1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ôn tập THƠ CÁCH MẠNG (1930 1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11 tại TRƯỜNG THPT HAI bà TRƯNG

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Tác giả sáng kiến: TRẦN THỊ HẰNG Mã sáng kiến: 38.51.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Tác giả sáng kiến: TRẦN THỊ HẰNG Mã sáng kiến: 38.51.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ……….1 Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tên tác giả sáng kiến Chủ đầu tư sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến I VỊ TRÍ CỦA THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG … ……………… II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THƠ CÁCH MẠNG (19301945) TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG …………………………… Nội dung, nghệ thuật tác phẩm phân phối thời gian tác phẩm Học sinh MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ………………………………………….8 3.1 Biện pháp thứ nhất: Ôn tập khái quát thơ cách mạng (1930-1945)…8 III 3.1.1 Bảng mô tả mức độ kiến thức cần đạt 3.1.2 Các chặng đường phát triển thơ cách mạng (1930-1945) .8 3.1.3 Giá trị thơ cách mạng (1930-1945) .10 3.2 Biện pháp thứ 2: Hệ thống hóa kiến thức số tác phẩm thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 12 3.2.1 Bảng mô tả mức độ kiên thức cần đạt 12 3.2.2 Kiến thức tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) 12 3.2.3 Kiến thức tác phẩm “Từ ấy” (Tố Hữu) 17 3.3 Biện pháp thứ 3: Hướng dẫn học sinh đề đọc – hiểu nghị luận xoay quanh hai tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), “Từ ấy” (Tố Hữu) 22 3.3.1 Ma trận đề đọc hiểu đề nghị luận 22 3.3.2 Hướng dẫn học sinh đề 25 3.4 Biện pháp thứ 4: Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xoay quanh tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) “Từ ấy” (Tố Hữu) .26 download by : skknchat@gmail.com 3.4.1 Kiểu bài: Phân tích/cảm nhận đoạn thơ, tác phẩm thơ 26 3.4.2 Kiểu bài: Chứng minh ý kiến 28 3.4.3 Kiểu so sánh hai đoạn trích/ tác phẩm 35 3.3.4 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 39 3.5 Biện pháp thứ 5: Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 41 3.5.1 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chung theo định hướng phát triển lực .41 3.5.2 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 43 3.5.3 Đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn hai tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), “Từ ấy” (Tố Hữu) 44 Những thông tin cần bảo mật 48 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .48 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 48 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO … 52 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu M.Gorki nói “Văn học nhân học” Đúng vậy, tác phẩm văn học có giá trị mang xứ mệnh thiêng liêng Thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn (1930-1945) có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thơng Đặc biệt, chức văn học tác phẩm thơ cách mạng vơ to lớn Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức phận, thể loại văn học Việt Nam tiêu biểu kỷ XX, thơ cách mạng bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên sống người; ý chí, nghị lực vượt lên hồn cảnh, ln lạc quan, yêu đời; có lý tưởng sống cao đẹp,… Đồng thời thơ ca cách mạng (1930-1945) góp phần giúp học sinh phát triển lực chung lực tự chủ tự học Đặc biệt lực đặc thù môn Ngữ văn lực ngôn ngữ lực văn học Từ đó, hình thành phẩm chất “vàng” niên hệ mới: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Thơ cách mạng (1930-1945) nằm phận văn học không công khai trước cách mạng thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Cho đến lịch sử nghiên cứu thơ ca cách mạng (1930-1945) tương đối dày dặn Tiêu biểu trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900-1945 (Phan Cự Đệ - Trần Đình Hựu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Trí Dũng - Hà Minh Đức), NXB Giáo Dục, 2005 Sau có nghiên cứu riêng tác giả, tác phẩm như: Hồng Trung Thơng, Bác Hồ làm thơ thơ Bác, Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979; Vũ Quần Phương, Suy nghĩ Nhật kí tù, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995; Tố Hữu tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2015; Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hố – Thơng tin, 2001… Tuy nhiên thơ cách mạng (1930-1945) trường phổ thông chưa có nhiều cơng trình chun biệt, đầy đủ Trong thực tế giảng dạy trường phổ thông, tác phẩm thơ cách mạng (1930-1945) dài, phân phối thời gian Học sinh có hứng thú hiểu biết cịn hời hợt cảm tính,… Trong năm gần đây, đổi Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường ngày Thực Nghị quyết, bên cạnh việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá vấn download by : skknchat@gmail.com đề quan trọng Đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập thơng qua việc hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Sáng kiến kinh nghiệm tác giả nhằm mục đích đưa số biện pháp nâng cao hiệu ôn tập thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 trường THPT A Một số biện pháp tác giả thực nghiệm, đem lại hiệu định Hy vọng đóng góp, trao đổi kinh nghiệm từ thầy cô môn để sáng kiến hoàn thiện trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh giáo viên giảng dạy môn Tên sáng kiến MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Tên tác giả sáng kiến Họ tên: Trần Thị Hằng Chủ đầu tư sáng kiến: tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 11, lớp 12 ôn tập thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giúp học sinh ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ làm văn nghị luận; bước đổi đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực xoay quanh hai tác phẩm: “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), tác phẩm “Từ ấy” (Tố Hữu) Ngày sáng kiến áp dụng: 18 /2 /2019 Mô tả chất sáng kiến Về nội dung sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com I VỊ TRÍ CỦA THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở nhà trường phổ thông, hai tác phẩm thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 hai tác phẩm có giá trị sâu sắc Giáo viên hứng thú trình dạy học sinh hứng thú học Tuy nhiên thực tế giảng dạy, việc dạy học hai tác phẩm trường trung học phổ thông chưa đạt kết mong muốn.Việc dạy học thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 cịn theo sở thích, cảm tính Làm để việc ôn tập thơ cách mạng (1930-1945) cho hiệu việc thiết nhà trường phổ thơng Cấu trúc chương trình thơ cách mạng (1930-1945) lớp 11 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, ban gồm hai tác phẩm: - “Chiều tối” - Tố Hữu, thời lượng 01 tiết - “Từ ấy” - Tố Hữu, thời lượng 01 tiết Ngồi đọc thêm: “Lai tân” (Hồ Chí Minh); “Nhớ đồng” (Tố Hữu) II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THƠ CÁCH MẠNG (1930-1945) TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Để đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu ôn tập thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11, tác giả sáng kiến tiến hành khảo sát thực trạng dạy học thơ cách mạng (1930-1945) nơi tác giả công tác Nội dung, nghệ thuật tác phẩm phân phối thời gian tác phẩm Các tác phẩm chọn dạy chương trình nhìn chung tác phẩm tiêu biểu nội dung nghệ thuật Những tác phẩm thể đầy đủ nội dung, nghệ thuật chủ đạo thơ cách mạng (1930-1945) chương trình Ngữ văn 11 Tuy nhiên, phân phối thời gian lại Giáo viên học sinh nhấn mạnh khâu này, lướt qua khâu dù phải tổ chức hoạt động dạy học qua bước cụ thể từ tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, định hướng đọc – hiểu văn bản,… Điều khó tránh khỏi tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” download by : skknchat@gmail.com Học sinh 2.1 Thực trạng yêu thích thơ cách mạng (1930-1945) hiểu biết khái quát thơ cách mạng (1930-1945) học sinh Để đánh giá điều tác giả sáng kiến tiến hành điều tra khảo sát kết học tập thông qua (Bài viết văn khối 11 Nhà trường) Kết tác giả tổng hợp sau: Bảng tổng hợp điều tra kết học tập môn Ngữ văn khối 11 (Bài viết 90 phút ) TT Tên lớp 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 Thông qua bảng số liệu điều tra trên, cho thấy số phần trăm kết kiểm tra cột trung bình chiếm mức cao (từ 45- 65%) Điều cho thấy đa số mức độ trung bình Chứng tỏ rằng: Học sinh thiếu kiến thức văn học sử lí luận văn học đặc biệt kiến thức khái quát thơ cách mạng (1930-1945); học sinh chưa có nhìn xun suốt thời kì nên giải vấn đề lúng túng, chưa sâu sắc, thấu đáo Ý chí, nghị lực giúp khắc phục khó khăn thử thách rèn cho niềm tin thúc đẩy hướng phía trước, vững tin vào tương lai Nơi có ý chí có sóng, nơi có cách để lướt sóng (Nick Vujic) Mang lại tự tin thân, tự tin với công việc làm Dù thất bại vui vẻ khắc phục khơng nản chí Dẫn chứng: Trong sống, có khơng người gặp bất hạnh (do bẩm sinh, tai nạn, bệnh tật…) Nhiều người vươn lên khơng ngừng, tự khẳng định “tàn khơng phế” Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujic…; Hồ Chí Minh ý chí nghị lực phi thường Người, Người tìm đường cứu nước đưa dân tộc ta thoát khỏi “đêm trường trung cổ”, nói nhà thơ Viễn Phương “Thấy mặt trời lăng đỏ” c Bình luận, mở rộng: Phê phán phận không nhỏ (nhất niên) sống khơng có ý chí, nghị lực, ước mơ, hoài bão d Bài học nhận thức, hành động (Liên hệ thân) III Kết đoạn: Nic Vujic nói: “Nếu tơi thất bại, tơi làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố gắng làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ?” : “Đừng thở dài vươn vai mà sống/ Bùn chân nắng đầu” Đề luyện: Qua thơ “Từ ấy” Tố Hữu, Anh/ Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) suy nghĩ lý tưởng sống niên ngày nay? 3.5 Biện pháp thứ 5: Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 3.5.1 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chung theo định hướng phát triển lực a Mục tiêu đánh giá theo định hướng phát triển lực: Giúp học sinh, nhóm học sinh tập thể lớp cơng khai hóa nhận định lực kết học tập mình, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để từ học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học 42 download by : skknchat@gmail.com b Nội dung đánh giá theo định hướng phát triển lực: Xét cấp độ giáo dục phổ thơng biết: Năng lực tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để học sinh thực thành công hoạt động định đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể lực có cấu trúc gồm hai thành phần: Năng lực chung lực riêng Do nội dung đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ ẩn chứa lực chung riêng c Cách thức đánh giá theo định hướng phát triển năn lực: Để đánh giá lực chung lực riêng chương trình, mơn học, học, tiết học theo tác giả sáng kiến nhiệm vụ phân tích lực chung lực riêng thành thành tố lực, xem thành tố lực chứa đựng kiến thức, kĩ năng, thái độ đánh giá mức độ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ Với phạm vị sáng kiến tác giả cấu trúc quy trình đánh giá theo định hướng phát triển lực sơ đồ sau: Phân tích lực chương trình; mơn học; học; tiết học Năng lực chung Năng lực riêng Các thành tố lực chung Các thành tố lực riêng Đánh giá thành tố lực chung Đánh giá thành tố lực riêng Kết đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS Ví dụ: Đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn Đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học, lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ lực văn học) 43 download by : skknchat@gmail.com Đánh giá lực ngôn ngữ lực học phải thông qua thành tố lực (chính hoạt động đọc, viết, nói nghe) Đánh giá lực chung lực đặc thù môn Ngữ văn cần kết hợp định tính định lượng thơng qua kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày) Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngơn ngữ, lực văn học em, khơng vay mượn, chép, khuyến khích viết có cá tính, sáng tạo 3.5.2 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực a Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập mơn học thơng qua việc hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Từ góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học, đảm bảo tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục b Nội dung đánh giá Đánh giá hoạt động đọc - hiểu: tập trung yêu cầu học sinh hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, thể loại văn ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư duy,… - Đánh giá hoạt động viết: + Viết kĩ thuật: chữ viết, nét chữ, cách viết liền mạch, tốc độ viết, yêu cầu tả + Viết văn bản: kĩ văn nghị luận dựa vào tiêu chí nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày,… - Đánh giá hoạt động nói nghe: + Kĩ nói: yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động người nói; biết ý đến người nghe, biết tranh luận thuyết phục; kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện công nghệ hỗ trợ… + Kĩ nghe: yêu cầu người nghe nắm bắt nội dung người nói; đánh giá quan điểm, ý định người nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, 44 download by : skknchat@gmail.com trao đổi để kiểm tra thông tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng; biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt Đánh giá phẩm chất: Tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe; thực chủ yếu định tính, thông qua quan sát, ghi chép, nhận xét,… c Cách thức đánh giá Đánh giá môn Ngữ văn thực hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy hoc, hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thường xuyên giáo viên dung kĩ thuật đánh giá như: quan sát ghi chép hàng ngày, đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, viết nhận xét, viết thu hoạch, lập hồ sơ học tập, định hướng học tập, xử lí tình huống… Đánh giá định thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối kì, cuối cấp) sở giáo dục tổ chức Đánh giá định kì thường thơng qua đề thi viết Dù đánh giá theo hình thức phải đảm bảo nguyên tắc hcoj sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học, lực tư hình tượng, tư logic, suy nghĩ tình cảm em Học sinh cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dung để đáng giá phẩm chất, lực 3.5.3 Đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn hai tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), “Từ ấy” (Tố Hữu) a Nội dung đánh giá a1 Đánh giá lực * Năng lực chung gồm: Năng lực tự chủ tự học: học sinh chủ động, tích cực thực công việc thân tổ giao, giáo viên giao Như chủ động tìm tài liệu qua sách vở, internet… “khái quát thơ cách mạng (1930-1945), tìm tư liệu vẽ sơ đồ tư duy, hoàn thiện viết văn nhà,… Năng lực giao tiếp hợp tác: học sinh chọn nội dung, ngôn ngữ, phương tiện q trình thuyết trình sản phẩm; chủ động tích cực, tự tin giao tiếp; sẵn sàng hợp tác, lắng nghe, chủ động đề xuất phương án hợp tác,… 45 download by : skknchat@gmail.com Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ra, phát hiện, hình thành, triển trai ý tưởng để giải nhiệm vụ giao: thu thập thông tin giai đoạn văn học, sơ đồ tư duy, luyện đề nghị luận… * Năng lực chuyên biệt gồm: Năng lực ngôn ngữ lực văn học - Năng lực ngôn ngữ thơng qua hoạt động: Đọc - hiểu; nghe nói; viết: + Đánh giá hoạt động đọc - hiểu: Đây “Ôn tập thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn (1930-1945)” nên đánh giá hoạt động đọc - hiểu tiết học học sinh hiểu thông tin giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật hai tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), “Từ ấy” (Tố Hữu); giáo viên đề đọc – hiểu với ngữ liệu ngồi chương trình: Đọc – hiểu thơ khác tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh lấy thơ nằm phần “Xiềng xích” thuộc tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu, +Đánh giá hoạt động nói nghe: Đối với kiến thức khái quát “thơ cách mạng (1930-1945)” “kiến thức hai tác phẩm”, tuần trước học ôn tập giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư thuyết trình trước lớp Nhóm 1: Khái qt thơ cách mạng (1930-1945); nhóm 2: Kiến thức tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh); nhóm 3: Kiến thức tác phẩm “Từ ấy” (Tố Hữu) Giáo viên thơng qua nhóm trưởng để kiểm tra q trình thực học sinh kịp thời điều chỉnh để có sản phẩm hồn chỉnh Giáo viên đánh giá kĩ nói học sinh tự tin, động người nói, biết sử dụng phương tiện, công cụ công nghệ hỗ trợ; hiểu đúng, tơn trọng người nói; trọng thái độ trao đổi, thảo luận Trong q trình ơn tập giáo viên tổ chức thi nhỏ: gọi nhóm học sinh lên bảng, gọi riêng thư kí, giáo viên đưa u cầu ví dụ: “hãy nói từ, cụm từ, câu nêu hiểu biết em “Từ ấy” (Tố Hữu)”, câu trả lời sau không trùng với câu trả lời trước Năm học sinh trả lời, thư kí ghi lại lên bảng theo thứ tự trả lời học sinh Cứ quay vòng, học sinh trả lời sai không trả lời chỗ giáo viên ghi vào sổ theo dõi số Học sinh trụ lại đến cuối học sinh vị trí số Qua lần kiểm tra học sinh vị trí 4,5 nhiều lần học sinh nắm kiến thức chưa vững giáo viên cần kịp thời động viên, nhắc nhở để học sinh thấy nhiệm vụ trách nhiệm thân Hình thức tổ chức lớp quay vòng giải nhiệm vụ Đối với phần “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận”, kĩ thuật phòng tranh giúp giáo viên đánh giá kĩ nói nghe học sinh 46 download by : skknchat@gmail.com Hình thức địi hỏi học sinh học nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm, trình trả lời phải lắng nghe bạn khác để tránh trùng ý; học sinh có ý kiến tranh biện thể quan điểm mình… Khi tổ chức vậy, học sinh theo dõi đánh giá lẫn Để ghi nhớ vận dụng kiến thức hiệu “Tháp học tập” (Learning Pyramid hay Cone of Learning) năm 1960 - phổ biến rộng rãi Viện Nghiên cứu Giáo dục Mỹ - cách thức mà nhân loại học tập Kim tự tháp học tập gì? Kim tự tháp học tập tảng quan trọng tìm phương pháp học tập hợp lý cho thân.Theo đó, nhớ 5% nghe giảng, nhớ tới 90% dạy cho người khác Mơ hình hướng dẫn bạn cách lưu trữ thông tin hiệu Trong q trình ơn tập, tác giả sáng kiến áp dụng tháp học tập giúp học sinh ghi nhớ hiệu Cụ thể: Phần ôn tập kiến thức bản: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm lớn có số lượng Nhóm 1: Chuẩn bị “Từ ấy” (Tố Hữu), nhóm chuẩn bị “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) Sau ghép cặp để dạy cho nghe, em viết vào phiếu ưu điểm bạn, khuyết điểm bạn lời khuyên tốt cho bạn Ví dụ lớp 11A1 có 42 học sinh: Nhóm 21 học sinh theo thứ tự từ 1-21 Nhóm 21 học sinh thứ tự từ 22-42 Giáo viên chuẩn bị ghi tên 21 học sinh đầu theo thứ tự 1-21 Yêu cầu học sinh có số 22-42 bốc bài, học sinh bốc có tên bạn em di chuyển 47 download by : skknchat@gmail.com vị trí bạn Từng cặp dạy cho nghe Giáo viên theo dõi, quan sát, hỗ trợ cặp đôi lung túng dạy bạn, trả lời thắc mắc cặp chưa rõ kiến thức… Sau khoảng 15 phút giáo viên gọi cặp rút lên phát vấn kiến thức sau đọc phiếu ghi ưu, khuyết điểm, lời khuyên Phần hướng dẫn học sinh rèn kỹ làm văn nghị luận xoay quanh hai tác phẩm “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) “Từ ấy” (Tố Hữu) Mỗi kiểu giáo viên chia nhóm, nhóm xây dựng, thống dàn ý viết lên giấy A0 treo lên vị trí lớp học Giáo viên sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức dạy học Các em dạy nhau, từ tạo hội em đánh giá qua sản phẩm học tập Hình thức kiểm tra giúp học sinh chủ động, tự tin thể hiểu biết thân giáo viên quan sát đánh giá trình học tập Đặc biệt, tổ chức giúp học sinh lớp hiểu hơn, thân thiện hơn, không mệt mỏi trình học Đồng thời rút ngắn khoảng cách quyền lực giáo viên học sinh + Đánh giá hoạt động viết: Viết kĩ thuật: chữ viết, nét chữ, cách viết liền mạch, tốc độ viết, yêu cầu tả Viết văn bản: Đánh giá kết viết học sinh thông qua “vở luyện viết”: Mỗi học sinh có riêng “vở luyện viết” để viết đề giáo viên hướng dẫn lập dàn ý đề yêu cầu luyện thêm, kĩ dựa vào tiêu chí nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày, … khuyến khích viết có cá tính sáng tạo Giáo viên thu nhà chấm, chữa, nhận xét vào học sinh Đồng thời giáo viên ghi lại điểm số tiến học sinh vào sổ theo dõi (Lưu ý: Đối với học sinh cá biệt lười học, yếu kĩ năng, giáo viên nên lập danh sách riêng để ý đôn đốc kiểm tra nhiều hơn) Năng lực văn học: Chỉ phát triển lực văn học cho học sinh thông qua đọc, viết, nghe, nói Qua “Ơn tập thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn (1930-1945)” mang lại tình cảm, xúc cảm thẩm mĩ đa dạng Học “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), người đọc cảm phục trước tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu người người nghệ sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh Dù hoàn cảnh Người vượt lên khó khăn, thử thách ý chí, nghị lực phi thường, môt tinh thần “thép” đáng trân trọng Đến với “Từ ấy” (Tố Hữu) người đọc quên tiếng lịng “say mê lí tưởng, say mê quần chúng” người niên bắt gặp lí tưởng Đảng sau tháng ngày “băn khoăn”, “bế tắc” Lí tưởng Đảng kim nam cho hệ niên hôm mãi mai sau,… 48 download by : skknchat@gmail.com a2 Đánh giá phẩm chất: Giáo viên tập trung quan sát hành vi, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe Cụ thể: thông qua thái độ học sinh giao nhiệm vụ thu thập tài liệu giai đoạn văn học, vẽ sơ đồ tư duy, làm việc nhóm, trao đổi thảo luận, thuyết trình sản phẩm, tranh luận bạn, viết văn nghị luận cô giao,… Những phẩm chất cần đạt qua học là: + Yêu nước: yêu thiên nhiên, ý thức độc lập dân tộc trình đấu tranh gian khổ hệ trước Bởi học sinh cần biết ơn người có cơng với đất nước Đồng thời tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, nghiêm túc thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước… + Nhân ái: sống chan hồ với người, khơng phân biệt giàu nghèo, màu da, sắc tộc, tôn trọng khác biệt,… + Chăm chỉ: chăm học tập, tích cực tìm tịi sáng tạo, có ý chí vượt qua khó khan thử thách để đạt kết tốt học tập, lao động; tích cực tham gia cơng việc hoạt động cộng đồng; … + Trung thực: thật thà, thẳng học tập, lao động, nhận thức hành động theo lẽ phải,… + Trách nhiệm: tích cực tu dưỡng đạo đức thân, sống có trách nhiệm, có lí tưởng sống cao đẹp,… b Cách thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy hoc, hình thức đánh giá: + Giáo viên đánh giá học sinh qua sổ điểm, sổ ghi chép + Học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Đánh giá định thơng qua đề khảo sát trường, thi học kì Sở Giáo dục tổ chức Về khả áp dụng sáng kiến: sáng kiến người viết tiến hành thực nghiệm trực tiếp vào 06 tiết học chuyên đề ôn tập Ngữ văn lớp 11 Sáng kiến tài liệu tham khảo cho học sinh lớp 12 ôn tập 49 download by : skknchat@gmail.com Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh học xong tác phẩm thơ cách mạng (1930-1945) theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Học sinh vừa ôn tập, củng cố kiến thức sau học Học sinh rèn luyện kỹ nói, nghe; kĩ viết với kiểu nghị luận Từ hình thành phẩm chất, lực cho người học - Tạo hứng thú việc học thơ cách mạng (1930-1945) 50 download by : skknchat@gmail.com Bảng điểm 02 kiểm tra 90 phút trước sau tác động hai lớp 11A1, 11A2: Tổng số học sinh Lớp 42 11A1 (100%) 42 11A2 (100%) Điểm kiểm tra học kì theo đề Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc: Đề: Câu 1: (3 điểm) Đọc - hiểu văn Câu (7 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng thơ “Mộ” (Chiều tối) Hồ Chí Minh? Kết quả: Cụ thể: Lớp 11A1 11A2 10.2 Đánh giá lợi ích thu theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Kết khảo sát sau: 15 giáo viên Văn Tổ: Văn, Sử, Địa, GDCD Rất hiệu Số lượng 12 51 download by : skknchat@gmail.com 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Lớp 11A1 Lớp 11A2 ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Trần Thị Hằng 52 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1930-1945) , NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật Ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2011 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học,NXB Giáo dục, 2003 Hồ Chí Minh, Nhật kí tù, NXB Văn hố – thơng tin, 2012 Hồng Trung Thơng, Bác Hồ làm thơ thơ Bác, Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 Hồi Thanh, Phê bình tiểu luận, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1965 Vũ Quần Phương, Suy nghĩ Nhật kí tù, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội, 1969) Tố Hữu tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2015 10.Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hố – Thông tin, 2001 11 Đỗ Việt Tùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên), Đỗ Thị Mỹ Hà, Nguyễn Thanh Thủy, Tư liệu Ngư Văn 11,NXB Giáo dục Việt Nam, 200 12 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên) – Đỗ Thu Hà – Phạm Thị Thu Hiền – Lê Thị Minh Nguyệt, Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018 53 download by : skknchat@gmail.com ... xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn tập thơ cách mạng (1930- 1945) chương trình ngữ văn lớp 11 download by : skknchat@gmail.com III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930- 1945). .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN TẬP THƠ CÁCH MẠNG (1930- 1945) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ………………………………………….8 3.1 Biện pháp thứ nhất: Ôn tập khái quát thơ. .. TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THƠ CÁCH MẠNG (1930- 1945) TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Để đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu ôn tập thơ cách mạng (1930- 1945) chương trình Ngữ văn 11, tác giả sáng kiến

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w