả ca lớp 5A Trng Tiu hc Cổ Đô- Ba Vì- Hà Nội Trng Tiu hc Cổ Đô- Ba Vì- Hà Nội l mt trng ngoại thành nơi trực tiếp giảng dạy Trong năm gần đây, trực tiếp giảng dạy khèi líp vµ năm học 2010 – 2011 này, tụi chủ nhiệm giảng dạy lớp 5A, lớp có tổng số 25 học sinh Số liệu đầu năm: Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả Tổng số Học sinh có Học sinh trung Học sinh khiếu bình yếu = 8% 15 = 60% = 32% 25 Là tổ trưởng tổ 5, đồng thời GV trực tiếp giảng d¹y lớp qua nhiều năm, qua tiết dự giờ, lên lớp, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn trường…Khi thực đề tài này, tỉ tơi tổ chức sinh hoạt chun đề “ Gióp häc sinh lµm tèt mét bµi miêu văn miêu tả ti trng Qua cỏc tit dy thân, qua trao đổi với đồng nghiệp sau dự tiết học kiểu này, tơi nhận thấy phía GV HS có số điểm lưu ý sau: 2.2.1.Về phía giáo viên a) Ưu điểm: - Các đồng chí tổ nắm quy trình lên lớp - Dạy kiểu bài, biết cách nhận xét đánh giá, khuyến khích HS - Biết vận dụng phương pháp giảng dạy häc - Khi hướng dẫn HS t¶ biết tổ chức nhiều hoạt động, hình thức cho HS b) Tồn tại: - Về phương pháp GV cịn ảnh hưởng lối dạy cổ trun, chưa áp dụng đổi cách dạy, nặng giảng giải nhiều Chính thế, häc sinh tiÕp thu thơ ®éng - Trong dạy, GV chưa quan tâm đến nhiều đối tng học sinh viết văn yếu - Nhiu cụ phê bình cách dùng từ, viết câu học sinh gay gắt lớp khiến em ngại ngùng, tự ti, sợ học văn 2.2.2.V phớa hc sinh Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 10 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tốt văn tả buổi sớm mùa thu? Các vật đợc tác giả miêu tả buổi sớm mùa thu là: Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; giọt ma; gánh rau, bó huệ ngời bán hàng; bầy sáo đen b) Tác giả quan sát vật liệng cánh đồng; mặt giác quan nào? trời mọc - HS thảo luận nhóm bàn trả lời: + Bằng cảm giác da( xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn chân + Bằng mắt( thị giác): Thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt ma loáng c) Tìm chi tiết thể thoáng rơi; gánh rau quan sát tinh tế tác bó huệ trắng muốt; giả? bầy sáo liệng chấp chới cánh đồng lúa kết đòng; mặt trời mọc xanh tơi - HS tự tìm( làm cá nhân) chi tiết thể quan GV: Tác giả đà miêu tả cảnh sát tinh tế buổi sớm cánh đồng với em cảm nhận thấy Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 34 download by : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt văn tả hình ảnh sinh động nêu( Nếu em nói đợc lí Sự quan sát tinh tế tác thích thật đáng giả nhìn thấy, cảm nhận khen) biến đổi cảnh + Giữa đám mây vật, Nhờ khả quan sát xám đục, vòm trời tinh tế, cách dùng từ ngữ nh khoảng vực xanh miêu tả xác, độc đáo, vòi vọi tác giả viết đợc văn tả cảnh buổi sớm cánh đồng chân thực thú vị, khiến cho ngời đọc, ngời nghe nh cảm thấy cánh đồng buổi sớm hiển trớc mắt =>Vậy qua ví dụ để làm đợc văn tả hay việc nắm cấu tạo văn tả, cần phải dựa vào - HSTL: điều kiện nữa? +Xác định đối tợng tả, vật => GV tiểu kết : Nh để tả làm đợc văn tả hay + Có kĩ quan sát trớc hết cần nắm cấu + Biết bộc lộ cảm xúc tạo văn tả , sau với mà tả phải xác định đối tợng, vật tả, có kĩ quan sát tốt đặc biệt - HS lắng nghe cần bộc lộ cảm xúc với đối tNguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 35 download by : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt văn tả ợng tả Có nh có sản phẩm văn tả hay Để ứng dụng kiến thức trên, chuyển sang bµi tËp Bµi tËp 2: - Gäi mét HS đọc nội dung, yêu cầu tập Lập dàn ý văn tả cảnh - Một HS đọc- Cả lớp theo dõi buổi sáng( tra, SGK chiều) Trong vờn cây( hay công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy) - GV giới thiệu vài tranh, - HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ cảnh vờn cây,( ảnh minh hoạ cánh đồng,hay công viên, nơng rẫy, đờng phố) ( Do GV HS su tầm) (ở đà dặn em từ cuối tiết trớc nhà quan sát cảnh cánh đồng, vờn vào buổi ngày HS sống vùng nông thôn - tự quan sát , cảm nhận, ghi chép điều Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô - HS nêu: Tả cảnh buổi 36 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tốt văn tả vào nháp) ngày( sáng, hay tra, - Tìm hiểu yêu cầu đề bài: chiều): Cảnh vờn ? Đề yêu cầu gì? cây( hay công viên, cánh đồng, ) - Cảnh vật thiên nhiên vờn cây, vào buổi sáng( tra, ? Xác định xem đối tợng tả chiều) gì? - HS lần lợt nêu ? Em chọn tả cảnh gì? Tả vào thời gian -Tả cảnh vờn cây( hay cánh ngày? đồng, ) vào buổi ? Trọng tâm cần tập ngày trung tả gì? - HS quan sát tranh dựa ? Để tả cảnh theo yêu cầu vào điều quan sát đề cần quan thực tế( đà ghi chép sát cảnh vật giác quan điều quan sát đợc nào? thực tế) nêu( mắt, tai, da, mũi) ? Tả theo thứ tự nào? - Tả theo thứ tự thời gian( sáng tra, chiều), từ lúc bắt đầu buổi sáng( tra, chiều) đến lúc kết ? Quan sát cảnh em thấy thúc buổi có hình ảnh - HS lần lợt nêu bật? GV: Sau quan sát lựa chọn chi tiết để diễn đạt vào văn Cần Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 37 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét văn tả ý sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ cảm xúc miêu tả để văn hay, hấp dẫn ngời - HS thảo luận nhóm cách đọc, ngời nghe quan sát cảnh vật, không - Cho HS lập dàn ý văn gian, lựa chọn chi tiết miêu theo nhóm, cá nhân tả - Sau tự lập dàn ý.- HS làm cá nhân( Dựa vào chi tiết đà quan sát ghi chép từ trớc thảo luận nhóm) - Cho vài em khá, giỏi làm giấy rô- ki to - GV chia nhóm bốn, yêu cầu - HS lần lợt trình bày HS dựa vào dàn ý lập nhóm, nhóm nhận xét, trình bày miệng góp ý, bổ sung cho bạn( nhóm cần) ( trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu) - Yêu cầu HS trình bày kết - HS lần lợt trình bày làm trớc lớp Những HS làm giấy khổ to dán kết làm bảng lớp - Cả lớp theo dõi bạn trình - Sau HS trình bày, yêu bày ®Ĩ nhËn xÐt, bỉ sung ý cÇu HS trao ®ỉi thảo luận, kiến Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ §« 38 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm giúp học sinh làm tốt văn tả nhận xét: + Trình tự miêu tả rõ ràng cha? + Cách xếp phần có hợp lí không? - Sau nghe bạn trình + Có quan sát chân thực bày, nhận xét, đóng góp ý tìm đợc ý lạ kiến theo tiêu chí GV đa không? + Sử dụng giác quan để miêu tả? + Có sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả không? Tìm chi tiết minh hoạ + Có bộc lộ cảm xúc miêu tả không? Tìm chi tiết minh hoạ + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế? - Sau HS tự sửa lại dàn + Có cần bổ sung cho ý bạn không? - GV chốt lại, đánh giá - GV lớp nhận xét, đánh giá cao HS có khả quan sát tinh tế, - HS bình chọn dàn tốt phát nét độc đáo cảnh vật; biết trình bày theo dàn ý hợp lí Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 39 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả quan sát đợc cách rõ ràng, ấn tợng - GV chốt lại cách lựa HS làm tốt giấy khổ to dán - HS phát nêu lớp( HS bình chọn), hớng ( Từng gió thổi nhẹ dẫn HS nhận xét, bổ sung, xào xạc nh xem nh mẫu để thầm trò chuyện với nhau- lớp tham khảo Nhân hoá- Hơng Quỳnh) - Cho HS lớp phát - HS tìm nêu( Những tia xem bạn đà sử nắng nhảy nhót vòm dụng biện pháp nghệ thuật xanh ) gì?( so sánh, nhân hoá) ? Tìm chi tiết thể - Đại diện nhóm dựa vào quan sát tinh tế yêu cầu GV đa ra, thi bạn? trình bày thành đoạn văn - GV đánh giá chung- Tiểu văn ngắn tả cảnh vờn kết ( cánh đồng) Củng cố- dặn dò: + Nhóm1: Sớm đầu thu mát - GV lựa chọn đoạn lạnh Vòm trời với phần thân đám mây xám đục dàn yêu cầu HS thi diễn Mặt trời đà mọc chiếu đạt thành đoạn văn tia nắng xuống cánh đồng vàng óng + Nhóm 2: Cánh đồng mênh mông, im lìm nh tận hởng giấc ngủ Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 40 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả bình buổi sớm Trong ánh sáng mờ mờ cánh đồng nh mặt phẳng với gợn sóng nhấp nhô + Nhóm 3: ChiỊu ®Õn giã nåm nhĐ thỉi, lóa khÏ lay động rì rào nh thầm tâm với nhau.Những buổi chiều thu, sơng phủ cánh đồng trông xa nh - Cùng ý nhng nhóm khói nhẹ, trắng mờ có cách nhìn, cách quan sát, - HS lắng nghe nhận xét- cách miêu tả khác Từ Bình chọn bạn trình bày hay em học tập đợc bạn hay, đẹp miêu tả - Và nhà thực theo - GV đánh giá, cho điểm yêu cầu cô - GV nhận xét học - Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý viết lại vào Một số văn hay học sinh lớp 5A Tả cảnh vờn cây: Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 41 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả Tiếng chim hót véo von đầu vờn làm bừng tỉnh giấc Tôi chui khỏi màn, bớc vờn khoan khoái hít thở không khí lành buổi sớm mai.Tôi nhận mảnh vờn nhỏ nhà hôm đẹp làm sao! Lúc sơng tan dần Mảnh vờn nhỏ tỉnh giấc Rực rỡ vờn khóm hồng, khóm cúc đua khoe sắc, toả hơng ngào ngạt Vơn lên sừng sững từ góc vờn lực lỡng, cành xoè to, tạo bóng mát cho ngủ say, ngày mai mau lớn Đứng sát bởi, khế cao to trĩu đầy chùm chín Lấp ló sau màu xanh non lá, chùm hoa khế tím hồng li ti nô giỡn với bầy ong bớm Sơng tan, gió nhè nhẹ thổi , xào xạc nh thầm trò chuyện với Giản dị na đầu vờn với áo khoác màu xanh bàng bạc Quả na nhỏ nắm tay em bé lên hai Hoa na trắng xanh, nấp sau đám nh e thẹn toả hơng Mặt trời lên , mảnh vờn tràn ngập ánh sáng Những tia nắng thi nhảy nhót vòm xanh Đứng ngắm mảnh vờn nhỏ đầy hơng sắc buổi sớm mùa thu thật thú vị ( Hơng Quỳnh) 2.Tả cảnh đẹp quê hơng: Mỗi chúng ta, có quê hơng Quê hơng chùm khế ngọt, nơi để lại kỉ niệm đẹp thời thơ ấu Em lớn lên bên bờ sông Hồng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay Những buổi sáng mùa xuân đứng đầu Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 42 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp học sinh làm tốt văn tả làng mà nhìn cánh đồng thích thú biết bao! Cánh đồng xanh mợt trải rộng tới tận chân trời Gió xuân thổi nhẹ, sóng lúa nhấp nhô đợt, đợt đuổi mÃi xa Từng đàn cò trắng bay lợn bật trời xanh thẳm Rải rác khắp cánh đồng cảnh bà nông dân làm cỏ lúa, nón trắng nhấp nhô, tiếng cời nói rộn cánh đồng Chiều đến gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào nh thầm tâm với Từng đàn trâu béo mợt lững thững trở sau bụng đà căng tròn, bé ngồi vắt vẻo lng trâu thổi sáo làm khung cảnh làng quê thêm vui nhộn Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hơng em Nơi đây, em đà sinh lớn lên.Giờ cánh đồng quê em ngày đổi không cánh đồng hai vụ mà bốn vụ Cuộc sống quê em lên đờng hạnh phúc ( Mai Anh) 3.Tả bà Ngoài tình yêu thơng bao la bố mẹ dành cho, đợc sống tình thơng bà nội Đêm vào giấc ngủ cách ngon lành lời ru bà Vậy mà đây, bà mÃi mÃi xa Bà ơi! Cháu quên đợc hình bóng thân thơng, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, da nhăn nheo, đôi mắt nhân hậu bà Cháu nhớ mÃi lời động viên, Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 43 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt văn tả an ủi bà cháu bị điểm kém, cháu mắc lỗi Vậy mà bà đà nơi vĩnh Bà ơi, cháu nhớ lần bà ốm, nhà lo lắng chạy chữa, thuốc thang cho bà để bà chóng khỏi Còn cháu chẳng biết làm gì, ngồi bên bà, áp bàn tay gầy gầy, xơng xơng bà vào lòng mà nớc mắt tuôn trào Bà gầy yếu nhiều Cả nhà xúm quanh bà, mà bà muốn cháu bón cháo cho bà bà cng cháu Cháu run run bón thìa cháo cho bà hai hàng lệ lăn dài má Bà thào an ủi cháu: Cháu đừng khóc bà sống để thấy cháu trởng thành chứ! Nghe bà nói cháu oà lên khóc Thế bà thật Cả nhà thơng tiếc bà Bà ơi! Với cháu bà sống mÃi Cháu đứa cháu ngoan, giỏi bà Tình thơng bà đà giúp cháu thêm vững bớc ( Thuý Hằng) Trên số kinh nghiệm trình nghiên cứu giảng dạy phân môn Tập làm văn tả Bằng kinh nghiệm này, đà giúp học sinh tạo sản phẩm có chất lợng văn viết hay, hấp dẫn lôi ngời đọc Và đặc biệt tạo văn hay hình thức nội dung III- Kết thực nghiệm Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 44 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét văn tả Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm( Năm học 20102011, kinh nghiệm năm trực tiếp giảng dạy lớp 5), kết thu đợc thực khả quan: Hầu hết em học sinh đà hiểu viết đợc văn hay( số học sinh giỏi đà thực xuất sắc) Các em yêu thích, say mê khám phá tạo nên tiết học sôi nổi, hiệu Các em đà có kĩ quan sát tốt, biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn tả quan sát đợc cách xác, sinh động Biết bộc lộ cảm xúc lúc, đối tợng miêu tả để tạo nên câu văn hay, văn tốt Bỏ xa lối viết khô khan, hình ảnh, nghèo cảm xúc, tránh đợc cách viết liệt kê, kể lể quan sát đợc Và đặc biệt biết cách viết văn tả hay Chính thế, đà xuất nhiều văn hay hấp dẫn ngời đọc, nhiều văn ngắn nhng sinh động Và kết thực làm vui mõng - SÜ sè: 25 + hoïc sinh đạt loại giỏi + học sinh đạt loại + 10 hoùc sinh ủaùt trung bỡnh Nhng thành công số em học sinh lớp không viết văn hay mà em đạt thành tích cao kì thi Huyện- Thành tæ chøc: + Trong cuéc thi Olim pic TiÕng Anh hun tỉ chøc , líp t«i cã em tham gia có em đợc chọn thi cấp Thành phố + Trong kì thi Giải toán qua Internet em đạt giải ba Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 45 download by : skknchat@gmail.com Một sè kinh nghiƯm gióp häc sinh lµm tèt mét bµi văn tả + Trong kì thi học sinh giỏi cấp hun cã em tham gia th× cã em đạt giải ba, em đợc công nhận học sinh giỏi cấp huyện + Trong thi viết chữ đẹp cÊp hun cã em tham gia th× em đạt giải ba, em đợc công nhận Thành tích khiêm tốn nhng thật vui mừng sau cố gắng, công sức cô trò đà có đợc thành công tốt đẹp Góp phần nhỏ bé vào thành tÝch chung cđa nhµ trêng PHẦN THỨ BA: PHẦN KẾT LUẬN  Nhận xét chung Qua trình nghiên cứu nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp 5, tìm hiểu thực trạng dạy học kiểu Miªu tả phõn mụn Tập làm văn, tụi nhn thy rng phõn mụn Tập làm văn theo chng trỡnh mi có tính thiết thực cao, phù hợp với xu phát triển thời đại, thúc đẩy, kích thích kÜ quan sát, miêu tả cho HS, giúp học sinh chủ động viết đợc văn hay néi dung lÉn h×nh thøc Song dù sao, để tìm cách dạy phù hợp với đối tượng HS vựng Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 46 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả min, mi a phương, với đề cụ thể, đòi hỏi người thầy phải nắm vững mạch kiến thức, sáng tạo, linh hoạt, làm chủ phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động HS Bài học kinh nghiệm thân Tơi nhận thấy TËp lµm văn tả cú mc ớch rt rừ rng ngoi mc đích chung rèn kĩ quan s¸t , lùa chän chi tiết để miêu tả thỡ kiu bi ny cũn cú mc ớch l kớch thớch HS tình yêu thiên nhiên, cỏ cây, vật ngời xung quanh, mở rộng tầm nhìn xà hội, mở rng cỏnh cửa nhà trường, làm cho đời sống văn học nhà trường gắn bó với đời sống văn học ngồi xã hội Chính vậy, cần phải trọng nâng cao chất lượng dạy kiểu Các quy trình mà SGK đưa để dạy kiểu thể tinh thần đổi Dưới tổ chức dẫn dắt thầy, HS ln có hội có nhu cầu tham gia hoạt động cách có chủ động đầy sáng tạo Điều quan trọng thân là: việc viết sáng kiến kinh nghiệm giúp rèn luyện khả nghiên cứu khoa học, làm c¬ sở làm tiền đề tơi tiếp tục tìm hiểu mảng kiến thức khác chương trình Tiếng Việt mi Vi đề tài ny, tụi rt mong c chia sẻ kinh nghiệm thông qua thực tế giảng dạy Các đồng nghiệp tham khảo đề tµi để thấy thuận lợi khó khăn HS GV kiểu Hay áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp bạn, để bạn nhận rng dy Tập làm văn õu cú khú Những ý kiến đề xuất: a) Đối với đồng nghiệp: Muốn dạy tốt kiểu cần: - Giờ học tiết thành công hay không khâu chun b giáo viên Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 47 download by : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt văn tả - Phi nm chc c ni dung , yêu cầu tiết học - Cn trau dồi kĩ quan sát, lựa chọn chi tiết, miêu tả - p dng phương pháp dạy học cách linh hoạt, tránh máy móc rập khn - Tìm cách giảm khó cho HS mà đạt yêu cầu học b) Đối với cấp lãnh đạo: - Trang bị phương tiện như: ti vi, bàn ghế, … cho phòng học để giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh cách có hiệu - Nên có buổi sinh hoạt chun mơn bàn sâu cỏch rốn k nng viết văn miêu tả Kính tha hội đồng khoa học cấp! Trên vừa trình bày số kinh nghiệm Giúp học sinh làm tốt văn tả cho học sinh lớp Do có nhiều hạn chế thân, phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, đối tượng HS chưa điển hình Những kinh nghiệm thân mang tính cá nhân Chun đề viết ra, tơi khụng trỏnh sai sút Rất mong đợc góp ý, bỉ sung cđa bạn đồng nghiệp, cđa héi ®ång khoa häc c¸c cÊp để giúp cho đề tài lần sau tơi viết tốt hơn, hồn chỉnh vµ vận dụng vào thực tế giảng dạy trờng Cổ Đô, ngày 20 tháng năm 2011 Ngời thực Nguyễn Thị Thơ Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô 48 download by : skknchat@gmail.com ... tổng số 25 học sinh Số liệu đầu năm: Nguyễn Thị Thơ Trờng Tiểu học Cổ Đô download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm gióp häc sinh làm tốt văn tả Tổng số Học sinh có Học sinh trung Học sinh. .. Tiểu học Cổ §« 13 download by : skknchat@gmail.com Mét sè kinh nghiƯm giúp học sinh làm tốt văn tả số văn mẫu- SGK, giúp HS hiểu nắm cấu tạo văn tả. ) Khi học sinh đà hiểu nắm đợc cấu tạo văn tả, ... Mét sè kinh nghiƯm gióp học sinh làm tốt văn tả Văn miêu tả nh vậy, nhiên để học sinh hiểu, say mê làm tốt văn miêu tả lại trình học tập rèn luyện Để tiết Tập làm văn tả đạt hiệu cao, để phát

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV ghi tên bài lên bảng.         2. H  ớng dẫn HS luyện  tập. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt bài văn tả
ghi tên bài lên bảng. 2. H ớng dẫn HS luyện tập (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w