Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

52 52 0
Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TẾT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN 1.1 Khái niệm Lễ Tết 1.2 Một số Lễ Tết đặc trưng năm người Việt .9 1.2.1 Tết Nguyên Đán .9 1.2.2 Tết Nguyên tiêu 1.2.3 Giỗ tổ Hùng Vương 10 1.2.4 Tết Đoan Ngọ .10 1.2.5 Lễ Vu Lan 11 1.2.6 Tết trung thu 12 1.2.7 Tiễn Táo Quân trời 12 1.2.8 Lễ Tết Niên 13 1.2.10 Một số lễ tết khác .14 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TRONG NHỮNG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN .15 2.1 Hành hương quê đón tết 15 2.2 Cúng ông Công, ông Táo 15 2.3 Đi thăm mộ tổ tiên 18 2.4 Dọn nhà, sắm sửa đồ đón tết 18 2.5 Gói bánh chưng, bánh tét 19 2.6 Chơi hoa dịp tết 20 2.7 Dựng nêu: 21 2.8 Chợ tết: 21 2.9 Bày mâm ngũ ngày Tết 21 2.10 Đón giao thừa điều kiêng kỵ ngày Tết 24 2.11 Làm lễ cúng tổ tiên 31 2.12 Xông đất đầu năm, xuất hành 34 2.13 Chúc Tết lì xì đầu năm 36 2.14 Hái lộc, lễ chùa đầu năm, xin chữ đầu năm 39 2.15 Một số ngày lễ hội tháng Giêng .44 CHƯƠNG 3: LINH HỒN TẾT VIỆT CĨ CỊN NGUN VẸN THEO THỜI GIAN? 50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trương Thị Lam Hà - giảng viên môn mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam trường Đại học Kinh tế - Luật Trong suốt trình học tập giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích c giúp chúng em có thêm tảng nhìn rõ văn hóa Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Trong suốt q trình nghiên cứu thực tiểu luận, nhóm chúng em nỗ lực tìm kiếm cố gắng thu thập đầy đủ thông tin Tuy nhiên, nhiều kiến thức thơng tin mà nhóm em chưa thể nắm bắt Rất mong cô thông cảm bỏ qua thiếu sót Cuối cùng, nhóm em mong nhận đánh giá, nhận xét quý báu từ cô để hồn chỉnh tiểu luận MỞ ĐẦU Tính cần thiết vấn đề - Lễ Tết Tết Nguyên Đán Tết to phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lễ Tết truyền thống góp phần quan trọng cơng bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Giữ chất đích thực lễ Tết truyền thống tức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng bị hịa nhập, hịa tan xu tồn cầu hóa hội nhập văn hóa, kinh tế giới Tuy nhiên vùng lại có đặc điểm, phong tục tổ chức Lễ Tết khác dẫn đến có khác giức vùng chung lại thể sắc dân tộc - Chính để phát huy sắc dân tộc việc nghiên cứu đề tài “Lễ Tết” vô cần thiết để nâng cao giá trị văn hóa dân tộc Xác định đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tiểu luận phong tục đặc điiểm văn hóa Lễ Tết Việt Nam.Cụ thể phong tục văn hóa Tết Nguyên Đán Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quan Bài tiểu luận với đề tài “Lễ Tết ” giúp có nhìn bao qt phong tục văn hóa Lễ Tết Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Bài tiểu luận nghiên cứu đưa số mục tiêu cụ thể sau: - Nêu phong tục văn hóa đặc sắc Tết Nguyên Đán Việt Nam - Đưa khác Tết Nguyên Đán Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực tiểu luận, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp thư viện, phương pháp điều tra xã hội học Ngồi cịn có phương pháp khác so sánh, phân tích bình luận, phương pháp tổng hợp Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bố cục gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận Lễ Tết Tết Nguyên Đán - Chương 2: Phong tục Ngày Tết Nguyên Đán - Chương 3:Linh hồn Tết Việt nguyên vẹn theo thời gian CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TẾT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN 1.1 Khái niệm Lễ Tết Việt Nam Quốc gia khác Thế giới có nhiều ngày lễ để kỷ niệm, để tưởng nhớ đánh dấu lại thời khắc quan trọng lịch sử Lễ Tết dịp người Việt tụ hội, sum họp, cúng gia tiên, dâng lễ thánh thần, ăn uống vui vẻ nên khái niệm Lễ Tết đồng nghĩa với vui Đây dịp để người Việt hưởng thú nhàn lúc nông nhàn 1.2 Một số Lễ Tết đặc trưng năm người Việt 1.2.1 Tết Nguyên Đán Đây Tết lớn năm người Việt Nó diễn vào ngày 1/1 âm lịch năm 10 1.2.2 Tết Nguyên tiêu Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng) ngày lễ hội cổ truyền Trung Quốc tết Thượng Nguyên Việt Nam, dịp quan trọng không so với Tết Nguyên Đán, thường tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch Lễ hội trăng rằm diễn từ đêm 14 (đêm trước trăng rằm), trọn ngày 15 (ngày rằm) nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) tháng Giêng Âm lịch a 1.2.3 Giỗ tổ Hùng Vương Ngày giỗ Tổ Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng Quốc giỗ ngày lễ Việt Nam Đây ngày hội truyền thống Người Việt tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương[1] Nghi lễ truyền thống tổ chức hàng năm vào mùng 10 tháng Âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ người dân Việt Nam toàn giới kỷ niệm 1.2.4 Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi tết diệt sâu bọ, tết nửa năm rơi vào ngày mùng tháng âm lịch năm Chỉ vào ngày tháng âm lịch, loại ký sinh thường ngoi lên, tận dụng để loại bỏ chúng cách ăn thức 11 ăn có vị chua, cay, chát, bật rượu nếp hay nếp cẩm Đặc biệt, thưởng thức rượu vào buổi sáng, thức dậy hiệu nghiệm k 1.2.5 Lễ Vu Lan Lễ Vu Lan hay gọi lễ báo hiếu, ngày lễ lớn đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, tổ tiên Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, lễ Vu Lan không ngày lễ Phật Giáo mà trở thành ngày lễ báo hiếu tất người dân Việt Nam Lễ Vu Lan diễn vào ngày rằm tháng âm lịch hàng năm, trùng với ngày Xá tội vong nhân phong tục Á Đông Vu Lan ngày để báo ân, báo hiếu cha mẹ, tổ tiên kiếp kiếp trước 12 1.2.6 Tết trung thu Tết Trung Thu biết đến ngày có ý nghĩa vô quan trọng tiềm thức người dân Việt Nam Dù trải qua 1000 năm ngày Tết Trung Thu dân ta gìn giữ cho đế thời điểm Đây dịp để gia đình đồn tụ cảm nhận hương vị tình thân, sung túc Bên mâm ngũ ăn truyền thống, thành viên gia đình hàn huyên ôn lại câu truyện cũ vào trao tay quà đầy yêu thương.Tết Trung Thu diễn vào ngày 15/8 âm lịch năm 1.2.7 Tiễn Táo Quân trời Cúng ông Công, ông Táo phong tục đẹp có từ lâu đời Việt Nam Truyền thuyết kể lại, ông Công vị thần cai quản đất đai nhà, cịn ơng Táo trơng coi việc bếp núc Đây vị thần Ngọc Hoàng phái xuống trần gian theo dõi, ghi chép việc năm, để đến ngày 23 tháng Chạp, thần cưỡi cá chép lên thiên đình báo cáo việc tốt, xấu gia đình Do đó, quan niệm người Việt, ông Công, ông Táo vị thần định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình 13 1.2.8 Lễ Tết Niên Tất niên cịn gọi lễ Tất niên hay tiệc Tất niên nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc năm chuẩn bị bước sang năm Đây phong tục tập quán lâu đời mang nét đẹp văn hóa người Việt Nam Lễ tất niên tiến hành vào chiều ngày 30 Tết Vào ngày này, người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại năm qua, đón giao thừa mừng năm Họ tận hưởng bầu khơng khí ấm cúm tràn ngập niềm vui bên cạnh thành viên gia đình sau năm tất bật học tập, làm việc chạy đua với sống 14 1.2.10 Một số lễ tết khác  15/1: Tết Nguyên Tiêu (Lễ Thượng Nguyên)  8/3: Ngày Quốc tế Phụ nữ  30/4: Ngày giải phóng miền Nam  1/5: Ngày Quốc tế Lao động  20/10: Ngày Phụ nữ Việt Nam  20/11: Ngày Nhà giáo Việt Nam Và nhiều ngày lễ tết khác 15 lợi - Việc hái lộc quan trọng tâm người hái Người hái lộc phải có tâm hướng thiện dù cành lộc bé nhỏ đủ mang phúc nhà Tuy nhiên, ngày phong tục hái lộc bị hiểu sai, họ có quan niệm sai lệch hái cành lộc to tài lộc đến nhiều Điều dẫn đến nhiều người có hành động thi hái theo kiểu “vặt trụi” hay cố trèo lên để hái cành lộc thật to khiến cho việc hái lộc biến tướng thành hành vi phá hoại xanh, cảnh quan ngày Tết  Đi lễ chùa đầu năm: - Sau thời khắc đón giao thừa, gia đình thường hay tổ chức đến chùa thắp hương đầu năm để cầu bình an, tài lộc cho năm Người Việt cho rằng, lễ chùa đầu năm không để ước nguyện, mà khoảnh khắc để người hịa vào chốn tâm linh, bỏ lại hết phiền muộn sống bên - Thông thường, người lễ chùa đầu năm thường có mục đích khác nhau, có người cầu tài lộc, tình dun; có người cầu bình an, sức khỏe cho thân gia đình; có người đơn giản tìm giây phút bình yên, thản tâm hồn để xua tan phiền muộn sống - Đi lễ chùa đầu năm phải có tâm thật sáng điều mong ước đạt Ngồi ra, lễ chùa đầu năm cịn có điều cấm kỵ mà người nên lưu ý: + Khơng nên cửa giữa: vào chùa, người nên cửa bên tránh cửa giữa, khơng dẫm lên bâu cửa bước vào để tránh tội bất kính + Khơng nên ăn mặc xuề xòa chùa: chùa nên ăn mặc giản dị, sẽ, tránh mặc váy ngắn, quần ngắn đồ hở da thịt + Không nên lại khệnh khạng chùa 43 + Không mang nhiều đồ đạc vào Tam bảo bái Phật: vào Tam bảo lễ Phật khơng nên mang theo tư trang cá nhân túi xách, bao tay, vì, lỡ có đặt đồ vật lên bàn, lên chiếu góc tam bảo để bái Phật công tu dưỡng lâu đổ sông đổ bể + Khơng nên đứng quỳ Phật đường: theo suy nghĩ thông thường, người ta thường cho phải thắp hương gian thờ Phật chùa thiêng, điều khơng xác Khi lễ chùa khơng nên thắp hương bên chùa gây ảnh hưởng đến tượng Phật, pháp khí; người nên thắp hương đỉnh đặt bên ngồi Ở nhiều chùa thường có biển dẫn vấn đề này, bạn cần quan sát làm theo + Không nên sắm sửa nhiều vàng mã, tiền âm phủ: vào chùa không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật chùa Tiền thật khơng nên đặt lên hương án điện mà nên bỏ vào hịm cơng đức + Khơng nên chụp ảnh: đền chùa vốn chốn linh thiêng, bạn không nên chụp ảnh, quay phim tùy tiện chùa, chụp ảnh tạo dáng không trang nghiêm, lịch + Không gây ồn quanh khu vực Phật điện, Tam bảo: chùa, bạn khơng nên chạy nhảy qua lại, bình phẩm, nói chuyện, ngồi nằm góc Phật đường Ngồi ra, không nên tùy tiện hắt hơi, khạc nhổ quanh khu vực Phật điện, Tam bảo + Không lại bất kính quanh tượng Phật: theo quan niệm từ xưa, vòng quanh tượng Phật, khu vực Tam bảo, từ phải sang trái, niệm tên Phật " A di đà Phật" hưởng điều phúc đức: Hậu sinh đoan chính, đẹp; lời ăn tiếng nói rõ ràng dễ nghe; hóa sinh thăng thiên; sinh gia đình quyền quý; siêu sinh đạo Niết Bàn + Không tự ý sử dụng mang đồ nhà chùa nhà: hành vi gọi “đạo dụng thập phương thường trụ” Nếu phạm phải luật này, chết bị giam vào địa ngục chịu khổ + Không tự tiện đặt lễ mặn khu vực diện: Phật điện nơi thờ tự ngơi chùa, bạn không nên tùy tiện đặt lễ mặn Trên hương án 44 điện dâng lễ chay, tịnh Việc lễ mặn chấp nhận khu vực chùa có thờ vị Đức Ông, Thánh, Mẫu dâng ban thờ điện thờ + Khơng coi chùa dùng thoải mái: không nên sử dụng đồ chùa ăn uống, thụ lộc nên lưu cơng đức dù hay nhiều phạm tội “luân đạo thực báo”, nguyên rơi vào địa ngục + Kiêng quan hệ tình dục trước chùa: điều tối kỵ bước vào cổng chùa quan hệ xong mà chuẩn bị đồ lễ chùa tư tưởng chưa dứt khỏi buồn vui quan hệ chăn gối Vì thế, có quan hệ tốt từ 3-6 tiếng sau lễ chùa  Xin chữ đầu năm - Thật ra, phong tục xin chữ đâu Nhưng từ xa xưa, chữ viết người Việt coi trọng Thời xưa, người ta coi trọng người biết chữ, họ khơng có hội đỗ đạt làm quan mà hình mẫu, niềm tự hào, gương sáng cho người Về sau, viết chữ nâng tầm lên thành thư pháp, nhiều người coi chữ viết đẹp tác phẩm nghệ thuật Vì thế, tục xin chữ - cho chữ có lẽ bắt nguồn từ người hiếu học, nên xin chữ vào ngày xuân xin thứ phúc lộc may mắn cho gia đình - Phong tục xin chữ sau lại phổ biến Chữ xin tương trưng cho lời chúc người viết hay mong muốn người xin Đó thường an lành, may mắn, thành cơng, mong đầy nhà - Ngày xưa, để xin chữ thầy Đồ người đến xin phải chuẩn bị kễ mọn thành tâm đến nhà Người thầy Đồ cho chữ phải trang nghiêm, không cho phường “thích làm sang”, cho người trọng chữ Việc xin chữ - cho chữ cẩn trọng 45 nghi thức không thành văn - Ngày nay, việc xin chữ khơng cịn q đặt nặng nghi lễ Tuy nhiên, hình ảnh người viết câu đối, người viết lời chúc, người viết chữ…đủ kiểu hành, chân, triện, lệ…đủ chất liệu giấy, gỗ, trúc, tre…; người xếp hàng, ngồi ghế chờ đến lượt, trân trọng cầm tờ giấy ướt mực, ngắm nét chữ “phượng múa rồng bay” đủ hình ảnh đẹp đẽ, rỡ ràng ngày xuân năm 2.15 Một số ngày lễ hội tháng Giêng Tết Nguyên Đán thời khắc bắt đầu năm mới, dịp có vơ vàn lễ hội diễn trải dài từ Bắc tới Nam Chính thế, lễ hội nét văn hóa độc đáo lâu đời khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Nam Tùy theo miền, mà lễ hội nơi lại mang màu sắc riêng biệt  Miền Bắc: - Lễ hội chùa Hương: Lễ hội chùa Hương hay gọi Trẩy hội chùa Hương lễ hội Việt Nam, nằm Mỹ Đức, Hà Nội Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, xem hành trình miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng tu hành Đây lễ hội lớn số lượng phật tử tham gia hành hương Lễ hội tổ chức từ mùng tháng Giêng đến hết tháng âm lịch, đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch Chùa Hương danh thắng tiếng, khơng cảnh đẹp mà cịn nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật người dân Việt Nam Không giống nơi nào,Chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng,và trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn,với kiến trúc hài hòa thiên nhiên nhân tạo Chính điều tạo nên nét văn hóa dân tộc, nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật Có lẽ trải qua nhiều kỷ, nét văn hoá in đậm vào tâm thức người Việt Nam ta đến với Chùa Hương, để khách hàng năm lại nô nức với mong muốn thắp nén tâm hương, để thoả ước nguyện - Lễ hội gị Đống Đa: lễ hội diễn vào ngày mùng Tết Từ sau ngày giải phóng Thủ (10/10/1954), lễ hội gò Đống Đa coi ngày hội Đống Đa truyền thống, trở thành quốc lễ Đây lễ hội chiến thắng tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng vua Quang Trung Trong ngày hội có nhiều trị chơi vui khoẻ, thể rõ tinh thần thượng võ Trong đó, trị rước Rồng lửa Thăng Long độc đáo Chùa Đồng Quang gần gò Đống Đa nơi diễn lễ cầu siêu, dâng hương tưởng nhớ công ơn anh hùng, nghĩa sĩ dân, nước - Lễ hội Khai ấn đền Trần: Lễ khai ấn đền Trần diễn đêm 14 mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định Đây hồi ảnh tập tục cổ Lễ hội diễn ngày, thường từ ngày 13 đến 15 tháng Giêng hàng năm Đây lễ hội đầu xuân tiếng Việt Nam nhằm tri ân công đức vị vua Trần Hội mở đầu lễ khai 47 ấn Tý Ấn phát nhà nhà Giải Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa điểm khu vực vườn đền Trần - Lễ hội Yên Tử: Lễ hội Yên Tử tổ chức từ ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch kéo dài tháng mùa xuân Yên Tử không tiếng với cảnh đẹp, tháp cổ, chùa mà cịn nơi hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đây trung tâm Phật giáo Việt Nam Ðường lên đỉnh Yên Tử uốn lượn, gập ghềnh, luồn bóng đại thụ, xuyên qua vạt rừng thông, trúc…Đường lên đỉnh Yên Tử thử thách đức tin, kiểm chứng lòng thành với Phật Ðến chùa Ðồng, tín đồ Phật có cảm giác mãn nguyện đến cội nguồn cõi Phật Dường nơi chốn đào viên để Tiên, Phật đánh cờ, luận đàm kinh kệ, truyền cho bậc hiền triết trần gian - - Miền Trung: Lễ hội Đền Vua Mai: Lễ hội Đền Vua Mai lễ hội văn hoá truyền thống tổ chức hàng năm vào dịp Rằm tháng Giêng (âm lịch) Đây lễ hội mở đầu cho hoạt động lễ hội năm tỉnh Nghệ An Về với lễ hội, nhân dân du khách thập phương hòa hoạt động mang đậm sắc vùng “địa linh nhân kiệt” lễ rước nước, lễ khai quang, lễ yết cáo, lễ dâng hương tưởng niệm Vua Mai, lễ đại tế, lễ tạ hay tham gia trò chơi dân gian cờ thẻ, chọi gà, đu tiên, kéo co, hội vật Ngoài lễ hội dịp để Nam Đàn giới thiệu sản phẩm đặc trưng quê hương tương, bột sắn dây, dầu lạc, bơ lạc 48 - Hội vật làng Sình: Hằng năm, vào ngày mồng 10 tháng Giêng Âm lịch, người dân xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thừa Thiên lại giong trống mở cờ, “đến hẹn lại lên” tổ chức Hội Vật làng sình, nét đẹp văn hóa truyền thống gìn giữ phát huy suốt 400 năm qua kể từ thời chúa Nguyễn Thuở xa xưa, làng Sình bãi đất bồi nhánh sông hợp lại, nơi địa phẳng, rộng rãi nên chúa Nguyễn trưng dụng làm nơi luyện tập võ thuật quân lính triều đình Trải qua nhiều trận mạc, chiến tranh kết thúc, trang thiếu niên trở làng lập gia đình sau bày hình thức đấu vật cho cháu nhà luyện tập nâng cao sức khỏe, người sau làng tôn lên làm ông tổ môn vật Ngày hội vật thu hút quan tâm đông đảo hàng ngàn người dân địa phương khách thập phương tham dự Đây hoạt động văn hóa truyền thống đẹp đẽ, vui khỏe, giàu tinh thần thượng võ, kích thích việc rèn luyện sức khỏe, lòng dũng cảm, tự tin, mưu trí lớp trẻ - Miền Nam: Lễ hội núi Bà Đen: Lễ hội núi Bà Đen – Tây Ninh xem lễ 49 hội mùa xuân lớn miền Nam nước ta Người ta không kéo đến để bái Phật mà cịn để hịa vào khơng khí lễ hội tưng bừng với nhiều chương trình hấp dẫn, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Hội Xuân núi Bà Đen hoạt động lễ hội thường niên Khu di tích lịch sử văn hóa-danh thắng du lịch núi Bà Đen đón năm mới, tổ chức từ ngày mùng đến ngày 16 tháng Giêng âm lịch Vào dịp Tết Nguyên đán, tiết Xuân mát mẻ du khách từ bốn phương thường lệ lại đến núi Bà Đen lễ Phật cầu bình an Đặc biệt tháng Giêng tháng mà núi Bà trở nên đông vui tấp nập có nhiều hoạt động vui chơi giải trí Du khách đến chiêm ngưỡng hoạt động sơi nổi, hồnh tráng lễ hội, cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ uy nghiêm núi Bà Đen - Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu: Hội chùa Bà Thiên Hậu (hội chùa Bà) diễn ngày từ 13 đến rằm tháng giêng Bình Dương lễ hội dân gian mang nét văn hóa độc đáo đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Ở hội chùa Bà Thiên Hậu (hội chùa Bà), nhân dân thường bày bàn trước cửa nhà để cúng tế vào đêm 13 tháng Giêng để chuẩn bị cho lễ rước Bà vào ngày hôm sau Sáng 14 tháng giêng, lễ rước Bà Thiên Hậu tổ chức theo nghi thức truyền thống, kiệu Bà rước khắp phố phường đội múa sư tử, múa lân, rồng, cờ xí Đến ngày cuối hội, ngày rằm tháng giêng, dân chúng chùa Bà thắp hương cầu cúng, cầu mong phúc lộc 50 51 CHƯƠNG 3: LINH HỒN TẾT VIỆT CĨ CỊN NGUN VẸN THEO THỜI GIAN? Tết Ngun đán hay Tết Cổ truyền truyền thống văn hóa mang giá trị tinh thần lớn lao dân tộc, phản ánh rõ đặc trưng văn hóa Việt Nam vốn dựa tảng nông nghiệp lúa nước Hơn nữa, Tết chuyển tải giá trị đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông chúng ta, bật tính cộng đồng, tâm thức hướng nguồn cội, giao hòa người với tổ tiên, thần linh, trời Phật để cầu mong năm mưa thuận gió hịa, đời sống an khang, hạnh phúc cho gia đình nói riêng q hương, đất nước nói chung Đồng thời, Tết giúp người hướng mới, thêm niềm tin vào tương lai tạo tâm trạng tươi vui, háo hức đón chờ, hịa vào khơng khí chuyển giao đất trời Thế nhưng, xã hội ngày đổi thay với nhịp sống vội vã, người chạy theo ý niệm vật chất xa xơi lại vơ tình qn giá trị ngun văn hóa Hình ảnh Tết Cổ truyền mắt nhiều người dần nhạt phai biến đổi theo năm tháng Tết Việt thay đổi thích nghi theo dịng chảy xã hội, nét đẹp văn hóa linh thiêng cần lưu giữ đồng thời có điểm sáng tạo phát huy sắc văn hóa Vậy Tết xưa Tết khác biệt đến nào? Liệu Tết ngày có cịn giữ ngun giá trị hay coi kì nghỉ dài ngày? Hãy tìm hiểu để có góc nhìn thực tiễn Tết Ngun Đán Hoài niệm Tết xưa cũ Tết lễ hội lớn nhất, quan trọng thiêng liêng làng quê Việt Nam xưa Người nông dân sáng tạo, định hình nhiều phong tục đặc trưng ngày Tết dân tộc như: Tục tiễn Ông Táo Trời, chạp mả tổ tiên, chưng hoa đào, hoa mai, gói bánh chưng, bánh tét, thăm hỏi biếu quà Tết lẫn nhau, thắp hương ông bà, dựng nêu,… Cách gọi ăn Tết cho biết Tết thời điểm nghỉ ngơi sau thời gian lao động nông nghiệp vất vả, dịp người ngồi ăn uống với để thắt chặt tình cảm gia đình, họ hàng làng xóm Cho nên, q trình chuẩn bị Tết tương đối dài, thật chu đáo gia đình Bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp hay 23 Tết cúng đưa Ông Táo xong, người ta bắt đầu dọn dẹp trang hoàng nhà cửa tranh mới, chậu hoa cúc, hoa vạn thọ, bày biện khay bánh mứt, tách trà, lau chùi lư đồng sáng quắc… Những phiên chợ quê dần nhộn nhịp, hối với nhiều loại hàng hóa bày bán phục vụ nhu cầu sắm Tết Trên đôi quang gánh nặng trĩu người phụ nữ chợ Tết lỉnh kỉnh với 52 hương trầm, quà bánh, quần áo mới,… để gia đình đón năm trọn vẹn Những ngày cận Tết, nhà quây quần gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt,… Mọi thứ chăm chút cẩn thận Những đứa trẻ xúm xít bếp hay chạy đùa vui ngồi sân làm cho khơng khí Tết bắt đầu nhộn nhịp nhà Ngày ba mươi Tết, người ta dựng nêu, cúng ông bà mâm cơm, đón ơng Táo, chưng hoa mai, hoa đào, bày hoa bàn thờ Ở miền Nam, nhiều gia đình bày thêm mâm cúng ngồi sân cho vong hồn để giúp họ phần ấm lịng Điều cho thấy tính nhân văn phương diện tâm linh Tết Việt Thiêng liêng đêm giao thừa, thời khắc chuyển giao năm năm cũ, đêm tĩnh mịch, gia đình ăn mặc chỉnh tề, dâng hương khấn vái tổ tiên với lịng thành kính Mùi hương trầm thoang thoảng hịa mùi thơm bánh mứt, mùi hương nhè nhẹ hoa đào, hoa mai tạo thứ mùi đặc biệt, mùi Tết ý cảm nhận rõ Trong ba ngày Tết, làng quê, người ta chúc Tết họ hàng, hàng xóm thông gia Khách đến nhà trước tiên thắp hương cho tổ tiên, sau đến chúc Tết, chủ nhà bày mâm cỗ ăn uống, sẵn dịp thăm hỏi lẫn Điều giúp thắt chặt tình thân tộc, nghĩa cộng đồng người dân Việt Nam Sau ba ngày Tết, người dân hành hương cảm nhận khơng khí xn khắp nẻo đường làng q tham gia sinh hoạt hội hè vui chơi, giải trí náo nhiệt Đó khơng khí lành lạnh, mờ sương tiết trời Bắc bộ, họ trẩy hội chùa Hương, chùa Thầy, lễ hội đền Trần, hội Lim niềm hân hoan Còn miền Nam, người dân hành hương Châu Đốc, viếng Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, viếng chùa Tây An hay du xuân Núi Bà Đen (Tây Ninh), chùa Bà Bình Dương dịp Rằm tháng Giêng Trên đường đi, khách thập phương có dịp ngắm cảnh đất trời, sơng nước Nam ánh nắng vàng ấm phương Nam Lễ hội đầu năm đáp ứng nhu cầu tâm linh với mong ước mùa xuân thái hòa, sống ấm no cha ông bao đời Như vậy, Tết truyền thống chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, nhân văn cốt lõi dân tộc, biểu mong ước giản dị, thiết thực sống người Việt Nam qua bao thăng trầm lịch sử Tết khốc lên màu áo Theo đà thay đổi phát triển xã hội, Tết phần khác biệt trước Điều dễ hiểu quy luật xã hội văn hóa Tuy vậy, phong tục tốt đẹp Tết truyền thống hệ hơm gìn giữ việc tiễn rước ơng Táo, chạp mả tổ tiên, thắp hương khấn vái ông bà, thăm họ hàng hàng xóm, bạn bè, 53 quây quần nấu bánh chưng, bánh tét, bày trí hương sắc hoa mai, hoa đào nhà Từ tạo dịng chảy văn hóa Tết tiếp nối hệ sang hệ khác, liên tục không đứt đoạn Đời sống kinh tế người dân ngày giả, đô thị, nên việc tổ chức, mua sắm Tết khác xưa Hàng hóa phục vụ Tết ngày đa dạng, nhiều loại bánh mứt, trái cây, thức uống có nguồn gốc ngoại nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tết, thể vị xã hội người giả Tết có lẽ thời điểm giao lưu sản vật vùng miền nhiều năm, theo đà giao thương thuận tiện, phù hợp nhu cầu ăn Tết nhiều người giả, biết thưởng thức Bên cạnh đó, sống ngày đại, mua sắm online phổ biến nên việc sắm Tết trở nên đơn giản hết Dạo gần đây, người ta quan tâm đến việc ăn Tết tốt cho sức khỏe, nên trọng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, hạn chế chất béo ngọt,… Xã hội ngày phát triển dẫn đến phân hóa thành nhóm xã hội khác Mỗi nhóm, tùy theo cơng việc lẫn sở thích, nên cách ăn Tết không đồng Chẳng hạn, người bận bịu công việc quanh năm, doanh nhân, thương gia, nhà quản lý, trí thức, tranh thủ ngày Tết để gần gũi gia đình, sau du lịch trong, nước để thư giãn sau thời gian dài bận rộn Một số bạn trẻ tranh thủ ngày Tết lại thành phố làm thêm để có thu nhập trang trải sống, qua mùng bốn, mùng năm nhà ăn Tết Nhiều công nhân hối quê lo mua sắm Tết cho gia đình sau nhận tiền lương, tiền thưởng cơng ty, doanh nghiệp Nhiều người ăn Tết no đủ hay thiếu hụt, vui hay buồn phụ thuộc vào phát triển hay suy giảm từ kinh tế Điều dẫn đến người thưởng cao, kẻ nhận tiền ỏi Bức tranh Tết khơng có điểm sáng mà cịn nhiều góc khuất quanh Ngày nay, Tết thời điểm mà nhiều tổ chức, nhiều người tích cực làm từ thiện, giúp đỡ mảnh đời bất hạnh khốn khó xã hội, địa phương xa xơi, nghèo khó Điều cho thấy tinh thần nhân văn tiếp tục tỏa sáng đời sống người Việt Nam hôm nay, dịp Tết thời điểm thể nghĩa cử cao đẹp, tinh thần tương thân tương dân tộc ta Những quà xuân, bánh tét, bánh chưng, quần áo từ thành thị gửi đến vùng sâu, vùng xa nơi sông nước cách trở, nơi núi đồi cao nguyên đèo dốc thăm thẳm hay tận nơi hải đảo xa xơi – nơi có người ngày đêm âm thầm bảo vệ quê hương tổ quốc Tất nghĩa cử làm ấm lòng người dịp xuân Ở Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình Xuân tình nguyện 54 thu hút ngày nhiều sinh viên háo hức gói bánh chưng mang đến cho đồng bào nhiều thiếu thốn nơi hẻo lánh, xa xôi Đêm giao thừa, người vô gia cư, lang thang, nhỡ thành phố nhận phần quà Tết, bao lì xì ấm áp tình người để phần vơi nỗi buồn năm đến Cuộc sống văn minh, đại nghĩa tình vậy! Đơn giản thân thương, chứa đựng nhiều ý nghĩa cao đẹp người, văn hóa dân tộc, gắn kết đô thị với nông thôn, đất liền hải đảo đất nước Việt Nam Không gian Tết ngày không gia đình mà cịn mở rộng cơng viên, chùa chiền để đáp ứng nhu cầu văn hóa người Ở đô thị lớn, Tết đến người dân dành thời gian quây quần người thân gia đình, sau họ đưa đến cơng viên nơi trang trí nhiều hoa kiểng để du xuân, chụp ảnh trang phục tinh, tươm tất để lưu lại nhiều khoảnh khắc đẹp ngày Tết phố phường Bên cạnh đó, theo phong tục truyền thống, họ viếng chùa thắp hương lễ Phật để cầu bình an năm Gần đây, nhiều ngơi chùa dựng chịi tranh, bày xuồng hoa sen, hoa súng, hoa vạn thọ, viết câu đối, tặng chữ thư pháp,… Đó tái không gian Tết quê giúp gợi nhớ hồn quê hương cho hệ trẻ hôm – minh chứng tái sáng tạo văn hóa truyền thống đời sống đương đại Cái nhìn chân thực Tết Việt ngày Niềm tin nét đẹp cố truyền dân tộc Trong bối cảnh thời đại, Tết xưa suy nghĩ lớp người khác Nhưng nhiều cảm nhận đổi thay ngày Tết đại Từ điều nhỏ thôi, thật phải chấp nhận Tết Việt ngày thay đổi theo phát triển xã hội Những đứa trẻ không cịn q háo hức, mong đợi đón Tết để nhận lì xì hay ăn quà bánh đơn giản sống đủ đầy Những nét đẹp văn hóa đón Tết dọn dẹp nhà cửa để đón Tết thay đổi nhiều với nhóm đối tượng khác xã hội Dịch vụ dọn dẹp, người giúp việc làm việc với gia đình có điều kiện, thay quét dọn nhà cửa, lau chà bàn ghế gia đình bình thường Đêm giao thừa khơng cịn nhiều gia đình ngồi lại bên ăn miếng bánh, uống miếng trà kể cho nghe chuyện vui buồn năm qua chờ đón khoảng khắc giao mùa Chen chúc đường phố xem pháo hoa, check-in sống ảo, tụ tập bạn bè lớp người trẻ vui nhiều Vào dịp tết đến xuân về, người ta hay dành 55 cho lời chúc tốt đẹp, cầu mong năm thật nhiều hạnh phúc may mắn Ngày xưa, vào ngày đầu năm mới, gia đình bạn bè đến nhà chúc tết nhau, lì xì cho đám trẻ tết lại khác đơi chút cần nhấc điện thoại nhắn vài dòng hay gọi điện chúc xong Lời chúc Tết có cịn thật ý nghĩa, giá trị câu chúc có bị đặt nhẹ xem trách nhiệm cá nhân hay mục đích khác? Cũng đặt nhiều suy nghĩ đáng phải lưu tâm Thời gian trơi qua, có phong tục tập qn dần phai nhạt nhiều người khơng cịn háo hức chờ đón Tết xưa Tết xưa – Tết đáng vui hay đáng buồn cảm nhận, cách đón Tết riêng người Tuy nhiên, có điều khơng thể thay đổi: Tết dịp gia đình sum vầy, người người nhà nhà mong muốn Tết để với gia đình, dành cho bố mẹ, ông bà lời chúc từ tận trái tim Có thể nói, Tết sáng tạo kế thừa, phát triển cách sống động nét văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam để hình thành nên giá trị văn hóa tốt đẹp, gìn giữ hồn Tết Việt cho hệ mai sau Tết biến đổi dần theo thời đại, thích nghi theo nhu cầu người, giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết dân tộc bối cảnh giao lưu, hội nhập văn hóa giới ngày sâu rộng điều mà cần quan tâm, suy nghĩ Đến nay, với người Việt Nam, dù hay nước, Tết khoảnh khắc thiêng liêng, kết nối tình thân họ hàng, làng xóm, nghĩa đồng bào hướng người nguồn cội, gợi nhắc ước vọng tốt đẹp cho sống Tết xưa, Tết Tết tương lai sợi văn hóa để kết nối nhiều hệ tảng gia đình, quê hương đất nước, góp phần vun bồi giá trị văn hóa, đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam qua thăng trầm lịch sử Trách nhiệm giữ gìn, tơ đậm tỏa sáng thêm cho hồn Tết Việt đến với bạn bè quốc tế 56 KẾT LUẬN "Phong" nếp lan truyền rộng rãi, 'Tục" thói quen lâu đời Phong tục truyền thống ngày Tết Nguyên Đán có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ tiềm thức người địa phương bền chặt, có sức mạnh đạo luật Tết Nguyên Đán lễ hội lớn lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìn đời nay, thời điểm giao thời năm cũ năm mới, Tết từ tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên qua bốn mùa Lễ Tết Nguyên Đán mang ý nghĩa thiêng liêng, cao quý gắn kết tình cảm người với người Có thể nhận định phong tục Tết Nguyên Đán văn hóa Việt Nam văn hóa góp phần thể rõ sắc dân tộc Dù xã hội ngày phát triển giữ nét truyền thống riêng Nhóm chúng em nói riêng người xã hội nói chung, người đất Việt, kế thừa, trì, giữ vững phát huy nét văn hóa tốt đẹp dân tộc 57 ... ? ?Lễ Tết? ?? vô cần thiết để nâng cao giá trị văn hóa dân tộc Xác định đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tiểu luận phong tục đặc điiểm văn hóa Lễ Tết Việt Nam. Cụ thể phong tục văn hóa Tết. .. vấn đề - Lễ Tết Tết Nguyên Đán Tết to phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lễ Tết truyền thống góp phần quan trọng cơng bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Giữ chất đích thực lễ Tết truyền... luận Lễ Tết Tết Nguyên Đán - Chương 2: Phong tục Ngày Tết Nguyên Đán - Chương 3:Linh hồn Tết Việt nguyên vẹn theo thời gian CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TẾT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN 1.1 Khái niệm Lễ Tết

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:56

Hình ảnh liên quan

chúc Tết đầu năm mới được hình thành. Mọi người trao nhau những lời chúc tốt đẹp để mong rằng bạn bè, người thân sẽ đạt được những ý nguyện của họ trong năm mới. - Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

ch.

úc Tết đầu năm mới được hình thành. Mọi người trao nhau những lời chúc tốt đẹp để mong rằng bạn bè, người thân sẽ đạt được những ý nguyện của họ trong năm mới Xem tại trang 33 của tài liệu.
Những lời chúc Tết của người dân miền Nam thường không quá câu nệ về mặt hình thức mà thường thể hiện sự tự nhiên, gần gũi, dân dã như một lời trị chuyện, chia sẻ và có tính hài hước. - Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

h.

ững lời chúc Tết của người dân miền Nam thường không quá câu nệ về mặt hình thức mà thường thể hiện sự tự nhiên, gần gũi, dân dã như một lời trị chuyện, chia sẻ và có tính hài hước Xem tại trang 35 của tài liệu.
Phong tục chúc Tết ở3 miền dù khác nhau đôi chút về mặt hình thức nhưng nhìn chung đều chỉn chu, tươm tất và mang nét độc đáo riêng - Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

hong.

tục chúc Tết ở3 miền dù khác nhau đôi chút về mặt hình thức nhưng nhìn chung đều chỉn chu, tươm tất và mang nét độc đáo riêng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan