1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo de kiem tra ngu van 7 moi

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Tuần KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (2 tiết) Tiết 31 -32: (Bài viết số 2– Văn biểu cảm cối) Ngày kiểm tra : 11 /10/11 I Đề bài: Đề 1: Một loài vườn nhà em Đề 2: Một loài vườn trường em II Yêu cầu: Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng kiến thức kĩ để viết văn biểu cảm cối ( nghĩa thông qua tự miêu tả để bộc lộ tình cảm, cảm xúc đối tượng) - Bài viết phải có bố cục rõ ràng , đảm bảo tính liên kết, mạch lạc văn - Khuyến khích viết tự nhiên, chân thành, khơng gị bó, khn mẫu u cầu cụ thể: a Về nội dung: - Đề yêu cầu nêu cảm xúc cối Dù học sinh chọn cảm xúc nên hình ảnh thực loài ( tức HS phải sử dụng yếu tố kể, tả trước bộc lộ cảm nghĩ đối tượng ; vừa kể, tả vừa nêu cảm xúc ) - Tránh nhầm lẫn sang: + Kiểu tự + Kiểu miêu tả b Về hình thức: - Bố cục phải đảm bảo: * Mở bài: Giới thiệu đối tượng nêu cảm xúc chung * Thân bài: Qua miêu tả, tự mà biểu lộ cảm xúc , ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc - Cảm xúc đăch điểm gợi cảm - Loài …trong sống người - Loài … sống em * Kết Khẳng định nhấn mạnh cảm xúc Gợi ý chấm: - Điểm 9,10: Bài văn đạt tất yêu cầu cách xuất sắc - Điểm 7,8: Bài văn đạt yêu cầu mức khá, sai sót nhỏ lỗi tả, diễn đạt - Điểm 5.6: Bài văn đạt yêu cầu mức trung bình kiểu văn bản, mắc vài lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp, Có thể thiếu Kết MB TB phải nội dung - Điểm 3- 4: Bài văn chưa đạt yêu cầu nội dung hình thức - Điểm 1,2 : Dưới mức yếu - Điểm 0: Bài lạc đề * Trừ điểm: Mỗi loại lỗi tả, dấu câu, … trừ 0,25 điểm Tuần 11 tên………………… Tiết 42: Ngày kiểm tra : 25/10/11 Điểm Họ Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (1 tiết) Lời phê thầy (cô ) giáo Đề 1: ITrắc nghiệm ( điểm): Câu 1: Nối tên văn với thể thơ cho đúng: Văn Thể thơ Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan a Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ Tri Chương b Thất ngôn bát cú Đường luật Tĩnh tứ - Lí Bạch Câu 2: Chép nối tiếp bốn câu thơ để hoàn chỉnh thơ “ Qua Đèo Ngang” “ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà; Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ” Câu 3: Phương thức biểu đạt thơ là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Tâm trạng tác giả thể qua thơ là: A Yêu say trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước B Đau xát ngậm ngùi trước thay đổi quê hương C Buồn lặng, cô đơn, nhớ nước thương nhà II- Tự luận ( điểm): Trong thơ trữ tình trung đại học chương trình Ngữ văn 7, em thuộc thích thơ nhất? Vì ? Viết đoạn văn ngắn ( từ 5- câu) nêu rõ cảm nghĩ đánh giá riêng em thơ Tuần 11 Tiết 42: Ngày kiểm tra : 25/10/11 Điểm Họ tên………………… Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (1 tiết) Lời phê thầy (cô ) giáo Đề 2: I – Trắc nghiệm ( điểm): Câu 1: Nối tên văn với thể thơ cho đúng: Văn Thể thơ Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến a Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bánh trôi nước _ Hồ Xuân Hương b Thất ngôn bát cú Đường luật Tĩnh tứ - Lí Bạch Câu 2: Chép nối tiếp bốn câu thơ để hoàn chỉnh thơ “ Bạn đến chơi nhà”: “ “Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước , khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ” Câu 3: Phương thức biểu đạt thơ là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Giá trị nội dung thơ là: A Tình yêu thiên nhiên, đất nước B Tình bạn đậm đà, thắm tiết C Buồn lặng , đơn khơng có để tiếp bạn II - Tự luận ( điểm): Trong