1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp giúp học sinh làm tốt kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong dạy học ngữ văn 9 ở trường thcs ban công

22 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 245,32 KB

Nội dung

Chuyên đề Nâng cao tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sinh học 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS BAN CÔNG Người thực hiện: Vũ Thị Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ban Công SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công…………………………………… 2.4 Hiệu SKNN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN skkn Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 3-5 Trang 5-17 Trang 17 Trang 19 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 20 1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [2] Do mà q trình giảng dạy nay, việc sử dụng phương pháp dạy học đòi hỏi người thầy ln phải đặt đích, giúp HS nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Vì giáo viên Ngữ văn khơng người truyền thụ kiến thức cho học sinh mà cịn có vai trị tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá, hiểu biết để cảm nhận, vận dụng kiến thức, kỹ Văn học hướng, cách, tránh suy diễn, áp đặt để học sinh tự cảm nhận hay đẹp tác phẩm bộc lộ nhận thức Dạy - học văn nghị luận có vai trị quan trọng nhà trường, kiến thức kĩ rèn luyện trình học tập nghị luận cách nghị luận không giúp cho học sinh khả làm văn mà có tác dụng hình thành lực tư thành công giao tiếp em Ảnh hưởng văn nghị luận đạt không phạm vi môn Ngữ văn mà lan tỏa tới tất môn học khác trường phổ thông Cũng kiểu văn khác, ngồi mục đích văn chương, văn nghị luận với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho người học phát triển mà dạng văn tạo từ giá trị thân tác phẩm Văn nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn Vẻ đẹp riêng văn nghị luận vừa hút hấp dẫn vừa tạo dòng chảy tư mạch lạc chặt chẽ trước vấn đề trị xã hội đời sống nhân sinh Nghị luận tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nói riêng kiểu nghị luận có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn lớp Thơng qua việc đọc học tác phẩm văn học phần đọc hiểu văn bản, học sinh có vốn phong phú kiến thức văn học (tác phẩm, thể loại…) mà em nâng cao dần lực cảm thụ, phân tích, bình giá tác phẩm….Khi học phương pháp nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), học sinh rèn luyện thêm kĩ cách có hệ thống, thực hành bước cụ thể chi tiết qua số đề sách giáo khoa, đề giáo viên sưu tầm Hơn nữa, thi vào Trung học Phổ thông hai dạng đề quan trọng chiếm tới phần hai số điểm đề Ngữ văn Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Ban Công, nhận thấy nhiều học sinh kỹ làm văn nghị luận chưa tốt, đặc biệt skkn nghị luận tác phẩm truyện thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng máy móc chất lượng làm thấp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn thấy hạn chế em, trăn trở làm để khắc phục hạn chế đó? Làm để em viết tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Với băn khoăn trăn trở q trình giảng dạy tơi nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi từ đúc rút số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt kiểu bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) mơn Ngữ văn Chính chọn đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công” để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến nhỏ tìm giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi viết sáng kiến nhằm tìm giải pháp chung hiệu việc dạy học phân môn tập làmvăn chương trình Ngữ văn Đặc biệt giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn, học sinh đại trà môn phụ trách dạy học Đồng thời tự bồi dưỡng lực chuyên mơn q trình cơng tác đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) giảng dạy Ngữ văn để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; áp dụng dạy thử nghiệm lớp - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực ” [4] Nằm yêu cầu chung việc dạy học Ngữ văn địi hỏi người giáo viên phải ln tìm tòi, đưa phương pháp, cách thức tổ chức dạy học cách linh động nhằm đem lại hứng thú cho học sinh học tập để nâng cao chất lượng dạy học Dạy học Ngữ văn phải phù hợp với nội dung, đặc điểm môn học tâm sinh lí học sinh Trong việc rèn luyện kĩ kĩ làm có vai trò đặc biệt quan trọng Trong chương trình Ngữ văn thì văn nghị luận gồm: nghị luận đoạn thơ (bài thơ); nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) và nghị luận xã hội Lâu nghị luận coi kiểu văn khó viết nhiều học sinh Vì khơng địi hỏi người viết phải có kiến thức xác, sâu rộng đời sống xã hội, tác phẩm văn học mà cịn phải có tư lơ gíc chặt chẽ với lập luận sâu sắc thấu tình đạt lí văn hấp dẫn người đọc, người nghe Tác phẩm tổng thể nội dung phương thức (nghệ thuật - hình thức) biểu đạt.“Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát”[5] Những nhận xét, đánh giá truyện đoạn trích phải vào văn bản, hiểu biết tác phẩm, tác giả; phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện tác giả, từ mà người viết nghị luận phát khái quát Các nhận xét, đánh giá tác phẩm đoạn trích nghị luận cần rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải có bố cục chặt chẽ, mạch lac, lối văn chuẩn xác, gợi cảm Kiến thức văn nghị luận học lớp đến lớp theo quy trình từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao sở lôgic khoa học Căn vào chức năng, nhiệm vụ, phương pháp mơn Ngữ văn nói chung thể loại nghị luận nói riêng, tơi đề u cầu, cách thức cụ thể áp dụng trình dạy học cho học sinh Học sinh cần kết hợp linh hoạt nhiều phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích làm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm skkn Là giáo viên trực tiếp dạy học môn Ngữ văn lớp nhận thấy năm vừa qua việc đổi phương pháp dạy học ngữ văn nói chung trọng rèn luyện học sinh cách viết phân mơn tập làm văn nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn đơn vị kết thi vào lớp 10 THPT môn học Tuy nhiên chuyển biến chất lượng cịn chậm, q trình dạy học kiểu nghị luận giáo viên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Về phía giáo viên: Cấu trúc chương trình kiểu văn nghị luận lớp tổng có tiết (2 tiết lí thuyết, tiết thực hành Với thời lượng tiết dạy lớp việc vận dụng để làm bài thi lại nhiều, yêu cầu cao nên giáo viên cần phải đưa phương pháp cụ thể để học sinh làm tốt Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu bài, tạo hứng thú cho học sinh học Tuy nhiên với kiểu này, dạy kiến thức luyện cách làm giáo viên hướng dẫn chung chung theo tiết sách giáo khoa, chưa rõ yêu cầu dạng đề cụ thể Về phía học sinh: Do phát triển khoa học kĩ thuật, đòi hỏi nhu cầu sống đại thân học sinh phụ huynh thường hướng cho theo môn học tự nhiên để thuận lợi cho việc học nghề sau này; thân học sinh lúc học, quen lối suy nghĩ ngắn gọn, cách trình bày, ngại học viết văn Theo điều tra thực tế học sinh trường THCS Ban Công năm gần đây, học sinh lớp viết kiểu nghị luận tác phẩm truyện thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng máy móc Các em hoàn thành đầy đủ thi thường dựa vào văn mẫu dựa vào ý đề cương hay dàn ý thầy cô cho sẵn viết lại nên hạn chế mạch cảm xúc (cảm xúc thường khơng chân thật, cịn gượng ép…) Rất học sinh chịu khó tìm tịi, khám phá ý mới, ý riêng, ý sâu sắc, ý hay thân em cảm nhận, chưa thật rung động với tác phẩm, mà chất lượng môn văn kể đại trà lẫn mũi nhọn chưa cao Mặt khác, đa số em học sinh thường khơng tìm hiểu kĩ đề tìm ý trước bắt tay vào làm viết nên thường lệch lạc kiểu bài, nhầm lẫn dạng đề Đó thực trạng cần phải quan tâm khắc phục Trong thực tế, trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công năm học 2019-2020, trước áp dụng đề tài nghiên cứu : Bảng số Kết điểm kiểm tra viết văn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) năm học 2019 – 2020: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 201943 18,6 25 58,1 18,6 4,7 skkn 2020 Bảng số Chất lượng môn Ngữ văn học sinh lớp năm học 20192020: Lớp Năm học Sĩ số 43 Yếu SL % Trung bình SL % Khá SL % Giỏi SL % 20192020 11,6 26 60,4 10 23,3 4,7 Qua phân tích kết đạt học sinh nhận thấy điểm viết văn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học sinh thấp, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi ít, học sinh điểm trung bình trung bình nhiều, dẫn đến kết môn ngữ văn chưa cao Nhiều năm trăn trở suy nghĩ phải cách tổ chức học áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Những năm gần đây, tìm tịi vận dụng số biện pháp để nhằm giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn đem lại hiệu thiết thực Tơi xin trình bày giải pháp thực sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng trước dạy kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghiên cứu kĩ chương trình, nội dung kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS lớp Nghiên cứu kĩ sách giáo viên để nắm mục tiêu kiểu nghị luận tác phẩm đoạn trích Nghiên cứu tài liệu tham khảo để đề phương pháp biện pháp tổ chức cho học sinh tiết học kiểu nghị luận Nắm vững lí thuyết kiểu bài, bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Dự trao đổi học tập qua đồng nghiệp Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng, tạo niềm vui hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn để học sinh nắm số kiến thức tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học chương trình Ngữ văn Với biện pháp này, trước làm đề, yêu cầu học sinh làm nhanh ý sau: Tóm tắt ngắn gọn: tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật tiêu biểu skkn Việc yêu cầu học sinh thống kê học thuộc đơn vị kiến thức giúp học sinh thâm nhập kiến thức nhất, quan trọng tiến hành nghị luận Thường dạy kiểu giáo viên thường bỏ qua việc nắm lại tác phẩm, tâm đề yêu cầu học sinh làm nên dẫn đến tình trạng học sinh khơng trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm hay nội dung xác định để nghị luận thường lan man Lập bảng thống kê hạn chế lỗi Thuộc nắm kĩ bảng thống kê học sinh làm nhiều dạng đề khác nhau, tập trung vào nghệ thuật nội dung Như lập bảng, giáo viên cần lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: Nắm năm sáng tác để liên hệ hồn cảnh đời bài, dùng vầo phần mở thân nghị luận Nắm phương thức biểu đạt để biết cách dùng từ, trình bày diễn đạt thể loại Nắm nội dung để tránh lan man phân tích (nội dung xem ln điểm chính) Nắm nghệ thuật để làm phương tiện phân tích đạt yêu cầu trình bày giá trị nghệ thuật Ví dụ: Với dạng đề: Phân tích tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân, cần hướng cho học sinh nắm được: Đây dạng đề phân tích tác phẩm, học sinh nắm hiểu bảng phân tích tập trung vào nội dung: + Sáng tác năm 1948: Là năm đầu thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Sử dụng phương thức: Tự kết hợp với mêu tả biểu cảm + Nội dung: Thể lòng yêu làng quê với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân sau cách mạng (qua phân tích nhân vật ơng Hai) + Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật Với ý làm học sinh vào phần trọng tâm, tránh thiếu hay thừa ý 2.3.3 Giải pháp 3: Yêu cầu học sinh nắm lý thuyết kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Qua kinh nghiệm dạy nhiều năm cho tơi thấy rằng: Không thể làm kiểu học sinh không nắm khái niệm Với kiểu yêu cầu học sinh nắm: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cách học sinh tìm điểm khác biệt với kiểu khác Trước cho học sinh làm đề đặt số câu hỏi để kiểm tra khái niệm, yêu cầu kiểu (sách giáo khoa Ngữ văn - tập hai, trang 63) Đây việc làm cần thiết mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không hướng dẫn học sinh trình bày Việc học sinh nắm lí thuyết giúp em tránh lạc đề với kiểu khác skkn Sau kiểm tra để học sinh nắm lí thuyết kiểu bài, ngồi u cầu có sách giáo khoa, tơi lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: - Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện, phải xuất phát từ giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát q trình tiếp cận tác phẩm (ví dụ như: tính cách, số phận nhân vật; ý nghĩa cốt truyện; tình nghệ thuật; kết cấu tác phẩm ) Những nhận xét đánh giá hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ rung động, xúc cảm tiếp cận khám phá tác phẩm; từ nhận xét đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học tác phẩm đó… Việc phối hợp, dung hịa điểm nhìn, ý kiến góp phần làm cho nội dung nhận xét, bình luận tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện tránh suy diễn theo ý chủ quan người viết - Các nhận xét đánh giá tác phẩm truyện hình thành q trình nghị luận địi hỏi phải rõ ràng, xác, có lập luận thuyết phục Thơng thường, nhận xét đánh giá thể thành luận điểm, luận điểm xếp theo trình tự chặt chẽ lơgíc Trong luận điểm, hệ thống luận phải đảm bảo, phong phú, đa dạng, tiêu biểu - Trong trình nghị luận tác phẩm truyện cần có thói quen liên hệ, so sánh, đối chiếu (liên hệ với đời phong cách sáng tác tác giả; liên hệ với hoàn cảnh sáng tác; liên hệ so sánh đối chiếu với tác phẩm khác đề tài, chủ đề, tác giả… - Lời văn tác phẩm truyện phải linh hoạt, vừa khúc chiết, chặt chẽ để đảm bảo đặc trưng văn nghị luận lại vừa phải có uyển chuyển gợi cảm cho phù hợp với đối tượng nghị luận * Với biện pháp học sinh nắm cách đầy đủ chất kiểu 2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) lấy ví dụ mẫu Để giúp học sinh rèn luyện kĩ viết tác phẩm hồn chỉnh phải hướng dẫn học sinh bước làm Cụ thể hướng dẫn học sinh sau: 2.3.4.1 Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý a) Tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề khâu đầu tiên, có vai trò định “dẫn đường lối” cho người làm Nếu phân tích yêu cầu đề tìm hướng Ngược lại phân tích sai, khơng đáp ứng u cầu đề, đơi cịn bị lệch đề, lạc đề Vì giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết phân tích kỹ đề Đề văn nghị luận tác phẩm truyện có loại: đề mệnh lệnh đề mở Đề mệnh lệnh đề có yêu cầu rõ ràng như: suy nghĩ, cảm nhận, phân tích, cịn dạng đề mở đề khơng có u cầu, học sinh tùy vấn đề để lựa chọn thao tác phù hợp với hai dạng đề nghị luận đối tượng nghị luận tác phẩm, nhân vật hay đổi thay số phận nhân vật skkn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) khơng đồng dạng đề đơn điệu, chương trình lớp em tập trung vào dạng sau: Dạng đề 1: Suy nghĩ, cảm nhận, phân tích nhân vật khía cạnh nhân vật tác phẩm đoạn trích Ví dụ đề bài: - Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn: “Làng” Kim Lân (SGK Ngữ văn tr 65) Dạng đề 2: Suy nghĩ, cảm nhận, phân tích tác phẩm, đoạn trích khía cạnh tác phẩm, đoạn trích Ví dụ đề: - Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long - Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” Kim Lân (SGK Ngữ văn tr 65) Dạng đề 3: Phân tích tác phẩm để nêu nhận xét làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ đề: - Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương truyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn tr 65) - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn tr 65) Tuỳ theo dạng đề mà giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác làm khác Đối với dạng đề dạng đề 2: Học sinh thường hay nhầm lẫn, hướng dẫn cho em biết phân biệt rõ suy nghĩ, cảm nhận nhân vật, tác phẩm? Thế phân tích nhân vật, tác phẩm? Suy nghĩ, cảm nhận nhân vật, tác phẩm khía cạnh nhân vật, tác phẩm nghiêng cảm nhận chủ quan người viết nhân vật, tác phẩm hay khía cạnh nhân vật, tác phẩm (khơng thiết phải phân tích đầy đủ đặc điểm nhân vật đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, chọn cảm nhận sâu sắc mà thơi) Ví dụ đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn: "Làng" Kim Lân, giáo viên hướng học sinh cảm nhận, suy nghĩ nét bật nhân vật tình u làng hịa quyện với lịng u nước tinh thần kháng chiến bộc lộ tình nào? Tình cảm có đặc điểm hồn cảnh cụ thể lúc giờ? (thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp?) Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình u làng lịng u nước (về tâm trạng, cử chỉ, lời nói…) Trong yêu cầu dạng đề phân tích (phân tích nhân vật, tác phẩm hay khía cạnh nhân vật, tác phẩm) yêu cầu người viết tìm hiểu, đánh giá nhận xét đầy đủ đặc điểm nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm (dạng đề nghiêng phương pháp) Trong nội dung có u cầu địi hỏi học sinh phải trình bày đầy đủ nội dung skkn Đối với dạng đề 3: Phân tích để nêu nhận xét làm sáng tỏ vấn đề, người Giáo viên phải biết tích hợp kiến thức chương trình Tập làm văn lớp để nâng cao yêu cầu giải đề văn dạng Ví dụ đề bài: “Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn: "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn tr 65), học sinh đơn tập trung phân tích biểu cụ thể tình cảm cha hai nhân vật ơng Sáu bé Thu mà cịn phải trình bày cảm nhận tình cảm cha cảm động hoàn cảnh éo le thời chiến tranh: chịu đựng nhiều thiệt thòi, mát…; khơi gợi xúc cảm cho người đọc niềm cảm động, khâm phục, q mến… Từ suy nghĩ tình cảm cha con, tình cảm gia đình hồn cảnh tại: phải biết trân trọng, giữ gìn, vun đắp… Từ việc phân tích ba dạng đề nêu trên, giáo viên giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng việc phân tích, tìm hiểu đề biết vận dụng thành thạo, linh hoạt để hình thành thao tác kĩ phân tích đề xác Sau cung cấp kiến thức định hướng cho học sinh dạng đề dạng đề suy nghĩ dạng đề cảm nhận cho học sinh xác định nội dung đề thông qua thao tác sau: Xác định u cầu tính chất đề Tơi đặt hệ thống câu hỏi để học sinh tìm tính chất đề Cụ thể: Đề yêu cầu làm theo phương thức biểu đạt nào? Đề yêu cầu phân tích, suy nghĩ, cảm nhận, bình giảng, bình luận, giải thích hay chứng minh Chỉ rõ vấn đề nghị luận Đặt câu hỏi để tìm vấn đề nghị luận: nội dung, chủ đề nghị luận gì? Xác định phạm vi, giới hạn vấn đề nghị luận Câu hỏi là: với đề cần có tri thức nào? Ví dụ: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Với đề cho học sinh tiến hành thực hành thao tác yêu cầu đạt kết sau: - Yêu cầu, tính chất đề: viết văn nghị luận vấn đề tác phẩm văn xuôi - Vấn đề cần bàn luận là: đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng - Những tri thức cần có: tìm đọc tồn truyện ngắn sách tham khảo Nắm nội dung nghệ thuật Phân tích đoạn trích để chứng minh chiến tranh tạo xa cách, gây hiểu lầm, chiến tranh không làm tình cha mà tình cảm cịn sâu nặng b) Tìm ý: Tìm ý bước quan trọng văn Tìm ý xác định ý chính, ý phụ viết Có nghĩa xác định nội dung trọng tâm làm viết skkn 10 Muốn tìm ý đúng, ý đủ, ý hay, trước hết cho học sinh quan sát nắm vững lại bảng thống kê phần trước để nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm Học sinh tự đặt trả lời câu hỏi xung quanh tác phẩm mục đích để tìm ý lớn, ý nhỏ văn Tơi sử dụng số câu hỏi giúp học sinh tìm ý Cụ thể: Câu hỏi tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hồn cảnh sáng tác : Tơi đưa hệ thống câu hỏi để học sinh dễ dàng tìm ý Cụ thể: Tác giả tác phẩm truyện nghị luận ai? Có nét bật đời nghiệp sáng tác? Sống thời kì nào? Có nét riêng, nét độc đáo phong cách cá nhân? (Chuyên sáng tác mảng đề tài nào? Sự nghiệp sáng tác sao?) Tác phẩm truyện trích từ đâu? Được sáng tác hoàn cảnh nào? Tác phẩm đánh nào? Có phải tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác văn chương tác giả không?… Với hệ thống câu hỏi học sinh làm đưa vào phần mở phần đầu phần thân Câu hỏi tìm giá trị nội dung: Sau hệ thống câu hỏi sử dung để giúp học sinh tìm giá trị nội dung Đề gồm ý? Ý nghĩa cụ thể, ý nghĩa khái quát gì? Những ý tập trung biểu chủ đề, tư tưởng truyện? Nội dung vấn đề lớn, xúc mà xã hội quan tâm hay khơng? Có giá trị nhân văn nào? Nhân vật truyện ai? Đại diện cho tầng lớp người xã hội? Có nét tính cách nào? Nét tính cách tiêu biểu nhất? Nét tính cách thể qua chi tiết nào? (diện mạo, cử chỉ, lời nói, hành động, tư tưởng, tình cảm, nội tâm…?) phần trọng tâm loại đề Câu hỏi tìm giá trị nghệ thuật: Tôi tiếp tục đưa hệ thống câu hỏi để tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cụ thể sử dụng Tác phẩm truyện viết theo phong cách nào? Có nét sáng tạo riêng nghệ thuật tạo tình huống? Có hình tượng nghệ thuật độc đáo? Ngôn ngữ diễn đạt, cấu trúc bố cục truyện có đặc sắc? Tác phẩm truyện có tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả khơng? Có thể lĩnh sáng tạo nhà văn đầy tài tâm huyết cho thời đại, trào lưu Văn học không? Câu hỏi gợi mở để liên hệ mở rộng: Đây loại câu hỏi để đánh giá sâu sắc cách làm học sinh, hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi như: - Có thể so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm để phân tích tác phẩm sâu rộng, toàn diện hơn? skkn 11 - Tác phẩm truyện có ảnh hưởng thời đại tác giả đương sống thời đại sau này? Tại tác phẩm người yêu thích? Với hệ thống câu hỏi đó, giáo viên giảng giải cách cặn kẽ, tỉ mỉ q trình phân tích đề lớp, địi hỏi giáo viên phải biết chọn lựa câu hỏi tìm ý cho phù hợp, có tác dụng khơi nguồn cảm xúc cho học sinh Hay nói cách khác, người giáo viên phải biết chọn điểm đột phá Bởi tác phẩm truyện (dù ngắn hay dài) kho báu vừa lộ thiên vừa bí mật nội dung nghệ thuật Nhiệm vụ giáo viên giúp cho em biết cách khám phá đột nhập kho báu ấy, phần sáng tạo kì cơng tác giả Nhưng đâu nào? Đây vấn đề nghệ thuật giảng dạy Nếu khéo léo khám phá có nhiều cảm xúc, hứng thú gợi mở cho học sinh niềm yêu thích, tích cực tư làm Bài nghị luận em sâu sắc, tinh tế chân thật Nếu làm cho em nhàm chán viết em trở nên lạc lỏng, hời hợt, tẻ nhạt Ví dụ: Hướng dẫn tìm ý cho đề bài: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tôi gợi ý cho học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi sau để tìm ý: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật? Nhận xét đánh giá tình cảm gia đình nói chung, tình cảm cha anh Sáu hồn cảnh chiến tranh nói riêng? Khi tơi giúp học sinh trả lời hệ thống câu hỏi tìm ý quan trọng Phong cách viết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Quang Sáng gì? Ơng có truyện ngắn viết đề tài chiến tranh gia đình? Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác hoàn cảnh nào? Thời điểm lịch sử có đáng lưu ý? Nội dung nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm? Những nhân vật truyện ai, nhân vật có đặc điểm bật tính cách? Tính cách bé Thu ơng Sáu thể qua chi tiết nào? Truyện có tình nào? Phân tích ý nghĩa tình truyện? Sau có ý, bước giáo viên phải hướng dẫn cho em biết cách xếp ý (luận điểm, luận chứng, luận cứ) theo trình tự hợp lí Việc làm gọi lập dàn ý 2.3.4.2 Bước 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: Lập dàn ý xếp ý tìm bước tìm ý theo trình tự hợp lí xác định vai trị ý để trình bày cho phù hợp với yêu cầu đề Lập dàn ý văn nghị luận cách thức lập luận người viết vấn đề nghị luận Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo trình tự nội dung, nghệ thuật, đến nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân, xếp đan xen nội dung, nghệ thuật nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân, lồng nội dung nghệ thuật sau đánh giá nhận xét suy nghĩ skkn 12 thân Tùy lực Học sinh có cách lập luận khác đạt mục đích yêu cầu đề bài, làm sáng tỏ vấn đề Thông thường dàn ý chung cho văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) tơi u cầu học sinh nắm vững dàn ý khái quát sau: Mở bài: Giới thiệu tác phẩm truyện hay đoạn trích (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện đoạn trích Tuy nhiên trình làm học sinh chưa biết lọc ý nên ý thường dàn nên hướng dẫn học sinh cách trình bày, cách xác ý chính, ý phụ, luận điểm (dùng làm kết luận bài), luận điểm phụ (luận điểm sở, luận điểm mở rộng) để từ nhấn mạnh lướt qua Bởi vậy, từ bước lập dàn ý hướng dẫn học sinh cân nhắc, định trước tỷ lệ cho ý văn để học sinh xây dựng dàn ý cân đối, có chiều sâu, tạo điểm nhấn hấp dẫn Ví dụ: Với đề Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, lập dàn ý sau: Mở bài: - Tình cảm gia đình đời sống tinh thần người - Truyện ngắn Chiếc lược ngà kể tình cha chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Thân bài: Luận điểm 1: Chiến tranh khiến gia đình ơng Sáu lâm vào cảnh chia ly Ơng Sáu ly kháng chiến ông chưa biết mặt đứa gái (bé Thu) biết qua ảnh Bé Thu khơng biết mặt cha, biết qua hình người chụp với má Luận điểm 2: Chiến tranh chia cắt tình cảm gia đình, tình cha Tình cảm yêu thương họ thể vô cảm động - Luận cứ:Bé Thu thể tình yêu cha cách đặc biệt + Sự xa cách, lạnh nhạt gặp cha + Thái độ ngang ngạnh, hỗn xược Thu với ông Sáu ngày ông Sáu nhà, cố công làm thân với (sự ương ngạnh, thái độ có phần hỗn xược Thu thể tình u thương sâu sắc Thu dành cho người cha mà Thu thấy hình– người cha đích thực em) + Thái độ yêu quý bồng bột, sôi hồn nhiên bé Thu nhận thật: ông Sáu người cha mà bé mong nhớ - Luận cứ: Tình cảm ơng Sáu với + Khi xa con, nhớ con, ngắm qua hình nên gặp mừng không nén skkn 13 + Thương nên dù đau khổ trước lạnh nhạt con, ơng cố gắng làm thân, chăm sóc, mong hiểu Khi không kiềm chế nỗi thất vọng, ông đánh sau ân hận + Ông hạnh phúc nhận ơng cha nó, nghe tiếng “ba” từ bé Thu + Xa con, ơng dồn hết tình thương vào việc làm lược ngà cho + Trước hi sinh, ông tập trung sức lực cuối nhờ bạn trao lược cho con- tình cha khơng chết Kết bài: Câu chuyện khẳng định chân lí: chiến tranh hủy diệt sống, khơng thể hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng người Học sinh thường bỏ qua phần em có thói quen đọc xong đề làm Tôi thường xuyên yêu cầu học sinh lập dàn ý trước làm đặc biệt dạy cho em thấy lỗi thường thấy lập dàn ý để em tránh: Lạc ý: ý không với yêu cầu nội dung phương pháp nghị luận nêu đề Ví dụ: Yêu cầu văn nghị luận luận điểm luận cứ, luận chứng mà học sinh lại nêu ý miêu tả kể chuyện Ý không phù hợp với nội dung: Ví dụ: Đề yêu cầu nêu suy nghĩ nhân vật mà dàn lại đưa ý phê phán thái độ nhân vật đề phương hướng giải khác nêu quan niệm sống, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân tiêu cực hay sa vào bình luận giá trị tác phẩm đóng góp tác giả Thiếu ý: thiếu số ý lớn so với yêu cầu đề số ý nhỏ Ví dụ: tình u làng u nước nhận vật ơng Hai truyện ngắn làng tác giả Kim Lân triển khai thành bốn ý nhỏ mà dàn ý có ba hai Lặp ý: ý sau lặp lại hồn tồn ý trước Ví dụ: Với đề bài: Suy nghĩ tình cha chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng học sinh khơng khéo triển khai tình cảm bé Thu với cha ngược lại tình cảm ông Sáu với bé Thu dễ lặp ý Sắp xếp ý lộn xộn: Là xếp không theo thứ tự nào, đảo lộn giá trị nội dung, nghệ thuật Đây tượng viết văn tuỳ tiện, gặp đâu nói đấy, khơng chuẩn bị kỹ dàn ý 2.3.4.3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết đoạn liên kết đoạn Đây khâu hoàn chỉnh văn Nếu hai bước định hướng bước bước định, sản phẩm cuối người viết Từ dàn ý lập, giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết đoạn sau liên kết đoạn lại với Đoạn mở bài: Là đoạn văn khởi đầu, đoạn học sinh phải giới thiệu vấn đề nghị luận: đồng thời khơi gợi, lôi người đọc ý đến làm skkn 14 Người ta thường nói “đầu xuôi đuôi lọt” mở công đoạn quan trọng để tạo ấn tượng ban đầu người đọc Khi mở lưu ý học sinh: phải nêu vấn đề đặt đề bài, phép nêu ý khái quát (không lấn sang phần thân bài) Sau tơi hướng dẫn cách mở bài: Có hai cách mở thơng thường: mở trực tiếp (giới thiệu vấn đề cần nghị luận) mở gián tiếp (nêu ý kiến có liên quan đến vấn đề cần nghị luận thường từ đề tài vào nội dung nghị luận) từ dẫn vào giới thiệu vấn đề Ví dụ: Với đề Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Cách mở trực tiếp: Cách 1: Ra đời cách 50 năm, truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng, lần đọc lại đem đến cho niềm xúc động lạ thường Sức hấp dẫn tác phẩm khơng phải cốt truyện nhiều li kì, hay tính cách nhân vật khác lạ mà nội dung sâu sắc cảm động câu chuyện: Tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh.( Bài làm HS) Cách 2: Trong đời sống tinh thần người, gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng Nhưng chiến tranh chia cắt người mái nhà, khiến người mẹ phải con, vợ phải xa chồng, đứa sinh không thấy mặt cha Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể phần điều thiêng liêng Tình cha sâu nặng ông Sáu bé Thu bị chia cắt để lại lòng người đọc với cảm thông sâu sắc ( Bài làm HS) Cách mở gián tiếp: Chúng ta sống đất nước hồ bình, dìu dắt, u thương cha mẹ, đùa vui mái trường đầy ắp tiếng ca Chúng ta quên trang sử hào hùng mà lớp cha anh trước hi sinh tính mạng, thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ anh phải hưởng để bảo vệ cho có ngày hơm Chiến tranh, vùng trời tan thương chết chóc, éo le ngang trái Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gửi lại quê hương đứa thân yêu để phút hoi hành qn nỗi nhớ khơng cịn dấu Tình cảm thiêng liêng thể mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng .( Bài làm HS) Đoạn thân bài: Từ luận điểm xác định dàn ý, giáo viên hướng dẫn học sinh triển khai thành đoạn văn theo năm cách học lớp dưới: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng phân hợp Lưu ý, trình bày luận điểm học sinh nên phân tích chứng minh cụ thể, có lý lẽ xác đắn, dẫn chứng thuyết phục, sinh động Các đoạn văn cần có câu chủ đề, câu lại đoạn phải phục vụ cho chủ đề, đoạn phải có liên kết chặt chẽ hài hịa skkn 15 Ví dụ: Với đề Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Giáo viên hướng dẫn học sinh viết luận điểm 1: Chiến tranh khiến gia đình ơng Sáu lâm vào cảnh chia li Chiến tranh khiến đình ơng Sáu lâm vào cảnh chia ly (1) Ơng Sáu li, kháng chiến đứa gái đầu lòng chưa đầy tuổi (2) Suốt tám năm trời, ông thấy qua ảnh nhỏ bé Thu (3) Trong lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông gặp (4) Ngay từ phút đầu nhận ơng khơng thể kìm lịng “xuồng chưa cập bến nhón chân nhảy thót lên bờ”(5) Chừng năm thương nhớ, người cha khơng cịn chờ lâu nữa(6) Ông vội “bước bước dài” đến bên con, tất lòng nhung nhớ chất chứa lâu, bật tiếng gọi vừa thiết tha vừa đau đớn – tiếng gọi đợi chờ bảy, tám năm (7) Nhưng hệ lụy chiến tranh dài tạo nên tình mà người cán già dặn ông Sáu ngờ tới(8) Khi nhìn thấy gái, ông nghĩ ông chạy xơ vào lịng ơm lấy cổ ơng(9) Nhưng đời thật éo le(10) Ông Sáu hồ hởi bé Thu lảng tránh nhiêu (11) Ngược lại hồn tồn tất người cha mong đợi, bé im lặng, sợ hãi (12) Trong lịng ơng Sáu đau đớn, hụt hẫng, thất vọng “đứng sững lại đó”, mặt tối sầm, “hai tay bng” bị gãy, vết thẹo đỏ ửng lên(13) Ơng rằng: bé Thu sợ hãi gặp ông vết thẹo mặt ông khiến ông trông dễ sợ, khiến ông không giống người đàn ông chụp chung với má hình nhỏ (14) Một đứa trẻ tám tuổi cảm thấy sợ hãi có người lạ, mặt đen với vết thẹo đáng sợ tự xưng ba, lại cịn muốn ơm chầm lấy (15) Bé Thu đâu biết, vết thẹo vết tích chiến tranh để lại thân thể người cha yêu quý (16) Chiến tranh, bom đạn kẻ thù chia rẽ sống hai cha ơng Sáu, bao gia đình Việt Nam khác chịu đựng hy sinh gian khổ để cứu đất nước(17) Đó thực tế, nỗi đau quên nhiều hệ người dân Việt Nam(18) ( Bài làm HS) Luận điểm người viết trình bày đoạn văn 18 câu, câu có liên kết chặt chẽ với Về nội dung: Cả đoạn, người viết hướng đến chủ đề làm rõ hoàn cảnh éo le ngang trái chiến tranh khiến gia đình ơng Sáu rơi vào hồn cảnh chia li (liên kết chủ đề) Các câu văn xếp theo trình tự thời gian, từ cha ơng Sáu chưa gặp đến ông nhà ông lên đường đơn vị (liên kết lô gíc) Đoạn văn người viết trình bày theo cách diễn dịch - Câu đầu câu chủ đề, câu chứa luận điểm, câu cịn lại có nhiệm vụ làm rõ cho câu chủ đề - Câu thứ hai, thứ ba, thứ tư kể hoàn cảnh cha ông Sáu, ông kháng chiến chưa đời, tám năm sau ông thăm nhà - Câu năm, sáu, bảy kể miêu tả, nhận xét hành động, tâm trạng ông Sáu lần gặp sau bao năm xa cách - Câu tám câu bình chuyển ý skkn 16 - Câu chín tiếp tục trình bày suy nghĩ ông Sáu - Câu mười câu nhận xét đánh giá chuyển ý - Câu mười một, mười hai trình bày thái độ, tâm trạng sợ hãi, lảng tránh, không nhận ông Sáu cha bé Thu - Câu mười ba vừa nhận xét thái độ đau khổ, thất vọng ông Sáu vừa đưa dẫn chứng tác phẩm để minh chứng cho nhận xét - Câu mười bốn, mười lăm, mười sáu trình bày ngun nhân Thu khơng nhận ơng Sáu ba (do vết sẹo dài má ông, ơng bé Thu mà hiểu nhầm dẫn đến bé Thu định không nhận ông ba nó) - Câu mười bảy, mười tám vừa trình bày nhận xét đánh giá người viết vừa bình hồn cảnh chia li cha ơng Sáu từ mở rộng khái qt ý Về hình thức: người viết sử dụng số phép liên kết để liên kết câu đoạn văn, cụ thể là: - Phép lặp: từ anh – anh Sáu lặp hầu hết câu văn - Phép thế: chừng năm (câu 6)– suốt tám năm trời (câu 3), người cha (câu 6, 12, 16)– ông Sáu, (câu 16)– vết sẹo đáng sợ (câu 15), (câu 18)– tồn phần trình bày - Phép nối: (câu nối câu 7), (câu nối câu 8), (10 nối câu 9), ngồi cịn số cụm từ mang tính chất nối câu: lần, từ phút đầu, chừng năm, ngược lại hồn tồn… Qua việc phân tích ví dụ học sinh học cách rõ ràng liên kết nội dung hình thữ(vấn đề thiếu làm văn) Đoạn kết bài: Khẳng định khái quát lại vấn đề nghị luận Đoạn mang tính chất đánh giá tổng kết, chốt vấn đề Kết khơng khâu hồn chỉnh văn mà làm cho văn thêm khái quát nâng cao mặt: tư tưởng, tình cảm, chủ đề quan niệm sống Có số cách kết thơng thường sau: Có thể tóm tắt khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tổng hợp cảm nhận sâu sắc nhân vật, tác giả, tác phẩm có liên tưởng đến vấn đề khái quát liên quan Ví dụ: Với đề Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Học sinh viết kết gợi ý sau: Kết 1: Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm tổng hợp cảm nhận sâu sắc nhân vật Ví dụ: Câu chuyện với tình éo le mà cảm động diễn biến tâm trạng nhân vật phức tạp miêu tả tinh tế khiến cho ta rung động trước tình cảm cha ơng Sáu với bé Thu Chiến tranh hủy diệt sống khơng thể hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng người .( Bài làm HS) Kết 2: Tổng hợp cảm nhận sâu sắc nhân vật, tác phẩm liên tưởng đến vấn đề khái quát liên quan.Ví dụ: skkn 17 Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” diễn tả chân thực cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu Trong hồn cảnh éo le chiến tranh, tình cảm thiêng liêng cao đẹp ngời sáng Câu chuyện khơng nói lên tình cha thắm thiết, sâu nặng mà gợi cho người đọc suy ngẫm thấm thía éo le, đau thương, mát mà chiến tranh mang đến cho người, gia đình Vì mà ý nghĩa tố cáo lên án chiến tranh xâm lược truyện sâu sắc ( Bài làm HS) 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn Học sinh sửa lỗi đơn giản Đây khâu cuối Sau hoàn thiện viết, học sinh cần đọc lại viết sửa lỗi đơn giản Bước thường em bỏ qua làm bài, lại quan trọng để hoàn tất văn Tôi cho học sinh thấy lỗi đơn giản sửa sau viết xong là: - Lỗi tả: phát âm nhầm, viết nhanh nên viết nhầm như: nhầm phụ âm đầu s/x, d/r/gi, tr/ch - Lỗi dùng dấu câu: đặt nhầm dấu phẩy, dấu chấm, sử dụng câu hỏi, cầu khiến…không chức - Lỗi dùng từ: dùng số từ chưa nghĩa, sai nghĩa lẫn lộn từ gần âm hiểu nghĩa từ chưa xác, hời hợt - Lỗi nhầm đơn vị kiến thức: có số chỗ nhầm kiến thức năm sinh, năm tác giả, năm sáng tác tác phẩm, tên tác giả, tên nhân vật… Lưu ý: Giáo viên nhắc học sinh trình làm khơng nên để sai sót, viết q nhiều lỗi phải sửa lại nhìn khơng khoa học, trình bày khơng đẹp Nếu mắc phải lỗi lớn nhầm luận điểm thiếu luận điểm học sinh nên viết thêm đoạn phía sau làm giải cẩn thận Đối với viết giáo viên nên nhắc nhở khơng nên cho điểm tối đa 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Qua năm học 2020-2021 học kì I năm học 2021-2022 áp dụng sáng kiến tơi thấy học sinh có thái độ dắn, ngiêm túc tích cực học tập Nắm kiến thức kỹ làm kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Bảng số Kết điểm kiểm tra viết văn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) năm học 2019 – 2020: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % skkn 18 2019-2020 43 18,6 25 58,1 18,6 4,7 Bảng số Chất lượng môn Ngữ văn học sinh lớp năm học 2019- 2020: Yếu Trung bình Khá Giỏi Sĩ số SL % SL % SL % SL % 2019-2020 43 11,6 26 60,4 10 23,3 4,7 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy Ngữ văn năm học 20202021 kết sau: Bảng số Kết điểm kiểm tra viết văn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) năm học 2020 – 2021: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2020-2021 49 2,0 24 49,0 18 36,7 12,3 Bảng số Chất lượng môn Ngữ văn học sinh lớp năm học 20202021: Yếu Trung bình Khá Giỏi Sĩ Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2020-2021 49 2,0 23 47,0 18 36,7 14,3 Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra viết văn Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trường THCS Ban Công năm học 2019-2020 với năm học 2020-2021, thấy hiệu làm học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao (giỏi: từ 4,7% tăng lên 12,2%; khá: từ 18,6% tăng lên 36,7%, điểm trung bình từ 18,6% giảm cịn 2,0%) Điều chứng tỏ việc áp dụng giải pháp dạy học hiệu học sinh nắm kiến thức kỹ làm nghị luận tốt Qua làm chuyển biến chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 9, cụ thể chất lượng năm học 2020-2021 sau áp dụng sáng kiến tỷ lệ xếp loại giỏi môn ngữ văn tăng lên rõ rệt (loại giỏi: từ 4,7% tăng lên 14,3%; loại khá: từ 23,3% tăng lên 36,7%, loại trung bình từ 60,4% giảm cịn 47,0%, loại yếu từ 11,6% giảm cịn 2,0%) 2.4.2 Đới với bản thân Áp dụng biện pháp giảng dạy bản thân nhận thức sâu sắc sắc kiểu để truyền đạt và khắc sâu được các kiến thức, kỹ làm kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho học sinh 2.4.3 Đới với đờng nghiệp Đây biện pháp tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy 2.4.4 Đối với nhà trường Việc đổi cách thức phương pháp dạy học có biện pháp giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện làm cho chất lượng giảng dạy bộ môn được nâng lên rõ rệt Từ góp phần nâng cao chất lượng Lớp Năm học skkn ... tốt kiểu bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) mơn Ngữ văn Chính chọn đề tài ? ?Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường. .. xin trình bày giải pháp thực sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo... dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giúp học sinh làm tốt kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công? ??………………………………… 2.4 Hiệu SKNN KẾT LUẬN,

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN