1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp giúp học sinh làm tốt bài văn nghị luận xã hội trong chương trình ngữ văn 9 ở trường ththcs nga văn

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 483,09 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Mở đầu 1 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2 2 1 Cơ sở lí l[.]

0 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng nghị luận xã hợi Khắc sâu kiến thức lí thuyết cách làm văn nghị luận xã hội Hướng dẫn cách làm nghị luận xã hội qua một số đề cụ thể Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị skkn TRANG 1 2 2 5 11 13 17 18 18 18 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần kiểu văn nghị luận xã hội chú trọng nhà trường trung học Bởi văn nghị luận xã hội trở thành tiêu chí đánh giá học sinh khơng kiểm tra định kì, thi học sinh giỏi cấp, thi vào lớp 10 thi tốt nghiệp THPT đến kì thi Đại học Sự chuyển biến hội thách thức học sinh Một thời gian dài, làm văn nhà trường tập trung vào nghị luận văn học khiến cho học sinh cảm thấy văn chương xa rời thực tế cuộc sống Rèn luyện văn nghị luận xã hội giúp học sinh không hoàn thiện kĩ trình bày quan điểm mình, mà cịn cung cấp tri thức vơ phong phú vấn đề xã hội Thế thách thức đặt học sinh giáo viên nhỏ Học sinh quen với tư văn học, kiến thức xã hợi cịn hạn chế, tài liệu tham khảo nghị luận xã hội không nhiều, kĩ làm chưa thục, dung lượng một không dài, viết một thời gian ngắn một vấn đề cuộc sống cố định ở một văn sách giáo khoa Đặc biệt, làm văn nghị luận xã hợi, học sinh cịn phải huy đợng lực quan sát, trí nhớ, vốn sống khả tư mình để nội dung làm có nét tinh tế, vẻ sinh đợng phong cách riêng Tất điều tạo nên áp lực, gây khó khăn cho học sinh Trong năm qua, thân phân cơng giảng dạy mơn Ngữ văn 9, tơi ln có ý thức việc giảng dạy, đặc biệt chú trọng rèn luyện cho học sinh kĩ làm nghị luận nói chung văn nghị luận xã hợi nói riêng, vì mợt vấn đề xem khó Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng việc làm nghị luận xã hội ở trường THCS nay, để tạo tiền đề cho việc học làm văn em ở bậc học Tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp để giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội Chính vì lí mà tơi chọn đề tài: Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn Trường TH&THCS Nga Văn Nhằm trao đổi với đồng nghiệp mợt vài kinh nghiệm, qua giúp cho học sinh lớp nắm vững phương pháp làm kiểu này, với mong muốn nâng cao chất lượng thi, kiểm tra kết học tập em 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài giúp cho học sinh khối ở trường TH & THCS Nga Văn nắm vững phương pháp kĩ để làm nghị luận xã hội kiểm tra định kì, kì thi vào lớp 10 THPT Đồng thời thông qua trình rèn luyện viết nghị luận xã hội giúp học sinh biết cách mạnh dạn trình bày quan điểm mình trước mợt vấn đề xã hợi Từ đó, em sẽ hình thành kĩ sống tốt ngày hoàn thiện nhân cách mình skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài lựa chọn đối tượng học sinh để áp dụng học sinh khối năm học 2021 – 2022 ở Trường TH & THCS Nga Văn nhằm đạt hiệu cao kì thi vào lớp 10 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trước hết, chúng ta cần làm rõ khái niệm nghị luận xã hội Nghị luận dùng lập luận để phân tích ý nghĩa, phải trái, đúng sai, bàn bạc, mở rợng vấn đề Cịn xã hợi mợt tập thể người sống, gắn bó với qua hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu xã hội gì thuộc quan hệ người người mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống, trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học…Từ đó, hiểu nghị luận xã hợi kiểu văn hướng tới phân tích, bàn bạc, đánh giá vấn đề liên quan đến người, đến xã hội, đến mối quan hệ cong người đời sống Mục đích cuối đưa mợt cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận, tạo tác đợng tích cực đến người mối qua hệ người với người xã hội Văn nghị luận đời từ lâu Ở Trung Hoa văn nghị luận có từ thời Khổng Tử Ở nước ta văn nghị luận mợt thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử công cuộc dựng nước giữ nước Những tác phẩm tiếng thời kì lúc như: Chiếu dời Lí Cơng Uẩn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Chiếu cầu hiền Nguyễn Trường Tộ…Đặc biệt kỉ XX, văn nghị luận phát triển hết Hàng loạt tên tuổi nhà luận xuất sắc với văn nghị luận bất hủ mà tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tun ngơn Đợc lập - Tự - Hạnh phúc nhà văn nghị luận tiếng sau này: Hoài Thanh, Xuân Diệu, Đặng Thai Mai… Văn nghị luận loại văn viết để phát biểu ý kiến,bày tỏ nhận thức đánh giá, thái độ cuộc sống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng Nếu tác phẩm văn học nghệ thuật bày tỏ thái độ hình tượng nghệ thuật gợi cảm thì văn nghị luận diễn đạt mệnh đề, phán đoán logic thuyết phục Từ điều nói trên, nêu khái niệm văn nghị luận sau: Văn nghị luận loại văn người nói (người viết) đưa lí lẽ, dẫn chứng mợt vấn đề thơng qua cách thức bàn luận thuyết phục người nghe Văn nghị luận xây dựng sở tư lôgic Nhiệm vụ văn nghị luận phát biểu hình thức luận điểm Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục Trong văn nghị luận, đoạn văn có mợt kết cấu riêng, chúng skkn thường có mơ hình cấu trúc như: diễn dịch, quy nạp, tổng hợp… Sức thuyết phục một văn nghị luận trước hết tốt từ mợt nợi dung tư tưởng sâu sắc, từ hệ thống lí lẽ luận chứng phong phú, xác đáng Nhưng nội dung phong phú mà kết cấu không chặt chẽ thì thuyết phục người đọc Vì thế, làm văn nghị luận cần đáp ứng hai mặt nội dung hình thức 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng chung Thực trạng học làm văn nghị luận xã hội một vấn đề quan tâm trường Trung học nói chung trường TH&THCS Nga Văn nói riêng Theo thống kê theo dõi kết thi học kì, thi học sinh giỏi, thi vào THPT năm gần thì chất lượng làm môn Ngữ văn học sinh có tiến bợ rõ rệt Tuy nhiên phần điểm bị trừ lại rơi vào phần văn nghị luận xã hợi Ngun nhân cách diễn đạt em chưa tốt Các ý chung chung, chưa cụ thể rõ ràng, kiểu nghị luận yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức thực tế thì em lại chưa có Nhiều em cịn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt có em cịn xác định sai đề, dẫn đến sai kiến thức suy diễn cảm tính, suy luận chủ quan tái q máy móc dập khn tài liệu, chí có chỗ “râu ơng cắm cằm bà kia” nhầm nghị luận tư tưởng đạo lí sang nghị luận việc tượng đời sống Thực tế cho thấy: làm văn nghị luận khó, địi hỏi người viết phải trình bày lập luận cho ý kiến mình thuyết phục phải có kiến thức vấn đề xã hội, quan sát đời sống, tìm dẫn chứng thực tế để minh họa Trong làm văn nghị luận văn học dễ dàng vì học sinh dựa vào giảng giáo viên lớp để phát triển thành văn Nhiều học sinh có kiến thức, có lực cảm thụ văn chương, có hiểu biết xã hội làm văn, văn nghị luận xã hội lại lúng túng Bài viết mắc nhiều sai sót, khơng phản ánh đúng lực thực học sinh Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kĩ lẫn phương pháp làm Vì thế, dạy văn nghị luận nói riêng, đặc biệt dạy làm văn nghị luận xã hội phải rèn kĩ làm bài, định hình cho học sinh thao tác tư cần thiết để giúp em làm tốt văn Như chúng ta biết cấu trúc đề thi định kì, học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, hay thi vào THPT môn Ngữ văn năm gần có câu hỏi, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết đoạn nghị luận xã hội ngắn khoảng 200 chữ (hoặc 2/3 trang giấy thi) Học sinh phải biết bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm thi cho hiệu Ở kiểu nghị luận xã hội, học sinh qua trải nghiệm thân, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ mình vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) cho thân Để làm tốt khâu này, học sinh vận dụng thao tác văn nghị luận (như giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ ) mà phải biết trang bị cho mình kiến thức đời sống xã hội Bài skkn văn nghị luận xã hợi thiết phải có dẫn chứng thực tế Cần tránh tình trạng khơng có dẫn chứng lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua bước khác trình lập luận Mặt khác với kiểu nghị luận xã hội, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau vào đánh giá, bình luận, rút học cho thân Thực tế cho thấy nhiều học sinh dừng lại ở việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai, vẫn coi phần trọng tâm nghị luận Vì yêu cầu mà việc rèn luyện giúp cho học sinh có kĩ làm tốt một văn nghị luận xã hội một việc làm cần thiết 2.2.2 Thực trạng giáo viên Mặc dù năm gần đây, hầu hết giáo viên nắm chắc cấu trúc đề thi định kì, đề học sinh giỏi thi vào lớp 10, một phần thiếu câu hỏi liên quan đến kiểu nghị luận xã hội, một số giáo viên vẫn cho câu hỏi chiếm tỉ lệ điểm khoảng 20% số điểm nên chưa tập trung nhiều để hướng dẫn học sinh, khiến kiến thức học sinh nắm chàng màng Tư tưởng học sinh làm lại chăm chú đến phần nghị luận văn học mà không nghĩ phần dễ đạt điểm tối đa Hơn lâu có nhiều thầy cô nghĩ văn câu chữ phải “bay bổng”, phải “lung linh”, nghĩa dùng cho nhiều phép tu từ, nhiều từ “sang”, nhiều thuật ngữ “oách” mà quên văn chân thực, giản dị Bên cạnh vẫn cịn mợt số giáo viên vẫn lúng túng cách dạy, chưa có tìm tịi, nghiên cứu sâu dể tìm phương pháp dạy phù hợp với văn nghị luận xã hội 2.2.3 Thực trạng học sinh Trong năm gần học sinh không hứng thú muốn học môn Ngữ văn, ngại làm văn Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hợi, thì mợt phần làm văn khó, lại nhiều thời gian, “công thức” làm văn cho em lại không hình thành cụ thể Các em không phân biệt rõ thao tác nghị luận mà mình sử dụng Kĩ tạo lập văn học sinh ở trường TH&THCS Nga văn nhiều có nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục bởi cách lập luận rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm, luận Bài viết em thì sai yêu cầu thao tác nghị luận, lại không sát, không đúng với nội dung nghị luận đề Mặt khác nghị luận xã hội dung lượng quy định (chỉ khoảng 200 chữ hai phần ba trang giấy thi) nhiều học sinh vẫn chưa được, phóng bút viết chí hết nhiều thời gian mà lại không cô đọng, súc tích Mợt điều mà ta dễ dàng nhận thấy dạy kiểu em quan niệm văn “khơ khan” nên viết chưa có sức hút, chưa lay động tâm hồn người đọc Ở thể văn nào, khô khan hay hấp hẫn ở chất lượng Mà chất lượng một văn phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ thuật như: Cách lập luận, dùng từ, câu Ngồi ra, nhiều em cịn thờ với thơng tin nóng hổi, vấn đề cấp bách xã hội quan tâm…Điều này, khiến giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy văn nghị luận xã hợi skkn Chính thực tế ảnh hưởng đến việc học tập việc làm văn nghị luận xã hội Đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng thi vào THPT học sinh Trong trình giảng dạy qua khảo sát đã thống kê điểm học sinh chưa áp dụng một số kinh nghiệm dạy học văn nghị luận xã hội sau: Số HS Số HS biết cách làm Số HS làm tốt Lớp Sĩ cách làm ở mức trung bình - (8-9 điểm) số (1- điểm) (5-7 điểm) SL % SL % SL % 9A 32 12 37.5 18 56.3 6.2 9B 26 34.6 16 61.6 3.8 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng nghị luận xã hội Nghị luận xã hợi có đề tài rợng, bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống, tượng tích cực, tiêu cực đời sống, vấn đề thiên nhiên, môi trường, vấn đề hợi nhập…Tuy vậy, quy hai dạng bản: Nghị luận một việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề một tưởng, đạo lí Đề nghị luận xã hợi quy hai dạng phân chia dạng đề tương đối vì nhiều giới hạn hai dạng đề khơng rõ ràng nên học sinh khó xác định rạch ròi Việc phân biệt dạng đề trước tìm hiểu đề quan trọng, giúp học sinh nhận diện để có cách làm phù hợp, định hướng đúng cho làm, tránh sai lạc trình làm 2.3.1.1 Dạng nghị luận về sự việc, tượng đời sống Nghị luận một việc, tượng đời sống bàn một việc, tượng có ý nghĩa xã hợi, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ; có tính xúc, cập nhật nóng hổi diễn đời sống hàng ngày, xã hội quan tâm như: học sinh nghèo vượt khó, an tồn giao thơng, ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, gian lận thi cử, bạo lực học đường, tệ nạn xã hợi…Từ làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình bác bỏ trước tượng Ví dụ số đề sau: Đề 1: Việt Nam điều kiện kinh tế hạn chế, sở vật chất chưa phát triển có nhiều học sinh đạt huy chương vàng c̣c thi quốc tế tốn, lí, ngoại ngữ…năm 2004, sinh viên Việt nam lại đạt giải vô địch cuộc thi Robocon châu Á Hàn Quốc Hãy viết văn nêu suy nghĩ em tượng Đề 2: Trình bày suy nghĩ em vấn đề: hiệu ứng đám đông giới trẻ 2.3.1.2 Dạng đề nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn mợt vấn đề tḥc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của người, bao gồm lĩnh vực: Vấn đề skkn nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, ước mơ…); vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, dũng cảm…); vấn đề quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em…); vấn đề quan hệ xã hội (tình yêu quê hương, tình bạn, tình thầy trò…) Ví dụ số đề sau: Đề 1: Có người cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? Đề 2: Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Con dù lớn vẫn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì tình mẫu tử? 2.3.2 Khắc sâu kiến thức lí thuyết về cách làm văn nghị luận xã hội Dường giáo viên hỏi học sinh bước làm một văn nói chung mợt văn nghị luận xã hợi nói riêng em định hình được: bước: Tìm hiểu đề tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc lại viết sửa chữa Nhưng thực chất tiếp cận một đề tập làm văn đa phần em không tuân thủ bước nói mà lắm tìm mợt vài ý sau nháp phần mở cắm cúi viết đến hết nợp lại Chính vì có viết sa đà, lạc đề, diễn đạt lủng củng theo kiểu nghĩ gì viết nấy, không trau chuốt, không gọt giũa…Trước tình hình tơi thấy mợt ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kĩ lẫn phương pháp làm Xác định điều này, giảng dạy dành nhiều thời gian để giúp học sinh rèn kĩ làm bài, định hình cho học sinh thao tác tư cần thiết giúp em làm tốt văn Đặc biệt chú trọng đến một số kĩ sau: * Phân tích đề: Trong trình làm học sinh thường có mợt nhược điểm là: Cầm đề viết - một nguyên nhân làm viết thấp điểm có lệch hướng Chính vì điều giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài, sau phân tích đề để học sinh khơng mắc phải lỗi xa đề, lạc đề, chú ý từ khóa đề, dựa vào Từ điển Tiếng việt để phân tích, giải thích ý tư tưởng, vấn đề đề thật xác Tiếp đến em đánh gía xem quan điểm, tư tưởng, tượng xã hợi đúng hay sai, có mặt lợi, mặt hại nào, từ mà nêu ý kiến thân có đồng tình hay khơng rút học, cách giải cho thân xã hợi Để cho đánh giá thuyết phục, hướng dẫn em cần lấy dẫn chứng thực tế xác thực lịch sử, văn học, đời sống thực tế Cần lưu ý cho học sinh, văn nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học ở chỗ kiến thức thật 100% thực tế với đời sống hàn ngày Vì vậy, quan sát, đọc báo, theo dõi phương tiện thông tin thường xuyên bí giúp em cập nhật thơng tin làm dẫn chứng sắc sảo cho viết mình * Tìm luận điểm: Việc xác định luận điểm học sinh biết xác định Còn việc tìm nêu luận để làm sáng tỏ luận điểm có địi hỏi cao vì phải tự trả lời câu hỏi đặt ở luận điểm Nghĩa việc trả lời skkn câu hỏi mà luận điểm đưa luận luận điểm Điều tùy thuộc vào lực cá nhân Tuy học sinh biết xác định luận điểm vấn đề, nêu một số ý làm luận cứ, chưa thật đầy đủ coi đạt mức trung bình so với yêu cầu đề làm * Văn phong: Cách viết văn nghị luận xã hợi cần ngắn gọn, súc tích vẫn phải đầy đủ ý không khô khan Muốn làm điều học sinh cần có mợt dàn trước đặt bút làm Nếu có dẫn chứng hay thì nên chen vào làm để tránh nhàm chán khô khan cho văn Đừng nên viết dài lan man không sát chủ đề, văn em dễ bị điểm Bên cạnh học sinh nên tận dụn cách viết sáng tạo, sẽ giúp em đạt điểm tuyệt đối Suy luận sắc bén yếu tố làm nên sức mạnh nghị luận xã hội vì mà học sinh cần chú ý xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lí, đảm bảo logic đồng thời kết hợp với giọng văn trôi chảy, giàu cảm xúc * Rèn luyện kĩ Lập dàn bài: Đây yếu tố then chốt nghị luận xã hội Dàn lập một cách chi tiết hay sơ lược phụ tḥc vào hồn cảnh cụ thể Trong q trình học, ơn tập học sinh làm quen với việc lập dàn ý chi tiết Còn thi, để tiết kiệm thời gian giáo viên nên hướng dẫn học sinh vạch nhanh một số ý để hình dung hướng viết mình + Đối với kiểu nghị luận một việc tượng đời sống: Từ việc hướng dẫn học sinh nhận dạng đề bài, giáo viên rèn luyện cho em kĩ lập dàn đại cương trước viết với cấu trúc sau: A Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nêu vấn đề (khoảng 3- câu) B Thân bài: - Giải thích thuật ngữ - Biểu hiện: - Nguyên nhân: - Tác hại (lợi ích) - Biện pháp: C Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh vấn đề Liên hệ thân (khoảng câu) + Đối với kiểu nghị luận mợt tư tưởng đạo lí: A Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nêu vấn đề (khoảng 3- câu) B Thân bài: - Giải thích nghĩa - Ý nghĩa vấn đề - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề - Dẫn chứng (lí lẽ thực tế c̣c sóng, văn học) - Mở rợng vấn đề C Kết bài: Khẳng định, liên hệ thân (khoảng câu) + Đối với kiểu nghị luận một vấn đề tác phẩm: A Mở bài: Phát vấn đề tác phẩm.(khoảng 3- câu) B Thân bài: - Nêu cách hiểu vấn đề - Ý nghĩa vấn đề - Bài học giáo dục từ vấn đề skkn - Dẫn chứng thực tiễn văn học - Bàn luận, mở rộng vấn đề C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề liên hệ thân 2.3.3 Hướng dẫn cách làm nghị luận xã hội qua số đề cụ thể Đề 1: Suy nghĩ em an tồn giao thơng * Phân tích đề: - Tính chất đề: Nghị luận một tượng đời sống - Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ mình tình hình giao thông nay, nêu nguyên nhân, hậu biện pháp giải - Tri thức cần có: Vận dụng tri thức thực tế đời sống * Lập dàn bài: + Mở bài: Nêu vấn đề: Xã hội phát triển, nhu cầu lại người vô cần thiết Nhưng an tồn giao thơng vấn đề xúc tồn xã hợi, vụ tai nạn giao thông nỗi nhức nhối cho chúng ta Vậy phải làm gì? Đây câu hỏi lớn cho tồn xã hợi + Thân bài: - Thực trạng vấn đề: + Trong năm vừa qua, số vụ tai nạn giao thông đường bộ tăng lên với số đáng giật mình (đưa số liệu) + Gần số vụ tai nạn đường không ngày gia tang (đưa số liệu) + Với nhiều biện pháp, đợt qn vì an tồn giao thơng song số vụ tai nạn không giảm bớt mà số người thiệt mạng tăng cao số tai nạn nghiêm trọng - Nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ quan từ phía người tham gia giao thơng: Khơng chấp hành luật lệ giao thông: lạng lách, đánh võng, cẩu thả, không tuân thủ biển báo, không làm chủ tốc đợ, sử dụng chất kích thích, sai đường vượt ẩu… thiếu hiểu biết thái độ xem thường luật giao thông + Nguyên nhân khách quan: Hệ thống đường sá chưa đảm bảo, xuống cấp, sửa chữa thiếu quy hoạch Các biển báo tuyến đường cịn nhiều bất cập như: khơng có biển báo, biển báo chưa hợp lí, hệ thống đèn chưa đồng bợ…ảnh to lớn đến người tham gia giao thông nguyên nhân gây tai nạn - Hậu quả: + Với thân, gia đình người bị tai nạn: Để lại hậu nghiêm trọng, nhiều gia đình rơi vào cảnh cha mẹ, cha mẹ con, trở thành gánh nặng cho gia đình Đa số người bị tai nạn độ tuổi lao động nên trực tiếp ảnh hưởng đến kinh tế gia đình + Với xã hội: Số tiền chữa trị cho vụ tai nạn một năm lên tới số khổng lồ nước ta cịn nghèo cần thiết đầu tư cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân - Biện pháp giải quyết: + Có khung hình phạt nghiêm khắc với người vi phạm luật lệ giao thông skkn + Nâng cao việc giáo dục an tồn giao thơng, ý thức người dân giữ gìn an toàn giao thông trách nhiệm chung tất người + Đầu tư nâng cấp hệ thống đường sá, hệ thống tín hiệu + Tun truyền an tồn giao thông với nhiều hình thức + Kết bài: - An tồn giao thơng hạnh phúc người - Trách nhiệm học sinh Đề 2: Có người cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? * Phân tích đề: - Tính chất đề: Nghị luận mợt tư tưởng đạo lí - u cầu nội dung: Nêu suy nghĩ mình thái độ chê quan trọng thái độ khen cuộc sống - Tri thức cần có: Vận dụng tri thức đời sống * Lập dàn bài: + Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: khen chê có ý nghĩa vô quan trọng cuộc sống; để lịng vị tha, tình đồn kết nhân lên, người ca ngợi mặt tốt đẹp, tích cực mà cịn phải biết phê phán mặt xấu, tiêu cực ý kiến nêu + Thân bài: - Giải thích chứng minh: + Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh biểu cách sống tiêu cực, thấp hèn, ích kỉ, vơ cảm cần phê phán; lịng vị tha, tình đồn kết biểu cách sống tích cực, cao thượng, giàu lịng u thương cần ngợi ca + Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh lịng vị tha tình đồn kết hai mặt trái ngược đạo đức xã hợi có ảnh hưởng lớn đến đời sống người, cộng đồng - Nhận định, đánh giá: Khẳng định tầm quan trọng cần thiết việc phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh (không thua việc nêu gương, ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết) - Mở rộng vấn đề: +Trong c̣c sống, có người sống nhân ái, giàu lòng vị tha có người sống vơ trách nhiệm, lo hưởng thụ, thờ ơ, lạnh nhạt + Cần phải có thái đợ khen chê rõ ràng, đúng mức, đúng lúc, đúng nơi phải xuất phát từ thiện tâm, thiện ý mình + Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn ý nghĩa vấn đề - Nêu ý thức trách nhiệm mình việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức * HS xây dựng hệ thống luận điểm diễn đạt theo nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu đề theo định hướng Bài tập 3: Bài học giáo dục mà em nhận từ câu chuyện đây: skkn 10 Ngọn gió sồi Mợt gió dợi băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng mợt sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận giữ dợi gió khơng ngục ngã Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững vàng thế? Cây sồi từ tốn trả lơi: - Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Nhưng phải cảm ơn ơng gió ạ! Chính điên cuồng ơng đã giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh (Theo: Hạt giống tâm hồn – Đừng từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011) * Phân tích đề: + Tính chất đề: Nghị luận mợt vấn đề một tác phẩm + Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ mình câu chuyện ý nghĩa học giáo dục từ câu chuyện + Tri thức cần có: Vận dụng kiến thức cuộc sống văn học làm dẫn chứng để lí giải vấn đề * Lập dàn bài: + Mở bài: Nêu vấn đề câu chuyện: Trong cuộc sống người phải đối mặt với khó khăn, thử thách, bất trắc c̣c đời Vì nười cần dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn Đây vấn đề mà câu chuyện Ngọn gió sồi đặt + Thân bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh cuộc sống + Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng ngục ngã trước hồn cảnh + Ý nghĩa câu chuyện: Trong c̣c sống người cần có lịng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vằng trước khó khăn, trở ngại cuộc sống - Bài học giáo dục từ câu chuyện: + Cuộc sống ẩn chứa mn vàn trở ngại, khó khăn thử thách người khơng có lịng dũng cảm, tự tin để đối mặt sẽ đến thất bại (Một gió dợi băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành cây) skkn 11 + Muốn thành công cuộc sống người phải có niềm tin vào thân, phải tơi luyện cho mình ý chí khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh (tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm tôi) + Trong trình lập luận HS đưa gương dũng cảm khơng ngục ngã trước hồn cảnh để lập luận thuyết phục - Bàn luận về học giáo dục từ câu chuyện : + Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hồn cảnh mà phải ln tự tin, bình tĩnh để tìm giải pháp cần thiết nhằm vượt qua khó khăn , thử thách cuộc sống + Biết tự rèn luyện, tu dưỡng thân để ln có mợ lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh phải biết lên án, phê phán người có hành đợng thái đợ bng xuôi, thiếu nghị lực - Liên hệ bản thân 2.3.4 Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội Để chứng minh một cách thuyết phục cho luận điểm một văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu người thật, việc thật Đây mợt cơng việc khó khăn học sinh Để giúp em biết cách tìm dẫn chứng một cách tốt nhất, xin chia sẻ một số kinh nghiệm việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho đề văn nghị luận xã hội - Trong trình đọc sách báo, nghe tin tức phương tiện thông tin đại chúng, cần ghi lại nhân vật tiêu biểu, kiện, số xác mợt việc - Sau mợt thời gian tích luỹ cần chọn lọc, ghi nhớ rút học ý nghĩa cho một số dẫn chứng tiêu biểu - Cần nhớ, mợt dẫn chứng sử dụng cho nhiều đề văn khác Quan trọng phải có lời phân tích khéo léo (Ví dụ lấy dẫn chứng Bác Hồ hay BillGates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, tài người, vừa đề khả ý chí vươn lên cuộc sống hay niềm đam mê, học thành cơng, gương mợt lịng nhân ) Sau một số dẫn chứng tiêu biểu dùng làm dẫn chứng cho mợt văn nghị luận xã hội * Dùng nhân vật thực tế đời sống để làm dẫn chứng Bác Hồ: Một lãnh tụ vĩ đại, một nhà cách mạng lỗi lạc đồng thời một nhà văn, nhà thơ Để có điều Người phải tự học, ý chí vươn lên c̣c sống, quan trọng Bác cịn người biết hy sinh mình cho tổ quốc nhân dân -> Khó khăn khơng làm cho ý chí lung lay mà ngược lại cịn giúp cho người có nghị lực Niu-tơn : Là nhà toán học, vật lí, học, thiên văn học vĩ đại người Anh Sinh thiếu tháng, một đứa trẻ yếu ớt, Niu-tơn thường phải tránh trị chơi hiếu đợng bạn bè Do đó, ơng phải tự tạo trò chơi cho mình trở thành người tài skkn 12 -> Những thiếu thốn thân không thắng sức mạnh nghị lực Bill Gates: Từ nhỏ say mê toán học, đậu vào trường Đại học Harvrard niềm say mê máy tính ơng nghỉ học mợt người bạn mở cơng ty Micrơsott Vượt qua nhiều khó khăn, ông trở thành người giàu hành tinh ông dành 95% tài sản mình làm từ thiện Cuộc đời ông học cho thành công nhờ tự học niềm đam mê công việc Chu Văn An: (1292 - 1370) nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần Nổi tiếng cương trực, không cầu danh lợi Ra làm quan từ thời vua Trần Dụ Tơng (Đầu kỷ XIV), suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém nịnh thần (thất trảm sở) không chấp thuận Ông treo án từ quan quê dạy học, viết sách Ơng khơng vì trị làm quan to mà dựa dẫm, ln thẳng thắn phê bình trị thiếu lễ độ Đây gương lối sống trung thực, bất chấp khó khăn vẫn đấu tranh cho lẽ phải Phan Thị Huệ: Là mợt số người Việt Nam nhiễm HIV /AIDS dám công khai thân phận - Phạm Thị Huệ, quê ở Hải Phòng tạp chí Time Mĩ bầu chọn “Anh hùng châu Á” Biết mình chồng bị nhiễm cô chiến thắng thân, đóng góp sức lực cho cuộc đời Tháng 2/2005 cô trở thành tình nguyện viên Liên Hợp Quốc -> Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Anh Trần Văn Thước: bị tai nạn lao đợng liệt tồn thân Khơng gục ngã trước số phận, anh can đảm tự học trở thành nhà văn Khơng thể nói hết gian nan, giọt nước mắt đau khổ họ ngày tự mình vượt qua bệnh tật để khẳng định giá trị mình, để chứng tỏ thân tàn không phế Nguyễn Công Hùng: Vào năm 2005 nước biết đến một Nguyễn Công Hùng (Xã Nghi Diên - huyện Nghi Lộc - Nghệ An) Từ sinh mắc chứng bại liệt Anh bị bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt Vậy mà anh không gục ngã Chàng trai 23 tuổi, bại liệt, chân tay teo tóp, trọng lượng 12kg gần hoàn toàn khả lao động trở thành một chuyên gia tin học tôn vinh Hiệp sỹ công nghệ thơng tin năm 2005 vì đóng góp khơng vụ lợi mình cho cộng đồng Tháng 5/2005 anh trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào “Danh mục kỷ lục Việt Nam” người khuyết tật bị bại liệt toàn thân làm giám đốc sở đào tạo tin học ngoại ngữ nhân đạo Thầy Nguyễn Ngọc Ký: bị liệt hai bàn tay kiên trì luyện tập biết đôi bàn chân thành đơi bàn tay kì diệu, viết dịng chữ thật đẹp trở thành nhà giáo, nhà thơ Như vậy, Chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Đấy người có nghị lực phi thường cuộc sống, người biết vượt lên số phận *Dùng số biết nói để làm dẫn chứng skkn 13 Tính tồn giới, số người nhiễm HIV 45 triệu người Trong 50% phụ nữ Có khoảng 14 triệu trẻ em giới có cha mẹ, cha mẹ qua đời vì HIV/AIDS HIV/AIDS một thảm hoạ, tồn nhân loại cần có hành đợng thiết thực để ngăn chặn bệnh kỷ Những số biết nói mơi trường: 14 túi ni lon làm tổn phí nhiên liệu lượng xăng dầu cho một ô tô chạy km 10 triệu USD ngân sách nhà nước Việt Nam chi cho vấn đề rác thải hàng năm, không tiến hành phân loại tái chế rác gây lãng phí triệu USD (gần 140 tỉ đồng) Sau hướng dẫn học sinh sưu tầm dẫn chứng, nhận thấy em làm tốt Bài viết lập luận chặt chẽ, xác thực với dẫn chứng cụ thể cuộc sống đời thường Những gương giúp em hoàn thiện mình hơn, số liệu làm em phải suy nghĩ biết đưa hành đợng tích cực, để tạo nên sức hút cho làm 2.3.5 Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT Trong cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT Sở GD & ĐT Thanh Hóa năm gần có một câu nghị luận xã hội Trước đưa vào đề thi thì nghị luận xã hội yêu cầu viết dạng văn năm gần thì đề yêu cầu viết đoạn văn khoảng 30 dịng khoảng 200 chữ Chính vì vậy, việc đảm bảo dạy cho học sinh thành thạo cách làm nghị luận xã hội, giáo viên cần hướng dẫn em yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi Để làm điều này, em cần thực tốt lưu ý sau: 2.3.5.1 Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội: Trình bày theo đúng hình thức một đoạn văn Nghĩa khơng xuống dịng hay gạch đầu dịng Tránh tình trạng viết sơ sài dài dòng Dung lượng hợp lí khoảng 25- 30 dịng Tuy nhiên em không nên cứng nhắc viết đúng 200 chữ ngồi đếm lại Các em viết thêm vài dịng khơng ảnh hưởng gì đến kết Giám khảo sẽ không ngồi đếm câu, đếm chữ nên em yên tâm cho viết đủ ý, diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả Viết đoạn phải đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hợi có đủ phần: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề nên ngắn gọn nêu ý nghĩa quan điểm người viêt để đoạn văn sâu sắc 2.3.5.2 Đầy đủ về mặt nội dung đoạn văn nghị luận xã hội: Cần xác định rõ đoạn văn nghị luận xã hợi tḥc dạng tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống để viết cho đúng: Nếu đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ tượng đời sống cần có ý sau: Nêu tượng (biểu hiện, mức đợ…), phân tích ngun nhân, tác đợng tích cực/ tiêu cực tượng, hướng khắc phục học suy ngẫm cho thân…Nếu đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ tư tưởng đạo lí cần trình bày ý sau: Giải thích tư skkn 14 tưởng, đạo lí, biểu cụ thể, phân tích chứng minh mặt đúng/ sai, mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa học nhận thức… Dẫn chứng văn nghị luận xã hợi có vai trị đặc biệt quan trọng Đó minh họa, chứng, ví dụ cụ thể diễn đạt lời văn có tác dụng làm cho lí lẽ văn nghị luận chặt chẽ, lập luận thêm thuyết phục làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Khơng có dẫn chứng văn sẽ thiếu chất sống, thiếu sinh động, hấp dẫn Quan trọng thiếu dẫn chứng lí lẽ đưa sẽ khơng có sức thuyết phục Lúc văn lời bàn luận chung chung, thiếu sở, thiếu hồn tồn mang tính lí thuyết sng Trong đoạn văn nghị luận xã hội không yêu cầu cụ thể đoạn cần dẫn chứng người viết phải biết lựa chọn, khong biết lựa chọn, cân nhắc thì việc đưa dẫn chứng sẽ không hiệu Thông thường đưa một luận điểm cần phải có mợt dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Song với dung lượng mợt đoạn văn khoảng 30 dịng (200 chữ) thì việc lựa chọn dẫn chứng cần tiêu biểu cần cân nhắc Đối với đoạn nghị một tượng đời sống, phần cần nhiều dẫn chứng nêu thực trạng Đối với đoạn nghị luận tư tưởng đạo lí phần bàn luận phải có dẫn chứng kèm Dẫn chứng đoạn văn khơng nên q dài dịng, mơ hồ chung chung Cần chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm sâu thuyết phục Các em không nên lấy dẫn chứng tác phẩm văn học mà nên tập trung vào dẫn chứng từ cuộc sống Các dẫn chứng từ cuộc sống, bám sát tình hình thời sử dụng sẽ đem lại tươi cho viết Học sinhcần thường xuyên cập nhật tin tức thời sự, vấn đề xã hội quan tâm để chọn lọc dẫn chứng mẻ cho viết mình Ví dụ số đề nghị luận xã hội yêu cầu viết đoạn văn Đề 1: Điện thoại di động một phương tiện thông tin liên lạc hữu ích người Thế nhưng, mợt bợ phận học sinh lại sử dụng chưa đúng cách với mục đích chưa tốt Trình bày suy nghĩ em tượng một đoạn văn khoảng 200 chữ Đề 2: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em vấn đề: hiệu ứng đám đông cho giới trẻ Đề 3: Viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ tư tưởng: “Hạnh phúc bầu trời vậy Khơng dành cho mợt riêng ai” (Trích thơ “Tự sự” nhà thơ Lưu Quang Vũ) Đề 4: Trình bày suy nghĩ em (khoảng 2/ trang giấy thi) sức mạnh niềm hy vọng cuộc sống Đề 5: Trong cuộc sống, cần có mợt người bạn Nhưng, một tình bạn đẹp? Em trả lời câu hỏi mợt đoạn văn nghị luận khoảng 30 dịng Đề 6: Tình hình dịch bệnh Covid-19 toàn giới vẫn nghiêm trọng khó kiểm sốt, ở Việt Nam chúng ta nhanh chóng thực biện pháp kiểm soát ngăn chặn tình hình có hiệu Em skkn 15 viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ với chủ đề: Covid – 19 tinh thần dân tộc Việt Nam Ví dụ hướng dẫn cách làm số đoạn văn nghị luận xã hội Đề 1: (phần 2.3.5) Mở đoạn: Ngày nay, hầu hết phụ huynh trang bị cho em mình (Dẫn dắt, giới điện thoại di động để tiện liên lạc, theo dõi, phục vụ thiệu vấn đề) việc tìm tư liệu học tập internet Tuy nhiên, một bộ phận họ không nhỏ học sinh lại sử dụng điện thoại di động chưa đúng cách, chưa đúng mục đích Thân đoạn: - Giải thích Điện thoại di đợng: loại điện thoại cầm tay với kích thước nhỏ gọn, hịa mạng, giúp trao đổi thơng tin từ xa Ngồi chức nghe gọi điện thoại di đợng cịn trang bị nhiều chức ứng dụng trò chơi chụp ảnh… - Thực trạng - Dùng chưa đúng cách: dùng học để nói chuyện riêng, dùng điện thoại khuya, mài dùng điện thoại tham gia giao thông Thậm chí nhìn thấy bạn mình bị đánh đập, khơng học sinh dùng điện thoại để chụp ảnh quay clip tung lên mạng - Dùng sai mục đích: dùng điện thoại để quay cóp kiểm tra; có tập, thay vì suy nghĩ, tìm tịi tài liệu, bạn học sinh lên mạng chép đáp án, văn mẫu; đăng tải, phát tán clip có nợi dung xấu; dùng điện thoại di động một thú vui để khoe khoang… -Nguyên nhân - Do bùng nổ công nghệ thông tin, đời sống người nâng cao nên điện thoại di động trở thành vật thiếu người - Do chiều chuộng cha mẹ - Do học sinh chưa có nhận thức đúng đắn việc sử dụng điện thoại di động, lạm dụng chức điện thoại - Hậu - Sử dụng điện thoại học gây tình trạng không hiểu bài, hổng kiến thức - Sử dụng điện thoại để tra cứu tài liệu, đáp án tạo thói quen lười suy nghĩ, thói ỷ lại… - Sử dụng điện thoại với mục đích khơng tốt sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, dễ bị ảnh hưởng văn hóa khơng lành mạnh, có hành động vi phạm chuẩn mực đạo đức, gây bệnh vô cảm - Giải pháp - Bản thân học sinh cần có thái đợ, ý thức tự giác học tập, sống có văn hóa, nên chú tâm vào việc học - Gia đình cần quan tâm, gần gũi với sinh để kịp thời giáo dục - Nhà trường siết chặt công tác quản lý học sinh, tạo hoạt động học tập, vui chơi bổ ích thu hút học sinh - Nhận thức - Chỉ sử dụng điện thoại thật cần thiết, đúng mục đích skkn 16 hành đợng thân Kết đoạn: (Khẳng định tính đúng đắn, tầm quan trọng vấn đề) - Biết kiểm sốt có chừng mực hành vi mình, trang bị kỹ sống cần thiết “ Ngày sau sỏi đá cần có nhau” (Trịnh Công Sơn)- cuộc sống không ngừng tiến phía trước khoa học cơng nghệ khơng ngừng phát triển, kết nối yêu thương người với người cần thiết Vì vậy, việc sử dụng điện thoại cần biết cách, để ciếc điện thoại phương tiện kết nối yêu thương Đề 3: (phần 2.3.5) Mở đoạn: - Trong cuộc sống, chúng ta có mợt mục tiêu, mợt ước (Dẫn dắt, giới mơ để theo đuổi Nhưng có lẽ, khát vọng lớn lao thiệu vấn đề) “Hạnh phúc” - Và nhà thơ Nguyễn Quang Vũ dành ngòi bút mình để viết nên lời nhắn gửi ý nghĩa “Hạnh phúc bầu trời - Không dành cho một riêng ai” – một thông điệp nhẹ nhàng mà sâu sắc hạnh phúc Thân đoạn: - Giải thích Quan niệm “Hạnh phúc bầu trời” muốn nhấn mạnh hạnh phúc quà thượng đế dành cho nhân loại vạn vật giới - Biểu - Hạnh phúc bao bọc quanh chúng ta: + Có mợt mái ấm gia đình, có cha mẹ, anh chị em để yêu thương + Được ăn no, mặc ấm + Được cắp sách tới trường + Đôi khi, nhìn thấy một hoa đẹp hay nhận một nụ cười người bạn quen… làm ta hạnh phúc - Càng nhiều người hạnh phúc, bầu trời chung rộng lớn Và ta sẽ gần bầu trời ta biết vươn lên cố gắng - Đánh giá: - Hạnh phúc có điều vô giản dị: Một sức vai trị, giá trị khỏe tốt, có tiền bạc, có cơng việc ổn định, có gia đình tốt có người để yêu thương… ta phải biết trân trọng điều nhỏ - Người hạnh phúc thực người biết cân san sẻ - Biết cho đi, biết giúp đỡ người khác thì hạnh phúc sẽ tự tìm đến tâm chúng ta - Khi cho đi, nhìn thấy nụ cười, niềm vui người nhận lại, giây phút hạnh phúc - Mở rộng - Hạnh phúc đến từ điều giản dị, ta không coi thường skkn 17 - Phê phán người trân trọng hạnh phúc người khác mang lại - Bài học nhận - Luôn biết quan tâm, yêu thương đến người xung thức hành quanh động - Phải biết cho để nhận lại hạnh phúc Kết đoạn: Hạnh phúc tình cảm vô thiêng liêng, chúng ta cần (Khẳng định phải cố gắng lỗ lực để có niềm hạnh phúc chọn vẹn cho vấn đề) mình người thân 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình áp dụng đề tài vào dạy, trải qua thời gian thấy làm học sinh chất lượng viết nâng lên rõ rệt Các em tự nhận thấy nói đến viết văn thì ngại cách trình bày đoạn văn kĩ tiến bộ Đặc biệt em biết vận dụng kiến thức thực tế mình vào văn nghị luận xã hội để sinh động hấp dẫn Đối với thân, trình giảng dạy tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp, thông qua tiết dạy, qua tham khảo tài liệu, tích lũy mợt số kinh nghiệm để áp dụng vào giảng dạy giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội Điều giúp chúng không cảm thấy lúng túng cách dạy mà chúng tìm phương pháp dạy phù hợp với kiểu nghị luận xã hợi Chính từ đề tài giúp chúng hiểu muốn học sinh viết văn nghị luận xã hội đúng hay phải trải qua trình rèn luyện nghiêm túc có hướng dẫn giáo viên Học sinh thường xuyên quan sát thực tế, biết sàng lọc yếu tố mà mình tích lũy được, em phải làm ở nhà, giáo viên thường xuyên chấm chữa cho em Giáo viên làm tốt điều học sinh sẽ tự giác học, làm tập Những kinh nghiệm đem áp dụng vào cho học sinh lớp 9A, 9B Trường TH & THCS Nga Văn Kết thu cụ thể từ làm học sinh sau: Lớp Sĩ số 9A 9B 32 26 Số HS cách làm (2- điểm) SL % 15.6 11.5 Số HS biết cách làm ở mức trung bình - (5-7 điểm) SL % 22 68.8 20 77.0 Số HS làm tốt (8-9 điểm) SL % 15.6 11.5 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để viết văn nghị luận xã hội đúng hay đơn giản, ngày mợt ngày hai mà học sinh làm được, làm tốt skkn 18 mợt lúc Chính vì dạy phần tập làm văn đặc biệt văn nghị luận xã hội cho học sinh giáo viên tận tụy giảng giải cho học sinh hiểu cịn phải ln tìm tịi kiến thức sách vở, kiến thức ngồi c̣c sống, biết sàng lọc kiến thức để đưa vào Tập làm văn; học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Sự sáng tạo giáo viên động lực thúc đẩy học sinh tiếp thu bài, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tốt Áp dụng kinh nghiệm vào dạy học sẽ mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh sẽ tích cực học tập, tăng tính chủ đợng, sáng tạo phát triển tư Giúp học sinh bợc lợ, phát triển khả mình môi trường học tập hợp tác mối quan hệ thầy - trò, trò - trị Trong quan hệ tương tác người học khơng học qua thầy mà học qua bạn, học qua thực tế, chia sẻ kinh nghiệm kích thích tích cực , chủ đợng cá nhân, đồng thời hình thành phát triển ở người học lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, kĩ hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề tạo môi trường học tập thân thiện Tuy nhiên, áp dụng biện pháp vào dạy học thì giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh mình Nếu thành công sẽ động lực lớn cho người giáo viên tự tin hơn, mạnh dạn sáng tạo dạy học Có thể nói qua việc thực đề tài tơi rút cho mình nhiều học từ việc bổ sung kiến thức đến việc soạn giảng cho học sinh 3.2 Kiến nghị Để áp dụng có hiệu kinh nghiệm này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao, dành nhiều thời gian, lôi tham gia tích cực, tự chủ học sinh đảm bảo phân hóa dạy học Do học sinh phải trao đổi, phải thực hành nhiều tập nên giáo viên thu sửa cho em Giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi trình làm học sinh, biết đợng viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh đúng lúc, kịp thời Đồng thời, giáo viên cần chú trọng cung cấp cho học sinh kiến thức đời sống xã hội, cập nhật vấn đề cợm, tin tức nóng hổi phương tiện thông tin đại chúng tiết dạy giáo viên cần tạo điều kiện nhiều cho học sinh thảo luận, đưa ý kiến bảo vệ ý kiến quan điểm mình Đối với tổ chuyên môn nhà trường cần tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chun mơn phương pháp dạy khó chương trình, để giáo viên trao đổi kinh nghiệm thống cách dạy dạng cụ thể Đối với Phòng giáo dục Sở giáo dục: Nghị luận xã hội đơn vị kiến thức quan trọng để đánh giá lực học sinh qua kì thi Vì vậy, năm cần tổ chức chuyên đề văn nghị luận xã hội tới giáo viên Đồng thời, triển khai sáng kiến kinh nghiệm đánh giáo cao, sát với thực tiễn để vận dụng rợng rãi cho giáo viên tỉnh có hợi học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn skkn 19 Trên một số kinh nghiệm mà muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp, vì mong đóng góp ý kiến, chia sẻ đồng nghệp để sáng kiến hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Chung skkn ... sinh làm tốt văn nghị luận xã hội Chính vì lí mà tơi chọn đề tài: Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn Trường TH&THCS Nga Văn Nhằm trao đổi với đồng... việc làm nghị luận xã hội ở trường THCS nay, để tạo tiền đề cho việc học làm văn em ở bậc học Tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp để giúp học sinh làm tốt văn nghị luận. .. Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để viết văn nghị luận xã hội đúng hay đơn giản, ngày mợt ngày hai mà học sinh làm được, làm tốt skkn 18 mợt lúc Chính vì dạy phần tập làm văn đặc biệt văn

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w