thơ trữ tình trung đại học chương trình Ngữ văn 7, em thuộc thích thơ nhất? Vì ? Viết đoạn văn ngắn ( từ 5- câu) nêu rõ cảm nghĩ đánh giá riêng em thơ Tuần 12 tên…………………… Tiết 46: Ngày kiểm tra : Điểm Họ Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (1 tiết) Lời phê thầy (cô ) giáo * Đề chẵn: I Trắc nghiệm ( 3điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất( câu 1- câu 4) “ …Cải chửa , cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có Bác đến chơi đây, ta với ta!” ( Bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến) Câu 1: Đoạn thơ có đại từ ? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 2: Từ sau đồng nghĩa với từ “cả” câu “ Ao sâu nước khôn chài cá” ? A To B Lớn C Dồi D Tràn trề Câu 3: Trong dòng sau , dòng không sử dụng quan hệ từ ? A Trẻ thời vắng B Chợ thời xa C Mướp đương hoa D Ta với ta Câu 4: Từ “bác” câu “Bác đến chơi đây, ta với ta!” đồng âm với từ sau ? A Bác ( Bác Mai đến chơi.) B Bác (Mẹ bác trứng cho ăn.) Câu 5: Câu sau mắc lỗi quan hệ từ ( Khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất)? Qua thơ “ Bạn đến chơi nhà “ cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ A Thiếu quan hệ từ B Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa C Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết Câu 6: Cặp từ trái nghĩa phù hợp để diền vào chỗ trống câu ca dao sau (Khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất): Non cao tuổi chưa già Non sao…… Nước, nước mà ……non A xa- gần B đi- C nhớ - quên D cao - thấp II Tự luận (7 điểm): Viết đoạn văn ( từ 7- 10 câu) trình bày cảm nhận em hai câu thơ đầu thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Trong có sử dụng quan hệ từ, đại từ( Gạch chân quan hệ từ, đại từ đoạn văn em sử dụng.) Tuần 12 …………………… Tiết 46: Ngày kiểm tra : Điểm Họ tên: Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (1 tiết) Lời phê thầy (cô ) giáo * Đề lẻ: I Trắc nghiệm ( 3điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất( câu 1- câu 4) “ …Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước! Một mảnh tình riêng ta với ta.” (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1: Đoạn thơ có đại từ ? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 2: Từ sau đồng nghĩa với từ “nhớ” đoạn thơ ? A thương B gặp C mảnh D riêng Câu 3: Trong dòng sau , dòng sử dụng quan hệ từ ? A Dừng chân đứng lại B Một mảnh tình riêng C Nhớ ước đau lòng D Ta với ta Câu 4: Từ “non” câu “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước!” đồng âm với từ sau ? A non ( núi) B non ( đồ dùng để muối cà, muối dưa,… ) Câu 5: Câu sau mắc lỗi quan hệ từ ( Khoanh trịn vào chữ câu trả lời nhất)? Qua thơ “ Bạn đến chơi nhà “ cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ A Thiếu quan hệ từ B Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa C Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết Câu 6: Cặp từ trái nghĩa phù hợp để diền vào chỗ trống câu ca dao sau (Khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất) A xa- gần Non cao tuổi chưa già Non sao…… nước, nước mà ……non B đi- C cao - thấp D nhớ - quên II Tự luận (7 điểm): Viết đoạn văn ( từ 7- 10 câu) trình bày cảm nhận em hai câu thơ đầu thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Trong có sử dụng quan hệ từ, đại từ( Gạch chân quan hệ từ, đại từ đoạn văn em sử dụng) Tuần 15 Tiết 51 -52: Ngày kiểm tra : 22 /11/11 KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (2 tiết) (Bài viết số – Văn biểu cảm người) I Đề bài: Đề 1: Cảm nghĩ em người mẹ kính yêu Đề 2: Cảm nghĩ em người cha kính yêu II Yêu cầu: Về nội dung: - Bài viết phải kiểu văn biểu cảm Trong viết HS cần: + Vận dụng kiến thức kĩ làm văn biểu cảm người thân + Cảm xúc phải quan tâm , thái độ , tình cảm dịu dàng,… với người thân cho thể tình cảm u kính, ngưỡng mộ , … người viết mẹ ( đề1); người cha ( đề 2) + Cảm xúc chân thành, tự nhiên khơng gị bó khn mẫu + Tránh nhầm lẫn sang: Kiểu miêu tả, kiểu tự Về hình thức: - HS vận dụng cáh nhuần nhuyễn linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm; vận dụng linh hoạt cáh lập ý văn biểu cảm - Bố cục phải rõ phần ( MB, TB, KB), văn viết mạch lạc, liên kết chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp… Gợi ý chấm: - Điểm 9,10: Bài văn đạt tất yêu cầu - Điểm 7,8: Bài văn đạt yêu cầu mức khá, sai sót nhỏ lỗi tả, diễn đạt - Điểm 5.6: Bài văn đạt yêu cầu mức trung bình kiểu văn bản, mắc vài lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp, Có thể thiếu Kết MB TB phải nội dung - Điểm 3- 4: Bài văn chưa đạt yêu cầu nội dung hình thức - Điểm 1,2 : Dưới mức yếu - Điểm 0: Bài lạc đề * Trừ điểm: Mỗi loại lỗi tả, dấu câu, … trừ 0,25 điểm Tuần 24 Tiết 90 : Ngày kiểm tra: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( tiết) Họ tên:…………………………… Lớp: * Đề 1: I Phần trắc nghiệm ( điểm): ): Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời … “ Than ôi ! Sức người khó lịng địch với sức trời ! Thế đê không cự lại với nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê hỏng Ấy , lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ , đem thân hèn yếu mà sức mưa to nước lớn , để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thời quan cha mẹ đâu ? Thưa : đình kia, cách chừng bốn năm trăm thước Đình mặt đê , cao mà vững chãi , nước to khơng việc ” ( Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay)) Câu câu rút gọn ? A Sức người khó lịng địch với sức trời ! B Thế đê không cự lại với nước ! C Thưa : đình kia, cách chừng bốn năm trăm thước Thành phần rút gọn câu văn đó? A Chủ ngữ B.Vị ngữ C Cả chủ ngữvà vị ngữ 3.Trong đoạn trích có câu đặc biệt? A Một câu B Hai câu C Ba câu D Bốn câu Đâu trạng ngữ câu văn : “Thưa : đình kia, cách chừng bốn năm trăm thước.” A Thưa B đình C cách chừng bốn năm trăm thước Thành phần trạng ngữ câu văn bổ sung ý nghĩa cho việc nêu câu ? A Xác định thời gian việc nêu câu B Xác định nơi chốn việc nêu câu C Xác định nguyên nhân việc nêu câu D Xác định mục đích việc nêu câu Vị trí thành phần trạng ngữ câu văn trên? A Đứng đầu câu B Đứng câu C Đứng cuối câu II Phần tự luận (7 điểm); Bằng đoạn văn ( từ – câu ) có sử dụng trạng ngữ câu rút gọn ( gạch chân trạng ngữ câu rút gọn) , phát biểu cảm nghĩ em câu tục ngữ : Câu Đề1 Đáp C A C C B C án “Thương người thể thương thân.” Tuần 24 Tiết 90 : Ngày kiểm tra: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( tiết) Họ tên:……………………… Lớp: Tuần 25 Tiết 95 & 96: Ngày kiểm tra: Kiểm tra Tập làm văn (2 tiết) ( Bài viết số 5-phép lập luận chứng minh) Đề 1: Ca dao câu hát chứa chan tình yêu thương gia đình Bằng cao dao học, đọc, em làm sáng tỏ nhận định Đề 2: Ca dao câu hát chứa chan tình yêu quê hương đất nước Bằng cao dao học, đọc, em làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn chấm a Về nội dung: Học sinh dùng lí lẽ dẫn chứng, đọc để làm sáng tỏ: Đề 1: Tình yêu thương gia đình Đề 2: Tình yêu quê hương đất nước Cụ thể: * Tình yêu thương gia đình biểu hiện: - Nhớ ơn ông bà, tổ tiên (tình cảm cháu với ông bà, tổ tiên) - Tình cảm với ơng bà, cha mẹ - Tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó - Tình cảm anh (chị) em hịa thuận * Tình u q hương đất nước biểu hiện: - Tình cảm gắn bó, ca ngợi, tự hào với bao cảnh đẹp quê hương đất nước - Là lịng u nước, thể tình nghĩa đồng bào (người nước) ý thức đoàn kết, tương trợ b Về hình thức: - Bài văn thể loại nghị luận (nghị luận văn học), phép lập luận chứng minh - Bài viết phải thể rõ vấn đề nghị luận Các luận điểm, luận rõ ràng,dẫn chứng đúng, đủ, toàn diện, lập luận chặt chẽ Bố cục ba phần theo cách lập luận chứng minh - Văn viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, chữ dễ đọc, khơng sai tả, ngữ pháp thơng thường c Biểu điểm: - Điểm giỏi: văn đáp ứng yêu cầu trên, có sáng tạo, lời văn sáng sủa, sinh động, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm khá: văn đạt yêu trên, yêu cầu nội dung, có vài sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng đến nội dung viết Diễn đạt lưu lốt mắc 3-4 lỗi tả - Điểm trung bình: văn đạt 1/2 yêu cầu nội dung, sơ sài đủ ý chính, khơng mắc lỗi tả thơng thường - Điểm yếu: viết chưa đạt yêu cầu nội dung hình thức - Điểm kém: mức yếu - Điểm không: lạc đề Tổng hợp điểm Lớp SS GVBM 7A 28 7B 7C 7D 28 30 30 Cô Thắm Nt Cô Mọc nt Khối 116 9,10 sl % 7,8 sl % 5,6 sl % 3,4 sl % 0,1,2 sl % TB↑ sl % ÔN TẬP VĂN ( Chuẩn bị kiểm tra 1tiiết – Tiết 98 Bài tập 1: Giản dị phẩm chất cao đẹp Bác Bằng tình cảm hiểu biết Bác, em làm sáng tỏ nhận định đoạn văn (từ 7-10 câu)  Gợi ý: - Luận điểm: Giản dị phẩm chất cao đẹp Bác - Luận cứ: + Trong đời sống ( bữa ăn, đồ dùng, nhà) + Trong quan hệ với người + Trong lời nói viết Mỗi khía cạnh luận , người viết chứng minh dẫn chứng cho thuyết phục (SGK53) Bài tập 2: Dân tộc Việt Nam ta có lịng nồng nàn u nước Bằng hiểu biết , em làm sáng tỏ nhận định  Gợi ý: - Luận điểm: Dân tộc Việt Nam ta có lịng nồng nàn u nước - Luận cứ: + Lòng yêu nước lịch sử: ( mạnh mẽ, sôi chiến đấu chống xâm lược, giành độc lập, chủ quyền đất nước + Dẫn chứng: + Lòng yêu nước giai đoạn ( Ngày thể hoạt động người , công việc lao động học tập sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh , khắc phục nghèo nàn lạc hậu , đưa đất nước tiến nhanh đường CNH, HĐh xây dựng chủ nghĩa Xh đồng thời bảo vệ Tổ quốc giữ gìn tồn vẹn thống đất nước.) Bài tập 3: Cho luận điểm sau: “ Ca dao VN biểu đa dạng tình yêu gia đình” Dựa vào ca dao học đọc thêm, em làm sáng tỏ nhận định  Gợi ý: - Luận điểm : Ca dao VN biểu đa dạng tình yêu gia đình * Tình yêu thương gia đình biểu hiện: - Nhớ ơn ơng bà, tổ tiên (tình cảm cháu với ơng bà, tổ tiên) Dẫn chứng - Tình cảm với ơng bà, cha mẹ - Tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó - Tình cảm anh (chị) em hòa thuận Bài tập 3: Cho luận điểm sau: “ Ca dao VN biểu đa dạng tình yêu quê hương, đất nước” Dựa vào ca dao học đọc thêm, em làm sáng tỏ nhận định * Tình yêu quê hương đất nước biểu hiện: - Tình cảm gắn bó, ca ngợi, tự hào với bao cảnh đẹp quê hương đất nước - Là lòng yêu nước, thể tình nghĩa đồng bào (người nước) ý thức đoàn kết, tương trợ + Ca dao VN biểu đa dạng tình đất nước Tuần 28 - Tiết 109: Ngày kiểm tra: 13 – - 2012 Kiểm tra Tập làm văn ( Bài viết số 6-phép lập luận giải thích – Làm nhà) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Em giải thích nội dung câu tục ngữ Hướng dẫn chấm a Về nội dung: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: * Nghĩa đen: Một làm nên núi non mà phải ba * Nghĩa bóng: - Một: số - Ba : số nhiều - Nghĩa câu tục ngữ: Một người lẻ loi không làm nên việc lớn, việc khó mà phải có hợp sức đồng lòng nhiều người Cơ sở chân lí: - Mỗi cá nhân khơng tách rời tập thể , cộng đồng mà có mối quan hệ gắn bó, hữu ( Dẫn chứng) - Chúng ta nhận thức rõ: để tồn phải đồn kết ( dẫn chứng) Vận dụng chân lí: - Chúng ta phải biết đoàn kết tổ, , lớp , trường , khu dân cư ….nối tiếp truyền thống cha ơng b Về hình thức: - Bài văn thể loại nghị luận – phép lập luận giải thích - Bài viết phải thể rõ vấn đề nghị luận Các luận điểm, luận rõ ràng, dẫn chứng đúng, đủ, toàn diện, lập luận chặt chẽ Vận dụng phương pháp giải thích phù hợp Bố cục ba phần theo cách lập luận giải thích - Văn viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, chữ dễ đọc, khơng sai tả, ngữ pháp thơng thường c Biểu điểm: - Điểm giỏi: văn đáp ứng yêu cầu trên, có sáng tạo, lời văn sáng sủa, sinh động, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm khá: văn đạt yêu trên, yêu cầu nội dung, có vài sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng đến nội dung viết Diễn đạt lưu lốt mắc 3-4 lỗi tả - Điểm trung bình: văn đạt 1/2 yêu cầu nội dung, sơ sài đủ ý chính, khơng mắc lỗi tả thơng thường - Điểm yếu: viết chưa đạt yêu cầu nội dung hình thức - Điểm kém: mức yếu - Điểm không: lc Họ tên: Kiểm tra Học kì I (90 phút ) Đề I.Trắc nghiệm (3 điểm ): Đoc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đầu câu trả lời (câu 2,3,4,5, 7,8,9,10,11,12) điền vào chỗ chấm (câu 1, 6) Tiếng kêu cđa nã nh tiÕng xÐ , xÐ sù im lỈng vµ xÐ rt gan cđa mäi ngêi nghe thËt xãt xa Đó tiếng ba mà cố đè nén năm , tiếng ba nh vỡ tung từ đáy lòng , vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh nh sóc , chay thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba Tôi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ôm chặt cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba ! Không cho ba ! Ba ë nhµ víi ! Ba nã bÕ nã lên Nó hôn ba khắp Nó hôn tóc , hôn cổ ,hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba ( Ng 9, 1) Câu 1: Đoạn văn trÝch t¸c phÈm .của t¸c giả Câu 2: Đoạn văn có sử dụng phơng thức biểu đạt nào: A.Tự s, miêu tả B Tự , nghị luận C T , biểu cảm D Cả A,C Câu 3: Ai ngời kể chuyên đoạn văn : A Ông Sáu B Bé Thu C Nhân vât xng D Ngời giấu mặt Câu 4: Đoạn văn đà diễn tả tình yêu cha bùng phát mÃnh liệt hối bé Thu giây phút chia tay : A Đúng B Sai Câu 5: đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nào: A Hoán dụ, so sánh B So sánh, nhân hoá C So sánh, liệt kê D CảA, B,Cđềuđúng Câu 6: Các từ vết thẹo,ba ,ót đoạn văn từ Câu 7: Câu Không cho ba nữa! đoạn văn thuộc kiểu câu : A Câu đặc biệt B Câu ghép C Câu đơn D C©u rót gän C©u 8: Tõ ‘nã” đoạn văn thay từ : A Con bé B Cô gái C Con gái D Không có từ thay Câu 9: Dấu đoạn văn dùng để đánh dấu phần dẫn trực tiếp A.Đúng B Sai Câu 10: Lời nói bé Thu đoạn văn : A Lời đối thoại B Lời độc thoại C Lời độc thoại nội tâm D Cả A,B Câu 11: Trong đoạn văn có từ láy : A Môt từ B Hai từ C.Ba tõ D Bèn tõ C©u 12: Lêi bé Thu đoạn văn có vi phạm phơng châm hội thoại không: A Có B Kh«ng ... Tổng hợp điểm Lớp SS GVBM 7A 28 7B 7C 7D 28 30 30 Cô Thắm Nt Cô Mọc nt Khối 116 9,10 sl % 7, 8 sl % 5,6 sl % 3,4 sl % 0,1,2 sl % TB↑ sl % ÔN TẬP VĂN ( Chuẩn bị kiểm tra 1tiiết – Tiết 98 Bài tập... người thể thương thân.” Tuần 24 Tiết 90 : Ngày kiểm tra: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( tiết) Họ tên:……………………… Lớp: Tuần 25 Tiết 95 & 96: Ngày kiểm tra: Kiểm tra Tập làm văn (2 tiết) ( Bài viết số 5-phép lập... Ngữ văn 7, em thuộc thích thơ nhất? Vì ? Viết đoạn văn ngắn ( từ 5- câu) nêu rõ cảm nghĩ đánh giá riêng em thơ Tuần 11 Tiết 42: Ngày kiểm tra : 25/10/11 Điểm Họ tên………………… Lớp: KIỂM TRA TIẾNG

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:47

w