Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
873,74 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Nguyễn Thị Lập
NGHIÊN CỨUMỘTSỐKỸTHUẬTBẢOVỆTÍNH
RIÊNG TƯTRONGHỆTHỐNGDỊCHVỤDỰA
TRÊN VỊTRÍ
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và mạng máy tính
Mã số: 60.48.15
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Đức
Phản biện 1: ……………………………………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………………………………
Luận văn sẽ được bảovệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây Internet và thiết bị di động đã trở nên phổ biến và
không thể thiếu đối với rất nhiều người. Sự phát triển về công nghệ sản xuất thiết bị di
động cho phép chúng ta có thể làm việc và truy cập Internet ở mọi lúc mọi nơi chỉ với
một chiếc điện thoại di động, hoặc một chiếc Laptop hay Ipad,…một cách rất dễ dàng
và tiện dụng. Cùng với đó là sự phát triển vềkỹthuật sử dụng các thiết bị di động mà
cụ thể là dịchvụ và sản phẩm phần mềm kèm theo đã làm cho việc kết hợp giữa các
thiết bị hiện đại (tiện dụng) và các dịchvụ mới (tiện ích) mang lại lợi ích tối đa cho
người dùng. Có thể thấy rằng, với Internet nếu chúng ta tìm kiếm mộtthông tin nào đó
thì kết quả trả về có phạm vi tương đối lớn, ví dụ như nếu người dùng cần tìm một
bệnh viện nào đó thì kết quả trả vềtừ Internet là một loạt các trang web của các bệnh
viện trên khắp thế giới như vậy rất khó khăn cho người dùng. Dó đó họ cần phải cung
cấp thêm thông tin, thêm tiêu chuẩn tìm kiếm nhưng đôi khi kết quả vẫn chưa thật tối
ưu cho họ. Vấn đề đặt ra ở đây là họ cần một bệnh viện gần với vịtrí của họ nhất?
Cho nên khi hướng phát triển truyền thống là cung cấp xử lý dựatrênthông tin
của người dùng đã phát triển gần đến mức giới hạn, một hướng mới đã được mở ra:
cung cấp khả năng xử lý dựatrênthông tin của môi trường xung quanh. Từ việc biết
được người dùng đang ở trong hoàn cảnh nào, thiết bị có thể đưa ra những phương án
hỗ trợ người dùng tốt nhất một cách tự động (không đòi hỏi dữ liệu hoặc thao tác từ
phía người dùng).
Một hệthốngdịchvụ mới đã ra đời và phục vụ hữu ích cho người dùng phổ
thông dựatrên tiền đề là các hạ tầng truyền tin (mạng di động), các công nghệ định vị,
các thiết bị vào/ra di động và hệthốngthông tin địa lý, trong đó vịtrí địa lý của người
dùng là một tham số quan trọng của hệthống này. Những hệthống được xây dựng như
vậy gọi là dịchvụdựatrênvịtrí địa lý (Location Based Service _LBS), các dịchvụ
này có thể trả lời cho người dùng thông qua việc họ cung cấp vịtrí của mình vào thiết
bị di động hoặc sử dụng công nghệ định vịtự động để xác định vịtrí của họ.
2
Hiện nay dịchvụdựatrênvịtrí (LBS) đã được ứng dụng và phát triển, đây là
một hướng nghiêncứu mới rất được quan tâm, nó không chỉ tiện dụng mà còn mang lại
lợi ích tối đa cho người sử dụng và doanh thu cho nhà cung cấp dịch vụ. Các ứng dụng
chủ yếu của LBS là: Chỉ dẫn đường, tìm kiếm địa điểm, điều hành (taxi, xe khách,…),
theo dõi (quân sự, an ninh),…Tuy nhiên công nghệ ưu điểm bao nhiêu thì cũng không
thể tránh khỏi được nhược điểm, như đã nói ở trênvịtrí của người dùng là tham số cốt
lõi của hệthống LBS do đó vấn đề nảy sinh ở đây là dữ liệu vềvịtrí của người sử dụng
phải được quan tâm như một thành phần dữ liệu riêngtư cá nhân. Bởi lẽ các công nghệ
mới có thể tự động định vị được vịtrí của người dùng dù ở bất kỳ nơi đâu và thời điểm
nào. Điều này khiến cho người dùng có cảm giác rằng mình đang bị theo dõi, họ mất đi
sự tự nhiên và có thể là điểm để kẻ khác lợi dụng xâm phạm vào mọi mặt đời sống
riêng tư của một cá nhân hoặc các bí mật của một cơ quan, tổ chức nào đó.
Người dùng vẫn sử dụng các ứng dụng LBS vì họ thấy được sự tiện ích của nó
nhưng họ mong muốn được bảo mật vềvị trí, bảovệ sự riêngtư của họ tronghệthống
LBS để họ có thể yên tâm hơn khi sử dụng. Hiện nay các ứng dụng LBS đã phát triển
rộng dãi nhưng vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đến. Xuất phát từ những lí do
trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứumộtsốkỹthuậtbảovệtínhriêngtưtronghệ
thống dịchvụdựatrênvị trí” làm đề tài luận văn của mình.
3
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ LOCATION BASED SERVICE
Chương này giới thiệu tổng quát vềdịchvụdựatrênvịtrí (LBS), khả năng ứng
dụng LBS, tình hình phát triển của các dịchvụdựa theo vịtrí địa lý, các công nghệ
liên quan và kiến trúc tổng thể của hệthống LBS. Đưa ra mộtsốví dụ cụ thể về LBS và
các ứng dụng trong thực tế.
1.1 Định nghĩa LBS
LBS viết tắt của Location-based Service có nghĩa là dịchvụdựa theo vịtrí địa lý
là dịchvụ được tạo ra từ sự kết hợp của công nghệ GPS (Global Positioning System –
Hệ thống định vị toàn cầu), công nghệ truyền thông không dây, công nghệ GIS
(Geographic Information Systems - Hệthốngthông tin địa lý)và công nghệ Internet.
LBS là dịchvụthông tin có thể truy cập bằng các thiết bị di động thông qua môi
trường mạng di động và mang lại các lợi ích nhờ vào sự khai thác vịtrí của thiết bị di
động (theo Virrantaus et al. 2001)[6].
Hình 1.1 LBS là phần giao của các công nghệ
GIS
di đ
ộng
Internet
di động
LBS
Internet
GIS/CSDL
Không gian
Web
GIS
Các
thiết bị
di đ
ộng
4
1.2 Kiến trúc tổng thể của hệthống LBS
Theo [6] kiến trúc tổng thể của mộthệthống LBS bao gồm 5 thành phần chính
được thể hiện trong hình 1.2:
Hình 1.2 Kiến trúc tổng thể của LBS
Trong đó:
Mobile Device (Các thiết bị di động): Là các công cụ để người dùng yêu cầu
và truy cập các thông tin họ cần. Kết quả trả về có thể là lời nói, tranh ảnh hay văn bản
Các thiết bị này có thể là điện thoại di động, thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹthuậtsố
(PDA), máy tính xách tay,…cũng có thể là thiết bị dẫn đường trên ô tô.
Communication Network (Mạng truyền thông): thành phần thứ hai là mạng
truyền thông với vai trò truyền các dữ liệu người dùng, các yêu cầu dịchvụtừ các thiết
bị di động đầu cuối đến các nhà cung cấp dịchvụ và sau đó tải các thông tin về phía
người dùng.
Positioning Component (Hệ thống định vị): Để dịchvụ có thể hoạt động
được, cần thiết phải xác định được vịtrí của người dùng. Vịtrí của người có thể được
xác định bằng thiết bị định vi toàn cầu (GPS) hay thông qua mạng truyền thông.
5
Service and Application Provider (Nhà cung cấp dịchvụ và ứng dụng): Nhà
cung cấp dịchvụ có trách nhiệm cung cấp các dịchvụ khác nhau tới người sử dụng và
có trách nhiệm xử lý các yêu cầu dịch vụ.
Data and Content Provider (Nhà cung cấp dữ liệu và nội dung/CSDL
không gian): Thông thường nhà cung cấp dịchvụ không lưu trữ và quản lý mọi thông
tin mà người sử dụng yêu cầu. Các dữ liệu và nội dung liên quan như trang vàng, bản
đồ, giao thông đều được các lưu trữ tại các cơ quan, công ty có thẩm quyền như Công
ty đo đạc, bản đồ, Công ty giao thông …
1.3 Cách thức làm việc của hệthống LBS
Như đã giới thiệu ở trên các thành phần của LBS bao gồm: các thiết bị di động,
mạng truyền thông, internet, hệthống định vị, các nhà cung cấp dịchvụ và nội dung.
Vậy các thành phần này có mối quan hệ và tương tác với nhau thế nào trongdịchvụ
LBS?
1.3.1 Thiết bị di động
Thiết bị di động là phương tiện để người sử dụng LBS đưa ra yêu cầu,
thu thập thông tin và khai thác các dịchvụ LBS, đáp ứng nhu cầu của người dùng.
LBS mang lại nhiều tiện ích lớn bởi sự phong phú của các dịchvụ được cung cấp và
bởi chính sự trợ giúp đắc lực của rất nhiều loại thiết bị tạo nên. Các thiết bị có ảnh
hưởng lớn tới chất lượng các dịchvụ LBS mang lại.
6
Hình 1.5 Các thiết bị di động trong dùng trong các ứng dụng LBS
1.3.2 Mạng thông tin di động không dây
Như đã được giới thiệu ở phần trước, mạng truyền thông nói chung và mạng di
động không dây (Wireless Mobile Networks) nói riêng thực hiện nhiệm vụ truyền tải
các dữ liệu người dùng, các yêu cầu dịch vụ, các thông điệp từ các thiết bị đầu cuối tới
các nhà cung cấp dịchvụ và truyền tải các thông tin ngược trở lại cho người dùng.
Mạng di động không dây còn có thể có nhiệm vụ thứ hai là xác định vịtrí của người
dùng.
1.3.3 Các phương thức định vị và độ chính xác
Các kỹthuật cơ bản sau đây sử dụng để định vị:
Cell of origin (COO), dấu hiệu vị trí, vịtrí đèn báo hiệu: Đơn vị ô này
thường là các định danh của trạm cơ sở gần nhất, ví dụ ăng ten của điện thoại di động.
Với kỹthuật này vịtrí được biết trongmột vòng định nghĩa hoặc ô xung quanh trạm
cơ sở biết vị trí. Đèn báo hiệu ví dụ như tia hồng ngoại, sóng siêu âm, hoặc RFID được
7
sử dụng hầu hết ở trong nhà. Ở đây, đèn báo hiệu có các đơn vị định danh hoặc truyền
vị trí chính xác của họ đến thiết bị di động trong phạm vi cho phép.
Time of Arrival - TOA (Thời gian đến): là các tín hiệu điện từ di
chuyển theo tốc độ ánh sáng. Khoảng cách tốc độ và thời gian khác nhau giữa việc gửi
và nhận có thể tính toán được. Tốc độ ánh sáng xấp xỉ 300.000km/s vì vậy thời gian
chạy là rất ngắn và thời gian chính xác là cần thiết.
Time Difference of Arrival - TDOA (Thời gian đến khác nhau), tăng
thời gian đến khác nhau (E-OTD): các kỹthuật này thực hiện việc tính toán khoảng
cách bằng việc đo thời gian chạy, chúng sử dụng thời gian khác nhau giữa các tín hiệu
từ 3 trạm cơ sở. Vì vậy, các tín hiệu từvịtrí các trạm lân cận có thể làm thành hình tam
giác. Trong trường hợp TDOA tính toán vịtrí nhờ nhà cung cấp mạng, trong trường
hợp E-OTD được tínhtrong thiết bị di động.
Angle of Arrival - AOA (Góc đến), hướng đến (Direction of Arrival -
DOA): nhờ Ăng ten với các đặc điểm hướng góc đến trong thiết bị di động được tìm ra.
Do sự di chuyển của thiết bị di động nên nó không chính xác. Khả năng khác là nhiều
trạm cơ sở có nhiều đoạn ăng ten (thường khoảng 2-4) phân chia lịch vòng của các
trạm cơ sở thành các đoạn 90, 120 hoặc 180 độ.
Hai kỹthuật định vị phổ biến được dùng nhiều nhất hiện nay có thể kể đến là
GPS và tính toán vịtrí sử dụng Cell_ID từ trạm thu phát vô tuyến cơ sở. Trong khi
GPS phân phát mộtvịtrí rất chính xác (độ chính xác đến 5m) thì Cell_ID phân phát vị
trí rất rộng (chính xác khoảng 100m đến km). Đặc biệt hiện nay GPS sử dụng phương
pháp định vị ngoài trời. Để lưu trữ vịtrítrong nhà với độ chính xác cao, phương pháp
xác định vịtrídựatrên WLAN, Bluetooth hoặc tia hông ngoại cần được áp dụng.
1.3.4 Nhà cung cấp nội dung và dữ liệu
Chúng ta có thể chia ra các nhà cung cấp dữ liệu khác nhau theo các loại dịch vụ:
Dịchvụ thư mục: nhà cung cấp các trang vàng trong vùng, quốc gia hoặc quốc
tế; các công ty vận tải (tàu điện và xe buýt); các dịchvụ tìm kiếm Internet (như
8
Google.com, Yahoo.com); các dịchvụthông tin tiêu dùng Internet (Ciao.com) và các
trang Web cá nhân (trang Web nhà hàng, trang Web công ty); thư viện điện tử như
Wikipedia (1); các dịchvụ thời tiết, giải trí và các dịchvụthông tin thời sự…
Dịchvụ cổng vào: các dịchvụ định vị, các nhà cung cấp vịtrí
Các dịchvụvịtrí hữu dụng: các nhà cung cấp dữ liệu (Chi nhánh bưu điện quốc
gia) và dữ liệu đường phố (NAVTEQ, tele Atlas).
Dịchvụ trình diễn: Nhà cung cấp ảnh dây Ăngten và vệtinh (Chi nhánh không
gian quốc gia, chi nhánh đo đạc quốc gia) và nhà cung cấp bản đồ (chi nhánh bản đồ
quốc gia, các công ty bản đồ và các nhà xuất bản).
Dịchvụ định tuyến: các nhà cung cấp dữ liệu đường phố (NAVTEQ, Tele Atlas,
các nhà quản trị đường phố quốc gia) và các dịchvụ định tuyến có thể được kết nối với
các dịchvụ trình diễn (như Michelin.com, Map24.com).
1.3.5 Xử lý các yêu cầu và trả lời
Ví dụ: Ứng dụng -> thực đơn -> thông tin vịtrí -> tìm kiếm -> Trạm xăng.
1.11 Luồng thông tin giữa các thành phần của LBS
Các d
ịch vụ:
- Tìm nhà hàng
- Dẫn đường xe
- Tìm bạn
- Bàn đồ
- Trợ giúp khách
du lịch
Công ty X
Nhà cung c
ấp dữ
liệu/nội dung
Th
i
ết bị/
người dùng
M
ạng truyền
thông
Internet
H
ệ thống
định vị
[...]... chương 11 Chương 2 - MỘTSỐKỸTHUẬTBẢOVỆTÍNHRIÊNGTƯTRONG LBS Sau khi xem xét một cách tổng quan về các dịchvụdựatrênvịtrí và ứng dụng của nó trên thực tế ở chương 1 Chương này tập trung phân tích, trình bày vềtínhriêngtư của người sử dụng trong các ứng dụng LBS và sự cần thiết bảovệtínhriêngtư đó Nghiêncứu và trình bày mộtsố giải pháp nhằm bảo vệtínhriêngtư cho người dùng ứng... khai thác dịchvụ web, SMS - Mạng truyền thông: sử dụng mạng Internet, mạng thông tin di động GSM với dịchvụ SMS - Dịchvụ định vị: khai thác dịchvụ định vị toàn cầu GPS Hệthống được xây dựng dựa theo mô hình 21 Hình 3.1 Mô hình hệthống LBS dựatrêndịchvụ Web kết hợp với SMS 3.3 Lựa chọn giải pháp bảo vệtínhriêngtư Trong quá trình nghiêncứu tìm hiểu hai kỹthuật bảo vệtínhriêngtư đã trình... tínhriêngtư 2.4 Bảo vệtínhriêngtư trong miền quản lý dữ liệu Phân biệt giữa cơ sở dữ liệu riêngtư và vịtríriêngtư Cơ sở dữ liệu riêngtư và Vịtríriêngtư được phân biệt như sau: Vịtríriêngtư Cơ sở dữ liệu riêngtư 1 Mục đích là giữ tínhriêngtư của dữ 1 Mục đích là giữ tínhriêngtư của dữ liệu không được lưu trữ (ví dụ dữ liệu liệu được lưu trữ (ví dụ dữ liệu về y học) vịtrí nhận được)... hình dịchvụ mới này và các vấn đề liên quan đến LBS Trong đó nghiêncứu kĩ về bài toán bảovệtínhriêngtư của người dùng trong các ứng dụng LBS, đề tài đã bao quát các công nghệ và kỹthuật được sử dụng để cung cấp dịchvụdựa theo vị trí, phân tích làm rõ được sự cần thiết cần bảo vệtínhriêngtư của người dùng tronghệthống LBS Đề tài đã xây dựng mô hình một ứng dụng LBS có đảm bảotínhriêng tư. .. ĐƯỢC: Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nghiêncứu và thực hiện được những công việc như sau: - Phân tích và làm rõ được các khái niệm vềdịchvụdựatrênvịtrí Localtion Based Service và vịtrí của người sử dụng Trong đó, nghiêncứukỹ các vấn đề vềvịtríriêngtư của người dùng và các kiểu tấn công của kẻ địchtrong các dịchvụdựatrênvịtrí - Nghiêncứu các giải pháp bảovệtính riêng. .. riêngtư của người sử dụng Hiểu được các hệthống kiến trúc bảovệtínhriêngtư của Location Based Service Tìm hiểu các giải pháp bảovệvịtríriêngtư của người sử dụng Trong đó, nghiêncứukỹvềkỹthuậtbảovệtínhriêngtư bằng phương pháp sử dụng các vật giả - Nghiêncứu các mô hình xây dựng ứng dụng cho phép người dùng gửi yêu cầu và nhận thông tin trả lời từ các nhà cung cấp dịchvụdựatrên vị. .. trênvịtrí - Dựatrên những cơ sở lý luận, tác giả đã đề xuất giải pháp bảovệtínhriêngtư của người sử dụng trongdịchvụdựatrênvịtríTrong đó, chúng tôi phân tích kỹvềvịtríriêngtư của người sử dụng để từ đó chọn được hệthống kiến trúc Client-Server và kỹthuật giao tiếp ẩn danh sử dụng các vật giả Tổ chức tin 23 nhắn yêu cầu và tin nhắn trả lời một cách có hiệu quả nhằm ẩn danh vịtrí của... vấn dựatrênvị trí) vấn SQL cho các bản ghi phù hợp) 3 Phải chịu đựng tần số cao của việc cập 3 Thích hợp cho các snapshort của dữ nhật vịtrí liệu 4 Các yêu cầu riêngtư được cá nhân hóa 4.Các yêu cầu riêngtư là một tập trongsố tập dữ liệu 2.5 Bảovệtínhriêngtưtrong miền truyền thông 2.5.1 Truyền tin ẩn danh (Anonymous Communication) 13 2.5.1.1 .Kỹ thuật giao tiếp ẩn danh Nhằm bảovệtính riêng. .. được mộtsố yêu cầu sau: - Chưa cài đặt được chương trình thử nghiệm giải pháp bảovệvịtríriêngtư của người dùng trongdịchvụ LBS - Giải pháp kỹthuậtđưa ra chưa đáp ứng được mộtsố khía cạnh khác của sự riêngtư người dùng như ngăn chặn tấn công theo dõi truy vấn HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO: - Nghiêncứu các giải pháp ngăn chặn tấn công theo dõi truy vấn của người dùng - Nghiêncứu thêm mộtsố kỹ. .. danh Nhằm bảovệtínhriêngtư cho vịtrí của người sử dụng dịchvụ LBS, Gruteser và Grunwald đề xuất mộtkỹthuật giao tiếp ẩn danh sử dụng cho mộtdịchvụdựatrênvịtrí hay còn gọi là kỹthuật làm rối thông tin vịtrí (obfuscation technique) Trong cách dùng này, một người dùng không gửi dữ liệu vịtrí của anh ta không có sự thay đổi thu được bởi GPS đến nhà cung cấp dịchvụ nhưng gửi nó với thông . CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Nguyễn Thị Lập
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT BẢO VỆ TÍNH
RIÊNG TƯ TRONG HỆ THỐNG DỊCH VỤ DỰA
TRÊN VỊ TRÍ
Chuyên. phát từ những lí do
trên, tác giả chọn đề tài: Nghiên cứu một số kỹ thuật bảo vệ tính riêng tư trong hệ
thống dịch vụ dựa trên vị trí làm đề tài luận