LONG: Văn học gương phản ánh thực sống thơng qua lăng kính chủ quan người viết Qua tác phẩm văn học, thấy tranh đời sống xã hội, người qua thời kì khác qua số tác phẩm trung đại học chương trình Ngữ Văn THCS như: Thầy thuốc giỏi cốt lòng học vào lớp 6; lên lớp học số thơ trung đại thơ thần Nam quốc Sơn Hà tương truyền Lý Thường Kiệt theo sau loạt thi phẩm trung đại khác; lớp làm quen với loạt văn nghị luận trung đại ví dụ như: Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp; đầu chương trình ngữ văn lớp lại gặp lại số tác phẩm trung đại Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ với đoạn trích Chuyện người gái Nam Xương hay số đoạn trích Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du hồi thứ 14 Hoàng Lê thống chí nhóm Ngơ gia văn phái, sáng tác truyện Lục Vân Tiên với đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu, tất tác phẩm văn học nêu thuộc mảng văn học trung đại Việt Nam Và trước vào tìm hiểu tác phẩm cần phải có nhìn khái qt tóm lược kiến thức văn học trung đại Việt Nam Ta thấy văn học kéo dài 10 kỉ-từ kỉ X đến kỉ thứ XIX, qua thấy hình hài thời kì văn học lịch sử nghìn năm văn hiến dân tộc Lạc Việt chứa đựng kiện, người đặc biệt văn chương bất hủ lưu truyền sử sách tận ngày hôm Phần vào tìm hiểu thành phần văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam bao gồm thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm, dĩ nhiên vào cuối kỉ XIX sáng tác văn học chữ Quốc ngữ đời nhiên tác phẩm văn học chưa thực đạt thành tựu đánh kể nên văn học trung đại bao gồm thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Trước hết văn học chữ Hán sáng tác chữ Hán người Việt, văn học chữ Hán xuất sớm, tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại Văn học chữ Hán bao gồm thơ tác phẩm văn xuôi, chủ yếu tác phẩm viết chữ Hán tiếp thu thể loại từ văn học trung quốc văn biền ngẫu, chiếu, biểu, hịch, cáo, tấu, phú, thơ Đường luật, thơ cổ phong,…Về văn học chữ Nôm Là sáng tác viết chữ Nôm Và đời vào khoảng cuối kỉ thứ XIII Văn học chữ Nôm chủ yếu thơ, tác phẩm viết văn xuôi, phần lớn tác phẩm viết chữ Nôm sử dụng thể loại văn học dân tộc, khúc ngâm, truyện thơ hay hát nói viết thể lục bát hay song thất lục bát Có thể thấy thành phần văn học trung đại văn học chữ Hán chữ Nơm có mối quan hệ song song tồn để làm nên diện mạo văn học trung đại Việt Nam Phần tiếp theo, vào tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam CHÂU: Trong suốt 10 kỉ chia văn học Việt Nam thành giai đoạn: giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV-đây giai đoạn đất nước ta giành nhiều thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tống, dân tộc dành độc lập tự chủ bắt đầu trình xây dựng quốc gia thống chúng thấy thời kì hệ thống xã hội phong kiến phát triển rực rỡ Vậy bối cảnh xã hội có ảnh hưởng nội dung nghệ thuật văn học trung đại Trong giai đoạn văn học khơi phục lại văn hiến đặt móng cho phát triển văn học trung đại, tinh thần yêu nước hào khí thời đại trở thành nội dung quan trọng văn học lúc Chúng ta thấy lên Hào khí Đơng A thời đại nhà Trần-một thời đại lần đánh thắng giặc Mông-Nguyên xâm lược-đội quân hùng mạnh giới lúc Văn học chữ Hán giai đoạn đóng vai trị chủ đạo văn học chữ Nôm bắt đầu đặt viên gạch chặng đường phát triển Một số tác phẩm tác giả kỉ X-thế kỉ thứ XIV mà giới thiệu ví dụ như: Lý Thường Kiệt với thơ thần Sông núi nước Nam, Lý Công Uẩn với Chiếu dời đô, Trần Quốc Tuần với Hịch tướng sĩ hay Phò giá kinh Trần Quang Khải giới thiệu chương trình ngữ văn lớp lớp Giai đoạn thứ giai đoạn từ kỉ XV-thế kỉ thứ XVII, giai đoạn cần phải ý số nét bản, bối cảnh xã hội, triều Lê thiết lập sau chiến thắng giặc minh xâm lược khởi nghĩa Lam Sơn vào cuối năm 1427-đầu năm 1428 Xã hội phong kiến thịnh trị thời gian đầu khoảng cuối kỉ XVI bắt đầu xuất dấu hiệu khủng hoảng Nội dung nghệ thuật chủ yếu giai đoạn nội dung u nước mang âm hưởng ngợi ca mà tiêu biểu Bình Ngô đại cáo - thiên cổ hùng văn dân tộc Nguyễn Trãi sáng tác đồng thời văn học giai đoạn xuất thêm nội dung phê phán xã hội phong kiến Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với nhiều thể loại như: văn xi, luận hay văn tự mà tiêu biểu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Văn học chữ Nơm việt hóa thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc, sáng tạo thêm thể loại văn học dân tộc có thành tựu coi hoa thơ Nôm đầu mùa thơ cổ điển tiếng Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn phải kể đến Nguyễn Trãi với Đại cáo Bình Ngơ Quốc âm thi tập, Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục Giai đoạn thứ kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX, bối cảnh xã hội giai đoạn chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng dẫn cách trầm trọng dẫn đến suy thoái, phong trào đấu tranh nông dân nổ khắp nơi, chiến tranh liên miên khiến cho đời sống nhân dân vơ cực khổ, quan lại vua chúa lại ăn chơi xa đọa, đỉnh cao khởi nghĩa nông dân khởi nghĩa Tây Sơn người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung-Nguyễn Huệ huy Nội dung nghệ thuật chủ yếu giai đoạn xuất trào lưu văn học chủ nghĩa nhân đạo, văn học lúc quan tâm nhiều đến số phận người đặc biệt số phận người phụ nữ Văn học đạt số thành tựu nghệ thuật lớn văn xi tự sự, tác phẩm kí tùy bút, phải nhắc đến Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Văn học chữ nơm đạt tới đỉnh cao với tác phẩm thơ nôm đường luật, khúc ngâm song thất lục bát hay truyện thơ lục bát Văn học lúc coi văn học cổ điển với thành tựu nội dung nghệ thuật gắn liền với tác giả tác phẩm lớn như: Nguyễn Du với Truyện Kiều , tác phẩm thơ bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn với Chinh phụ ngâm Và giai đoạn cuối giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, giai đoạn thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta thức vào năm 1858, xã hội Việt Nam chuyển dần sang xã hội thực dân nửa phong kiến không đơn giản chịu ảnh hưởng văn hóa văn học Trung Quốc mà bắt đầu có ảnh hưởng văn hóa phương Tây đặc biệt văn hóa văn học Pháp Về nội dung nghệ thuật văn học lúc lên cảm hứng u nước khơng mang âm điệu hào hùng, ngợi ca giống giai đoạn từ kỉ X - kỉ XIV Vào lúc văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng thơ trữ tình trào phúng đạt thành tựu xuất sắc, văn học chữ quốc đời bên cạnh văn học chữ Hán văn học chữ Nôm, nhiên ta thấy vai trò quan trọng văn học chữ Hán văn học chữ Nôm, vào lúc văn học đổi theo hướng đại hóa, số tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn phải kể đến như: Nguyễn Đình Triểu với Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc hay Truyện Lục Vân Tiên hay thơ trữ tình trào phúng phải nhắc đến tên tuổi lớn Nguyễn Khuyến Tú Xương THẢO: Vừa ta tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam 10 kỉ từ kỉ X hết thứ kỉ XIX, văn học trung đại Việt Nam có đặc điểm lớn mặt nội dung? Chúng ta thấy văn học thể rõ mảng nội dung lớn, thứ chủ nghĩa yêu nước, thứ hai chủ nghĩa nhân đạo thứ ba cảm hứng Trong đó, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo coi sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Phần chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại Do đặc thù văn học trung đại Việt Nam gắn liền với triều đại phong kiến nên đặc điểm chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại gắn liền với tư tưởng trung quân quốc-trung thành với vua yêu nước, phải yêu nước trước hết phải trung thành với vua Chủ nghĩa yêu nước biểu nhiều khía cạnh khác ví dụ như: ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc; lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù; tự hào trước chiến công thời đại; tự hào trước truyền thống lịch sử, biết ơn, ca ngợi người hi sinh nước đặc biệt thể qua tình yêu thiên nhiên đất nước biểu chủ nghĩa yêu nước Phần tiếp chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo có hạt nhân lịng u thương người, tác giả văn học trung đại đặc biệt giai đoạn từ cuối kỉ XVIII quan tâm nhiều đến quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc người, đặc biệt tác giả dùng ngòi bút để lên án tố lực tàn bạo chà đạp lên người, đồng thời khẳng định, đề cao giá trị người đề cao quan hệ đạo đức, lối sống tốt đẹp người với người Điều thể rõ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu hay Truyền kì mạn lục có Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Phần đặc điểm thứ ba nội dung cảm hứng Cảm hứng hướng tới phản ánh thực đời sống, biệu cảm hứng văn học trung đại: cuối thời Trần (thế kỉ XIV), lúc nhà Trần có dấu hiệu suy thối, văn học bắt đầu phản ánh sống đau khổ nhân dân Thứ hai, cảm hứng bộc lộ qua thơ nhân tình thái Nguyễn Bỉnh Khiêm kỉ XVI Thứ ba, văn học ghi lại “những điều trông thấy” “Thượng kính kí sự” Lê Hữu Trác hay “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ Và đặc biệt tranh đời sống nông thôn thơ Nguyễn Khuyến hình ảnh xã hội thành thị thơ Tú Xương Trong giai đoạn này, ta thấy cảm hứng tiên đề để góp phần cho đời văn học thực thời kì sau Vậy văn học trung đại Việt Nam có đặc điểm lớn mặt nghệ thuật? Ta thấy văn học trung đại thể rõ đặc điểm lớn mặt nghệ thuật Đặc điểm tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Đặc điểm thứ hai mặt nghệ thuật khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Và đặc điểm thứ ba, văn học Việt Nam tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi cụ thể văn học Trung Quốc Phần tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm, ta thấy tính quy phạm quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu Trong văn học trung đại Việt Nam, thấy tính quy phạm biểu khía cạnh sau: quan điểm văn học, văn học trung đại coi trọng mục đích giáo huấn Thi sĩ ngơn chí, văn sĩ tài đạo tức làm thơ để nói chí hướng người viết văn để thể đạo lí Biểu thứ hai tính quy phạm tư nghệ thuật, văn học trung đại ln theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn thành cơng thức, ví dụ nói buổi chiều chắn xuất thi liệu quen thuộc hình ảnh cánh chim, hình ảnh chòm mây Về thể loại văn học, văn học trung đại theo quy định chặt chẽ kết cấu thể loại, ví dụ thơ thất ngơn bát cú bắt buộc phải có câu, câu chữ bố cục theo cấu trúc đề-thực-luậnkết Về sử thi liệu, văn học trung đại ưa sử dụng điển cố, điển tích văn liệu quen thuộc đặc biệt hán văn Tuy nhiên, cần phải thấy có tác giả lớn họ phá vớ tính quy phạm để phát huy cá tính sáng tạo kể đến Nguyễn Trãi hay Hồ Xuân Hương Đặc điểm thứ hai văn học nghệ thuật trung đại khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Ta thấy khuynh hướng trang nhã thể đề tài, chủ đề, thường hướng tới cao , trang trọng đời thường bình dị Thứ hai hình tượng nghệ thuật, văn học trung đại thích tao nhã, mĩ lệ đơn sơ, mộc mạc Về ngôn ngữ, văn học trung đại thường thể hiện, sử dụng ngôn ngữ cao quý, trau chuốt ngôn ngữ thông tục, tự nhiên, gần gũi với đời sống Tuy nhiên phải thấy văn học ngày gắn bó với thực, mà văn học trung đại Việt Nam sau thể ngôn ngữ tự nhiên bình dị, biểu xu hướng bình dị văn học trung đại Việt Nam Có thể thấy văn học trung đại Việt Nam ảnh hưởng lớn từ văn hóa, văn học nước ngồi văn học Trung Quốc Tuy nhiên bên cạnh việc tiếp thu văn học Trung Quốc thể sáng tạo dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi Về mặt tiếp thu, văn học trung đại Việt Nam tiếp thu ngơn ngữ chữ Hán Về thể loại, có tiếp thu thể thơ, văn xuôi, văn biền ngẫu văn học Trung Quốc Về thi liệu sử dụng nhiều điển cố, thi liệu hán văn Bên cạnh đó, văn học trung đại Việt Nam có nét riêng, đặc sắc thể tinh thần dân tộc việc dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi Chúng ta sáng tạo chữ Nơm-một thứ ngôn ngữ riêng người Việt để ghi âm tiếng Việt Chúng ta việt hóa thể thơ Đường luật sáng tạo thể thơ dân tộc Và đồng thời trình sáng tác, tác giả ý thức việc sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt nhân dân sáng tác Như suốt 10 kỉ, văn học trung đại Việt Nam phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh đa dạng văn học dân tộc từ buổi đầu, tạo sở vững cho phát triển văn học thời kì sau CHÂU: Trong số vơ vàn văn thơ trung đại lưu lại tồn đến ngày nay, vượt qua quy luật băng hoại thời gian, phải nhắc đến tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du phản ánh phần chân thực xã hội trung đại Việt Nam Vì vậy, tìm hiểu sâu Đoạn trường tân thanh-tiếng kêu đau đứt ruột Tố Như Quay ngược bánh xe thời gian trở khứ để tìm hiểu bối cảnh lịch sử mà Truyện Kiều đời Từ đầu kỉ XVI, vào năm 15091527, đất nước hỗn loạn Năm 1527, nhà Mạc nghênh ngang vào chiếm Thăng Long, lạnh lùng làm thoán đoạt (usurpation), gây cảnh bắc Mạc, nam Lê Nhờ phù tá đắc lực Trịnh Tùng, nhà Lê khôi phục Thăng Long năm 1592, đẩy lui quân nhà Mạc miền rừng núi ; từ năm 1599 trở đi, tướng Trịnh mang tước Vương, nhà Lê bắt đầu suy yếu, để mặc cho vận nước bị thao túng tay chúa Trịnh Cảnh bắc Trịnh, nam Nguyễn diễn tàn khốc; cạnh tranh kịch liệt, thù hận ngất trời, năm 1558 Nguyễn Hồng vào trấn đất Thuận Hóa, năm 1611 lập Phủ Phú Yên, năm 1620 đình việc tuế cống Năm 1627, bùng nổ chiến tranh Trịnh Nguyễn lần đầu tiên, kéo lài đến chiến thứ năm 1672 Nhà Nguyễn đóng Phú Xuân năm 1687, lập chế độ tương đối dễ thở miền Bắc, bắt đầu thu hút nhân tài Đàng ngoài, Đào Duy Từ, vào Đàng Cảnh phát triển đất nước Miền Nam diễn tốt đẹp năm 1771, anh em Tây Sơn bắt đầu xuất Năm 1772 hạ Thành Quy Nhơn, năm 1776 hạ Thành Gia Định Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên vua Quy Nhơn Năm 1785, chiến thắng Nguyễn Huệ Rạch Gầm, Xoài Mút tạo điều kiện cho ơng chiếm Thuận Hóa năm 1786 Bắc ạt tiến vào Thành Thăng Long Nghiệp nhà Trịnh sụp đổ, làm sụp đổ sau hệ thống tư tưởng khn theo giáo điều cứng nhắc Tống Nho lạc hậu Năm 1788, Nguyễn Huệ lên vua Phú Xuân, lấy niên hiệu Quang Trung, ào tiến quân Bắc năm 1789, dẹp tan quân Thanh trận chiến oai hùng Sự thăng hà đột ngột Vua Quang Trung năm 1792 làm băng giá thiện chí, Nguyễn Ánh phản cơng dội, giành lại Gia Định năm 1788, hạ Thành Huế năm 1801 năm 1802, rầm rộ kéo quân vào Thăng Long, thiết lập giang sơn nhà Nguyễn Mộng thống quốc gia nhà trị thực hiện, vinh quang họ không làm cho đời sống nhân dân sáng sủa mà có tác dụng bần hóa tầng lớp xã hội Bốn phương phẳng lặng thực chưa? Tại lại có chuyện hai kinh vững vàng? Cơng đức bình thành có người dân đội lên đầu không hay giam hãm họ đời sống tang tóc? Vậy xác hoàn cảnh Truyện Kiều đời vào thời gian nào? Chúng ta tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tác phẩm giúp Nguyễn Du trở thành danh nhân văn hóa giới Truyện Kiều Nguyễn Du thai ghén vào năm 1797 sau bị tướng Tây Sơn bắt giam tháng tha liên tài Về Tiên Điền sau đó, cảnh non sông hùng vĩ đất Hồng Lam, biến động trị làm cho tâm hồn ông nao nao xúc động Chắc nhà thơ nhiều lần tự hỏi mình: Tại ta lại muốn vào Nam để giúp Nguyễn Ánh? Tại ta lại bỏ nhà Lê? Tại ta chống nhà Tây Sơn mà tướng Tây Sơn lại cứu ta? Ơng nhìn tương lai mịt mù dặm cát đồi Ơng cánh “Hoa trơi man mác biết đâu?”Xã hội ông, xã hội thời Lê mạt, chìm đắm bầu khơng khí u trầm ngột ngạt Đó bối cảnh lịch sử Truyện Kiều Ta thử vào chi tiết Có nhiều giả thuyết xoay quanh hoàn cảnh đời Truyện Kiều Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-1820) (ý kiến nhà nghiên cứu văn học Hoàng Xuân Hãn) Hoàng Xuân Hãn cho rằng, Nguyễn Du xứ Trung Quốc tiếp cận với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trên sở đó, tiếp biến mà viết Truyện Kiều Có thuyết lại cho ơng viết trước sứ, vào khoảng cuối Lê đầu Tây Sơn (ý kiến học giả Đào Duy Anh) Học giả Đào Duy Anh vào ghi chép Đại Nam liệt truyện đưa nhận định Sách có đoạn: “Ơng giỏi thơ lại sành quốc âm, sau xứ có Bắc hành thi tập truyện Thúy Kiều lại đến ngày nay” Đào Duy Anh phản bác: “Liệt truyện vào truyền thiếu xác nên ghi Bắc hành thi tập truyện Thúy Kiều nhân gian thường gọi khơng ghi xác Bắc hành tạp lục Đoạn trường tân tên gốc nó” Thuyết sau nhiều người chấp nhận Các học giả việc khảo cứu tài liệu nước tiếp tục truy nguyên nguồn gốc đời Truyện Kiều Dựa khẳng định chắn Nguyễn Du có tiếp cận tiếp biến cốt truyện tác phẩm Kim-Vân-Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Còn việc Nguyễn Du viết truyện Kiều chưa thấu rõ Ngay sau đời, Truyện Kiều nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Hai in xưa Liễu Văn Đường (1871) Duy Minh Thị (1872), thời vua Tự Đức Truyện dựa theo truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567) Có số nhân vật tổng đốc Hồ Tôn Hiến, kỹ nữ Vương Thúy Kiều, nhân vật Từ Hải có thật lịch sử THẢO: Tiếp theo vào tìm hiểu đơi nét Nguyễn Du-bậc đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới UNESCO cơng nhận, tác giả Đoạn trường tân (đọc slide) Để hiểu rõ tác phẩm, phải tóm lược nội dung 3254 câu lục bát, xin mời bạn xem đoạn phim vô thú vị Sau đón xem đoạn phim tóm lược câu chuyện xung quanh nàng Kiều Nguyễn Du, ta thấy lên bật giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Thứ giá trị thực(đọc slide) Thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm(đọc slide) Khơng dừng lại Truyện Kiều Nguyễn Du đặc sắc nghệ thuật (đọc slide) LONG: Tuy Truyện Kiều đời vào thời điểm, thời đại xã hội nhạy cảm nhận lại vơ vàn trích ý kiến trái chiều, song vượt qua băng hoại thời gian, Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định vị trí văn học nước nhà vang danh giới góp phần tạo nên tên tuổi danh nhân văn hóa Nguyễn Du Cùng tìm hiểu số lời bình mà tìm Nhà thơ Chế Lan Viên viết “những đền xưa đổ nát Thời Gian”, song có lẽ Truyện Kiều đị ngược lại với quy luật lẽ vượt lên định luật tàn phá thời gian sức sống bền bỉ tồn tâm thức dân tộc Việt suốt kỉ (đọc slide) Cho đến ''Truyện Kiều'' ngọc sáng đỉnh cao chói lọi tiếng nói Việt Nam, văn học dân tộc Thiên tuyệt bút Nguyễn Du kết tinh tinh hoa trình trăm năm hình thành phát triển văn học cổ điển viết ngôn ngữ dân tộc ''Truyện Kiều'' xem đá tảng, đặt móng cho phát triển nghệ thuật văn học dân tộc sau Văn học Việt Nam, chí văn học giới, có tác phẩm chinh phục tình cảm đơng đảo người đọc đến Trong suốt hai kỷ qua, ''Truyện Kiều'' trở thành sách "gối đầu giường," chí xem "thánh kinh" người Việt Ngôn từ ''Truyện Kiều'' dùng rộng rãi sinh hoạt văn hóa tầng lớp nhân dân ngâm Kiều, vịnh Kiều, bình Kiều, lẩy Kiều, trò Kiều, chèo Kiều, cải lương Kiều, tranh Kiều, bói Kiều… điệu ví giặm đặc sắc người dân địa phương vùng Nghệ Tĩnh vừa UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hàng loạt nhân vật ''Truyện Kiều'' Kiều, Từ Hải, Hoạn Thư, Tú Bà… bước khỏi trang sách, trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp thể chất tâm hồn, hạng người hay nét tính cách xã hội Nhiều câu Kiều mang ý nghĩa khái quát triết lý nhân sinh sâu sắc mối quan hệ xã hội, đời, số phận người cảnh đời người "Ma lực" chữ mạnh tới mức người đọc cảm thấy "ứng vận," thấy cảnh ngộ, thân phận, hạnh phúc khổ đau nhân vật''Truyện Kiều.'' Sinh thời, Nguyễn Du đau đớn lên rằng: "Ba trăm năm ta đâu biết/ Thiên hạ người khóc Tố Như?" để thể tâm trạng cô đơn đến tuyệt nhân tình thái Tuy nhiên, kể từ nhà thơ từ giã cõi trần, kho di sản văn thơ vô giá người, đặc biệt là''Truyện Kiều,'' trở thành "nguồn mạch dân tộc" phần máu thịt đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam "Đoạn trường tân thanh" tiếp tục trường tồn dân tộc, đồng thời không ngừng lan tỏa khơng ngừng khám phá tồn giới Xin cảm ơn tất bạn chăm lắng nghe suốt q trình nhóm thuyết trình, mong tri thức mà nhóm tổng kết giúp ích bạn q trình học tập nghiên cứu mảng văn học trung đại Việt Nam Phần thuyết trình nhóm tới kết, mong có ý kiến đóng góp từ bạn ... lớn từ văn hóa, văn học nước ngồi văn học Trung Quốc Tuy nhiên bên cạnh việc tiếp thu văn học Trung Quốc thể sáng tạo dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi Về mặt tiếp thu, văn học trung đại Việt... xuyên suốt toàn văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Phần chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại Do đặc thù văn học trung đại Việt Nam gắn liền với triều đại phong kiến... phải thấy văn học ngày gắn bó với thực, mà văn học trung đại Việt Nam sau thể ngôn ngữ tự nhiên bình dị, biểu xu hướng bình dị văn học trung đại Việt Nam Có thể thấy văn học trung đại Việt Nam