Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
495,34 KB
Nội dung
1
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ thôngtinvà công nghệ điện tử không ngừng phát
triển kéo theo sựphát triển và cải tiến của các hệthốngthông tin. Sự
phát triển của các hệthốngthôngtin lại xuất hiện một nhu cầu kèm
theo đó là quá trình kiểm tra, giám sát vàbảo vệ các hệthốngthông
tin đó trước những tác động của thiên nhiên và con người.
Trên thực tế đã có nhiều hãng trên thế giới chế tạo thiết bị đo
khoảng cách đứt cáp, tuy nhiên những thiết bị đó khá đắt tiền, kích
thước lớn và đôi khi khó sử dụng. Thiết bị đo, kiểm cápthôngtin đã
được nghiên cứu ở đề tài: “Thiết kế chế tạo thiết bị đo kiểm tra cáp
thông tin cầm tay” của KS. Nguyễn Mạnh Hà và ThS. Nguyễn Trung
Hiếu nhưng chưa được xâydựng thành hệthốngvà đầu tư, triển khai
rộng rãi.
Vì vậy, đề tài đã mạnh dạn nghiên cứu “Xây dựnghệthốngtự
động quảnlý,cảnhbáovàpháthiệnvịtríđứt,cắtcápthôngtinsử
dụng CPLD”.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cápthôngtinvà các công nghệ đo
kiểm tra cáp.
Chương 2: Thiết kế chế tạo thiết bị đo, kiểm tra đứt cápthông tin.
Chương 3: Xâydựng phần mềm giám sát cảnh báo.
Trong đó đề tài tập trung chủ yếu vào chương 2 và chương 3,
từ đó đưa ra phương pháp chế tạo thiết bị và giới thiệu tính năng của
phần mềm.
2
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÁPTHÔNGTIN
VÀ CÁC CÔNG NGHỆ ĐO KIỂM CÁP
1.1. GIỚI THIỆU
Ngày nay hệthống viễn thông không ngừng phát triển. Ngoài
việc cung cấp các dịch vụ điện thoại phục vụ nhu cầu thôngtin liên
lạc còn cung cấp các dịch vụ thôngtin băng rộng, truy cập internet
tốc độ cao và truyền hình trực tuyến. Để đáp ứng được những nhu
cầu đó đòi hỏi mạng lưới viễn thông không ngừng nâng cao chất
lượng, đảm bảo chất lượng và khả năng thông suốt của đường truyền
thông.
Mặc dù hiện nay phương pháp truy nhập vô tuyến đang được
chú trọng phát triển, nhưng việc truyền thông hữu tuyến vẫn giữ vai
trò quan trọng trong hệthống viễn thông. Trong đó cápthôngtin
đóng vai trò kết nối người sửdụng với mạng viễn thông, nhờ có cáp
thông tin mọi người có thể đàm thoại với nhau, truy cập internet tốc
độ cao, xem truyền hình trực tuyến, …
1.2. PHÂN LOẠI CÁPTHÔNGTIN
Cáp thôngtin là phương tiện dùng để truyền đưa thôngtintừ nơi
này đến nơi khác phục vụ nhu cầu thôngtin liên lạc cũng như cung cấp
các dịch vụ đa phương tiện.
Phân loại cápthôngtin theo thành phần cấu tạo thì có hai loại
chính: cáp kim loại vàcáp sợi quang. Trong đó:
- Cáp kim loại sửdụng dây dẫn làm bằng kim loại, gồm hai
loại tiêu biểu:
+ Cáp đôi xoắn
+ Cápđồng trục
3
- Cáp sợi quang sửdụng dây dẫn làm bằng sợi thủy tinh:
+ Cáp quang đa mode
+ Cáp quang đơn mode
1.3. NHU CẦU ĐO, KIỂM TRA CÁPTHÔNGTIN
Cáp thôngtin bị đứt do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả
những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan:
- Do thiên tai, bão lũ, gãy cây, đổ cột làm đứt cáp trong mùa
mưa bão, đặc biệt là tại những khu vực miền núi.
- Do các loài gặm nhấm cắn dây.
- Do các xe chở hàng cao va quệt, các phương tiện cơ giới khi
thi công đường xá, cầu cống, nhà cửa thiếu cẩn trọng.
- Do cố ý trộm cắpcápthôngtin (cáp đồng là tài sản có giá trị
nhưng lại được để ngoài trời, vì vậy thường xuyên xảy ra tình trạng
cắt trộm cáp đem đi bán).
Ngoài ra các đoạn dây nối cáp mạng, cáp điện thoại có thể bị
đứt hoặc tiếp xúc tại đầu jắc không tốt, do đó cần có thiết bị giúp đỡ
họ kiểm tra điều này.
Cáp thôngtinsửdụng trong mạng viễn thông Việt Nam gồm
cáp đồngvàcáp quang. Nội dung của đề tài này là xâydựnghệ
thống tựđộngquảnlý,cảnhbáovàpháthiệnvịtrí đứt cáp được áp
dụng cho cápđồng đôi xoắn. Đây là cáp được sửdụng trong mạng
ngoại vi để kết nối từ tổng đài tới thuê bao.
1.4 CÁC THÔNG SỐ KIỂM TRA CABLE THÔNGTIN
1.4.1. Các chỉ tiêu cơ lý
1.4.2. Các chỉ tiêu điện
4
1.5. CÁC CÔNG NGHỆ ĐO KIỂM CÁPTHÔNGTIN
Với các loại tham số cơ lý, tham số điện khác nhau thì có các
phương pháp đo khác nhau, thiết bị đo, kiểm tra cáp chủ yếu tập
trung vào việc xác định đứt cápthôngtin kim loại và xác định chính
xác vịtrí đứt cáp. Hiện này có 2 phương pháp cơ bản được dùng để
xác định khoảng cách cápthôngtin kim loại đó là:
- Đo chiều dài cáp bằng phương pháp đo điện dung
- Đo chiều dài cáp bằng phương pháp phát xạ xung
1.5.1. Đo chiều dài cáp bằng phương pháp đo điện dung
Điện dung của đôi dây phụ thuộc vào chiều dài của đôi dây đó.
Hình 1.1: Đo chiều dài cáp bằng phương pháp đo điện dung
Sử dụng cầu đo diện dungtựđộng để xác định điện dung của
đôi dây dẫn (trong trường hợp các bó cáp gồm nhiều đôi dây thì các
đôi dây khác được để hở để loại bỏ điện dung giữa các đôi dây và
đất).
Điện dung của đôi dây C
x
=f(l)k.C
0
.l (Trong đó C
0
là điện
dung của đôi dây có khoảng cách 1 đơn vị chiều dài trong điều kiện
chuẩn, thường không đổi với mỗi loại cáp, l – chiều dài của đôi dây,
k- tham số tỉ lệ).
Bằng cách đo điện dung của đôi dây có thể xác định được
khoảng cách của cáp, tuy nhiên phương pháp này có sai số khá lớn,
C
ầu đo
điện dung
tự động
Xác
định
khoảng
cách
l
5
vì tham số C phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, độ đồng
đều của vỏ cápvà vật liệu cách điện.
1.5.2. Đo chiều dài cáp bằng phương pháp phản xạ xung - TDR
Phương pháp xác định điểm đứt cápthôngtinthông qua việc
đo khoảng cách từ điểm đo đến điểm đứt cáp dựa trên nguyên lý
phản xạ xung trong miền thời gian.
Nguyên lý của phương pháp này sẽ được trình bày chi tiết hơn
trong chương 2. Phương pháp đo theo nguyên lý này có độ chính xác
khá cao, được dùng phổ biến để chế tạo thiết bị đo khoảng cách và
nhiều tham số khác không chỉ cho cáp kim loại mà còn cho cả cáp
quang. Đề tài chọn nguyên lý này để thiết kế chế tạo cho thiết bị đo,
kiểm tra cápthôngtin kim loại.
1.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương mở đầu của luận văn đã giới thiệu tổng quan về cáp
thông tinvà các công nghệ đo kiểm cáp. Việc nghiên cứu tổng quan
về cápthông tin, về các thông số này giúp ta loại bỏ các tín hiệu thu
sai do nhiễu, tạp âm môi trường,…nghiên cứu các công nghệ đo
kiểm cáp tìm ra phương pháp đo có độ chính xác cao,…mà trong
chương tiếp theo khi đi vào thiết kế, chế tạo thiết bị đo kiểm cáp
thông tin đề tài sẽ đưa vào để tính toán và khắc phục lỗi đo, kiểm tra.
6
Chương 2
THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO, KIỂM TRA
CÁPTHÔNGTIN
2.1. VI ĐIỀU KHIỂN
2.2. CÔNG NGHỆ CPLD/FPGA
2.2.1. Lịch sử logic khả trình
2.2.2. Các họ sản phẩm CPLD của Xilinx
2.3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO, KIỂM TRA CÁP
2.3.1. Giới thiệu
Trong hệthống mạng ngoại vihiện nay, chủ yếu sửdụngcáp
đồng đôi xoắn. Do nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách
quan, cápthôngtin thường hay bị đứt, gây thiệt hại về kinh tế cũng
như làm gián đoạn thôngtin liên lạc. Thiết bị xác định điểm đứt cáp
thông tin được sửdụng nhằm định vị chính xác vịtrí điểm đứt cáp,
cho phép thực hiện các biện pháp ứng cứu kịp thời khôi phục hoạt
động của thông tin.
Mỗi loại máy đo khác nhau, có thể sửdụng các nguyên lý đo
khác nhau. Các máy đo xuất hiện, tồn tại và không ngừng được cải
tiến cùng với sựphát triển của hệthốngthông tin. Hiện nay nguyên
lý đo phổ biến và được áp dụng hiệu quả nhất là phương pháp phản
xạ xung trong miền thời gian (TDR).
2.3.2. Xây dựng, thử nghiệm các thuật toán đo kiểm
2.3.2.1. Phương pháp xác định cápđứt, hoặc tiếp xúc không tốt
Phương pháp này có nội dung đơn giản như sau: Tại một đầu
dây cáp, ta đặt một điện áp một chiều vào, nếu cáp không bị đứt và
các điểm tiếp xúc là tốt thì sẽ có dòng điện chạy qua đường cápvà ở
7
phía đầu kia ta nhận được một điện áp lớn hơn một ngưỡng cho trước
(ngưỡng này được chọn thông qua quá trình khảo sát và thiết kế phần
cứng). Trường hợp ngược lại, tức là cáp bị đứt hoặc điểm tiếp xúc
không tốt thì điện áp nhận được là “0” do điện trở của cáp lúc này là
rất lớn.
2.3.2.2. Phương pháp xác định vịtrí điểm đứt cápthôngtin
Phương pháp xác định điểm đứt cápthôngtinthông qua việc
đo khoảng cách từ điểm đo đến điểm đứt cáp dựa trên nguyên lý
phản xạ xung trong miền thời gian. Nguyên lý này được mô tả như
sau: Tại phía phát ta phát đi một xung có biên độ và độ rộng nhất
định, xung này sẽ chạy dọc theo đường dây. Tại đầu cáp bị đứt, do
mất phối hợp trở kháng, xung sẽ phản xạ ngược trở lại phía phát. Bộ
thu xung phản xạ của thiết bị đo sẽ thực hiện việc thu và tách xung
phản xạ nhận về trên đường dây. Trong khoảng thời gian từ khi phát
xung đến khi thu được xung phản xạ, xung tín hiệu đã đi được hai
lần chiều dài cápthông tin. Tính tương quan khoảng thời gian này
với hàm mẫu của cáp tương ứng cho phép xác định chính xác điểm
đứt cápthông tin.
Hình 2.12 biểu thị nguyên lý đo khoảng cách cáp đứt. Do nhiễu
và suy hao trên đường dây, xung phản xạ thường có biên độ thấp
hơn, độ rộng xung thì lớn hơn xung phát đi. Trong hình vẽ xung hẹp,
biên độ lớn là xung phát; xung rộng, biên độ nhỏ được biểu thị bằng
đường gạch chéo là xung phản xạ.
8
t (s)
A (V)
T
Xung ph¸t
Xung ph¶n x¹
Hình 2.12: Nguyên lý đo khoảng cách cáp đứt dựa trên phản xạ xung
Căn cứ vào vận tốc xung truyền trên mỗi loại cápthôngtinvà
thời gian từ khi truyền xung phát đến khi thu được xung phản xạ, ta
tính được khoảng cách từ điểm đo đến điểm đứt cáp theo công thức:
S = v * T/2 (2.1 )
Trong đó:
S: là khoảng cách từ điểm đo đến điểm đứt
v: là vận tốc xung truyền trong cáp.
T: Thời gian từ khi phát xung đến khi thu được xung
phản xạ.
Đây là công thức về mặt lý thuyết, trong thực tế đo đạc khoảng
cách cápthôngtin không thay đổi tuyến tính theo công thức (2.1). Vì
vậy chương tình phần mềm sửdụng phương pháp nội suy từ các mẫu
thu được trong quá trình thực nghiệm.
Khảo sát thực tế cho thấy vận tốc xung truyền trên cápthông
tin v rất cao, xấp xỉ 2/3 vận tốc ánh sáng, và thời gian T là rất nhỏ
(khoảng vài chục µs) đòi hỏi xung phát phải có độ rộng rất nhỏ (chỉ
cỡ vài µs) để không xảy ra chồng lấn xung phátvà xung phản xạ, ảnh
hưởng đến kết quả đo.
9
Do cáp không hoàn toàn đồng nhất nên trong thực tế xung
phản xạ không thể vuông lý tưởng, mà nó thường có dạng răng cưa
không đồng đều, khi khoảng cách càng xa thì xung phản xạ càng bị
nhiễu và suy hao nhiều hơn, do đó bị trải rộng, biên độ xung phản xạ
càng nhỏ. Điều đó làm cho sai số phép đo càng lớn. Vì vậy cần phải
đưa vào các tham số điều khiển để khắc phục sai lỗi.
Hình 2.13: Dạng xung phátvà xung phản xạ thực tế
Các tham số này sẽ giúp loại bỏ các tín hiệu thu sai (do nhiễu,
tạp âm môi trường), thêm vào đó tăng khả năng xác định ngưỡng
xung phản xạ. Trong đề tài đưa vào 4 tham số chính sẽ được trình
bày ở phần sau.
2.3.3. Thiết kế thiết bị đo, kiểm tra đứt cápthôngtin
2.3.3.1. Lập mô hình hệthống
Thiết bị cần thiết kế yêu cầu cần phải có một số chức năng:
Kiểm tra cápthôngtin có bị đứt không, kiểm tra tiếp xúc của
connector với cáp, đo khoảng cách từ điểm đo đến điểm đứt để xác
định vịtrí đứt cápthông tin, hiển thị kết quả cho người sửdụng thiết
bị quan sát trực tiếp. Từ đó ta có sơ đồ khối hệthống như sau:
10
Hình 2.14 Sơ đồ khối hệthống
Khối điều khiển: Điều khiển khối phát xung và nhận lại các
tham số đo từ bộ phát xung. Khối này còn có chức năng thiết lập và
tính toán cập nhật lại tham số điều khiển. Từ các tham số nhận được,
khối điều khiển tính toán xử lý theo phương pháp thống kê và điều
khiển hiển thị kết quả trên khối hiển thị. Khối điều khiển sửdụngvi
điều khiển 89C52.
Khối phát xung: Phát xung tần số cao (cỡ MHz), và xử lý
xung phản xạ xác định theo ngưỡng và đếm khoảng thời gian từ khi
phát xung đến khi nhận được xung phản xạ. Khối phát xung có giao
diện với khối điều khiển để nhận lệnh, thực hiện lệnh từ khối điều
khiển, trả về các tham số đo cho khối điều khiển. Do yêu cầu tốc độ
hoạt động cao, khối này sửdụngCPLD XC9500XL.
Khối giao tiếp đường dây: Kết nối trực tiếp thiết bị với đường
dây cần đo, khuếch đại điện áp xung phátvà hạn chế ngưỡng xung
phản xạ trước khi đưa vào khối thu nhận xung.
Khối hiển thị, loa: Hiển thị các thôngbáo trạng thái, yêu cầu
của chương trình và kết quả tính toán của quá trình đo cáp bằng số
thập phân có đơn vị tính là mét.
Giao tiếp
máy tính
[...]... vực bảo vệ - Xâydựng trung tâm - Xâydựng tuyến cápbảo vệ - Quảntrị người sửdụng - Giám sát, quản lý các tuyến cáp - Báo cáo trạng thái tuyến cáp - Khi có sự cố đứt cáp, giao diện máy tính Hình 3.9: Giao diện khi xảy ra sự cố 17 KẾT LUẬN Đề tài Xây dựnghệthống tự độngquảnlý,cảnhbáovàpháthiệnvịtríđứt,cắtcápthôngtinsửdụngCPLD đã hoàn thành những nội dung theo đề cương Đề tài đã... phẩm kiểm tra, xác định điểm đứt cápthôngtinvà phần mềm giám sát cảnhbáoHệthống hoạt động tốt, độ ổn định cao và cho kết quả đo kiểm chính xác Kết quả xác định vịtrí đứt cáp có sai số rất nhỏ so với vịtrí thực tế Đề tài đã tập trung nghiên cứu về một vấn đề rất có ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng trong cuộc sống Sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng vào thực tế vàsửdụng tại các bưu điện tỉnh thành... Nhờ hệthống có thể xác định chính xác vịtrí điểm đứt cápthông tin, giúp cho các thợ dây máy nhanh chóng khắc phục sự cố trên các tuyến cápvà đưa hệ thốngthôngtin trở lại hoạt động bình thường Thiết bị đo, kiểm tra cápthôngtin là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho lực lượng công an trong việc bảo vệ trật tự an ninh xã hội, an toàn thông tin, và truy bắt tội phạm nhanh chóng, hiệu quả Hướng phát. .. ĐẶT VÀSỬDỤNG PHẦN MỀM - Được chạy trên nền Windows sever 2003 hoặc Windows XP - Giao diện đơn giản, cách sắp xếp hợp lý và thân thiện với người sửdụng - Không có quá nhiều tiện ích, đáp ứng khả năng giám sát vàsự ổn định cao của hệthống 16 3.2.1 Thủ tục cài đặt 3.3.2 Các chức năng chính của phần mềm - Quản lý đăng nhập người dùng - Thay đổi khu vực bảo vệ - Xâydựng trung tâm - Xâydựng tuyến cáp. .. tham số hoạt động của hệthống 2.3.4 Chương trình điều khiển 2.3.4.1 Lưu đồ thuật toán của hệthống Hình 2.22: Lưu đồ thuật toán 12 Giải thích lưu đồ: Khi cáp bị đứt, chương trình điều khiển trong 89C52 sẽ thiết lập các tham số ban đầu và gửi các tham số này tới khối phát xung Khối phát xung nhận các tham số, khởi tạo bộ đếm thời gian, đồng thời tạo ra một xung có độ rộng theo yêu cầu và gửi xung này... chế tạo thiết bị đo, kiểm tra đứt cápthôngtin Thiết bị đã đựoc chạy thử nhiều lần tại phòng thí nghiệm tựđộng hóa (P4), Viện kỹ thuật Điện tửvà Cơ khí nghiệp vụ, Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an, thử nghiệm tại trung tâm Viễn thông thành phố Hải Dương, thiết bị hoạt động tốt, độ ổn định cao và cho kết quả đo kiểm chính xác 15 Chương 3 PHẦN MỀM GIÁM SÁT CẢNHBÁO 3.1 GIAO DIỆN CHÍNH CỦA PHẦN... thu – phát xung sẽ đếm chính xác khoảng thời gian trễ giữa xung phátvà xung phản xa, độ rộng xung phản xạ và sau đó truyền ngược trở lại cho khối điều khiển Khối điều khiển sẽ kiểm tra tính hợp lệ của các tham số này, điều chỉnh lại tham số hay tính toán vàhiển thị kết quả 2.3.4.2 Chương trình tính toán thống kê Để tăng tính chính xác và độ tin cậy của kết quả đo, chương trình điều khiển sửdụng phương... giao tiếp máy tính: thực hiện giao tiếp, kết nối máy tính với thiết bị thông qua khối điều khiển Giao tiếp giữa thiết bị với máy tính để quảnlý, đo đạc vàhiển thị kết quả có thể thực hiệnthông qua máy tính Điều này tăng tính mềm dẻo của thiết bị Thiết bị sửdụng kết nối qua cổng COM theo chuẩn RS232C Khối nguồn DC: Cung cấp nguồn DC 5V cho các linh kiện trong thiết bị Đầu vào là điện áp DC 5 35V... Thiết kế chế tạo thiết bị đo, kiểm tra cáp thông tin cầm tay, Đề tài Học viện Bưu chính Viễn thông [4] Trần Văn Minh, Giáo trình Kỹ thuật số, NXB Bưu điện, 2002 [5] Tống Văn On, Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động – Xã hội, 2001 [6] Ngô Diên Tập (1999), Vi xử lý trong đo lường và điều khiển, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội [7] TCN 68 – 132: 1998, cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại... ninh xã hội, an toàn thông tin, và truy bắt tội phạm nhanh chóng, hiệu quả Hướng phát triển của đề tài: cập nhật thêm thông số kỹ thuật của một số loại cáp thông tin Hoàn thiện hơn nữa thiết bị trong việc đo kiểm trong các điều kiện khác nhau về thời tiết, và trên một tuyến có nhiều loại cáp khác nhau HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Duẩn 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] KS Bùi Nguyên Chất, Công trình ngoại vi, . hệ thống tự
động quản lý, cảnh báo và phát hiện vị trí đứt, cắt cáp thông tin sử
dụng CPLD .
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cáp thông tin.
17
KẾT LUẬN
Đề tài Xây dựng hệ thống tự động quản lý, cảnh báo và phát
hiện vị trí đứt, cắt cáp thông tin sử dụng CPLD đã hoàn thành
những nội