Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
34,89 KB
Nội dung
1 CHUYÊN ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI SGK I Quan niệm Đọc – Hiểu Đọc hoạt động dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao quát hết nội dung vận dụng vào thực tế đời sống Theo GS Trần Đình Sử Đọc – Hiểu coi khâu đột phá dạy học Ngữ văn Đó hoạt động thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động để giải mã tầng ý nghĩa văn thấy nội dung, thể loại, yếu tố nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác giả, rút học cho thân để giải tình cụ thể học tập sống Thực chất từ trước hoạt động đọc hiểu diễn thường xuyên giảng văn, thầy cô thường cho học sinh tiếp cận văn cách đọc ngữ liệu, sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời nghĩa diễn hoạt động đọc hiểu Tuy nhiên hoạt động diễn với chủ động người thầy, học sinh thụ động tham gia chưa nhiều Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh đọc hiểu có nét hướng đến hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh nhằm đánh giá lực người học Từ năm 2014 Bộ GD&ĐT đưa phần Đọc – Hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh Vì vấn đề đọc hiểu mơn Ngữ văn nhà trường cần thiết Theo xu đề thi phần đọc hiểu đoạn văn, đoạn thơ nằm ngồi chương trình SGK, việc sưu tầm lựa chọn đoạn văn thích hợp cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy Đồng thời, rèn cho em kỹ phân tích dạng câu hỏi mức độ khác đoạn văn, đoạn thơ Thông qua đoạn văn, đoạn thơ em hiểu vấn đề khác diễn sống xung quanh cúng ta, từ hình thành cho em lực, phẩm chất thích hợp sống II Các mức độ Đọc – Hiểu Bài tập Đọc-Hiểu Ngữ văn thường từ 3-4 câu hỏi xếp theo mức độ nhận thức học sinh từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng vận dụng cao Mức độ nhận thức Dạng câu hỏi Chỉ câu chủ đề Nhận diện phương thức biểu đạt Đặt tên cho đoạn trích/ văn Nhận biết Chỉ từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu Chỉ phép liên kết đoạn trích/ văn Chỉ thao tác lập luận Nhận diện kiểu câu 2 Nêu ý nghĩa hình ảnh, từ ngữ Nêu ý nghĩa câu văn đoạn trích/ văn Giải thích hình ảnh đoạn trích/ văn Thơng hiểu Giải thích ý nghĩa câu văn đoạn trích/ văn Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật Nêu nội dung chính, vấn đề đặt đoạn trích/ văn Vận dụng Nêu cảm nhận, suy nghĩ thơng điệp đặt đoạn trích/ văn Nêu suy nghĩ, trình bày thân ý kiến, quan điểm đặt đoạn trích/ văn Mức độ nhận biết: Đề thi Ngữ văn tập trung kiểm tra, đánh giá mức độ nhận biết người học thường có từ “nêu”, “chỉ ra” yêu cầu nhận biết tri thức như: - Nêu chủ đề câu chủ đề đoạn trích - Phương thức biểu đạt - Thể loại văn - Nội dung ngữ liệu - Từ ngữ: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ đơn, từ ghép, từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, thành ngữ, trường từ vựng,… - Câu chia theo cấu tạo (câu đơn, câu phức, câu rút gọn, câu đặc biệt,…) câu chia theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) - Các phép lập luận (phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh) - Câu chủ đề - Các cách trình bày nội dung đoạn văn (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích) - Các phép liên kết (phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng,…) Mức độ thông hiểu: thường có từ “tại sao”, “nêu ý nghĩa”, “giải thích” …Kiểm tra kiến thức - Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề mà văn đề cập (giải thích ý nghĩa nhan đề hay đặt nhan đề cho ngữ liệu lí giải sao) - Hiểu quan điểm/ tư tưởng tác giả - Hiểu từ, cụm từ, câu,… - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng thể loại/phương thức biểu đạt/từ ngữ/chi tiết/hình ảnh/biện pháp tu từ/ dấu câu,…trong văn 3 Mức độ vận dụng: Mức độ vận dụng có hai cấp độ vận dụng vận dụng cao Mức độ thường có từ ngữ “nêu suy nghĩ”, ‘bài học”, ‘thông điệp’, “tại sao” , “cảm nhận”, đánh giá quan điểm, nhận xét vấn đề… Vân dụng: Lấy kiến thức ngữ liệu để giải tình tương tự ngữ liệu thường đặt câu, tìm hình ảnh, vật, việc,… Vận dụng cao: Lấy kiến thức ngữ liệu để giải tình huống, vấn đề cụ thể sống, xã hội Câu hỏi vận dụng cao thường yêu cầu học sinh rút học tư tưởng, nhận thức, yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ, ý kiến thân Câu hỏi hướng đến hai kiểu là: nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nghị luận việc, tượng, đời sống III Các dạng đoạn văn Đọc – hiểu 4 ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường qn tình nghĩa người với người Nhưng đời đâu phải trải đầy hoa hồng, đâu phải sinh có sống giàu sang, có gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn có nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chia sẻ, giúp đỡ Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới người khác Đó cho nhận đời “Cho” “nhận” hai khái niệm tưởng chừng đơn giản số người cân lại đếm đầu ngón tay Ai nói “những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” hay “đúng thế, cho hạnh phúc nhận về” Nhưng tự thân mình, ta làm ngồi lời nói? Cho nên, nói làm lại hai chuyện hoàn toàn khác Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân Đâu phải quên người khác Nhưng xin đừng trọng đến tơi thân Xin sống người để sống khơng đơn điệu để trái tim có nhịp đập yêu thương Cuộc sống có nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình u thương Sống khơng nhận mà cịn phải biết cho (Trích- Lời khuyên sống, nguồn Internet) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn bản? Câu 2: Nội dung đoạn văn gì? Câu 3: Tại tác giả cho “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình”? Câu 4: Em có đồng tình với quan điểm “Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà phải biết quan tâm tới người khác” hay không? ”? TL: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Nội dung chính: Bàn mối quan hệ cho nhận người sống Câu 3: Vì: “cho” xuất phát từ lịng, từ tình u thương thực sự, khơng vụ lợi, khơng tính tốn thiệt Khi ta nhận lại niềm vui, hạnh phúc thực Câu 4: - Học sinh đồng tình khơng đồng tình cần có cách lí giải hợp lí, lơgic, chuẩn mực 6 ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi: “Tại chậu hoa khơng có gì?” “Thưa điện hạ, tơi làm thứ để lớn lên tơi thất bại” - cô gái trả lời “Không cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta hoa đẹp đâu Có trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hoàng vương quốc này.” (Theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Nêu nội dung văn bản? Câu Hãy giải thích Serena lại nhà vua phong làm nữ hồng? Câu Em rút học cho thân đọc xong câu chuyện trên? TL: Câu 1: Phương thức biểu dạt chính: Tự Câu 2: Kể vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa Câu 3: Serena phong làm nữ hồng vì: Cơ trung thực trồng hạt giống mà nhà vua cho Câu 4: Bài học: - Con người cần phải sống trung thực, có lịng tin vào trung thực thân - Có lòng trung thực, người gặt nhiều thành công sống 8 ĐỀ : Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: [ ]Cứ đến chủ đề ơn nghĩa sinh thành ngập tràn hộp thư “Thay lời muốn nói” câu xin lỗi ba mẹ từ bạn trẻ Là lời xin lỗi gửi đến bậc ba mẹ sống Mà, nội dung lời xin lỗi na ná nhau, kiểu như: “Con biết ba mẹ cực khổ Con biết làm cho ba mẹ buồn nhiều Con xin lỗi ba mẹ” Xin lỗi, hay gọi “những lời xin lỗi mang tính phong trào ”, áy náy ray rứt “những áy náy ray rứt theo sóng”, có hay có chương trình gợi nhắc, bạn sực nhớ Mà khổ cái, thân lời xin lỗi sợ khó làm người xin lỗi vui hơn, đâu đợi tới họ, người làm chương trình hiểu rằng, có lẽ vài ngày sau chương trình, với nhịp sống ngày nhanh ngày vội, với lịch học, làm, giải trí sau học, làm , lời xin lỗi sợ sớm vứt sau đầu; cảm giác áy náy, ăn năn sớm chìm sâu, chẳng cịn mảy may gợn sóng Cho đến lại nhắc mà sực nhớ lần kể tiếp.Điều đó, đáng buồn thật phận khơng nhỏ người trẻ, (Thương cịn không hết , ghét chi, Lê Đỗ Quỳnh Hương, Nxb Trẻ, tr.31-32) Câu Chỉ nghịch lí lời xin lỗi bạn trẻ nêu đoạn trích? Câu 2.Tác giả thể tâm trạng trước thực trạng lời xin lỗi phong trào tràn ngập dịp làm chủ đề ơn nghĩa sinh thành? Câu Nguyên nhân dẫn tới lời xin lỗi mang tính phong trào áy náy ray rứt theo sóng ứng xử phận không nhỏ người trẻ ngày nay? Câu Theo em, điều quan trọng lời xin lỗi? Vì sao? TL: Câu Những nghịch lí lời xin lỗi bạn trẻ nêu đoạn trích: - Nội dung lời xin lỗi na ná nhau, khơng xuất phát từ tình cảm chân thành với đấng sinh thành; - Tâm trạng người xin lỗi: áy náy ray rứt theo sóng, xuất tan biến sau - Người nhận lời xin lỗi: khó vui Câu Trước thực trạng lời xin lỗi phong trào tràn ngập dịp làm chủ đề ơn nghĩa sinh thành, tác giả thể tâm trạng băn khoăn, lịng ngậm ngùi buồn Câu Học sinh để xuất nguyên nhân khác Yêu cầu hợp lí thuyết phục Gợi ý: - Tâm lí e ngại thể tình cảm người Á Đơng - Lối sống hời hợt, thiếu sâu sắc - Bị theo nhịp sống vội vã khiến người dễ quên việc ân nghĩa Câu Học sinh có nhiều lựa chọn trả lời Gợi ý: Sự chân thành; Thái độ hối lỗi Ví dụ: Điều quan trọng lời xin lỗi thái độ chân thành Vì lời xin lỗi chân thành cho thấy hối 10 ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Có lẽ cần nhìn khác Rằng chẳng có ước mơ tầm thường Và học khơng phải để khỏi nghề rẻ rúng này, để làm nghề danh giá Mà học để làm điều u thích cách tốt từ mang cho thân thu nhập cao có thể, cách xứng đáng tự hào Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đông, làm công việc đỗi bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chíp vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường ” (Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm hữu hạn,NXB Hội Nhà văn, 2012) Câu 1: Tác giả thái độ người công việc ? Câu 2: Theo tác giả, “ khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác” ? Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ phân tích hiệu biểu đạt chúng câu văn sau văn : Nếu tất doanh nhân thành đạt sẽ quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng sẽ người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học sẽ người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm sẽ gắn chíp vào máy tính? Câu 4: Em có đồng tình với ý kiến “Phần đơng sẽ người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường ” ? Vì sao? TL: Câu 1: Tác giả thái độ người công việc : thèm khát, rẻ rúng, trân trọng, mặc cảm, bình thản ,tự ti Câu 2: - Theo tác giả, “ khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác” - Vì người có vai trị đời đáng Câu 3: - Biện pháp: Điệp (từ, ngữ, điệp cấu trúc), Liệt kê, Câu hỏi tu từ - Hiệu quả: 11 + Nhấn mạnh người có nhiệm vụ, vai trò khác xã hội tất đáng trân trọng góp phần giúp ích cho sống, xây dựng xã hội + Tạo giọng điệu khẳng định, tăng sức thuyết phục bàn luận tạo liên kết câu đoạn văn Câu 4: - Học sinh đồng tình khơng đồng tình cần có cách lí giải hợp lí, lơgic, chuẩn mực ĐỀ : Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Cuộc sống vốn không phẳng mà chứa đựng vất vả, thách thức dành cho tất Và đời người hành trình vượt qua thử thách Hãy hướng phía trước Bạn đừng vội nản chí, lần vượt qua khó khăn, bạn thấy trưởng thành Và cách tốt để đánh giá lực người nhìn vào cách người vượt qua khó khăn, trở ngại sống Sau cùng, khó khăn gian khổ đem lại cho người tài sản vơ giá, trưởng thành trải nghiệm Ai muốn cơng việc sn sẻ, khơng gặp rắc rối Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy vào lúc không ngờ Trước khó khăn, nhiều người thường than thân trách phận bất hạnh đến Chỉ gặp chút rắc rối, họ thay đổi thái độ, chí rơi vào bi quan, chán nản Ngược lại, có người lại xem khó khăn xảy đến hội, thử thách, lẽ thường sống Họ ln có niềm tin vào viễn cảnh tươi sáng sẵn sàng đương đầu, thách thức với chúng tâm phải vượt qua (Theo, https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan) Câu Cách tốt để đánh giá lực người gì? Câu Thái độ người viết người gặp chút rắc rối, họ thay đổi thái độ, chí rơi vào bi quan, chán nản Câu Em hiểu nói: khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho người tài sản vơ giá, trưởng thành trải nghiệm Câu Em có đồng ý với ý kiến: Mỗi khó khăn hội tiềm ẩn khơng? Vì sao? TL: Câu Cách tốt để đánh giá lực người nhìn vào cách người vượt qua khó khăn, trở ngại sống Câu - Thái độ người viết phê phán người thiếu ý chí, dễ bỏ gặp khó khăn, thất bại Câu - Khó khăn giúp người trưởng thành ý chí, nghị lực đối mặt với thử thách - Con người có thêm kinh nghiệm, học đặc biệt họ biết cách vượt qua khó khăn 12 Câu 4: - Học sinh đồng tình khơng đồng tình cần có cách lí giải hợp lí, lơgic, chuẩn mực ĐỀ : Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Hi vọng thứ tuyệt diệu Hi vọng cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… Hi vọng trì sống mà khơng có thay được… Hi vọng cho thể tiếp tục, cho can đảm để tiến lên phía trước, tự nhủ bỏ cuộc… Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt mà trái tim khơng chủ động điều đó… Hi vọng đặt đôi chân lên đường mà mắt khơng nhìn thấy … Hi vọng thúc giục hành động tinh thần không nhận biết phương hướng nữa… Hi vọng điều kỳ diệu, điều cần nuôi dưỡng ấp ủ đổi lại làm cho ln sống động… Và hi vọng tìm thấy chúng ta, thể mang ánh sáng vào nơi tăm tối nhất… Đừng hi vọng! (Trích, Ln mỉm cười với sống - NXB Trẻ) Câu Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ nào? Câu Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng gì? Câu Có ý kiến cho rằng: Hi vọng trì sống mà khơng có thay em có đồng tình khơng ? Vì sao? Câu Thơng điệp mà em tâm đắc văn gì? TL: Câu 1: Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ: tuyệt diệu cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… Câu Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng: Làm cho văn thêm tính hài hồ, cân đối, nhịp nhàng, sinh động, hấp dẫn; Tăng tính liên kết câu văn bản; Nhấn mạnh vai trò quan trọng hi vọng sống người Hi vọng điều kỳ diệu, điểm tựa để đưa người vượt qua khó khăn thử thách hướng đến điều tốt đẹp phía trước Câu - Đồng ý với ý kiến: Hi vọng trì sống mà khơng có thay - Vì sống nhiều khó khăn thử thách, nhờ hi vọng mà ta có lượng để trì sống Hi vọng tạo niềm tin, ý chí, động lực, lịng can đảm; Hi vọng giúp người sống lạc quan, yêu đời, chiến thắng nghịch cảnh Câu - Thông điệp tâm đắc nhất: Đừng hy vọng! - Vì hi vọng lượng động lực sống Hãy nuôi hi vọng ngày, tạo động lực hành động ngày để sống lạc quan ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: 13 Thái độ sống tích cực chìa khóa hạnh phúc mà qua bạn nhìn đời tốt hay xấu, đưa đến cho bạn cách nhìn nhận giải vấn đề khác Nếu người có thái độ tích cực nhìn sống lăng kính lạc quan, màu sắc rực rỡ, người tiêu cực lại thấy màu xám xịt, ảm đạm mà Thái độ sống tích cực cịn giúp ta nhìn hội khó khăn khơng cảm thấy khó chịu, than trách sống Ngoài ra, thái độ sống tích cực cịn giúp cho cảm thấy yêu đời, yêu sống biết quan tâm người xung quanh Người có thái độ sống khơng tốt thường nhìn nhận tiêu cực vấn đề, họ cho giải tự tăng mức độ trầm trọng lên Những người ý đến nhược điểm thân, có thái độ nuối tiếc, suy nghĩ điều mát lo sợ điều tồi tệ xảy đến Trong sống, hai mẫu người có khác cách cư xử, suy nghĩ, cách giao tiếp… Nhưng đến họ gặp vấn đề, khác biệt thể rõ từ đó, sống họ tạo nên từ yếu tố Câu Sự khác cách nhìn sống người tích cực người tiêu cực gì? Câu Em hiểu câu: Thái độ sống tích cực chìa khóa hạnh phúc? Câu Thông điệp ý nghĩa mà em nhận từ đoạn trích trên? TL: Câu - Người có thái độ tích cực nhìn sống lăng kính lạc quan, màu sắc rực rỡ, người tiêu cực lại thấy màu xám xịt, ảm đạm Câu Thái độ sống tích cực chìa khóa hạnh phúc: + Thái độ sống tích cực làm cho người thấy lạc quan, dễ chịu, yêu đời cảm xúc hạnh phúc + Thái độ tích cực dẫn đến hành động tích cực, người dễ đạt thành công Câu 3.- Học sinh rút thông điệp: + Giá trị thái độ sống tích cực + Hai thái độ sống khác (tích cực tiêu cực) mang lại giá trị khác sống ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Vài tuần trước, thư gửi cho tôi, cô Anna Lee Wilson – phụ nữ tốt bụng quan tâm đến người khác, có gửi kèm theo thơ tựa đề “Lằn gạch nối” Linda Ellis Chị bảo thơ mà chị thích chị tin tơi thích Quả thật, bị ấn tượng vừa đọc câu Bài thơ bắt đầu hình ảnh người đàn ông đứng lặng đám tang bạn Trên bia khắc tên người bạn ấy, người đàn ông dừng lại thật lâu lằn gạch mong manh năm sinh năm để hồi tưởng lại kỷ niệm đẹp đẽ người bạn cố 14 Dù lằn gạch nối mong manh lại chứa đựng nhiều điều Dấu gạch nối ký hiệu biểu trưng cho quãng thời gian tồn cõi đời Dù cho có tiếng đến mức có đạt thành cơng nữa, điều thực có ý nghĩa đời hình ảnh có trái tim người Nó xây dựng dựa cách sống yêu thương, cách mà qua cõi đời Trong hoàn cảnh sống, xô bồ, náo nhiệt, nên dừng lại chút để quan tâm, sẻ chia với người xung quanh để yêu mến họ nhiều hơn, kể người không quen biết Đó đời thật sự, để bước qua bên lằn gạch nối, khơng phải hối tiếc điều (Trích Điều kì diệu thái độ sống, Tác giả: Mac Anderson, Dịch giả: Hiếu Dân, Thế Lâm, Văn Khanh, NXB Tổng hợp TPHCM, 2016, tr 06) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu: “Dấu gạch nối ký hiệu biểu trưng cho quãng thời gian tồn cõi đời này” Câu Tại nhân vật có ấn tượng vừa đọc câu đọc thơ “Lằn gạch nối” Linda Ellis ? Câu Thông điệp mà em tâm đắc qua văn Nêu rõ lí chọn thơng điệp TL: Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận Câu 2: - Tác dụng phép so sánh: + Làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn,tạo tính hình tượng cho lời văn + Thể rõ ý nghĩa “dấu gạch nối” với quãng thời gian đời người + Tác giả nhắc nhở người cần trân trọng thời gian đời Câu 3: - Nhân vật tơi có ấn tượng đọc thơ + Dấu gạch nối gợi nhiều kỷ niệm + Dấu gạch nối ẩn chứa nhiều triết lý sống Câu 4: HS lựa chọn thơng điệp mà tâm đắc lý giải, sau gợi ý: - Thông điệp: Hãy biết dừng lại chút để yêu thương, chia sẻ với người xung quanh - Lý giải: + Cuộc sống đại nhiều lúc trôi người cách vội vã + Xã hội nhiều lúc sống thờ ơ, vô tâm ĐỀ 9: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ (Tơ Hồn) Con thăm mẹ chiều mưa, Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên 15 Cứ nhằm vào mẹ đêm trắng trời Con đánh giặc đời, Mà không che nơi mẹ nằm Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ? Câu Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì? Câu Hai câu cuối thể nỗi niềm người con? Câu Bài thơ muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? TL: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu 2: - Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả sống gian lao, vất vả, khó nhọc người mẹ Câu 3: Nỗi niềm nhà thơ hai câu thơ cuối: - Tình u vơ bờ bến người dành cho mẹ - Nỗi xót xa, day dứt, ân hận đậm chất nhân văn tình đời, tình người Câu 4: Học sinh trình bày lí giải thơng điệp tâm đắc theo ý riêng, không vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Sau vài gợi ý: - Sự mát, nỗi đau người mẹ thời hậu chiến - Thái độ, lòng biết ơn hi sinh cao người mẹ - Cần đem lại hạnh phúc, ấm no cho người đất nước độc lập ĐỀ 10: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Khát vọng Chuyện kể rằng: Có trứng đại bàng, Rơi vào ổ gà ấp Khi nở với bày gà, Đại bàng ngượng ngùng chiêm chiếp, Nhảy bay loạng choạng sân nhà Khơng nói với đại bàng chân trời xa, Về đại ngàn bí mật Nên hồn nhiên bới đất, Chỉ có khát vọng mơ hồ Lâu lâu lại cào ngực… Làm mà biết, Mình trứng đây, Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? 16 (Trích Thơ sơng Lam, Đặng Hồng Thiệp, NXB Hội nhà văn, 2017) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Em hiểu hình ảnh “bày gà” thơ? Câu 3: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ sau: “Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? ” Câu 4: Thơng điệp thơ có ý nghĩa em? TL: Câu 1: Phương thức biếu dật chính: Tự Câu 2: Hình ảnh “bày gà” có ý nghĩa: tượng trưng cho hoàn cảnh sống tù túng, tầm thường, quẩn quanh, thiển cận, hạn hẹp, khơng có khát vọng, ước mơ… Câu 3: - Hình ảnh ẩn dụ: Vỗ cánh tung bay - Tác dụng: + Làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm… + Khuyến khích người sống có ước mơ, dám thử thách thân, vượt qua giới hạn thân để trưởng thành + Nhắc nhở người sống cần có phải có ước mơ, trân trọng ước mơ mình… Câu 4: - Một số thơng điệp: + Sống hồn cảnh bó buộc, người trở lên tầm thường, thiển cận, hẹp hịi + Phải có ước mơ, khát vọng, dũng cảm vượt lên để sống có ý nghĩa + Con người cần khám phá, phát lực sở trường thân để vươn lên tầm cao - Lí giải; ... nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nghị luận việc, tượng, đời sống III Các dạng đoạn văn Đọc – hiểu 4 ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Trong dịng đời vội vã có nhiều người dường quên tình nghĩa... Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? 16 (Trích Thơ sơng Lam, Đặng Hồng Thiệp, NXB Hội nhà văn, 2 017 ) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Em hiểu hình ảnh “bày gà” thơ? Câu 3: Chỉ... Câu Tại nhân vật tơi có ấn tượng vừa đọc câu đọc thơ “Lằn gạch nối” Linda Ellis ? Câu Thông điệp mà em tâm đắc qua văn Nêu rõ lí chọn thơng điệp TL: Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận Câu 2: - Tác