(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc

16 4 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em non Cây non chăm sóc tận tình người trồng nhanh lớn cho Giáo dục mầm non  nói chung giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng mục tiêu hướng tới phát triển toàn diện cho trẻ về: Đức - Trí - Thể - Mỹ Trường mầm non mơi trường thuận lợi nơi đặt móng tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ qua lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, quan hệ tình cảm thẩm mỹ Trong đó, phát triển thẩm mỹ lĩnh vực mang tính quan trọng, khơng thể thiếu Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà cịn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ thực qua nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động mang đến cho trẻ cẩm nhận riêng vật tượng Nếu hoạt động tạo hình giúp trẻ tạo đẹp, biết nâng niu, giữ gìn sản phẩm hoạt động âm nhạc lại mang đến cho trẻ cảm xúc riêng Chính hoạt động âm nhạc đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu nhất, phù hợp với tính phát triển trẻ mầm non. Bởi, nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh  hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi với download by : skknchat@gmail.com âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi, hát êm dịu, trầm lắng đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng Trong đời sống người “âm nhạc” nhu cầu thiếu Cuộc sống nhàm chán tẻ nhạt thiếu âm nhạc, giống xanh thiếu ánh nắng mặt trời Với trẻ mầm non vậy: nốt nhạc, giai điệu trầm  bổng, trẻo âm nhạc giúp cho trẻ phát triển tồn diện Đó lý nhà khoa học đưa lời khuyên cho bà mẹ - “hãy cho trẻ nghe nhạc từ cịn bụng mẹ” Điều lần khẳng định: Âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Trong thực tế nay, hòa với phát triển mạnh mẽ xã hội, trào lưu thưởng thức âm nhạc người bị ảnh hưởng xu hội nhập Đã có khơng phận thiếu niên khơng cịn có cảm nhận điệu dân ca Văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc nhiều bị ảnh hưởng, số loại hình âm nhạc mang tính truyền thống dẫn bị lãng quên Kỹ thưởng thức âm nhạc chưa thật đạt yêu cầu riêng thưởng thức nghệ thuật Chính vậy, việc củng cố giáo dục kỹ âm nhạc cho trẻ vơ cần thiết, giúp cho trẻ có kiến thức kỹ hoạt động âm nhạc đắn, trẻ biết lắng nghe, phát triển kỹ âm nhạc Vì tất những lý này, tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc. với mong muốn xây dựng biện pháp tốt giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc, phát triển đồng khả tham gia hoạt động âm nhạc, mạnh dạn thể sáng tạo tham gia biểu diễn, góp phần phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non     download by : skknchat@gmail.com                                                         download by : skknchat@gmail.com   PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Phát triển thẩm mỹ (PTTM) phận quan trọng giáo dục, q trình hoạt động chung nhà giáo dục người giáo dục nhằm hình thành phát triển người giáo dục quan hệ thẩm mỹ đắn với thực cách thông qua phương tiện thẩm mỹ, đặc biệt phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện hài hoà cho người giáo dục Nói cách khác,  PTTM thực chất q trình nhà giáo dục giúp đứa trẻ biến đổi trở thành chủ thể thẩm mỹ đích thực với quan hệ thẩm mỹ đắn Giáo dục thẩm mỹ q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ, nhằm giúp trẻ biết nhận đẹp, có hứng thú, u thích đẹp mong muốn tạo đẹp sinh hoạt hoạt động cá nhân Giáo dục thẩm mỹ mà trung tâm giáo dục đẹp đưa đẹp vào đời sống cách sáng tạo, nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhân cách phát triển toàn diện Đối với trẻ 4-5 tuổi, thơng qua HĐÂN nội dung chủ yếu  là: Trẻ cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp vật tượng thiên nhiên, sống nghệ thuật, bên cạnh hình thành cho trẻ số kỹ HĐÂN: Trẻ hát giai điệu, lời ca, thể sắc thái, tình cảm hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát, biết sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu Mục tiêu phát triển thâm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc bao gồm: - Nghe nhận loại nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca) -  Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát.  download by : skknchat@gmail.com - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát, nhạc Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu -  Lựa chọn, thể hình thức vận động theo nhạc - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu hát Tóm lại, hoạt động âm nhạc giữ vai trò quan trọng việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách   II Cơ sở thực tiễn:           Trong thực tế trường mầm, công tác chăm sóc giáo dục trẻ thực nghiêm túc, đội ngũ giáo viên quan tâm tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ theo yêu cầu độ tuổi Việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ trọng hoạt động giáo dục âm nhạc thể rõ bước, nhằm đạt mục tiêu GD phát triển thẩm mỹ vào kế hoạch giáo dục trẻ hàng tháng Hàng tuần trì  tổ chức hoạt động giao lưu với nội dung đa dạng, phong phú tích hợp nội dung âm nhạc hợp lý, tạo môi tường tốt để trẻ tham gia hoạt động Tuy nhiên, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc đa số theo lối mịn cũ, bao gồm nội dung nội dung chính, nội dung kết hợp Các hoạt động dừng lại yêu cầu trẻ đạt mục tiêu đơn giản thuộc hát, nhún nhảy theo hát, vỗ tay theo tiết tấu Kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc trẻ chưa quan tâm mực Đặc biệt, giáo viên quan tâm đến sáng tạo trẻ Từ dẫn đến kết quả: trẻ hứng thú, giáo viên chưa vận dụng hình thức tỏ chức hoạt động hiệu quả, hoạt động mang tính hình thức chưa phát huy khả sáng tạo trẻ Qua trao đổi, khảo sát trẻ lớp càm nhận, hứng thú số kỹ âm nhạc, sâu vào số nội dung chủ yếu như:  Sự hứng thú âm nhạc trẻ, kỹ hát , kỹ vận động theo nhạc trẻ, khả sử dụng dụng cụ âm nhạc, cảm nhận âm nhạc trẻ cách thể cảm xúc trẻ với âm nhạc Sau tháng điều tra nhiều hình thức download by : skknchat@gmail.com khảo sát trò chuyện, biểu diễn, kiểm tra trực tiếp 35 trẻ lớp, kết cụ thể sau: Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Số Số lượn Tỷ lệ lượn TT Nội dung g % g Tỷ lệ % Hứng thú âm nhạc trẻ 19 54 16 46 Kỹ hát giai điệu trẻ 20 57 15 43 Kỹ vận động theo nhạc trẻ 16 46 19 54 Kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc 21 60 14 40 Cảm nhận âm nhạc trẻ 17 49 18 51 15 43 20 57 Thể cảm xúc trẻ với âm nhạc Sau khảo sát trẻ, thấy nhiều trẻ có kỹ hát giai điệu hát kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc tốt nhiên đạtở mức độ tốt chưa cao, nhiều trẻ chưa biết cảm nhận âm nhạc thể cảm xúc với âm nhạc, các cháu chưa mạnh dạn phát huy hết khả mình.Qua bảng khảo sát tơi thấy có cháu giỏi mặt lại yếu mặt khác, từ đó, tơi có phương pháp dạy khác với đối tượng trẻ.                   III Các biện pháp thực hiện: Từ thực trạng trên, để giúp trẻ có hứng thú tham gia học tốt môn âm nhạc, thân thực số biện pháp sau:   Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động âm nhạc phù hợp nhu cầu khả trẻ  download by : skknchat@gmail.com Căn vào kết mong đợi mục tiêu phát triển giáo dục âm nhạc trẻ 4-5 tuổi,  dựa vào kết quan sát, nghiên cứu lựa chọn, sưu tầm xây dựng ngân hàng nội dung hoạt động âm phù hợp với yêu cầu độ tuổi Các hát đảm bảo yêu cầu sau: - Thứ nhất: Nội dung thể loại vui tươi sáng, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc - Thứ hai:  Lời ca gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ - Thứ ba:  Loại nhịp nhịp độ mang tính vui hoạt, sơi có nhịp độ vừa, nhanh nhanh, viết chủ yếu nhịp 2/4, 3/4, 3/8 4/4 - Thứ tư: Âm vực phù hợp với độ tuổi, thường dao động từ quãng đến quãng - Thứ năm: Lựa chọn giai điệu - tiết tấu sử dụng nốt trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn, đơi có móc kép để tạo khơng khí nhanh vui hay dí dỏm ngộ nghĩnh hát Sau có ngân hàng với nhiều hát, nhạc thuộc nhiều thể loại, tơi tiến hành phân nhóm theo u cầu mong muốn với trẻ Nhóm hát dạy trẻ hát, nhóm cho trẻ nghe hát nghe nhạc, nhóm dạy trẻ vận động Trong nhóm tơi lại chia nhỏ theo mục đích cần cung cấp cho trẻ: thuộc hát, dạy trẻ hát họp xướng, vận động múa, vận động gõ Từ tơi chủ động việc cấp kiến thức, khảo sát khả trẻ, để xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp           Để thực chuyên đề cách hiệu nhất, mang đến cho trẻ cảm xúc định, thiết kế hoạt động không thiết đủ nội dung trước, thay vào nội dung trọng tâm nội dung kết hợp Hai nội dung hoạt động có tác dụng bổ trợ giúp trẻ phát triển toàn diện khả kỹ âm nhạc download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Hoạt động có nội dung dạy hát trọng tâm, tơi kết hợp với nội dung trò chơi âm nhạc, với nội dung vận động theo nhạc trọng tâm, chọn nội dung nghe hát kết hợp Điều vừa thiết kế hoạt động đan xem hợp lý, vừa tạo cho trẻ hội phát triển kỹ âm nhạc tồn diện Nếu khơng có kết hợp hài hịa, trẻ phải hát q nhiều, vận động sức, điều ảnh hưởng không tốt đến kết cảm xúc trẻ hoạt động Đặc biệt, đưa nội dung  âm nhạc vào kế hoạch giáo dục, đến đan xen nội dung trọng tâm trọng tâm tuần, tháng Không để trẻ tham gia nhiều nội dung thời gian định Sự thay đổi góp phần giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh vực  2 Biện pháp 2: Đổi hình thức tổ chức, giúp trẻ nâng cao kỹ hoạt động âm nhạc Hoạt động âm nhạc trẻ hoạt động chủ đạo nhằm cung cấp kỹ cách tốt Thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội kỹ cách xác, hệ thống.Tuy nhiên, để tổ chức hoạt động mang tính hiệu cao, xuất phát từ nhu cầu khả trẻ, làm cho trẻ thấy thích thú, thoải mái tự nguyện tham gia hoạt động điều không đơn giản Trẻ lứa tuổi này, hoạt động dựa kinh nghiệm theo phương châm học chơi, chơi mà học Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động định phần lớn kết hoạt động Vậy làm để hoạt động âm nhạc thật mang lại cho trẻ ca xúc, Với hình thức tơi tự nghiên cứu mạnh đạn áp dụng số đổi mới, cụ thể: *Với  hình thức Dạy hát: Căn vào nhu cầu mong muốn khả trẻ đưa mục đích u cầu phù hợp với trẻ: rèn trẻ thuộc hát, giai điệu trẻ hát thuộc tơi đặt mục tiêu cho trẻ hát nâng cao như: hát download by : skknchat@gmail.com đuổi, hát nối tiếp, hợp xướng Ví dụ : với hát “Chú Ếch con” hát nhiều trẻ thuộc nên cho trẻ hát nâng cao hình thức hát lĩnh xướng, hợp xướng kèm hát nối tiếp           Các bước tiến hành dạy hát thay đổi, quan tâm đến nhu cầu trẻ, trẻ muốn hát, cho trẻ thể tước sau cho trẻ nghe lại hát qua phần hát mẫu Cách khơng làm mục đích yêu cầu mà giúp trẻ tự so sánh nhận hát chưa hay, cịn nhầm chỗ nào, vừa tạo hội để nhận khả trẻ             Dựa vào khả trẻ, thường đưa hình thức nâng cao với trẻ khá, tạo điều kiện trẻ phát triển sáng tạo mình, đồng thời phát bồi dưỡng tài kịp thời * Với  hình thức Dạy trẻ vận động, thay đưa hình thức u cầu trẻ thực vận động theo ý cơ, tơi cho trẻ hát, nêu cảm nhận tính chất, giai điệu hát, từ tự đưa hình thức vận động mà trẻ cho phù hợp, sau tơi trẻ thống hình thức vận động Thực vậy, tơi giúp trẻ mạnh dạn đưa ý kiến Khi tổ chức cho trẻ vận động, trẻ đưa cách vận động động tác vận động, trẻ nói lý chọn động tác Sau trẻ trải nghiệm động tác, cảm nhận phù hợp, thực vận động mẫu hoàn chỉnh dựa động tác trẻ Cách làm vừa đáp ứng nguyên tác tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lấy trẻ làm trung tâm, vừa tạo cho trẻ hứng thú tích cực tham gia xây dựng hoạt động Điều quan trọng, tổ chức hoạt động cho trẻ,  tôi đan xen động tĩnh nhẹ nhàng, tạo hội để trẻ trải nghiệm,  được thể sáng tạo Đặc biệt tôn trọng ý kiến, ý tưởng trẻ Ví dụ: Hoạt động dạy vận động hát “ Chú voi con”. ( Hình ảnh Bước 1: Cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát download by : skknchat@gmail.com Bước 2: Sau cho trẻ nghe, đoán tên hát, thể hát xem trẻ có hát giai điệu hát không Bước 3: Tiếp theo tơi cho trẻ thảo luận lựa chọn hình thức vận động cho phù hợp với giai điệu nội dung hát cho trẻ thể động tác           Bước 4: Từ tơi tổng hợp, thiết kế động tác theo “Chú voi con” biểu diễn cho trẻ xem trẻ thực Chính điều tạo cho trẻ hứng thú tham gia tập luyện lại động tác vận động phù hợp với kỹ trẻ Khi trẻ vận động thành thạo gợi ý trẻ vừa vận động vừa giao lưu thể cảm xúc qua hát cách tạo đơi,hoặc nhóm tùy thuộc vào hứng thú trẻ Như trẻ vừa thể tình cảm qua hát vừa thoải mái sáng tạo theo ý tưởng           * Đối với nội dung nghe hát tơi mạnh dạn áp dụng hình thức đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động âm nhạc cho trẻ VD: Cụ thể đưa nhạc không lời vào nội dung nghe hát: cho trẻ nghe nhạc không lời “Cảm xúc Tây Nguyên” Đầu tiên cho trẻ lắng nghe nhạc lần để trẻ cảm nhận giai điệu nhạc, cảm nhận âm loại nhạc cụ có nhạc Tiếp theo tơi cho trẻ vừa nghe vừa xem cô thể nội dung nhạc qua ngơn ngữ hình thể giúp trẻ cảm nhận nội dung mà tác giả muốn thể qua nhạc Cuối cho trẻ vừa nghe vừa thể cảm xúc giấy sau nghe nhạc khơng lời đó. ( Hình ảnh) Với tất hoạt động, với tinh thần ham học hỏi, mạnh dạn áp dụng đổi vào hoạt đọng cho trẻ, nhận thấy trẻ hứng thú lắng nghe hào hứng, phát huy khả sáng tạo, mang lại kết đáng kể hoạt động Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc, củng cố kỹ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động lúc nơi download by : skknchat@gmail.com Quá trình tìm hiểu nghiên cứu khả cảm thụ âm nhạc trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trường nhận thấy lực tiếp thu thẩm mỹ âm nhạc trẻ khơng thể tự mà phát triển mà phải qua trình: học chơi, chơi học Vì tơi cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi * Giáo dục âm nhạc đón - trả trẻ: Vào đón , trả trẻ giáo viên cho trẻ nghe nhạc điều hữu ích lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, đến lớp, góp phần tác động đến tinh thần trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp hay chào giáo với gia đình, giúp trẻ phấn trấn để có ngày hoạt động tích cực Việc chọn ca khúc phù hợp,lôi với biện pháp điều số giáo viên băn khoăn Vì tơi suy nghĩ đưa số hát mà trẻ thích giai điệu vui tươi lời ca dễ thuộc: hát “Em mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên, bài “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tuyên,  “Vui đến trường” Hồ Bắc        Cho trẻ nghe trẻ hát theo Ngồi tác động âm nhạc cịn giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ học Cịn có nhiều hát ngồi chương trình khơng cần trẻ phải hát tạo khơng khí vui vẻ trẻ đến trường: “Đi học” Bùi Đình Thảo, “Bài ca học” Phan Trần Bảng không giúp trẻ làm quen, nhận biết sống xung quanh mà chăm bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo mẹ hiền”, “Ngày học” Nguyễn Ngọc Thiện Qua đón trẻ tơi mở nhạc cho trẻ nghe, nghe nhiều lần trẻ cảm nhận giai điệu hát, thích nghe hát hát bạn * Giáo dục âm nhạc thông qua thể dục sáng Muốn trẻ có tinh thần học tốt trẻ phải có sức khỏe tốt Và rèn luyện thói quen thể dục buổi sáng biện pháp tốt để trẻ có thể download by : skknchat@gmail.com khỏe mạnh Trước cho trẻ tập thể dục sáng thường cho trẻ tập hiệu lệnh, phải dùng  xắc xơ để tập trung trẻ lại Chính hứng thú tinh thần tập thể dục trẻ khơng có nhiều Nhưng từ tơi sưu tầm số hát có chủ đề phù hợp khớp với động tác thể dục sáng theo kế hoạch khối trưởng thay đổi theo tuần Tôi mở cho trẻ nghe tập theo cơ, theo nhạc đạt kết cao Đến tập thể dục, cô cần mở nhạc trẻ tập hợp lại vị trí để tập Thơng qua hình thức trẻ củng cố tên, nội dung có chủ đề mà học, thích thú tích cực thể dục sáng Trẻ vùa hát, vừa tập theo nhịp nhạc Đồng thời giúp trẻ phát triển vận động có thêm kiến thức kĩ vận động hoạt động âm nhạc *  Giáo dục âm nhạc qua hoạt động trời:       Giờ hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thơng qua đề tài Ví dụ: Giờ hoạt động trời:   Sau quan sát xong tập cho trẻ hát "Màu hoa" "Trồng cây",     “Anh nông dân rau” Qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục cháu trồng cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên sống Cùng trẻ trị chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Bên cạnh đó, giúp trẻ nhanh nhẹn hơn, hào hứng tham gia vào hoạt động ngồi trời tự tin hồ Tơi nhận thấy bước đầu trẻ có khả phát triển về  âm nhạc *Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc:         Trong  hoạt động chung trẻ hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Nên cần cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc, nơi hoạt động góc Tơi thấy download by : skknchat@gmail.com hoạt động góc trẻ  chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Với góc âm nhạc cháu tập làm giáo dạy hát bài: "Cô giáo miền xuôi", "Cô mẹ" lúc trẻ hồ vào giới người lớn làm cơng việc có ích cho xã hội vai trị làm giáo.Vì nên hướng trẻ hát có nội dung phục vụ cho học theo đề tài, nhằm củng cố kiến thức học * Lồng ghép nội dung âm nhạc với môn học khác - Trong hoạt động làm quen với toán: Ở đề tài động vật Tơi tổ chức trị chơi xen kẽ hoạt động động hoạt động tĩnh hay trò chơi củng cố, cách cho trẻ vận động hát hát có nội dung nói vật, việc giúp cháu thoải mái tham gia hoạt động đồng thời - Trong hoạt động tạo hình: Tơi sử dụng hát có giai điệu nhẹ nhàng vật cho trẻ vẽ Làm trẻ thấy hứng thú tham gia vào hoạt động, từ kích thích trẻ sáng tạo sản phẩm đẹp Ngồi tơi cịn lồng ghép hình ảnh âm nhạc dụng cụ âm nhạc vào tạo đề tài trang trí số dụng cụ âm nhạc sau cho trẻ sử dụng nhạc cụ để biểu diễn - Trong hoạt động cho trẻ  “khám phá khoa học”: Xen kẽ trình cho trẻ khám phá đối tượng cho trẻ vận động hát có nội dung nói đối tượng Trong dạy tơi cịn cho trẻ củng cố lại kiến thức cung cấp trị chơi  “chung sức”, Trẻ nghe câu đố câu hỏi cô trả lời tên hát hát hát          Trong thể dục chủ đề nghề nghiệp dạy vận động “Trèo lên xuống ghế thể dục” Tôi chọn đề tài “ Chúng tơi chiến sĩ” để từ tơi chọn hát “ Em thích làm đội cháu thương đội” để download by : skknchat@gmail.com trẻ tâp tập phát triển chung Tôi thấy trẻ hào hứng tập theo nhạc          Không tổ chức hoạt động kết hợp lồng ghép âm nhạc Tơi cịn tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ hoạt động trời hay buổi chiều cuối tuần hoạt động vui chơi Điều dó giúp cho trẻ phát huy tích cực khả trẻ biểu diễn hay ca múa cách thoải mái, khơng gượng ép, khơng gị bó          Bằng việc giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc, nơi hoạt động kết hợp với lời động viên khích lệ Trẻ lớp tơi dần tiến bộ, u thích âm nhạc, thích ca hát vận động theo nhạc Mỗi hoạt động mà tổ chức cho trẻ có âm nhạc đan xen nên trẻ hứng thú học tập IV Kết đạt được: Đối với trẻ: Sau thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy học âm nhạc đạt kết tốt hơn, học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ lớp mạnh dạn tự tin trước nhiều Một số cháu tham gia vào đội văn nghệ lớp( cháu Sơn Tùng, Nhật Linh, Hà My …) biểu diễn tự tin, mạnh dạn Đối với giáo viên: Bản thân tự đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm, có thêm kiến thức việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục cho trẻ theo yêu cầu tình hình Có thêm kỹ sử dụng số loại nhạc cụ, thuận lợi việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Năng lực sư phạm nâng lên rõ rât, có lịng tin đối với  đội ngũ giáo viên, phụ huynh học  Đối với phụ huynh: download by : skknchat@gmail.com           Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh để phối hợp gia đình nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ           Một số phụ huynh trước có nhìn khơng thiện cảm với mơn âm nhạc mở lịng hơn, giúp phát triển khiếu âm nhạc cách thoải mái tự nhiên                      PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   1. Kết luận Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lại đất nước Chăm sóc giáo dục trẻ chăm sóc đến tương lai dân tộc Bởi nhà nghiên cứu khoa học thống rằng: Giáo dục âm nhạc cần quan tâm ưu tiên hàng đầu từ lứa tuổi mầm non âm nhạc ăn khơng thể thiếu trẻ thơ Để giúp trẻ có kiến thức kỹ tốt nhằm phát triển khiếu môn âm nhạc, điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, ln có ý thức hướng dẫn trẻ kiên trì khơng đốt cháy giai đoạn Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng  trải nghiệm download by : skknchat@gmail.com cảm xúc trình cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh  hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi với âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu, trầm lắng đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng có cảm giác lại buồn… Với tơi dạy âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp 2.  Kiến nghị a. Đối với nhà trường: Đề nghị nhà trường mua bổ sung thêm đồ dùng cho góc âm nhạc như: đàn, loa, trang phục biểu diễn, dụng cụ biểu diễn… để trẻ cảm thụ âm nhạc cách toàn diện b Đối với câp lãnh đạo: - Mong phòng ban lãnh đạo huyện Gia Lâm - Hà Nội thường xuyên xây dựng tiết chuyên đề âm nhạc để giáo viên học hỏi, mở mang, trau dồi kiến thức Trên biện pháp mà thực tế thực gặt hái số thành công Nhưng tránh khỏi thiếu sót nên mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện đạt kết cao cho lần sau cho trình giảng dạy sau Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Phạm Thị Thanh Luân download by : skknchat@gmail.com ... nghe, phát triển kỹ âm nhạc Vì tất những lý này, lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc.  với mong muốn xây dựng biện pháp tốt giúp trẻ. .. động âm nhạc * ? ?Giáo dục âm nhạc qua hoạt động trời:       Giờ hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thơng qua đề tài Ví dụ: Giờ hoạt động. .. cảm thụ âm nhạc trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trường nhận thấy lực tiếp thu thẩm mỹ âm nhạc trẻ khơng thể tự mà phát triển mà phải qua trình: học chơi, chơi học Vì tơi cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:15

Mục lục

  • Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan