chuyên đề văn 6 kì 1

88 24 0
chuyên đề văn 6 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỪ TIẾT ĐẾN TIẾT 11 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn vào “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn” (Bộ Giáo d ục Đào tạo, 2006), học kỳ I (Tiết 1,4,5,9.10,13 ) đ ể xây d ựng ch ủ đ ề: “ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT” - Chủ đề góp phần giúp học sinh học tốt mơn GDCD để thể lịng biết ơn với người có cơng với nước; kế thừa phát huy truyền th ống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc -Tích hợp kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hoàn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào đòi sống sinh động B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tuầ n Tiết Bài dạy Tìm hiểu chung văn tự 6,7 - Những vấn đề chungCác tiết PPCT: Thánh Gióng( Dạy 1,4,5,9.10,13 chính) - Sơn Tinh, Thủy Tinh 10 - Sự tích hồ Gươm 11 - Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá 12 Sự việc nhân vật văn tự 13 14 Chủ đề dàn văn tự 15,1 Tìm hiểu đề cách làm văn tự - Bánh chưng, bánh giầy Sự việc nhân vật văn tự Ghi C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm) Đó thiên truyện phản ánh thực đời sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, u chuộng hồ bình nhân dân -Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện giải thích tượng tự nhiên xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); tinh thần yêu n ước khát vọng hịa bình (Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm) - Hiểu cách sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết - Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức phát huy vốn hiểu biết văn hoá dân t ộc, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa 2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ kể lại tóm tắt chi tiết truyện dân gian học - Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét v ề nội dung nghệ thuật truyền thuyết không học chương trình - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hi ểu nh ững truy ền thuyết khác: - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan h ệ gi ữa yếu tố hoang đường với thực lịch sử 3.Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần học tập niềm đam mê mơn học Bồi dưỡng tình cảm tự hào tơn vinh giá trị văn hố truyền thống dân tộc Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy truy ền bá tinh hoa văn hoá dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: - Tích hợp giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh qua việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn k ết dân t ộc c Người - Quan niệm Bác : nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc ( Liên hệ) Phát triển phẩm chất, lực: Hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: Nhân khoan dung, Làm chủ thân, thực nghĩa vụ học sinh Hình thành phát triển số lực học sinh: cảm thu văn chương, tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng công ngh ệ thơng tin truyền thơng D BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU H ỎI, BÀI TẬP *** BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng thấp Vận dụng cao - Khái niệm truyền thuyết - Nhớ văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu phản ánh thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên - Biết tóm tắt cốt truyện - Nêu ý nghĩa truyện - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt - Hiểu ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật: anh hùng lao động sản xuất văn hoá, anh hùng chống ngoại xâm VẬN DỤNG - Kể lại đoạn truyện - Đọc – hiểu truyền thuyết khơng học chương trình - Chỉ nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Vận dụng hiểu biết tình liên mơn nản di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, Văn hoá ẩm thực Tinh thần chống thiên tai, u chuộng hồ bình - Giải thích cách kết thúc truyện giá trị tác phẩm đến ngày - Biết vận dụng kiến thức cảm nhận nhân vật - Năng lực bày tỏ quan điểm vấn đề sống đặt tác phẩm - Vận dụng kiến thức học giải vấn đề đời sống - Thấy mối quan hệ sức sống bền vững giá trị văn hoá truyền thống:Ý thức tự cường dựng, giữ nước - Thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức học với môn khác - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phi ếu làm vi ệc nhóm - Các tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …) Tổng hợp Reactions:Giaoanchuan G GIAO AN S.MODERATOR 28/9/20 Văn : THÁNH GIĨNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao Khái niệm phân loại truyền thuyết - Nhân vật truyện? - Nêu việc chính? - Nêu bố cục văn bản? - Tóm tắt cốt truyện -Tìm chi tiết kể đời Gióng? - Sự đời Gióng có bình thường khác thường ? - Tìm chi tiết kỳ ảo đời lớn lên Gióng? - Từ gặp sứ giả, Gióng có thay đổi nào? - Khi sứ giả mang - Vì “Thánh Gióng” truyền thuyết? -Nhận xét chi tiết kể đời Gióng? - ý nghĩa chi tiết sau: +Tiếng nói Gióng xin đánh giặc + Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt + Bà dân làng góp gạo ni Gióng - ý nghĩa việc Gióng lớn nhanh thổi? - Nhận xét hình ảnh Gióng đánh giặc? - Chi tiết Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? - Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc lại bay - Suy nghĩ nguồn gốc Gióng? - Quan sát hình ảnh cảm nhận vẻ đẹp tinh thần hệ người Việt ? - Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em liên tưởng tới điều ? Cảm nghĩ dân tộc ta? - Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - Việc lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? - Thánh Gióng kết thúc hình ảnh Gióng cởi bó giáp sắt ngựa bay trời Kịch phim “ Ơng Gióng” (Tơ Hồi) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở đường làng mát rượi bóng tre - Nêu số gương tuổi nhỏ trí lớn lịch sử dân tộc? - Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em nhớ tới câu thơ Tố Hữu? - Thử đóng vai sứ giả, kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng? - Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu truyện Thánh Gióng? - Chúng ta thể lịng biết ơn Thánh Gióng, anh hùng liệt sĩ nào? Hãy kể mẩu chuyện tri ân đó? - Sử dụng công nghệ thông tin để giới thiệu Đền Gióng, hội Gióng - Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu học em ấn tượng thứ Gióng cần đến, Gióng thay đổi nào? - Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc ? - Câu chuyện kết thúc việc gì? Hãy kể lại? - Nêu nghệ thuật- nội dung truyện? -Nêu chủ đề truyện “Thánh Gióng” ? trời? - Vai trị yếu tố kì ảo việc thể hình tượng nhân vật? - Theo em Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử ? - Chi tiết gợi liên tưởng tới kiến thức mơn học nào? - Vì “Thánh Gióng” truyền thuyết ? - Qua truyện “Thánh Gióng”, nhân dân ta quan niệm người anh hùng đánh giặc? Hãy so sánh nêu nhận xét hai cách kết thúc ? - Tại hội thi thể thao nhà trường mang tên“Hội khỏe Phù Đổng”? - Nêu ấn tượng nhân vật Thánh Gióng Văn : SƠN TINH, THUỶ TINH - GV cho HS đọc - GV hướng dẫn HS nêu ý Yêu cầu HS đọc thuộc - HS đọc ghi nhớ Hoạt động LUYỆN TẬP.(5P) Bài 2,3,4(SGK Tr 43) - GV yêu cầu HS đọc BT- XĐ yêu cầu - Cho HS suy nghĩ, trả lời GV định hướng: Dựa vào ý nghĩa truyện -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết - HS trả lờ - Lớp bổ s GV: Truyền thuyết loại truyện dân gian vừa hấp dẫn vừa giàu ý nghĩa Nó phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc ta Truyền thuyết góp ph ần làm phong phú, đa dạng kho tàng văn học DGVN Hoạt động VẬN DỤNG.(5P) Vận dụng phương pháp Đọc - Hiểu truyền thuyết , tự học “ Con Rồng, cháu Tiên” Gợi ý: dựa vào câu hỏi hương đãn SGK ghi nhớ Hoạt động TÌMTỊI, MỞ RỘNG (5P) *** - Năm 1407 giặc Minh đên xâm lược nước ta, Lê Lợi đứng lên khởi nghĩa lấy danh Bình Định Đại vương Trải qua mười năm kháng chi ến gian lao nhân dân ta đuổi quân cướp nước Năm 1428 Nguy ễn Trãi thayLê Lợi viết “ Bình Ngơ đạo cáo” để thơng báo thắng lợi đến nhân dân> Hãy cho biết phần trích sau cáo gợi nhớ tới chi tiết truyện: a Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ b.Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới, Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào c Đánh trận sách không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim mng GV chốt: a.Vào kỉ XV, giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta, chúng làm nhiều ều bạo ngược, coi dân ta cỏ rác b Từ nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng c Quân ta đánh đâu thắng G GIAO AN S.MODERATOR 28/9/20 TIẾT 11: Ngày soạn Ngày dạy: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Ki ểm tra đánh giá k ết học tập học sinh Rèn kĩ hệ thống, tổng hợp kiến thức HS tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch s * Phát triển lực: giao tiếp, trình bày B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG I.LUYỆN TẬP (25 P) 1.Tập làm hướng dẫn viên du lịch - Học sinh làm việc nhân - Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để giới thiệu _ Cần ý đến kĩ trình bày: + Tự giới thiệu thân trước nói + Cảm ơn sau trình bày + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt - Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệ GIĨNG: MỘT SỐ THƠNG TIN GỢI Ý: - Khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà N ội nơi thờ Thánh Gióng quần thể đền thờ Phật vị thần - Nằm ẩn tán cây, ngơi đền lưu dấu tích nơi ơng Gióng bay trời mang vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ Cổng đền ẩn tán xanh ngát Trước đền với đơi ngựa chầu gợi lại hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi bỏ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt bay tr ời - Tượng thánh Gióng thờ đền Ngang lưng chừng núi nh ững mái chùa học viện Phật Giáo Sóc Sơn xây dựng - Hằng năm, hội Gióng tổ chức tưng bừng lòng người nhớ ngu ồn cội - Ngày 22/1/ 2011, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm), UBND thành ph ố Hà Nội phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức lễ đón cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” UNESCO cho Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Chúng em làm hoạ sĩ.( Trình bày ản phẩmcủa nhóm chuẩn bị nhà) Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu học em ấn tượng - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: Sản phẩm đề tài lựa chọn (2 điểm) - Nội dung: Thể kiến thức học chủ đề, có tính sáng tạo thể tình cảm, tư tưởng thân ( điển) - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày đẹp, hấp dẫn ( ểm) II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ - Hs lựa chọn đề tài, cách thức trình bày s - Chuẩn bị, tạo sản p - Trình bày trước lớp Câu (4,5 điểm) Lý giải “Thánh Gióng” truyền thuyết ? Câu (5,5 điểm) Ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện “ Sự tích Hồ Gươm”? ĐÁP ÁN Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: + Truyện “ Thánh Gióng” kể nhân vật việc liên quan đến l ịch s ử: ( Thời Hùng Vương , giặc Ân xâm lược, ) (1,5 ĐI ỂM) +Truyện “ Thánh Gióng” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( đời, lớn lên, đánh giặc bay trời ) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể tình cảm, thái độ nhân dân ( Mơ ước người hanh hùng chống ngoại xâm ) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: Nội dung: điểm, ý điểm + Kể ngắn gọn chi tiết kết thúc + Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm ( Hoàn: trả - Kiếm : gươm) + Đánh dấu khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn + Phản ánh tư tưỏng, tình cảm u hồ bình thành truyền thống nhân dân ta + ý nghĩa cảnh giác răn đe với kẻ có ý dịm ngó nước ta Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày đ ẹp 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời ĐỀ Câu (4,5 điểm) Lý giải “Sự tích Hồ Gươm” truyền thuyết ? Câu (5,5 điểm) Cảm nhận em chi tiết:Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc ? ĐÁP ÁN Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: + Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” kể nhân vật việc liên quan đến l ịch sử: ( Thế kỉ XV, giặc minh xâm lược, lê lợi lãnh đạo khởi nghĩa lam sơn trường kì chiến đấu suốt mười năm đánh đuổi khỏi bờ cõi ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “ “ Sự tích Hồ Gươm” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Gươm thân, rùa vàng) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể tình cảm, thái độ nhân dân ( Ca ngợi tính nhân dân, tính nghĩa khởi nghĩa Lam sơn người anh hùng dân t ộc Lê Lợi.) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 2: - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: Nội dung: + Nêu chi tiết điểm + Chi tiết tưởng tượng kì ảo điểm + Ca ngợi lịng yêu nước tiềm ẩn điểm + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu n ước tạo kh ả kì lạ điểm + Sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày đ ẹp 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời ĐỂ Câu (4,5 điểm) Lý giải “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” truyền thuyết ? Câu (5,5 điểm).Truỵên “ Bánh chưng, bánh giầy”đề cao nhân vật nào? Theo em nhân vật ngợi ca.? ĐÁP ÁN Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: + Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” kể nhân vật việc liên quan đến l ịch sử: ( Thời Hung Vương, nhân dân đắp đê chống lũ lụt ) (1,5 ĐI ỂM) +Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Nguồn gốc, tài năng, giao chiến giưa hai vị thần ) (1,5 ĐI ỂM) + Truyện thể tình cảm, thái độ nhân dân ( Mơ ước sức m ạnh chinh phục, chế ngự thiên tai.) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: Nội dung: + Truyện ca ngợi người anh hùng văn hoá: Lang Liêu điểm + Lang Liêu người có đức: hồng tử nơng dân hiền lành, ch ất phác, cần cù , chịu khó 1,5 điểm + Lang Liêu người có tài: Chàng giải đoán ý thần, sáng tạo hai loại bánh vừa ngon, vừa có ý nghĩa 1,5 điểm + Chàng xứng đáng nối ngơi vua, nối chí vua, phát triển ngh ề nông truy ền thống điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày đ ẹp 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời ĐỀ Câu (4,5 điểm) Lý giải “ Bánh chưng, bánh giầy” truy ền thuyết ? Câu (5,5 điểm) - Em hiểu chi tiết: Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi lên cao nhiêu ( “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) ĐÁP ÁN Câu - Mức độ tối đa: Học sinh trả lời đầy đủ ý sau: + Truyện “ “Bánh chưng, bánh giầy” kể nhân vật vi ệc liên quan đ ến lịch sử: ( Thời Hùng vương, hai thứ bánh đời Phong tục th cúng t ổ tiên ) (1,5 ĐIỂM) +Truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: ( Lang Liêu thần báo mộng) (1,5 ĐIỂM) + Truyện thể tình cảm, thái độ nhân dân ( Thái độ thờ kính tr ời đất, tổ tiên ) (1,5 ĐIỂM) - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung:+ Nêu chi tiết điểm + Chi tiết tưởng tượng kì ảo điểm + Sức mạnh Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh 1,5 điểm + Mơ ước, niềm tin vào sức mạnh chiến thắng, chinh phục thiên nhiên 1,5 điểm Hình thức : Viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt tốt, trình bày đ ẹp 0,5 điểm - Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời ... Sự việc nhân vật văn tự 13 14 Chủ đề dàn văn tự 15 ,1 Tìm hiểu đề cách làm văn tự - Bánh chưng, bánh giầy Sự việc nhân vật văn tự Ghi C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền... chung văn tự 6, 7 - Những vấn đề chungCác tiết PPCT: Thánh Gióng( Dạy 1, 4,5,9 .10 ,13 chính) - Sơn Tinh, Thủy Tinh 10 - Sự tích hồ Gươm 11 - Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá 12 Sự... thơ, câu nói tiếng liên quan đ ến chủ đề - Học sinh : - Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV G GIAO AN S.MODERATOR 28/9/20

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:16

Hình ảnh liên quan

- Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - Vi c l p đ n th  vàệ ậềờ hàng năm m  h i ở ộ Gióng th  hi n đi u ể ệề gì? - chuyên đề văn 6 kì 1

Hình t.

ượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - Vi c l p đ n th vàệ ậềờ hàng năm m h i ở ộ Gióng th hi n đi u ể ệề gì? Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỪ TIẾT 6 ĐẾN TIẾT 11 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT​

  • PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ . A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .

  • - Căn cứ vào “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006), học kỳ I (Tiết 1,4,5,9.10,13 ) để xây dựng chủ đề: “ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT”. - Chủ đề góp phần giúp học sinh học tốt môn GDCD để thể hiện lòng biết ơn với những người có công với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. -Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động. B. THỜI GIAN DỰ KIẾN :

  • Tuần

  • Tiết​

  • Bài dạy ​

  • Ghi chú​

  • 2​

  • 5

  • Tìm hiểu chung về văn tự sự

  • 6,7

  • - Những vấn đề chung-Thánh Gióng( Dạy chính)

  • Các tiết trong PPCT: 1,4,5,9.10,13

  • 8

  • - Sơn Tinh, Thủy Tinh

  • 3​

  • 9

  • - Bánh chưng, bánh giầy

  • 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan